Gi¸o ¸n t¨ng cêng Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI
TUẦN 20
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4
/
)
MT: Ôn kiến thức đã học
PP: Thực hành, Hỏi-Đáp
ĐD: SGK
-Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 2 và 3 vở bài tập
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT:+Tiếp tục mở rộng
vốn từ về chủ điểm tổ
quốc và tìm hiẻu các vị
anh hùng dân tộccó công
lao to lớn trong việc xây
dựng và bảo vệ đất nước.
PP: Hỏi đáp, thực hành
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các
BT.
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại.
Bài 1: Điền tiếp các từ chỉ những người trực tiếp tham
gia đánh giặc để bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ lịch sử
của nước ta:
Tướng, lính, bộ đội...
-HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở.
- Gọi vài em lên bảng làm ở bảng phụ, lớp nhận xét
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Khoanh tròn vào những chữ cái trước tên những
đội quân đã sang xâm lược nước tavà bị quân ta đánh
bại:
a) quân Nam Hán. b)Quân Nguyên c) quân Minh
d) quân Thanh e) quân Đức g) quân Pháp
h) quân Anh i) quân Mĩ k) quân Nhật.
HS làm, GV quan sát giúp đỡ.
-HS đọc cả bài, GV nhận xét.
Hoạt động 2: (15
/
)
MT: Luyện tập cho HS
cách đặt dấu phẩyđể ngăn
cách cá bộ phận chỉ thời
gian.
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 3: Những dấu phẩy trong đoạn văn sau có dùng để
ngăn cách bộ phận chính của câu (bộ phận trả lời câu
hỏi ai( hoặc cái gì?, con gì?và làm gì?( hoặc là gì, thế
nào)? Không?
Trong một trận đánh, quân giặc đã bắt được một em bé
chừng mười tuổi tay cầm lựu đạn . Trước những đòn
đánh đập giã man của giặc, em bé chỉ im lặng . Khi bạn
giặc dẫn em đến trưqớc đám đông yêu cầu em chỉ mặt
người chỉ huy, em cương quyết không chỉ mặt ai . Sau
nhiều lần bị tra tấn em bé đã anh dũng hy sinh.
HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: (5
/
) -Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
- Hs làm vào bảng con.
a) 2345 + 1234 b) 3421 + 1032
- GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm
- Lớp nhận , GV ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
(1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Củng cố về phép
cộng các số có bốn chữ số.
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: GV gọi HS làm miệng, dãy 1 và dãy 2 nối tiếp
nhau nêu kết quả.
Bài 3 HS đặt tính, GV lưu ý HS các hàng đơn vị phải
đặt thẳng cột với nhau.
-GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm.
* Lưu ý bài 3:
Hỏi: + Muốn biết cả hai đội hái được bao nhiêu ki-lô-
gam cam ta phải đi tìm cái gì?
+ Đội hai hái nhiều gấp đôi đội 1, vậy muốn biết đội 2
hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam ta làm thế nào?
+ Bài toán này giải bằng mấy phép tính?
- HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 8790 + 4321 b) 4532 + 5426 c) 324 + 1732
Bài 2:
Tấm vải thứ nhất dài 548m tấm vải thứ hai bằng 1
2
tấm vải thứ nhất. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét
vải?
Bài 3:
Điền dấu ( < > = ) thích hợp vào ô trống
a) 32 - 14 : 2 47 x 5 + 65 x 5
b) ( 347 - 78) x 6 6 x 345 - 78 x 6
c) 125 x 8 x 9 9 x 125 x 8
- Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 20
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện chàng trai làng
Phù Ủng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
(1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT: Rèn kĩ năng nói:
Biết báo cáo trước các
bạn về hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua - Lời
lẽ rõ ràng rành mạch, thái
độ đàng hoàng.
PP:
ĐD: Vở nháp
-GV ghi đề bài lên bảng.
GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm bài
Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
- HS thảo luận theo tổ.
-Mỗi bạn trong tổ đều đóng vai tổ trưởng và báo cáo
với các bạn trong tổ của mình theo các phần.
+Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục:
1. Học tập
2. Lao động.
-Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở
đầu: “Thưa các bạn...”
+Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động
của tổ mình (không máy móc).
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời
lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
-Các tổ làm việc và đại diện 3 tổ thi trình bày báo
cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt
nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin.
Hoạt động 2: (16
/
)
MT: Rèn kĩ năng viết:
Biết viết báo cáo rõ ràng
gửi cô giáo theo mẫu đã
cho.
PP: Thực hành, đàm
thoại, quan sát
ĐD: -Mẫu báo cáo.
VBT
Bài tập 2:
-HS đọc nội dung của bài và mẫu báo cáo: 2 em. Cả
lớp chú ý lắng nghe.
-GV nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật
ngắn gọn, rõ ràng.
-Từng HS tưởng tượng mình làm tổ trưởng, viết báo
cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
-HS đọc báo cáo, cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chuẩn
bị bài chu đáo.
-GV giao nhiệm vụ:
+Về ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
+Chuẩn bị bài sau:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
*Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18
/
)
MT: HS tự hoàn thành lấy
bài tập của mình.
+ Rèn tính tự giác cho HS
PP: Thực hành, động não.
ĐD: vở
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở
lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong
ngày chưa.
-HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
-GV quan sát giúp đỡ.
*B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của
mình.
- Hs làm GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét
Hoạt động 2: (13
/
)
Bài tập
MT: củng cố cho HS về
tìm thành phần chưa biết
của phép tính và giải toán
bằng hai phép tính.
+ Bồi dưỡng HS giỏi
+ Giúp đỡ HS yếu
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: Tìm x.
a.x + 345 = 3547 b. x - 65 = 5123
c. 35 + x = 549 d. 9823 - x = 570
Bài 2: Một thư viện có 780 quyển truyện thiếu nhi.
Thư viện đã chuyển đi 1/5 số quyển truyện đã có. Hỏi
thư viện còn lại bao nhiêu quyển truyện?
Bài 3: Tìm x.
a) x + 8 + 25 = 81
b) 72 -x : 4 = 16
-HS làm vở
-GV quan sát giúp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa bài
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại các bài sai.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 21 .
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4
/
)
MT: Ôn kiến thức đã học
PP: Thực hành, Hỏi-Đáp
ĐD: SGK
-Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 2 và 3 vở bài tập
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
Bài tập 1
&
2
MT: Củng cố về phép
nhân hoá để học sinh nắm
vững hơn ba cách nhân
hoá khác nhau .
PP: Hỏi đáp, ,thảo luận.
ĐD: Bảng phụ viết sẵn
BT.Phiếu giao việc .
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại.
GV phát phiếu giao việc cho các nhóm .
2em đọc lại nội dung bài tập ,cả lớp chú ý lắng nghe .
Bài 1: Đọcđoạn thơ sau :
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi .
Điền vào dấu chấm từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ
trên :
+ Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người : .............
+ Từ ngữ chỉ hoạt động , đặc điểm của người được chỉ
cho sự vật : .......................................................
-HS tự làm bài vào vở.
- Gọi vài em lên bảng làm ở bảng phụ, lớp nhận xét
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Có mấy cách nhân hoá ? Hãy kể tên các cách
nhân hoá đã học?
HS làm, GV quan sát giúp đỡ.
-HS Trả lời 1số em, GV nhận xét.
Hoạt động 2: (15
/
)
Bài tập 3
MT: Ôn luyện cách đặt và
trả lời câu hỏi ở đâu ?
PP: Thực hành , hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 3: GVdán bảng phụ nội dung BT .2em đọc yêu
cầu .Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu ?
a. Các em nhỏ chơi bóng đá ở bãi cỏ sau đình .
b. Ngoài vườn hoa hồng và hoa loa kèn nở rộ .
c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.
GVchấm 5-7bài ,nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 3: (5
/
)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài học.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
- Hs làm vào bảng con.
A)2035+ 1234 b) 3421 + 1743
- GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm
- Lớp nhận , GV ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
(1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Củng cố về tên gọi
các tháng trong năm ,số
ngày trong từng tháng .
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: GV gọi HS làm miệng, dãy 1 và dãy 2 nối tiếp
nhau nêu kết quả.
Bài 2: HS làm - GV lưu ý các em có thể nắm bàn tay
để xác định các tháng có 30 ngày 31 ngày .
-GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm.
* Lưu ý bài 3:
Trước tiên các em phải xác định tháng 4 có 30 ngày
.Sau đó có thể tính dần để biết ngày 1 tháng 5 là ngày
thứ mấy ?
- HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Ngày 01 tháng nào đó rơi vào ngày chủ nhật
.Hỏi
a. Các ngày chủ nhật tiếp theo của tháng đó rơi vào
ngày nào trong tháng ?
Bài 2 :
a. Năm mà tháng 2 có 29 ngày đó gọi là năm gì ?
b. Theo dương lịch cứ mấy năm có một năm nhuận ?
Bài 3: Đội công nhân có hai tổ ,tổ một có 9 công
nhân , tổ hai nếu có thêm 3 người nữa thì sẽ gấp đôi tổ
một .Hỏi đội công nhân đó có bao nhiêu người ?
*Lưu ý Bài 2 :Nếu tháng đó là tháng 2 thì số ngày chủ
nhật sẽ ít hơn các tháng khác. Vậy tháng 2 có mấy ngày
chủ nhật ? Các tháng còn lại có mấy ngày chủ nhật ?
HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS
- Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập .Chuẩn bị
bài sau .
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 21
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài viết: “ Báo cáo về hoạt
động của tổ trong tháng qua’’.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
(1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT: Rèn kĩ năng nóicho
học sinh: Qua quan sát
tranh , học nói đúng về
những trí thức được vẽ
trong tranh và công việc
của họ đang làm .
PP: Thực hành , quan
sát , thuyết trình .
ĐD: Các tranh minh hoạ
của bài .
-GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1:
Bước1:HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
-GV yêu cầu học sinh cả lớp quan sát tranh 1 và đặt
câu hỏi định hướng cho học sinh nói :
+Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì?
+Ông đang ở đâu,làm gì?
+Nêu rõ trang phục, hành động của ông. Người nằm
trên giường là ai? Lớn hay nhỏ ?
-HS dựa theo các câu hỏi ,gợi ý của GV để nói về
bức tranh 1 trước lớp.3-6 em.
- HS thảo luận theo nhóm 4. Mỗi HS chọn một bức
tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe về người trí
thức được minh hoạ trong tranh .
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Bước2:Đại diện 1số nhóm trình bày. Cả lớp và giáo
viên nhận xét.
Hoạt động 2: (16
/
)
MT: HS nhớ lại nội
dung,kể lại đúng ,tự nhiên
câu chuyện Nâng niu từng
hạt giống.
Bài tập 2 :
Bước1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
GV kể lại một lần câu chuyện Nâng niu từng
hạtgiốngvà hướng dẫn lại cách kể .
-1em kể mẫu lại chuyện .
PP: Thực hành, đàm
thoại, quan sát
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các
câu hỏi gợi ý.
VBT
-2em trong bàn tập kể lẫn nhau.
Bước2: Đại diện nhóm thi kể lại chuyện.
Cả lớp - giáo viên nhận xét, bình chọn HS kể tốt.
HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều
gì về nhà nông học Lương Đình Của ? HSTL
*GVchốt: SGV
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học
tốt. -GV giao nhiệm vụ:
+Về nhà xem lại bài học.
+Chuẩn bị bài sau: Nói ,viết về người lao động
trí óc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
*Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18
/
)
MT: HS tự hoàn thành lấy
bài tập của mình.
+ Rèn tính tự giác cho HS
PP: Thực hành, động não.
ĐD: vở
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo
vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập
trong ngày chưa.
-HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
-GV quan sát giúp đỡ.
*B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài
tập của mình.
- Hs làm GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét
Hoạt động 2: (13
/
)
Bài tập
MT: Củng cố cách xem
lịch, nhân số có bốn chữ số
cho số có một chữ số ;Củng
cố kiến thức tâm, bán kính,
đường kính.
+ Bồi dưỡng HS giỏi
+ Giúp đỡ HS yếu
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1243 x 3 3210 x4
1218 x4 3250 x 6
Bài 2: a. Trung điểm của đường kính một hình
tròn gọi là gì?
b. Tuấn nói: “ Đường kính hình tròn gấp
2lần bán kính ?”
d. Tú nói: “Bán kính hình tròn bằng 1/2
đường kính”.
c) Hai bạn Tuấn và Tú, ai nói đúng? Ai nói
sai?
Bài 3: Dùng com pa , em hãy vẽ các hình tròn có
bán kính 3cm, 4cm.
Bài 4: Một cửa hàng có 848 lít dầu. Buổi chiều
bán được 1/4 số lít dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại
mấy lít dầu?
-HS làm vở
-GV quan sát giúp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa
bài .
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại các bài sai.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 3.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4
/
)
MT: Ôn kiến thức đã học
PP: Thực hành, Hỏi-Đáp
ĐD: SGK
-Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 1 và 2 vở bài
tập
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
Bài tập 1
&
2
MT: HS nắm vững hình
ảnh so sánh trong các câu
thơ, câu văn.
Nhận biết các từ chỉ sự vật
so sánh trong những hình
ảnh đó.
PP: Hỏi đáp, ,thảo luận.
ĐD: Bảng phụ viết sẵn
BT.
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS đọc lại.
Bài 1: GV phát phiếu giao việc cho các nhóm .
2em đọc lại nội dung bài tập ,cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo nhóm 4, với nội dung bài tập là:
+Tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ
sau: a) Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi.
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
c) Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mà thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành người.
-Các nhóm thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày,
mỗi nhóm một khổ.
-Cả lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Ghi lại các từ được so sánh trong khổ thơ
trên.-HS tự làm bài vào vở.
-Gọi vài em nêu kết quả. HS-GV chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: (15
/
)
Bài tập 3
MT: Tiếp tục ôn luyện về
dấu chấm.
PP: Thực hành , hỏi đáp
ĐD: Vở ô li.
Bài 3: GVdán bảng phụ nội dung BT .2em đọc yêu
cầu . Điền dấu chấm vào chổ thích hợp và viết hoa
những chữ cái đầu câu:
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài
cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới chuyển
mình thay lá đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc
lá nghịch ngợm nó quay tròn trước mặy, đậu lên đầ,
lên vai ta rồi mới bay đi nhưng ít ai nắm được chiếc
lá đang rơi như vậy.
-HS tự làm bài vào vở
GVchấm 5-7bài ,nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 3: (5
/
)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài học.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
- 2-4 HS đọc thuộc bảng nhân, chia 4, 5 đã học.
- GV nhận xét, GV ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Ôn tập, củng cố về
đường gấp khúc và tính độ
dài đường gấp khúc; tính
chu vi hình tam giác, hình
tứ giác, hình chữ nhật.
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: GV gọi HS làm miệng, nối tiếp nhau nêu kết
quả.
-GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm.
*Lưu ý bài 3: HS cần đọc kĩ đề và xác định:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
-1Số em nhắc lại, GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Bài 4: Thực hiện dưới hình thức chơi trò chơi.
-Gvchia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu giao việc cho
các nhóm. Các nhóm có nhiệm vụ vẽ thêm 1 đoạn
thẳng để được hai hình tam giác, ba hình tam giác.
-HS làm xong, gắn bài làm nhóm mình ở bảng.
-Cả lớp - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: Tiếp tục ôn tập các
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Tính
2 x 6 = 2 x 8 =
bảng nhân, bảng chia đã
học và cách tính giá trị
biểu thức.
Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
3 x 7 = 4 : 2 =
4 x 5 = 12 : 3 =
5 x 8 = 15 : 5 =
Bài 2: T ính giá trị biểu thức:
6 : 2 + 149 = 12 : 2 + 306 =
8 : 4 x 6 = 146 - 122 + 15 =
Bài 3: a) Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Tổng của ba chữ số đó là bao nhiêu?
b)Viết số bé nhất có ba chữ số khác nhau.
Tổng của ba chữ số đó bằng bao nhiêu?
-HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS
- Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau .
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 21
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài viết: “ Báo cáo về hoạt
động của tổ trong tháng qua’’.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT: Rèn kĩ năng nóicho
học sinh: Qua quan sát
tranh , học nói đúng về
những trí thức được vẽ
trong tranh và công việc
của họ đang làm .
PP: Thực hành , quan
sát , thuyết trình .
ĐD: Các tranh minh hoạ
của bài .
-GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1:
Bước1:HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
-GV yêu cầu học sinh cả lớp quan sát tranh 1 và đặt
câu hỏi định hướng cho học sinh nói :
+Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì?
+Ông đang ở đâu,làm gì?
+Nêu rõ trang phục, hành động của ông. Người nằm
trên giường là ai? Lớn hay nhỏ ?
-HS dựa theo các câu hỏi ,gợi ý của GV để nói về
bức tranh 1 trước lớp.3-6 em.
- HS thảo luận theo nhóm 4. Mỗi HS chọn một bức
tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe về người trí
thức được minh hoạ trong tranh .
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Bước2:Đại diện 1số nhóm trình bày. Cả lớp và giáo
viên nhận xét.
Hoạt động 2: (16
/
)
MT: HS nhớ lại nội
dung,kể lại đúng ,tự nhiên
câu chuyện Nâng niu từng
hạt giống.
PP: Thực hành, đàm
thoại, quan sát
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các
câu hỏi gợi ý.
VBT
Bài tập 2 :
Bước1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
GV kể lại một lần câu chuyện Nâng niu từng
hạtgiốngvà hướng dẫn lại cách kể .
-1em kể mẫu lại chuyện .
-2em trong bàn tập kể lẫn nhau.
Bước2: Đại diện nhóm thi kể lại chuyện.
Cả lớp - giáo viên nhận xét, bình chọn HS kể tốt.
HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều
gì về nhà nông học Lương Đình Của ? HSTL
*GVchốt: SGV
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học
tốt. -GV giao nhiệm vụ:
+Về nhà xem lại bài học.
+Chuẩn bị bài sau: Nói ,viết về người lao động
trí óc.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
1.Khởi động: (2
/
)
*Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18
/
)
MT: HS tự hoàn thành lấy
bài tập của mình.
+ Rèn tính tự giác cho HS
PP: Thực hành, động não.
ĐD: vở
-HS chơi trò chơi: “Nối kết quả với phép tính
đúng”.
-GV nêu cách chơi, HS tiến hành chơi .
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo
vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập
trong ngày chưa.
-HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
-GV quan sát giúp đỡ.
*B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài
tập của mình.
- HS làm- GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét .
Hoạt động 2: (13
/
)
Bài tập
MT: Củng cố về cách xem
đồng hồ. Luyện giải toán
có lời văn.
+ Bồi dưỡng HS giỏi
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: Trả lời câu hỏi:
1. Buổi sáng, em thức dậy vào lúc mấy giờ?
2.Em đi học vào lúc mấy giờ?
3.Mấy giờ thì em được nghỉ trưa?
4.Em đi học về lúc mấy giờ?
+ Giúp đỡ HS yếu
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
5.Mấy giờ thì em đi ngủ?
Bài 2: Viết theo mẫu:
Lúc 7 giờ, kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào
số 12.
Lúc 5 giờ,.............................................................
Lúc 9 giờ, ............................................................
Lúc 11 giờ 30 phút,..............................................
Bài 3: An tính tổng của hai số: số thứ nhất là 115,
số thứ hai là 632. Tổng số sẽ là bao nhiêu?
-HS làm vở
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét và chữa
bài nếu sai.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại các bài sai.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
- 2HS đọc thuộc bảng nhân, chia 3, 5 đã học.
- GV nhận xét, GV ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT:+ Ôn tập, củng cố về
xem đồng hồ khi kim phút
chỉ ở các số từ 1 đến 12.
Biết đọc giờ hơn, giờ kém.
+Củng cố biểu tượng về
thời điểm.
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-Cả lớp cùng làm miệng bài 1/ 18 VBT.
-2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc.
-Cả lớp làm vào vở nháp, GV theo dõi, giúp đỡ.
-Gọi HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4 / 18, 19 VBT.
-HS suy nghĩ và tự làm. GV theo dõi các em làm .
Bài 4:Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành
các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lượt
từng HS làm các công việc sau:
HS1: Quan sát tranh và hỏi, ví dụ: Em tới trường lúc
mấy giờ?
HS2:Đọc giờ ghi trên đồng hồ và trả lời : Em tới trường
lúc 7giờ 25 phút.
HS3: Quay kim đồng hồ đến 7giờ 25 phút.
-Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị trí cho nhau.
-HS làm xong - GV chấm bài, nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bước 1: GV ghi bảng BT.
MT: HS biết xem đồng hồ
một cách thành thạo.
Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Bài 1: Trả lời câu hỏi:
2. Buổi sáng, em thức dậy vào lúc mấy giờ?
2.Em đi học vào lúc mấy giờ?
3.Mấy giờ thì em được nghỉ trưa?
4.Em đi học về lúc mấy giờ?
5.Mấy giờ thì em đi ngủ?
Bài 2: Viết theo mẫu:
Lúc 7 giờ, kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào số 12.
Lúc 5 giờ,.............................................................
Lúc 9 giờ, ............................................................
Lúc 11 giờ 30 phút,..............................................
Bài 3: An tính tổng của hai số: số thứ nhất là 115, số
thứ hai là 632. Tổng số sẽ là bao nhiêu?
-HS làm vở
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét và chữa bài
nếu sai.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau .
Luyện Chính tả (N-V): CHIẾC ÁO LEN.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thê
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Giúp HS viết
đúng
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
-Cả lớp viết bảng con từ: chân thật, chậm
trễ,thẳng băng, sẵn sàng.
-GV theo dõi các em viết, nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18
/
)
Hướng dẫn HS
nghe viết.
MT: Nghe viết chính
xác trình bày đúng,
đẹp đoạn 3 của bài
Chiếc áo len.
PP: Hỏi đáp, thuyết
trình
ĐD: SGK , bảng
-GV nêu mục tiêu bài họcvà ghi bảng đề bài.
- 2-3 em nhắc lại đề bài.
*GV đọc 1 lần bài viết.
-Gọi 2 HS đọc lại đoạn 3, cả lớp đọc thầm theo
bạn.
-HS nắm nội dung bài viết:
+ Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà
mẹ lại không có tiền mua , Tuấn nói với mẹ điều
gì?
+ Tuấn là người như thế nào?
-HS nhận xét chính tả :
+Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
con và vở. (Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của
người ).
-HS tập viết các từ khó dễ sai và phân tích chính
tả một số từ. VD:
thì thào, trầm xuống, khoẻ, .....
+ trầm = tr + âm + thanh huyền .
+xuống = x + uông + thanh sắc.
*GV đọc, HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho
nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở.
*GV chấm 8- 10 em, chữa lỗi.
Hoạt động2: (13
/
)
Bài tập:
MT: Rèn tính nhanh
nhẹn, viết nhanh của
HS.
-HS có hứng thú trong
học tập.
PP: Thực hành, động
não
ĐD: Bảng phụ ghi nội
dung bài tập.
Bài tập 2: GVgắn nội dung bài tập lên bảng.
-2 HS đọc nội dung của bài, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
-GV phân nhóm, phổ biến cách chơi; luật chơi
và thời gian chơi.
*Nọi dung bài tập là:
+Tìm từ có vần ân/âng.
+Tìm từ có thanh hỏi/thanh ngã.
-Các nhóm tiến hành chơi.
-Sau khi hoàn thành, Cả lớp và GV nhận xét;
bình chọn nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em
viết chữ đẹp, đúng. Về nhà luyện viết lại bài cho
thật đẹp.
Luyện Tập đọc: CHIẾC ÁO LEN.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Khởi động:(3
/
)
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn kiến thức đã
học
- HS hát tập thể bài hát: “Em yêu trường em”.
-3HS nối tiếp nhau đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu
hỏi: ở SGK
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể. GV ghi điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
Luyện đọc
MT:HS đọc đúng các
từ : lất phất, mặc thử,
bối rối, xin lỗi, xấu hổ.
-Biết nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD: Bảng phụ viết
sẵn các câu thơ cần
hướng dẫn HS luyện
đọc, SGK.
GV ghi tên bài lên bảng.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-GV hướng dẫn lại cách đọc.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 2 và dãy 3.
-Bài có 27 câu, HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu
cho đến hết bài.
-HS đọc - GV phát hiện HS phát âm sai.
-GV ghi bảng - HS đọc CN - ĐT
c.Luyện đọc từng khổ thơ:
-Bài có 4 đoạn, GV gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.Cả lớp
theo dõi bạn đọc.(2 lượt)
GV gắn bảng phụ câu văn dài: GV hướng dẫn HS cách
đọc.VD:
Aó có dây kéo ở giữa,/ lại có cả mũ để đội khi có gió
lạnh / hoặc mưa lất phất.//
HS luyện đọc nhiều em, nếu đọc sai GV luyện đọc lại.
d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2.
-Các nhóm thi đọc: 3 nhóm. Cả lớp - GV nhận xét.
đ, Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp.
-2HS đọc cả bài, các bạn khác nhận xét bạn đọc . GV ghi
điểm.
Hoạt động 2: (12
/
)
Luyện đọc lại
MT: HS đọcửtôi chảy
toàn bài và biết thay
đổi giọng đọc cho phù
hợp với nội dung câu
chuyện.
PP: Học nhóm, cá
nhân.
ĐD: SGK
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS
và yêu cầu HS đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình.
-Các nhóm luyện đọc . GV quan sát, giúp đỡ.
- 3 - 4 nhóm thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi để chọn
nhóm đọc hay nhất.
-2-3 em đọc lại cả bài. GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung của bài ? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
-Chuẩn bị bài sau: Quạt cho bà ngủ.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
- HS làm vào bảng con.
A) 235+ 134 b) 342 - 173
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện và nhắc lại cách làm
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Tiếp tục củng cố
cách tính cộng, trừ các số
có ba chữ số, cách tính
nhân, chia trong bảng đã
học.
+Củng cố giải toán có lời
văn.
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi.
-Cả lớp làm vào bảng con, tự đặt tính để tính.
-GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng. Gọi 3-4
em nêu cách tính .
-GV gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả và nhận xét.
*Lưu ý bài 3: Các em cần thực hiện theo 2 bước.
Cụ thể: 5 x 4 + 117 = 20 + 117
= 137
Bài 4: Các em cần đọc kĩ yêu cầu và xác định:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày
thứ nhất em làm phép tính gì?
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: -Củng cố cách cộng ,
trừ các số có ba chữ số.
- Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
453 + 278 237 + 496
612 – 265 734 - 387
Bài 2: Thùng thứ nhất đựng 136 l dầu. Thùng thứ hai
đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 36 l dầu . Hỏi cả hai
thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
Bài 3: a) Từ các chữ số 1, 5, 7 hãy viết các số có ba
chữ số khác nhau.
b) Tìm tổng của số lớn nhất và bé nhất trong các số đó.
c) Số lớn nhất hơn số bé nhất bao nhiêu đơn vị?
- HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS.
- Gọi một số em lên chữa bài nếu có nhiều em sai.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập .
-Chuẩn bị bài sau .
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 3.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức
cũ
-2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài viết: “ Đơn xin vào đội ’’.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu
bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT:HS diễn đạt rõ
ràng: Kể về gia đình
mình với một người bạn
đã quen.
PP: Thực hành , thảo
luận, thuyết trình .
ĐD: SGK, Vở.
-GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1:
Bước1: HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
-GV nhắc lại yêu cầu: Khi kể về gia đình với một người
bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát
nhất về gia đình.Vì kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng
hô là tôi, tớ, mình.... VD:
+Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+Công việc củav mỗi người trong gia đình là gì?
+Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
GV yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia
đình mình.
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Bước2:Đại diện 1số nhóm trình bày. Cả lớp và giáo viên
nhận xét, bình chọn HS kể đúng yêu cầu bài, lưu loát, chân
thật.
Hoạt động 2: (16
/
)
MT: Rèn kĩ năng viết:
Biết viết một lá đơn xin
phép nghĩ học đúng
mẫu.
PP: Thực hành
ĐD: Mẫu đơn xin nghỉ
học.
Bài tập 2 :
Bước1: GV nêu yêu cầu của bài.Treo bảng phụ viết sẵn
mẫu đơn.
-2em đọc lại mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự lá đơn.
-GV phát mẫu đơn HS.
-HS làm bài tập vào mẫu đơn.
-HS làm - GV quan sát, giúp đỡ.
Bước2: 1Số em trình bày đơn của mình trước lớp.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-GVchấm một số HS, nhận xét.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
-GV giao nhiệm vụ:
+Về nhà xem lại bài học.
+Chuẩn bị bài sau: Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền
vào giấy tờ in sẵn.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Vở nháp
-HS viết nhanh vào vở nháp bảng nhân 6.
-GV gọi 1Số em đọc lại bảng nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: +Củng cố kĩ năng
thực hành tính trong
bảng nhân 6.
+Áp dụng bảng nhân 6
để giải toán.
PP: Thực hành, động
não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm
để ghi nhớ bảng nhân 6.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4, 5 vào vở bài tập.
-HS làm bài cá nhân, GV theo dõi, giúp đỡ HS thực
hành chậm.
Bài 2: GV hướng dẫn HS cách làm: Khi thực hiện tính
giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng,
ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép
nhân cộng với số kia. VD:
6 x 4 + 30 = 24 + 30
= 54
Bài 4: GV viết dãy số trong phần a) lên bảng, yêu cầu cả
lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: - Tiếp tục củng cố
kĩ năng thực hành tính
trong bảng nhân 6.
- Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực
hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
6 x 0 = 0 x 6 =
6 x 10 = 6 x 1 =
Bài 2: Tính theo mẫu:
6 x 8 + 10 = 13 + 6 x 5 =
6 x 7 - 14 = 80 - 6 x 7 =
Bài 3: a) Viết các số lớn hơn 246 và bé hơn 324, các số
đều có hàng đơn vị là 5.
b) Tìm tổng của số lớn nhất và bé nhất trong các số đó.
- HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS.
- Gọi một số em lên chữa bài nếu có nhiều em sai.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập .
-Chuẩn bị bài sau : Nhân số có hai chữ số cho số có một
chữ số .
Luyện Tập đọc: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn kiến thức đã
học
-4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện "Người
mẹ” và trả lời câu hỏi: SGK
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể. GV ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (13
/
)
Luyện đọc
MT: HS đọc đúng các
từ: bão nổi, ướt, thao
thức, củi mùn,....
Ngắt nghĩ hơi đúng
nhịp thơ, sau mỗi
dòng thơ và giữa
các khổ thơ.
PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD: -Tranh vẽ minh
hoạ bài tập đọc trong
SGK.
-Bảng phụ viết sẵn
khổ thơ cần hướng dẫn
HS luyện đọc, SGK.
GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3.
-Bài có 22 dòng thơ, mỗi em đọc hai dòng và tiếp nối
nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài.
-Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.
c.Luyện đọc từng khổ thơ: Bài có 5 khổ thơ, GV gọi 5 em
đọc nối tiếp 5 khổ thơ. Cả lớp theo dõi.
-GV gắn bảng phụ khổ thơ 4 và hướng dẫn HS cách đọc.
4-5 HS luyện đọc, GV nhận xét.
-HS hiểu nghĩa các từ: thao thức, củi mùn, nấu chua
Phần chú giải
-HS tập đặt câu với từ thao thức.
d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 3.
-3 nhóm thi đọc.Cả lớp-GV nhận xét, ghi điểm.
đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp.
-Một HS đọc cả bài, GV bổ sung, ghi điểm.
Hoạt động 2: (10
/
)
Tìm hiểu bài
MT: Bài thơ thể hiện
tình cảm gia đình đầm
ấm, mọi người hết lòng
yêu thương nên luôn
nghĩ đến nhau.
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
-2 HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm từng khổ
thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
+Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào?
+Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau.
-HS đọc lướt toàn bài thơ, thảo luận theo nhóm 2 để
TLCH:
+Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của nhà khi mẹ về.
-HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
GV chốt: Như mục tiêu.
Hoạt động 3: (8
/
)
Luyện đọc lại
MT: HS đọc thuộc bài
thơ.
PP: Học nhóm
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo
hình thức xoá dần, chỉ để lại những chữ cái đầu của mỗi
khổ thơ. VD: Mấy - Hai - Nghĩ - Nhưng - Thế rồi
-Thi đọc thuộc bài thơ: Hình thức nối tiếp.
ĐD:Bảng phụ ghi từ
điểm tựa.
-5 em nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đúng .
-GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
+Chuẩn bị bài sau: Ông ngoại.
Luyện viết: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến
thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
-GV đoc, cả lớp viết bảng con từ: thân thể, vâng
lời, cái cân, giải thưởng.
-GV theo dõi các em viết, nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Hướng dẫn HS
nghe viết:
MT: HS nghe và viết
chính xác trình bày
đúng và đẹp khổ thơ 3,
4, 5 trong bài Mẹ vắng
nhà ngày bão.
PP: Hỏi đáp, động
não, đàm thoại, quan
sát
ĐD: Vở,bảng con
GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài.
-2em nhắc lại đề bài.
2.GV tổ chức, hướng dẫn HS nghe viết:
*GV đọc 1 lần bài viết.
-Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
-HS nắm nội dung đoạn viết:
+Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão?
-HS nhận xét chính tả:
+Mỗi dòng thơ có mấy khổ?
+Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
-HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích
chính tả một số từ. VD: củi mùn, nấu cha, bão
qua.
+ củi = c + ui + thanh hỏi
+ mùn = m + un + thanh huyền
*GV đọc, HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài ghi lỗi ra lề vở.
*GV chấm: 6 - 9 bài, nhận xét.
Hoạt động 2: (11
/
)
Bài tập:
MT: + Rèn tính
nhanh nhẹn, tính
nhanh của HS.
+HS có hứng thú
trong học tập.
PP: Thảo luận, động
não, quan sát.
ĐD: Bảng phụ
a,Bài tập 1:GV gắn bảng phụ nội dung bài tập
lên bảng .
-2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
- GV phân nhóm, phổ biến cách chơi; luật
chơi và thời gian chơi.
*Nội dung bài tập là:
+N
1
: Tìm từ có vần uôn/ uông.
+N
2
: Tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/d.
+N
3
: Tìm từ chứa tiếng có vần ân/âng.
-Các nhóm tiến hành chơi.
-Sau khi hoàn thành, Cả lớp rời vị trí đi quan sát
kết quả của các nhóm để nhận xét; bình chọn
nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những em
viết chữ đẹp, đúng.Về nhà luyện thêm về chữ
viết cho đúng, đẹp.
+Chuẩn bị bài sau: Ông ngoại.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG
NGÀY
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
*Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18
/
)
MT: HS tự hoàn thành lấy
bài tập của mình.
+ Rèn tính tự giác cho HS
PP: Thực hành, động não.
ĐD: vở
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo
vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập
trong ngày chưa.
-HS kiểm tra và báo cáo kết quả.
-GV quan sát giúp đỡ.
*B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài
tập của mình.
- Hs làm GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét
Hoạt động 2: (13
/
)
Bài tập
MT: Củng cố cách xem
lịch, nhân số có bốn chữ số
cho số có một chữ số ;Củng
cố kiến thức tâm, bán kính,
đường kính.
+ Bồi dưỡng HS giỏi
+ Giúp đỡ HS yếu
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: GV ghi bảng BT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1243 x 3 3210 x4
1218 x4 3250 x 6
Bài 2: a. Trung điểm của đường kính một hình
tròn gọi là gì?
b. Tuấn nói: “ Đường kính hình tròn gấp
2lần bán kính ?”
e. Tú nói: “Bán kính hình tròn bằng 1/2
đường kính”.
d) Hai bạn Tuấn và Tú, ai nói đúng? Ai nói
sai?
Bài 3: Dùng com pa , em hãy vẽ các hình tròn có
bán kính 3cm, 4cm.
Bài 4: Một cửa hàng có 848 lít dầu. Buổi chiều
bán được 1/4 số lít dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại
mấy lít dầu?
-HS làm vở
-GV quan sát giúp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa
bài .
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại các bài sai.
TuÇn5
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
- HS làm vào bảng con.
a) 27 x 2 b) 24 x 3
- GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm
- Lớp nhận , GV ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Củng cố kĩ năng thực
hành tính nhân số có hai
chữ số với số có một chữ số
(có nhớ).
PP: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
HS tự làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ nếu HS
lúng túng .
Bài 1: GV gọi một số HS nêu kết quả .
Bài 2: HS làm - GV lưu ý : Khi đặt tính cần chú ý điều
gì? (Cần đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị,
chục thẳng hàng chục,....).
Thực hiện tính từ đâu? (Thực hiện tính từ hàng đơn vị,
sau đó đén hàng chục).
Bài 4: HS thực hiện dưới hình thức chơi trò chơi.
Với 3 đội, mỗi đội có nhiệm vụ nối mỗi đồng hồ với số
chỉ thời gian cho thích hợp.
Sau 3 phút nếu đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: -Tiếp tục củng cố
cách nhân số có hai chữ số
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tích, biết các thừa số lần lượt là:
28 và 3 24 và 2
42 và 5 36 và 8
với số có một chữ số.
- Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
Bài 2: Tìm x:
x : 7 = 15 x : 8 = 24
Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 15kg gạo.
Ngày thứ hai bán số gạo gấp đôi ngày đầu. Hỏi:
a)Ngày thứ hai bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
b)Cả hai ngày bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
*Lưu ý Bài 3 :Các em cần đọc kĩ đề và xác định:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài - GV Quan sát , theo dõi HS
- Gọi một số em lên chữa bài có nhiều em sai
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập .
Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 6.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN
4.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
-2 HS nối tiếp nhau đọc lại mẫu đơn: “Đơn xin nghỉ
học, theo mẫu ’’.
-1em lên bảng kể về gia đình cho người bạn mới quen.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT: Nghe và kể lại được
câu chuyện Dại gì mà đổi,
kể đúng nội dung, tự nhiên,
có điệu bộ và cử chỉ thoải
mái khi kể.
PP: Thực hành, thuyết
trình, hỏi đáp.
ĐD: SGK
-GV ghi đề bài lên bảng.GV ghi đề bài lên bảng.
Bài tập 1:
Bước1: 2HS đọc nội dung của bài, cả lớp đọc thầm
theo bạn.
-GV kể lại câu chuyện :Dại gì mà đổi.
-GV gọi 1em khá kể lại nội dung câu chuyện.
-Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 em và
yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình.
-HS kể - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
Bước 2:Tổ chức thi kể chuyện: 5-6 HS tham gia thi kể.
Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
GV Hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm
nào?
HS trả lời - GV chốt lại nội dung của câu chuyện.
Hoạt động 2: (16
/
)
MT: HS điền đúng những
nội dung cần thiết vào mẫu
điện báo.
PP:Thực hành, đàm thoại.
ĐD: Mẫu điện báo, phô tô
cho mỗi HS 1 bản.
Bài tập 2 :
Bước1: 2HS đọc yêu cầu và mẫu điện báo, cả lớp theo
dõi.
-GV hỏi:+Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình?
+Bài tập yêu cầu em viết nội dung gì trong điện báo ?
+Người nhận điện ở đây là ai?
+Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu
ý điều gì để bức điện đến tay người nhận?
-GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu điện
báo. Chú ý giải thích rõ các phần.
-Cả lớp viết bài vào vở.
Bước2: 5-7em đọc mẫu điện báo trước lớp;cả lớp theo
dõi, nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
+Về nhà xem lại bài học.
+Chuẩn bị bài sau: Tập tổ chức cuộc họp.
Luyện viết: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ : (5
/
) -GV đọc, cả lớp viết bảng con từ: nhồm
nhoàm, dịu dàng, thân thể, vâng lời.
-GV theo dõi các em viết, nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Hướng dẫn HS
tập chép.
MT:HS nghe viết
chính xác trình
bày đúng, đẹp
đoạn 1 và đoạn 3
của bài người
lính dũng cảm.
PP:Hỏi đáp, động
não, đàm thoại,
quan sát .
ĐD: Bảng con,
-GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn
1 và đoạn 3 của bài Người lính dũng cảm.
GV ghi đề bài lên bảng.
2.GV tổ chức, hướng dẫn HS nghe viết:
*GV đọc 1 lần bài thơ.
-Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
-HS nắm nội dung bài viết:
+Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt máy
bay địch?
+Thái độ của viên tướng và những người lính
như thế nào?
+Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì
sao?
-HS nhận xét chính tả:
+Đoạn viết gồm có mấy câu?