Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi ĐH + Hướng dẫn giải (Đ13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.28 KB, 9 trang )

ĐỀ 13 + HƯỚNG DẪN GIẢI
1 Phân tử HBr kém phân cực hơn phân tử HCl, vì :
A. Số khối của nguyên tử brom lớn hơn của nguyên tử clo.
B. Số hiệu nguyên tử của brom lớn hơn của clo.
C. Độ âm điện của clo lớn hơn của brom.
D. Bán kính nguyên tử brom lớn hơn bán kính nguyên tử clo.
2 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết
π
và liên kết
σ
:
A. N
2
B. CH
4
O
C. H
2
D. Cl
2
3 Tinh thể nào dưới đây có thể dẫn điện khi nóng chảy :
A. Muối ăn, nóng chảy ở 801
o
C.
B. Benzen, nóng chảy ở 5,5
o
C.
C. Băng phiến, nóng chảy ở 80
o
C.
D. Long não, nóng chảy ở 179


o
C.
4 Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa khử :
A.
o
t
2
OFeO CO Fe C+ → +
B.
2 2
2FeO HCl FeCl H O
+ → +
C.
3 3 3 2
3 10 3 ( O ) +NO +5H OFeO HNO Fe N
+ → ↑
D.
2 4 2 4 3 2 2
2 4 ( ) ( O ) +SO +4H O
o
t
FeO H SO d Fe S+ → ↑
5 Cho 56g sắt tác dụng với 71g clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là :
A. 127g
B. 162,5g
C. 108,33g
D. 243,75g
Mỗi câu 6, 7, 8, 9 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí
sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều
lần hoặc không sử dụng.

A.
2 2 2
2 O 3 2H S S S H O
+ → ↓ +
B.
2 2 2 2 4
O 2 2S Cl H O H SO HCl
+ + → +
C.
2 2 2 2 4
4 4 8H S Cl H O H SO HCl
+ + → +
D.
2 2 3 2
O +2NaOH a SO +H OS N
→
6 SO
2
là một chất có tính khử.
7 SO
2
là một chất có tính oxi hóa.
8 SO
2
là một oxi axit.
9 SO
2
có tính khử yếu hơn H
2
S.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11.
Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10.
10 Số khối của nguyên tử nguyên tố X là :
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
11 Chỉ ra nguyên tố X :
A. Li
B. Be
C. B
D. C
12 Cation R
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p
6
. R là nguyên tử của nguyên tố :
A. F
B. Cl
C. Na
D. Ca
13 Trật tự tăng dần tính axit nào dưới đây là đúng :
A. HNO
3
< H
2
CO
3
< H
2

SiO
3
B. HNO
3
< H
2
SiO
3
< H
2
CO
3
C. H
2
SiO
3
< HNO
3
< H
2
CO
3
D. H
2
SiO
3
< H
2
CO
3

< HNO
3
.
14 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử clo trong phân tử hiđroclorua là liên kết :
A. Ion
B. Cộng hóa trò có cực.
C. Cộng hóa trò không cực.
D. Phối trí.
15 Phân tử nào dưới đây chỉ có liên kết
σ
:
A. NH
3
B. H
2
S
C. CH
4
D. Cả A, B, C
16 Chỉ ra phân tử có 2 liên kết
π
:
A. C2H4
B. H2O
C. N2
D. CH4
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17, 18
X, Y, Z là 3 nguyên tố đều tạo hợp chất với clo. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các clorua cho
bởi bảng sau :
Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC)

Clorua của X 606 1350
Clorua của Y 801 1465
Clorua của Z 73 219
17 Nhận đònh nào dưới đây đúng :
A. X, Y, Z đều là kim loại
B. X, Y, Z đều là phi kim
C. X, Y là phi kim, Z là kim loại.
D. X, Y là kim loại, Z là phi kim
18 Liên kết trong phân tử clorua nào là liên kết cộng hóa trò :
A. Clorua của X
B. Clorua của Y
C. Clorua của Z
D. Tất cả đều sai, vì các liên kết đều là liên kết ion.
19 Chỉ ra các hợp chất trong đó oxi có số oxi hóa là -2 :
A. CH
2
O ; H
2
O
2
B. CO
2
; CO ; F
2
O
C. SO
2
; NO ; CH
4
O

D. A, B, C đều đúng
20 Khẳng đònh nào dưới đây luôn đúng :
A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử.
C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử.
D. Phản ứng thay thế không phải phản ứng oxi hóa khử
21 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử :
A.
2
O
o
t
FeO CO Fe C+ → +
B.
2 2
FeCl Mg MgCl Fe
+ → +
C.
3 2 2 2
2 O +H OFeCO HCl FeCl C
+ → + ↑
D.
4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2
10 2 8 5 ( O ) +K SO +2MnSO +8H OFeSO KMnO H SO Fe S
+ + →
22 CO
2
không làm mất màu dung dòch thuốc tim nhưng SO
2
làm dung dòch thuốc tim bò mất màu, vì :

A. H
2
CO
3
yếu hơn H
2
SO
3
B. SO
2
có tính khử, còn CO
2
không có tính khử
C. SO
2
có tính oxi hóa, còn CO
2
không có tính khử.
D. SO
2
có phân tử lượng lớn hơn CO
2
.
Mỗi câu 23, 24, 25 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí
sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều
lần hoặc không sử dụng.
A. HClO
4
B. NH
4

Cl
C. HClO
D. HNO
3
23 Nitơ thể hiện số oxi hóa thấp nhất.
24 Clo thể hiện số oxi hóa cao nhất.
25 Có tính axit mạnh nhất.
Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 26, 27, 28, 29.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 10. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện nguyên tử của nguyên tố X cũng là 10.
26 X, Y lần lượt là nguyên tố nào dưới đây :
A. He, F
B. Li, O
C. B, N
D. C, Na
27 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố Y có :
A. 1 electron độc thân.
B. 2 electron độc thân.
C. 3 electron độc thân.
D. Không có electron độc thân.
28 Liên kết giữa X và Y là liên kết :
A. Ion
B. Cộng hóa trò không cực.
C. Cộng hóa trò có cực.
D. Phối trí.
29 Tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố Y là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

30 Số electron độc thân ở trạng thái kích thích của nguyên tố C :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
31 Trong các hợp chất sau, chỉ ra hợp chất trong đó nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3.
A. CH
4
B. C
2
H
2
C. C
2
H
4
D. C
2
H
6
.
32 Phân tử nào dưới đây có 3 liên kết
σ
:
A. NH
3
B. N
2
C. CH
4

D. Cl
2
O
33 Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, tính chất hóa học đặc trưng của clo là :
A. Có tính khử, dễ cho 1 electron trong các phản ứng.
B. Có tính oxi hóa, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng.
C. Có tính khử, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng.
D. Có tính oxi hóa, dễ cho 1 electron trong các phản ứng.
34 Trong bảng tuần hoàn, flo có độ âm điện lớn nhất. Như vậy :
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh.
B. Flo có tính khử rất mạnh.
C. Flo dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.
D. Flo là một kim loại mạnh.
35 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử :
A.
2 2
Mg FeCl MgCl Fe
+ → +
B.
2
O
o
t
FeO CO Fe C+ → +
C.
2 2 3
2 2FeCl Cl FeCl
+ →
D.
3 2 2 2

2 O +H OFeCO HCl FeCl C
+ → + ↑
36 Chỉ ra chiều tăng dần bán kính nguyên tử :
A. Na < K < Rb
B. Br < Cl < F
C. Na < Mg < Al
D. S < P < Cl
37 Chất khử là chất :
A. Nhường electron trong các phản ứng hóa học.
B. Có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
C. Là chất bò oxi hóa.
D. Tất cả đều đúng.
38 Phản ứng nào dưới đây cho thấy H
2
SO
4
đóng vai trò môi trường (không phải chất khử hoặc chất oxi hóa).
A.
4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2
2 10 8 5 ( O ) +K SO +2MnSO +8H OKMnO FeSO H SO Fe S
+ + →
B.
2 4 4 2
2 2 2 2FeO H SO FeSO H O
+ → +
C.
2 4 2 2
2 3 2S H SO SO H O
+ → +
D.

2 4 2 2 2
2 2 2C H SO CO SO H O
+ → + +
Mỗi câu 39, 40, 41 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí
sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần,
nhiều lần hoặc không sử dụng.
A. C
B. N
C. O
D. Na
39 Ion dương có cấu hình electron tương tự Ne.
40 Ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân.
41 Có khuynh hướng nhường electron trong các phản ứng hóa học.
Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 42, 43, 44. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân
lớp ngoài cùng là 3s
x
. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p
y
.
Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ.
42 Chỉ ra điều đúng dưới đây :
A. A, B đều là kim loại.
B. A, B đều là phi kim
C. A là kim loại, B là phi kim.
D. A là phi kim, B là kim loại.
43 A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới đây :
A. Na, Al
B. P, Cl
C. S, K
D. Mg, Cl

44 Trong ác hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết :
A. Ion
B. Kim loại
C. Cộng hóa trò

×