Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHUYÊN đề lý THUYẾT môn SINH học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.9 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT, TỰ LUẬN
NGẮN ÔN THI THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2020
MÔN: SINH HỌC 12 THEO CHUẨN
KIẾN THỨC

1


Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Gen
1. Khái niệm
- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay
một phân tử ARN).
Vd: Gen Hbα mã hoá chuỗi pôlipeptit α, gen t- ARN mã hoá cho phân tử tARN.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (gen mã hóa chuỗi Polipepetit)
- Vùng điều hoà: ở đầu 3’ điều hoà quá trình phiên mã.
- Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin, nhân sơ mã hoá liên tục (gen không
phân mảnh). nhân thực mã hoá không liên tục là gen phân mảnh.
- Vùng kết thúc: đầu 5’ mang tín hiệu kết thúc
II. Mã di truyền:
1. Khái niệm:Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch gốc) quy định trình
tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
2. Đặc điểm:
+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).
+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ).
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin,
trừ AUG và UGG).


- Bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin.
- Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. Nhân sơ UAG
- Nhân thực aa mở đầu Mêtionin, nhân sơ foocmin mêtioonin
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN)
2. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới)
- theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X).
-Mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ tổng hợp liên tục. khuôn có chiều 5’→ 3’ từng đoạn( Okazaki)
3. Bước 3:( 2 phân tử ADN được tạo thành)
ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu ( bán bảo toàn)
* Tế bào nhân thực nhiều đơn vị tái bản. Nhân sơ có 1 đơn vị
2


* Có nhiều loại enzim tham gia.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) trong nhân
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
- ( tARN): 1 bộ ba đối mã (anticôdon). ( mARN). ( rARN):
2. Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN )
- mạch mã gốc trên gen có chiều 3 ’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ;
G - X) theo chiều 5’  3’
- Ở sinh vật nhân sơ trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. loại bỏ các đoạn không mã hoá
(intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon)
II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) trong tế bào chất
1. Hoạt hoá axit amin:aa + tARN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: mở đầu AUG và Met-tARN (anticôdon UAX)
- Nhờ enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) được cắt khỏi chuỗi tạo thành chuỗi polipeptit hoàn
chỉnh
- Một số ribôxôm (pôliriboxôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
1. Khái niệm: Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen
- Ở sinh vật nhân sơ phiên mã.
- Sinh vật nhân thực NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã và biến đổi sau
dịch mã.
2. Cấu trúc của opêron Lac ở E. coli.
- Opêron là các gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung cơ chế
điều hòa hoạt động.
- Cấu trúc Ôperon Lac:
Z,Y,A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo.
O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.
P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên
mã.
- Gen điều hòa R tổng hợp nên Protein ức chế, protein liên kết với vùng vận hành.
- Khi môi trường không có lactôzơ: Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O) → các gen cấu
trúc không phiên mã.
3


- Khi mụi trng cú lactụz: Lactụz l cht cm ng gn vi prụtờin c ch, ng tin hnh
phiờn mó
T BIN GEN
I. Khỏi nim v cỏc dng t bin gen:
1. Khỏi nim:
- t bin gen l nhng bin i trong cu trỳc ca gen. liờn quan ti mt hoc mt s cp
nuclờụtit
t bin im: xy ra ti mt cp nuclờụtit.
- Th t bin : l nhng cỏ th mang t bin dó biu hin ra kiu hỡnh
2. Cỏc dng t bin gen:3 dng
- t bin thay th mt cp nuclờụtit.

- t bin thờm hoc mt mt cp nuclờụtit.
II. Nguyờn nhõn v c ch phỏt sinh t bin gen
1. Nguyờn nhõn: Bờn ngoi:
- Tia phúng x ion húa x, ,
- Tia phúng x khụng ion húa t ngoi UV lm 2 timin gn li vi nhau
- Bờn trong:
2. C ch phỏt sinh t bin gen:
a) S kt cp khụng ỳng trong nhõn ụi AND. ( Guanin dng him G X A T:adenin
dng him A T G X)
b) Tỏc ng ca cỏc tỏc nhõn gõy t bin
+( 5BU) gõy ra thay th cp A-T bng G-X t bin.
+ t bin dch khung do cú s tham gia ca acridin.
Mch c thờm mt cp Nu, mi mt.
b) i vi thc tin: Cung cp ngun nguyờn liu cho quỏ trỡnh to ging
a) i vi tin hoỏ: t bin gen lm xut hin cỏc alen mi
t bin cú th phỏt sinh trong gim phõn (t bin giao t), phỏt sinh nhng ln nguyờn
phõn u tiờn ca hp t (t bin tin phụi), phỏt sinh trong quỏ trỡnh nguyờn phõn ca t bo
xụma (t bin xụma).
NHIM SC TH V T BIN CU TRC NHIM SC TH
I.Cu trỳc siờu hin vi ca nhim sc th
- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với
prôtêin histôn.
- ở sinh vật nhân thực : ADN + Protein Histon
4


Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn phân tử
ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, qun 1

3

vũng) Sợi cơ bản (khoảng 11 nm)
4

Sợi nhiễm sắc (30 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm)
NST.
II. t bin cu trỳc nhim sc th.
1. Mt on: NST b t mt 1 on thng gõy cht, hoc gim sc sng. thc vt khi mt
on nh NST ớt nh hng
2. Lp on: Mt on NST c lp li mt hay nhiu ln Lm tng hoc gim cng
biu hin ca tớnh trng (cú li hoc cú hi). VD: tng tớnh E amilaza thng b gim kh nng
sinh sn.
3. o on:o ngc 1800 v ni li it nh hng n sc sng
4. Chuyn on: S trao i on NST lm thay i kớch thc, cu trỳc gen, nhúm gen liờn
kt thng b gim kh nng sinh sn.
T BIN S LNG NHIM SC TH
I. t bin lch bi
1. Khỏi nim v phõn loi
a)Khỏi nim: Lm thay i s lng NST trong 1 hay 1 s cp tng ng.
b)Phõn loi:
-Th mt: 1 cp NST mt 1 NST v b NST cú dng 2n - 1. d xy ra
-Th khụng: 1 cp NST mt 2 NST v b NST cú dng 2n - 2. him
-Th ba: 1 cp NST thờm 1 NST v b NST cú dng 2n + 1. d xy ra
-Th bn: 1 cp NST thờm 2 NST v b NST cú dng 2n + 2. him
2. C ch phỏt sinh (chi c, lỳa)
a) Trong gim phõn: NST (n -1; n + 1 x n giao t lch nhim). XXX, XXY, XO, 3 NST s 21
b) Trong nguyờn phõn: 1 phn c th cú cỏc t bo b lch bi th khm.
3. Hu qu: t bin lch bi tu theo tng loi m gõy ra cỏc hu qu khỏc nhau nh: t vong,
gim sc sng, gim kh nng sinh sn
- S bin ng s lng NST xy ra 1 vi cp.
- Th lch bi cú th gp c ng vt v thc vt.

- 3 NST 21 gõy nờn hi chng ao trờn NST thng
- Hi chng Claiphent (XXY), Hi chng 3 X (XXX), Hi chng Tcn (XO) gii tớnh
II. t bin a bi ( trờn NST hỡnh thnh loi mi 1 cỏch nhanh chúng)
1. Khỏi nim v c ch phỏt sinh th t a bi
5


a) Khái niệm: Là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n
( 3n, 4n, 5n, 6n... ).
b) Cơ chế phát sinh
- Dạng 3n giao tử n x 2n (giao tử lưỡng bội).
- Dạng 4n sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả các
cặp NST không phân ly.
* Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội.
a) Khái niệm: Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.
b) Cơ chế hình thành:
- Do hiện tượng lai xa và đa bội hoá.
- Sự biến động số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST.
- Thể đa bội thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY
I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen:
1. Phương pháp lai:
- Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng.
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết
quả lai ở đời F1, F2, F3.
- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết
quả.
- Bước 4: Tiến hành chứng minh cho giả thuyết của mình.
2. Phương pháp phân tích con lai của Menđen:

- Tỷ lệ phân ly ở F2 xấp xỉ 3:1.
II. Hình thành học thuyết khoa học:
1. Giả thuyết của Menđen:
- Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định
2. Quan niệm hiện đại:
- Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST được gọi là locut.
- Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau và mỗi trạng thái đó gọi là alen.
3. Quy luật phân ly:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
- Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau.

6


- Khi hỡnh thnh giao t cỏc alen phõn ly ng u v cỏc giao t cho ra 50% giao t cha alen
ny v 50% giao t cha alen kia.
QUY LUT MENEN: QUY LUT PHN LY C LP
I. Thớ nghim lai hai tớnh trng:
1. Thớ nghim:
Ptc Ht vng, trn X Ht xanh, nhn
F1

100% cõy cho ht vng trn

F2

315 ht vng, trn: 108 ht vng nhn:
101 ht xanh, trn: 32 ht xanh nhn
F1
Kiu gen


F2
S kiu
giao t

S kiu
t

hp

S

loi T l kiu S

loi T l kiu

kiu gen

gen

kiu hỡnh hỡnh

31

(1:2:1)1

21

(3:1)1


Lai 1 tớnh

Aa

21

giao t
21 x 21

Lai 2 tớnh

AaBb

22

22 x 22

32

(1:2:1)2

22

(3:1)2

Lai 3 tớnh

AaBbCc

23


23 x 23

33

(1:2:1)3

23

(3:1)3

...............
Lai n tớnh

...............
AaBbCc...

..............
2n

..............
2n x 2n

..............
3n

...............
(1:2:1)n

..............

2n

...............
(3:1)n

- Ni dung quy lut phõn li c lp : Cỏc cp alen quy nh cỏc tớnh trng khỏc nhau nm trờn
cỏc cp NST tng ng khỏc nhau thỡ phõn li c lp v t hp t do (ngu nhiờn) trong quỏ
trỡnh hỡnh thnh giao t .
* K quan trng nht ca nh lut phõn li c lp l: cỏc cp gen qui nh tớnh trng nm
trờn cỏc cp NST tng ng khỏc nhau
*í ngha ca hin tng :lm tng tn s bin d tỏi t hp
TNG TC GEN V TC NG A HIU CA GEN
I. Tng tỏc gen
Khỏi nim l s tỏc tỏc ng qua li gia cỏc gen trong quỏ trỡnh hỡnh thnh kiu hỡnh
1. Tng tỏc b sung : trong ú cỏc gen cựng tỏc ng s hỡnh thnh mt kiu hỡnh mi.
Kieồu hoó trụù coự 3 tổ leọ KH : 9: 3:3:1 ; 9:6: 1 ; 9: 7 .
Vớ d : A-B- quy nh hoa ; kiu : A-bb; aaB- ; aabb quy nh hoa trng.
P : AaBb x AaBb => F1 Cho t l kiu hỡnh 9 Hoa : 7 Hoa trng
2. Tng tỏc cng gp : trong ú cỏc gen tri cựng chi phi mc biu hin ca kiu hỡnh. 2
KH : 15 :1
Vớ d: Mu da ngi ớt nht do 3 gen (A,B,C) nm trờn 3 cp NST tng ng khỏc nhau chi
phi.
7


3. Kiểu át chế có 3 tỉ lệ KG : 12:3:1 ; 13:3

; 9:4:3

II. Tác động đa hiệu của gen:Một gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác

Ví dụ: - HbA hồng cầu bình thường
- HbS hồng cầu lưỡi liềm → gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể
- trí số 6 (axit amin glutamic thay bằng valin)
- Ý nghĩa của tương tác gen : Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN
I. Liên kết gen
1. Thí nghiệm:
- Ptc Thân xám, cánh dài X đen, cụt → F1 100% thân xám, cánh dài.
♂ F1 thân xám, cánh dài X ♀ thân đen, cánh, cụt
Fa 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt
2. Giải thích:
- mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên ADN (lơcut)
- Số nhóm gen liên kết = số lượng NST trong bộ đơn bội (n).
II. Hốn vị gen: ruồi giấm con cái, bướm, tằm con đực
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hốn vị gen:
- ♀ F1 thân xám, cánh dài X ♂ thân đen, cánh, cụt
→ Fa 495 thân xám, cánh dài : 944 thân đen, cánh cụt :
206 thân xám, cánh cụt : 185 thân đen, cánh dài.
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hốn vị gen:
- Gen quy định màu thân và kích thước cánh nằm trên cùng 1 NST.
- Trong giảm phân tạo giao tử xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST trong cặp
tương đồng (đoạn trao đổi chứa 1 trong 2 gen trên) → hốn vị gen. F2 cho ra 4 kiểu hình khơng
bằng nhau
- Tần số hốn vị gen (f%) = ∑ tỷ lệ giao tử hốn vị.
- Tần số hốn vị gen (f% ≤ 50%)
- Các gen càng gần nhau trên NST thì f % càng nhỏ và ngược lại f % càng lớn.
III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hốn vị gen:
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen: làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
2. Ý nghĩa của hiện tượng hốn vị gen:làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp
- Căn cứ vào tần số hốn vị gen → trình tự các gen trên NST (xây dựng được bản đồ gen).

- Quy ước 1% hốn vị gen =1 cM(centimoocgan).
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN
8


I. Di truyền liên kết với giới tính
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
- Là NST chứa các gen quy định giới tính.
- Cặp NST giới tính có thể tương đồng (ví dụ XX) hoặc không tương đồng (ví dụ XY).
- Trên cặp NST giới tính XY đoạn tương đồng (giống nhau giữa 2 NST) và những đoạn không
tương đồng (chứa các gen khác nhau đặc trưng cho NST đó)
b. Một số số kiểu NST giới tính
+ Dạng XX và XY
- ♀ XX, ♂ XY: Người, lớp thú, ruồi giấm...
- ♂ XX, ♀ XY: Chim, bướm, cá…
+ Dạng XX và XO:
- Bọ xít, châu chấu, rệp: con cái là XX, con đực là XO
- Bọ nhậy: con cái là XO, con đực là XX.
2. Sự di truyền liên kết với giới tính:
a. Gen trên NST X ( bệnh mù màu, máu khó đông)
-Đặc điểm: gen quy định nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ
có 1 gen lặn là được biểu hiện ra kiểu hình.
-Tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới nhưng tỷ lệ không đều nhau.
-Có hiện tượng di truyền chéo (Bố truyền cho con gái không cho con trai)
b. Gen trên NST Y ( tật dính ngón tay số 2, 3, túm long ở tai)
Đặc điểm : Gen nằm trên NST Y không có alen trên X.
Tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới (chứa NST Y).
Có hiện tượng di truyển thẳng (Bố truyền cho con trai)
c. Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính:

Phát hiện sớm giới tính của vật nuôi giúp chăn nuôi hiệu quả cao.
II. Di truyền ngoài nhân
1. Ví dụ: (cây hoa phấn Mirabilis jalapa)
♀ lá đốm X ♂ lá xanh

→ F1 100% lá đốm.

Lai nghịch: ♀ lá xanh X ♂ lá đốm

→ F1 100% lá xanh.

Lai thuận:

- Đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp) :
+ Lai thuận lai nghịch kết quả khác nhau biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
+ Di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
9


I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
1. Mối quan hệ
Gen (ADN) →mARN

→Pôlipeptit → Prôtêin

→ tính trạng.

II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ 1

- Thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn
chân, đuôi và mõm có lông màu đen.
- Giải thích: Những tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng
hợp được sắc tố melanin làm cho lông đen.
2. Ví dụ 2:
- Các cây hoa Cẩm tú trồng trong môi trường đất có độ pH khác nhau cho màu hoa có độ đậm
nhạt khác nhau giữa tím và đỏ.
3. Ví dụ 3:
- Ở trẻ em bệnh phêninkêtô niệu gây thiểu năng trí tuệ và hàng loạt những rối loạn khác. Nếu
phát hiện sớm, có chế độ ăn khoa học thì bệnh không biểu hiện.
- Nguyên nhân do 1 gen lặn trên NST thường quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin
phêninnalanin.
III. Mức phản ứng của kiểu gen
1. Khái niệm
- Tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác
nhau là mức phản ứng của kiểu gen. (thường biến)
2. Đặc điểm
- Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trường sống khác nhau.
- tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng
trứng...) trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Protein trong sữa
hay trong gạo...)
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Khái niệm quần thể: là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không
gian xác định, vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi
giống.
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen
của quần thể.

10



- Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quần thể tại một thời
điểm xác định.
- Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Nếu ở thế hệ xuất phát xét 1 cá thể có kiểu gen dị hợp Aa sau n thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ
kiểu gen như sau:
n

Đồng hợp trội AA= ( 1 −  1 ÷ )/2, dị hợp Aa =
2

n

n

 1  , đồng hợp lặn aa = (  1  )/2
1−  ÷
 ÷
2
2

2. Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết)
tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên. Không làm thay đổi tần số alen
III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khác với tự phối là kiểu gen không đổi
1. Quần thể ngẫu phối: Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn
bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Đa hình kiểu gen và kiểu hình
Định luật Hacđi – Vanbec

Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần
kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức :p 2 + 2pq
+q2 =1
- Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
+ Quần thể phải có kích thước lớn.
+ Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
+ Không có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả
năng sinh sản như nhau).
+ Không có đột biến (đột biến không xảy ra hoặc xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số
đột biến nghịch).
+ Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di – nhập gen giữa các quần thể).
- Ý nghĩa :
+ Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể (ổn định)
+ Cho phép xác định tần số của các alen, các kiểu gen từ kiểu hình của quần thể → có ý nghĩa đối
với y học và chọn giống.
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (phương pháp lai cá thể)
11


+ Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
+ Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.
+ Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
+ Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1.Khái niệm ưu thế lai: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng
phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau con lai có được kiểu hình
vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.

- Kiểu gen: AA < Aa > aa
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
* Phương pháp lai khác dòng đơn: A x B -> D
* Phương pháp lai khác dòng kép:
VD: Cho A x B -> C
=> D x E -> F
C x F -> G
- Tạo dòng thuần : Cho tự thụ phấn qua 5 - 7 thế hệ.
- Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
• Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế.
• Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian.
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY
ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
- Nguồn vật liệu chọn giống : Biến dị tổ hợp. Đột biến. ADN tái tổ hợp
I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến (hiệu quả VSV, ít động vật)
1. Quy trình: gồm 3 bước
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
+ Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
+ Tạo dòng thuần chủng
- Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam
- chủng vsv, lúa, đậu tương. cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội (cản trở sự hình thành thoi
phân bào).Táo gia lộc xử lí NMU táo má hồng cho năng suất cao.
12


II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
1. Công nghệ tế bào thực vật
- Nuôi cấy mô, tế bào.

- Lai tế báo sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần.
- Chọn dòng tế bào xôma.
- Nuôi cấy hạt phấn, noãn (tạo dòng thuần nhanh)
2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
- Nhân bản vô tính ở động vật được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân
tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của noãn bào.
Các bước tiến hành
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm.
+ Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của cừu khác.
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân.
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi.
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai.
Ý nghĩa:
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm.
- Tạo ra những động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.
b. Cấy truyền phôi
Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng
biệt.
TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN.
1. Khái niệm công nghệ gen, sinh vật biến đổi gen
Công nghệ gen : tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
Kỹ thuật chuyển gen: Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
Sinh vật biến đổi gen: Là sinh vật mà hệ gen của nó được biến đổi phù hợp với lợi ích của con
người. Như đưa thêm một gen lạ vào hệ gen, loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ
gen.
2. Các bước trong kỹ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung.

- Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
13


b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
- Phương pháp tải nạp: thể truyền là virut lây nhiễm vi khuẩn
- Phương pháp biến nạp: dùng muối canxi clorua CaCl2 hoặc xung điện
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.
Plasmit: là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn; có dạng mạch vòng ( gồm 8000 –
200.000 cặp nuclêôtit ), AND plasmit tự nhân đôi độc lập và làm khuôn tổng hợp prôtêin
- Enzim cắt ( restrictaza ) nhận ra và cắt phân tử AND ở những nuclêôtit xác định
- Enzim nối ( ligaza ) ghép đoạn AND của tế bào cho vào AND plasmit
- Ứng dụng công nghệ gen :
Nêu được một số thành tựu trong tạo giống động vật (cừu sản sinh prôtêin người, chuột nhắt chứa
gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống...), tạo giống thực vật (bông kháng sâu hại, lúa có khả
năng tổng hợp β - carôten...), tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen (vi khuẩn có khả năng sản suất
insulin của người, sản suất HGH...).
DI TRUYỀN Y HỌC
I. Khái niệm di truyền y học
giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong
một số trường hợp bệnh lí.
II. Bệnh di truyền phân tử
+ Bệnh di truyền phân tử : Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ
phân tử.
Ví dụ : Bệnh hồng cầu hình liềm, các bệnh về các yếu tố đông máu (bệnh máu khó đông),
phêninkêto niệu...
- Sử dụng chỉ số ADN để xác định huyết thống, phân tích các bệnh di truyền.
III. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST

- Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST
- Ví dụ : hội chứng đao.3 NST 21 gây nên hội chứng đao trên NST thường
- Cách phòng bệnh : Không nên sinh con khi tuổi cao
- Biến đổi cấu trúc NST thường: NST 21 bị mất đoạn --> ung thư máu
- Biến đổi số lượng NST thường: 3NST số 13 (Hội chứng Patau) --> đầu nhỏ, sức môi 75%, tai
thấp, biến dạng...; 3 NST số 18 (Hội chứng Etuôt): Trán nhỏ, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh
tay,...

14


- Biến đổi số lượng NST giới tính: Hội chứng Claiphentơ (XXY), Hội chứng 3 X (XXX), Hội
chứng Tớcnơ (XO). (Tật xương chi ngắn, sáu ngón tay dt theo gen đột biến trội)
IV. Bệnh ung thư
- Khái niệm: là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào
cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. khối u được gọi là ác tính
khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể
tạo các khối u khác nhau
- Nguyên nhân, cơ chế : đột biến gen, đột biến NST
- Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen :
+ Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng (đột biến trội)
+ Gen ức chế các khối u (đột biến lặn)
- Cách điều trị : - chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung
thư
- Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành
BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC.
I. Bảo vệ vốn gen của loài người
1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến
- Trồng cây, bảo vệ rừng…

2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh
- Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán, lời khuyên có nên sinh con tiếp theo
không
- Kỹ thuật : Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu tế bào.
- Xét nghiệm trước sinh :
Phương pháp : + chọc dò dịch ối (xem tế bào phôi bong ra trong nước ối)
+ sinh thiết tua nhau thai (thiết lập dị dạng NST)
3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai
- Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành
3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
a) Hệ số thông minh ( IQ)
được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần
VD: Đưa trẻ 6 tuổi trả lời câu hỏi của 7 tuổi thì.
IQ = (7 : 6) x 100 = 117
b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền
15


- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ
4. Di truyền học với bệnh AIDS: Virut HIV sử dụng enzim phiên mã ngược tổng hợp AND trên
khuôn ARN.

ÔN TẬP HỌC KÌ 2
PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
I. các bằng chứng tiến hoá
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh:gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay được tiến hoá từ
một tổ tiên chung.
a) Cơ quan tương đồng:
- Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá

trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
- Cơ quan tương đông phản ánh sự tiến hoá phân li.
-TH cơ quan thóai hoá :lại phát triển mạnh và biểu hiện ở cá thể nào đó gọi là hiện tượng lại tổ.
(tương đồng)
VD: -Chân mèo, cánh dơi, tay người.
- Xương cùng, ruột thừa, răn khôn ở người
- gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan
b) Cơ quan tương tự:
- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên
có kiểu hình thái tương tự.
- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
VD: - Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi.
- Cây hoàn liên và hoa hồng, gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: (phương pháp thực nghiệm)
- Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, đều dùng
cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin.chứng tỏ chúng tiến hoá từ một tổ tiên chung, khác
nhau về phương thức sinh sản → phản ánh sự tiến hoá phân li.
Ý nghĩa: Nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Bằng chứng sinh học phân tử : Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo, chức năng của ADN,
prôtêin, mã di truyền... cho thấy các loài trên trái đất đều có tổ tiên chung.
HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ LAMC VÀ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ ĐACUYN
16


II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn:Nguồn gốc của các loài” (1859)
1. Nội dung chính
a. Nguyên nhân tiến hoá :Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của
sinh vật.
b. Cơ chế tiến hoá: Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của
chọn lọc tự nhiên.

c. Hình thành các đặc điểm thích nghi Là sự tích luỹ những biến dị có lợi dưới tác dụng của
chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng
thích nghi với hoàn cảnh sống.
d. Quá trình hình thành loài:Loài được hình thành được hình thành dưới tác động của chọn
lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
e. Chiều hướng tiến hoá: Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi
ngày càng hợp lí.
- Nêu được đóng góp quan trọng của Đacuyn là đưa ra lí thuyết chọn lọc để lí giải các vấn đề
thích nghi, hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
f) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
4. Tồn tại: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
2. Chọn lọc nhân tạo
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi,cây trồng.
HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
I. Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hóa
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
- Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể).→ hình thành loài mới. diễn ra trên quy mô nhỏ
- Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên Loài - Chi - Họ - Bộ - Lớp Ngành - Giới.
- trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm ,
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở
- Biến dị di truyền

+ Biến dị đột biến ( nguyên liệu biến dị sơ cấp )
+ Biến dị tổ hợp ( biến dị thứ cấp )
17



II. Các nhân tố tiến hoá
1. Đột biến
- Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể (rất chậm).→ (đột biến
gen tạo alen mới,...).
- Đột biến đối với từng gen là nhỏ từ 10-6 – 10-4
2. Di - nhập gen. (Nhanh)
+ Làm thay đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
+ Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú.
3. Chọn lọc tự nhiên ( CLTN ).
- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản
+ Làm biến đổi thành phần kiểu gen, tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định.
- CLTN quy định chiều hướng tiến hoá. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng.
- Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào
+ Chọn lọc chống gen trội. (làm thay đổi tần số alen trội nhanh)
+ Chọn lọc chống gen lặn. (làm thay đổi tần số alen lặn chậm)
- Hiểu được các hình thức chọn lọc tự nhiên :
+ Chọn lọc ổn định (kiên định) : bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải
những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình.
+ Chọn lọc vận động (định hướng) : theo một hướng nhất định.
+ Chọn lọc phân hoá (gián đoạn) : đào thải các giá trị trung tâm, tích luỹ các giá trị vùng biên.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên.
- Làm thay đổi tần số alen theo một hướng không xác định. (đột ngột)
5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối).
- không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen
theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp.
- Giao phối ngẫu nhiên :(ngẫu phối) tạo nên sự cân bằng di truyền của quần thể, tạo biến dị tổ
hợp
Vai trò của quá trình giao phối :

* Phát tán đột biến trong quần thể.
* Trung hoà các đột biến có hại.
* Tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) cho quá trình tiến hoá.
6. Chiều hướng tiến hoá: Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, sinh giới đã tiến hoá theo 3
chiều hướng cơ bản : Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày
càng hợp lí. Trong đó thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất.
18


*S phỏt trin ca mt loi hay mt nhúm loi cú th theo nhiu hng khỏc nhau : Tin b
sinh hc, thoỏi b sinh hc, kiờn nh sinh hc.
III. Hc thuyt Kimura
- Do Kimura xut da trờn cỏc nghiờn cu v cp phõn t (prụtờin)
- t bin trung tớnh: t bin khụng cú li cng khụng cú hi (a s cp phõn t)
LOI
I.Khỏi nim loi sinh hc.
1.Khỏi nim: Loi sinh hc l mt hoc mt nhúm qun th gm cỏc cỏ th cú kh nng giao phi
vi nhau trong t nhiờn v sinh ra con cú sc sng, cú kh nng sinh sn v cỏch li sinh sn vi
cỏc nhúm qun th khỏc
2. Cỏc tiờu chun phõn bit 2 loi
-Tiờu chun hỡnh thỏi: Da trờn s khỏc nhau v hỡnh thỏi phõn bit. (thụng dng)
VD: sỏo m vng, m en. Rau dn gai v cm.
-Tiờu chun sinh lớ sinh hoỏ : s khỏc nhau trong cu trỳc v tớnh cht ca ADN v prụtờin
phõn bit.(vi khun)
-Tiờu chun cỏch li sinh sn : Gia hai loi cú s cỏch li sinh sn (cỏc cỏ th khụng giao phi
vi nhau hoc giao phi nhng sinh ra con khụng cú kh nng sinh sn hu tớnh - bt th).
VD: ging mui Anophen
-Tiờu chun a lớ sinh thỏi : Da vo khu phõn b ca sinh vt phõn bit.
VD: Voi chõu Phi v voi n . Hai loi mau lng
II.Cỏc c ch cỏch li sinh sn gia cỏc loi

- Cỏch li a lớ : L nhng chng ngi a lớ (nỳi, sụng, bin...) ngn cn cỏc cỏ th gp g v
giao phi vi nhau. Nhng loi ớt di ng hoc khụng cú kh nng di ng.
- Cỏch li trc hp t bao gm : cỏch li ni , cỏch li tp tớnh, cỏch li thi gian (mựa v), cỏch
li c hc.
- Cỏch li sau hp t : l nhng tr ngi ngn cn vic to ra con lai hoc ngn cn vic to ra
con lai hu th. VD: Con la
QU TRèNH HèNH THNH LOI
I.HèNH THNH LOI KHC KHU VC A L
1. Vai trò của cách li địa li trong quá trình hình thành loài mới.
-Con đờng này xảy ra với những loài phát tán mạnh, phân bố rộng.
-Xảy ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian
2. Hỡnh thnh loi khỏc khu vc a lý.

19


- Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không
thể giao phối với nhau.
- Vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.
II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí :
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái :
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:( VD trong 1 hồ ở châu phi)
do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì
quần thể cách li với quần thể gốc. cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:(xảy ra đối với động vật ít di chuyển)
Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì
lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá ( xảy ra thực vật có hoa, dương xỉ, nhanh nhất)
P Cá thể loài A (2nA) × Cá thể loài B (2nB)
G


nA

nB
(nA + nB) → Không có khả năng sinh

F1

sản hữu tính (bất thụ)
(nA + nB)
F2

(nA + nB)
(2nA + 2nB)

(Thể song nhị bội) → Có khả năng sinh sản hữu tính (hữu thụ).
+ Trong giảm phân và thụ tinh : 2n x 2n → (4n). Thể tứ bội phát triển thành quần thể và trở
thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội (nếu giao phối tạo con lai 3n bất thụ).
+ Trong nguyên phân : 2n → 4n có thể tạo loài mới và được duy trì chủ yếu bằng sinh sản vô
tính.
NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI
- Một số dạng nguyên thủy còn sống sót cho đến ngày nay ít biến đổi được xem là hóa thạch sống.
Chiều hướng tiến hoá
- Co 3 chiều hướng cơ bản : Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi
ngày càng hợp lí. Trong đó thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất.
- Sự phát triển của một loài hay một nhóm loài có thể theo nhiều hướng khác nhau : Tiến bộ
sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học.
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
20



I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm 3 bước:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
- Trong khí quyển nguyên thủy chứa: CO, NH3, hơi H2O, ít N2, không có O2.
- Nguồn năng lượng tự nhiên tác động các khí vô cơ -> hợp chất hữu cơ đơn giản (C, H)->C, H,
O (lipit, Sacarit,…).
2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản:
- Hợp chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương -> cô động trên nền đáy sét -> protêin,
nuclêic.
3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi:
- Các đơn phân axit amin, nuclêôtit…trùng hợp -> ADN, ADN có khả năng tự nhân đôi
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC:
- Các đại phân tử xuất hiện trong nước và tập trung với nhau, các phân tử lipit do đặc tính kị nước
sẽ hình thành lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ => tế bào sơ khai
- Các Côaxecva có khả năng trao đổi chất, khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học
III. TIẾN HÓA SINH HỌC:
Từ tế bào nguyên thủy dưới tác dụng của CLTN tb nhân sơ  cơ thể đơn bào nhân thực  cơ
thể đa bào nhân thực sinh giới đa dạng hiện nay.
SỰ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch
1. Định nghĩa : Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. đôi
khi là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết, trong hổ phách.
Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc không biến đổi so với trước đây được coi là dạng hoá thạch
sống.
2. Sự hình thành hóa thạch: Sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn trong băng, hổ phách, không khí
khô...
3.Vai trò của hoá thạch :
+ Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống.
+ Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
II. Sự phân chia thời gian địa chất

1. Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch
- phân rã của các nguyên tố phóng xạ (Ur238, K40) => 4,5 tỷ năm
- Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14) => 5730 năm
2. Căn cứ phân định thời gian địa chất
- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu để phân định mốc thời gian địa chất.
21


- Dựa vào những hóa thạch => Chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân
sinh.
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại.
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
a. Sự giống nhau giữa người và thú.
Giải phẫu so sánh. Người và thú giống nhau về thể thức cấu tạo
Bằng chứng phôi sinh học: Phát triển phôi người lặp lại các giai đoạn phát triển của động vật.
Hiện tượng lại giống...
Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử
KL: chứng tỏ người và thú có chung 1 nguồn gốc.quan hệ họ hàng rất thân thuộc.
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.
H. sapiens
H. habilis
Homo

(người khéo léo)

H. erectus

(người hiện đại)


(người đúng thẳng)
H. neanderthalensis
(Đã tuyệt chủng)

- Người tối cổ Homo: Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng hai
chân, Biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn.
Chưa có nền văn hoá.
- Người cổ Homo::
+ H. habilis (người khéo léo): Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân, não bộ lớn. Đã biết
chế tạo công cụ lao động, Sống thành bầy đàn
+ H. erectus (người đứng thẳng): Đã biết chế tạo công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. Bắt
đầu có nền văn hoá.
- H. sapiens (Người hiện đại) :Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. Sống thành bộ
lạc, đã có nền văn hoá phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa
- Có tiếng nói phép phát triển tiếng nói.Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng
công cụ lao động...⇒ Có được khả năng tiến hóa văn hóa:
- Di truyền tín hiệu thứ 2 (truyền đạt k/nghiệm)
PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
22


I. môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1.Khái niệm và phân loại môi trường
a.Khái niệm: bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật.
b.Phân loại: Môi trường cạn (mặt đất và lớp khí quyển), môi trường đất, môi trường nước
(nước mặn, nước ngọt, nước lợ), môi trường sinh vật (thực vật, động vật, con người).

2.Các nhân tố sinh thái
a.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học) khí hậu,thổ nhưỡng ,nước và địa hình
b.Nhân tố hữu sinh: vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật và con người.
* Quy luật giới hạn sinh thái : Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một nhân tố sinh
thái nhất định
II.Giới hạn sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó
sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
- Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp
- Khoảng chống chịu: các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
- Nơi ở :Không gian cư trú của sinh vật và có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau.
- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của
môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.(cạnh tranh,
phân li)
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ:Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ trong một giai đoạn phát
triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo công thức sau: T= (x – k)n
II. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí
a. Thực vật:
- Hạt: Có túm lông, có cánh, có gai dài → dễ phát tán
- Thân: thường thấp hoặc thân bò
- Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ chống
b. Động vật:
Có màng da nối các chi để bay
Côn trùng có cánh ngắn hoặc tiêu giảm
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa: 1 số thực vật có đặc điểm: thân có vỏ dày chịu lửa, thân
ngầm…

23



QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật và q trình hình thành quần thể sinh vật
1. Quần thể sinh vật
Là tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một
thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra thế hệ mới
2.Q trình hình thành quần thể sinh vật.
Cá thể phát tán  mơi trường mới  CLTN tác động  cá thể thích nghi  quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
1. Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các cá thể cùng lồi nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
- Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm sinh lý và tập tính sinh thái có lợi; giảm lượng tiêu hao oxi, tăng
cường dinh dưỡng…(VD khả năng lọc nước của thân mềm. Ong, kiến sống thành xã hội)
-Ví dụ:Hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thơng
2. Quan hệ cạnh tranh: Khi mật độ quần thể vượt q “sức chứa đựng” của mơi trường các cá thể
cạnh tranh nhau làm giảm mức tử vong, giảm mức sinh sản… đó là hiện tượng tỉa thừa.
-Ví dụ: thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở,bạn tình.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
I. Mật độ cá thể của quần thể : Số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể
tích của quần thể. tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.
II. Sự phân bố cá thể : Có 3 kiểu phân bố cá thể trong quần thể.
Kiểu
phân bố
Phân bố
theo
nhóm
(phổ
biến
nhất)
Phân bố

đồng đều

Phân bố
ngẫu
nhiên

Đặc điểm

Ý nghóa

Ví dụ

Các cá thể của
quần thể phân bố
tập
trung
theo
nhóm ở những nơi
có điều kiện sống
tốt nhất .
Trong trường hợp các
điều
kiện
sống
phân bố đồng đều
trong môi trường, có
sự cạnh tranh gay
gắt giữa những cá
thể trong quần thể .
Xảy ra khi các điều

kiện
sống
phân
bố đồng đều trong
môi trường, các cá

Các cá thể hỗ
trợ
lẫn
nhau
chống lại điều
kiện bất lợi của
môi trường

Nhóm cây bụi
mọc hoang dại ,
đàn
trâu
rừng,…

Làm giảm mức
độ cạnh tranh
giữa các cá thể
trong quần thể

Cây
thông
trong
rừng
thông,

đàn
hải âu làm
tổ,…

Sinh
vật
tận
dụng
được
nguồn
sống
tiềm tàng trong

Ví dụ : Các
loài sâu trên
tán cây, sò
sống
trên
24


thể không có sự môi trường
cạnh tranh gay gắt
giữa những cá thể
trong quần thể.

sông, cây gỗ
trong rừng mưa
nhiệt đới,…


III.Tỉ lệ giới tính : Tỉ lệ giữa số cá thể đực và cái trong quần thể 1:1. Tỉ lệ giới tính thay đổi và
chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố (điều kiện sống của mơi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lí và
tập tính của sinh vật.....).
- VD: Ngỗng và vit 40/60 do tỉ lệ tử vong khơng đồng đều
Gà hưu nai cái nhiều hơn con đực do tập tính đa thê
Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng do tập tính sinh lý
IV.Nhóm tuổi :
a. Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh ra -> chết vì già (Thời gian sống có thể đạt một cá thể của quần
thể)
- Tuổi thọ sinh thái : từ lúc sinh ra -> chết vì ngun nhân sinh thái.(Thời gian sống thực tế của
cá thể)
- Tuổi thọ của qthể: là tuổi thọ trung bình của cá thể trong qthể.
b. Cấu trúc tuổi: Có 3 nhóm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản.
V. Kích thước quần thể : Số lượng cá thể (hoặc sản lượng hay năng lượng) của quần thể.
- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.
- Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với
khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.
- Kích thước quần thể phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán cá thể (xuất cư,
nhập cư) của quần thể sinh vật.
3.Cấu trúc dân số của quần thể : Dân số của nhân loại phát triển theo 3 gđ: gđ ngun thủy, dân
số tăng chậm; gđ của nền văn minh nơng nghiệp, dsố bắt đầu tăng; vào thời đại CN, nhất là hậu
cơng nghiệp, dân số bước vào gđ bùng nổ.
- Cấu trúc dân số của quần thể người. tháp dân số của các nước đang phát triển, ổn định và suy
giảm.
VI.Tăng trưởng của quần thể
- Điều kiện mơi trường thuận lợi: tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J)
- Điều kiện mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi: quần thể giảm (đường cong tăng trưởng
hình chữ S)
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
I. Biến động số lượng cá thể

1.Khái niệm :Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể
25


×