Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE CUONG KINH TE HOC UFM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.18 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SAU ĐẠI HỌC
MÔN KINH TẾ HỌC
NỘI DUNG 1. CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Lý thuyết về cung cầu
1.1 Khái niệm
1.2 Qui luật của cầu
1.3 Cách mô tả cầu
1.3.1 Biểu cầu
1.3.2 Đường cầu
1.3.3 Hàm cầu
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
1.5 Sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
1.6 Sự co giãn của cầu
2. Cung thị trường
2.1 Khái niệm
2.2 Các cách biểu diễn cung
2.2.1 Biểu cung
2.2.2 Hàm cung
2.2.3 Đường cung
2.3 Qui luật cung
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
2.5 Co giãn của cung theo giá
3. Cân bằng thị trường và giá thị trường
4. Can thiệp của Chính phủ vào thị trường
4.1 Can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
4.2 Can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế và trợ cấp

NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Lý thuyết sản xuất
1.1 Hàm sản xuất
i




1.2 Hàm sản xuất ngắn hạn
1.3 Hàm sản xuất dài hạn
2. Phân tích lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp
2.1 Đường đẳng lượng
2.2 Đường đẳng phí
2.2.1 Lựa chọn tối ưu bằng phương pháp đại số
2.2.2 Lựa chọn tối ưu bằng phương pháp hình học
3. Lý thuyết chi phí sản xuất
3.1 Khái niệm – phân loại
3.2 Các hàm chi phí ngắn hạn
3.2.1 Các hàm tổng chi phí
3.2.2 Các hàm chi phí trung bình
3.2.3 Chi phí biên
3.2.4 Quy luật chi phí biên
3.2.5 Mối quan hệ giữa các hàm chi phí ngắn hạn
3.3 Quyết định sản lượng cung dựa trên chi phí

NỘI DUNG 3: MỘT SỐ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Khái niệm – đặc điểm - các hàm cơ bản của thị trường
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Các hàm cơ bản
1.3.1 Hàm cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
1.3.2 Hàm tổng doanh thu của DNCT
1.3.3 Hàm doanh thu biên của DNCT
1.3.4 Hàm doanh thu trung bình của DNCT
1.3.5 Các hàm chi phí

2. Cân bằng thị trường trong ngắn hạn
3. Cân bằng thị trường trong dài hạn
4. Cách xác định đường cung
4.1 Đường cung doanh nghiệp
ii


4.2 Đường cung ngành
B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1. Khái niệm – đặc điểm - các hàm cơ bản của thị trường
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Các hàm cơ bản
1.3.1 Hàm cầu của doanh nghiệp độc quyền
1.3.2 Hàm tổng doanh thu của DNĐQ
1.3.3 Hàm doanh thu biên của DNĐQ
1.3.4 Hàm doanh thu trung bình của DNĐQ
1.3.5 Các hàm chi phí
2. Cân bằng thị trường trong ngắn hạn
2.1 Tối đa hóa lợi nhuận
2.2 Tối đa hóa doanh thu
2.3 Tối đa hóa sản lượng mà không lỗ
2.4 Đạt mức lợi nhuận kế hoạch
3. Cân bằng thị trường trong dài hạn
4. Sự điều tiết của chính phủ đối với độc quyền
4.1 Tổn thất do độc quyền
4.2 Đo lường độc quyền
4.3 Các biện pháp can thiệp của chính phủ
4.3.1 Quy định giá
4.3.2 Đánh thuế : thuế khoán, thuế theo sản lượng


NỘI DUNG 4. SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Tổng sản phẩm trong nước
1.1 Khái niệm tổng sản phẩm trong nước
1.2 Các phương pháp tính GDP
1.2.1 Phương pháp xác định GDP (phương pháp chi tiêu)
1.2.2 Phương pháp tính GDP theo luồng thu nhập (chi phí)
1.2.3 Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng (phương pháp sản
xuất)
iii


1.3 Phân biệt các khái niệm
1.3.1 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
1.3.2 Chỉ số điều chỉnh GDP
1.3.3GDP theo giá thị trường và GDP theo giá yếu tố sản xuất
2. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP hay còn gọi là GNI)
2.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc gia
2.2 Cách tính
3. Các chỉ tiêu liên quan đến GDP
3.1 Sản phẩm quốc nội ròng và sản phẩm quốc gia ròng
3.1.1 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP)
3.1.2 Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
3.2 Thu nhập quốc gia (NI)
3.3 Thu nhập cá nhân (PI)
3.4 Thu nhập khả dụng (DI)
4. Ưu nhược điểm của GNP, GDP và chỉ tiêu thay thế

NỘI DUNG 5. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU VÀ SỰ CÂN BẰNG
1. Sản lượng tiền năng (Yp hay Qp)

1.1 Khái niệm
1.2 Đồ thị sản lượng tiềm năng theo mức giá
2. Tổng cung (AS: Aggregate Supply)
2.1 Khái niệm
2.2 Tổng cung ngắn hạn
Tổng cung dài hạn
2.3 Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung
3. Tổng cầu (AD: Aggregate demand)
3.1 Tổng cầu theo mức giá: Khái niệm, đồ thị, sự dịch chuyển
3.2 Tổng cầu theo thu nhập: Khái niệm, đồ thị, sự dịch chuyển
4. Cân bằng tổng cung – tổng cầu
5. Sự thay đổi của tổng cầu và số nhân k
5.1 Sự thay đổi của tổng cầu AD
5.2 Số nhân k và sự thay đổi của sản lượng quốc gia
iv


NỘI DUNG 6. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
A. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Ngân sách và cán cân ngân sách của Chính phủ
2. Ngân sách Chính phủ và tổng cầu
2.1 Tác động của chi tiêu Chính phủ
2.1.1 Định tính
2.1.2 Định lượng bằng số nhân của chi tiêu Chính phủ kG
2.2 Tác động của thu ngân sách Chính phủ
2.2.1 Tác động của thuế Tx
2.2.2 Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ Tr
2.3 Tác động đồng thời của chi tiêu Chính phủ và thuế ròng
3. Chính sách tài khóa
3.1 Chính sách tài khóa chủ quan

3.2 Chính sách tài khóa tự động
B. TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Ngân hàng
1.1 Khái niệm về hệ thống ngân hàng
1.2 Hệ thống tổ chức của ngân hàng
1.2.1 Ngân hàng trung ương
1.2.2 Ngân hàng trung gian
1.3 Vấn đề tạo ra tiền của ngân hàng trung gian
1.3.1 Các giả định
1.3.2 Quá trình tạo tiền
2. Thị trường tiền tệ
2.1 Số nhân tiền tệ kM
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ
2.2 Cầu tiền (DM)
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Nguyên nhân của việc giữ tiền
2.2.3 Các nhân tố tác động đến cầu tiền
v


2.3 Cung tiền (SM)
2.4 Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ
3. Chính sách tiền tệ và tổng cầu
3.1 Khái niệm
3.2 Mục tiêu
3.3 Nội dung của chính sách tiền tệ và cơ chế lan truyền
3.4 Định lượng cho chính sách tiền tệ
C. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY


vi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×