Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đề tài tyuệt cú mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 35 trang )

Phòng giáo dục thành phố Hà Đông

Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài :
Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phơng pháp dạy học
Tác giả : Nguyễn Kim Hoa
Đơn vị : Trờng tiểu học Nguyễn Trãi
Thành Phố Hà đông - Hà Tây
Năm học : 2008 - 2009
1
Phòng giáo dục thành phố Hà Đông
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài :
Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phơng pháp dạy học
Tác giả : Nguyễn Kim Hoa
Đơn vị : Trờng tiểu học Nguyễn Trãi
Thành Phố Hà đông - Hà nội
Năm học : 2008 - 2009
2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - Hạnh phúc
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên : Nguyễn Kim Hoa
Sinh ngày : 05 tháng 2 năm 1971
Năm vào ngành : 1994
Ngày vào Đảng : 28 tháng 7 năm 2001
Đơn vị công tác : Trờng tiểu học Nguyễn Trãi
Thành Phố Hà đông - Hà Nội
Trình độ chuyên môn : Đại học s phạm
Chuyên ngành : Vật lý
Bộ môn giảng dạy : Hiện đang dạy lớp 3


Khen thởng : Giáo viên giỏi cấp cơ sở
3
Đề cơng của đề tài
Phần I : Đặt vấn đề .
Phần II : Nội dung của đề tài :
1. Tên đề tài .
2. Lý do chọn đề tài.
3. Cơ sở nghiên cứu .
5. Thời gian, phạm vi thực hiện.
Phần III : Quá trình thực hiện đề tài :
I. Khảo sát thực tế .
II. Biện pháp thực hiện :
A.Cơ sở lý luận.
1. Tại sao ứng dụng CNTT trong dạy học diễn ra rầm rộ trong giai đoạn
hiện nay?
2. Thuận lợi và khó khăn của phơng pháp dạy học bằng CNTT.
3. Những yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử.
4. Quy trình và nguyên tắc khi thực hiện GAĐT.
B.Cơ sở thực tiễn:
1. Một vài ví dụ.
2. Kết quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy - học
Phần IV: Kết luận và đề xuất.
4
Phần I
Đặt vấn đề .
Những thành tựu mới của khoa học và công nghệ nửa cuối thế kỉ XX và
đầu thế kỉ XXI đang làm thay đổi hình thức và nội dung các hoạt động kinh tế
văn hoá và xã hội của loài ngời. Một số quốc gia phát triển dã bắt đầu chuyển
dần từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin. Các quốc gia đang phát
triển tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học và công nghệ, đặc biệt

là công nghệ thông tin (CNTT),để phát triển và hộ nhập.
Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội
dung, phơng pháp, phơng thức dạy học. CNTT là phơng tiện để tiến tới một xã
hội học tập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự
phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nhuồn nhân lựccho CNTT. Bộ GD -
ĐT cũng đã yêu cầu : Đẩy mạnh ứng dụng CNTTtrong giáo dục và đào tạo ở
tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng sử dụng CNTT nh là một
công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp giảng dạy, học tập ở tất cả
các môn học (Trớch Ch th s 29/2001/CT-BGD&T ngy 30/7/2001 ca B
Trng B GD-T v vic tng cng ging dy, o to v ng dng CNTT
trong ngnh giỏo dc giai on 2001-2005).
Thực hiện tinh thần chỉ đạo nới trên của Bộ GD - ĐT, của sở giáo dục Hà
Tây và phòng giáo dục Thành phố Hà Đông, bản thân tôi nhận thức đợc rằng :
việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ là một hỗ trợ rất tốt cho việc đổi mới ph-
ơng pháp Dạy - Học và chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong các nhà trờng
trong một vài năm tới. Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất của nhà tròng không có,
hoặc còn thiếu thốn , xong tôi đã mạnh dạn thực hiện bớc đầu thể nghiệm với
các em học sinh trong khối 3 của mình để từ đó nhân rộng ra các tổ khối khác
trong toàn trờng.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giới thiệu cho các bạn đồng
nghiệp thấy đợc CNTT đã góp phần rất đáng kể trong việc đổi mới ph ơng
pháp dạy học.
5
Phần II
Nội dung của đề tài.
1.Tên đề tài:
Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phơng pháp dạy
học
2.Lí do chọn đề tài :
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: Cách mạng

khoa học kỹ thuật và cách mạng xã hội. Những cuộc cách mạng này đang phát
triển nh vũ bão với nhịp độ nhanh cha từng có trong lịch sử loài ngời. Công
nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cách mạng khoa học
kỹ thuật hiện nay. Trong giáo dục - đào tạo, công nghệ thông tin đợc sử dụng
vào tất cả các môn học. Hiệu quả rõ rệt là trong việc đổi mới phơng pháp giảng
dạy. Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu.
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ hông tin có tác dụng mạnh mẽ,
làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy và học. CNTT là phơng tiện để tiến tới
xã hội học tập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc
đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho
CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học.
ở nớc ta, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục - đào tạo đợc
Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, coi yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học có sự
hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện hết sức cần thiết. Chính
vì vậy mà Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động chủ đề năm học 2008 - 2009 là
Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin .

Nhng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy? Đó là
vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý định đa CNTT vào
giảng dạy. Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đa ra những ý kiến, kinh nghiệm của
cá nhân mình, cũng nh một số tiết dạy tôi đã thử nghiệm trong các năm học
6
vừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất
cho những tiết dạy của mình và đồng thời thấy rõ đợc CNTT đã góp phần hỗ
trợ đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào ?
3.Cơ sở nghiên cứu :
- Các thông tin trên Internet, báo, đài, ti vi
- Một số tài liệu tham khảo về ứng dụng CNTT.

- Phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học.
- Bộ sách giáo khoa lớp 3 của Bộ giáo dục đào tạo.
- Bộ sách giáo viên lớp của Bộ giáo dục đào tạo.
- Bộ sách bài soạn các môn học lớp 3 ( Vụ tiểu học ).
- Vở bài tập các môn học lớp 3.
- Quá trình dạy - học của cô và trò.
4.Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài .
- Phạm vi : Học sinh lớp 3.
- Thời gian : Từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2008 - 2009.
7
Phần III
Quá trình thực hiện đề tài
I. Khảo sát thực tế .
Với việc dạy học khi không có ứng dụng công nghệ thông tin thì ngời giáo
viên phải mất nhiều thời gian cho việc viết bài soạn, làm đồ dùng dạy học: vẽ
tranh, kẻ viết băng giấy, làm phiếu học tập, ... nhng vẫn cha thu hút đợc học
sinh do tính thẩm mỹ cha cao; trên lớp giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc
ít, dẫn đến hiệu quả giờ dạy cha đợc tốt lắm. Bên cạnh đó việc bảo quản đồ
dùng cũng gặp nhiều khó khăn nh cũ nát, chiếm nhiều diện tích. Nhng không
vì thế mà chúng ta phủ nhận những hiệu quả lao động s phạm của chúng ta qua
nhiều thập kỷ qua mặc dù cha có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Thành tựu giáo dục của đất nớc chúng ta trong mấy chục năm qua đợc xây
dựng nên bởi lòng yêu nghề mến trẻ, bằng nhiệt huyết của những ngời kỹ s tâm
hồn, bằng những bài giảng bình dị mà vô cùng sâu lắng, bằng chính những ph-
ơng tiện dạy học đơn giản và những phơng pháp dạy học truyền thống nh vậy.
Tuy nhiên, qua thực tế đã chứng minh và đợc tổng kết lại qua một thời gian
ngắn khi chúng ta ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục,
chúng ta thừa nhận và khẳng định tính u việt, khả năng vợt trội và hiệu quả của
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phơng pháp dạy học. Đặc biệt
là trong giai đoạn hiện nay, với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

học, ngời giáo viên không phải mất nhiều thời gian vào việc viết bài soạn, kẻ vẽ
làm đồ dùng dạy học; trên lớp có nhiều thời gian quan tâm chăm sóc học sinh,
ở nhà có nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo để cập nhật những
thông tin mới nhất bổ trợ cho kiến thức của mình và truyền tải đến các em học
sinh; trong tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin sẽ gây đợc hứng thú, hấp
8
dẫn thu hút học sinh, tăng năng suất và hiệu quả làm việc của học sinh nhằm
giúp cho việc dạy học đạt hiệu quả cao nhất qua mỗi giờ học. Khảo sát hiệu
quả từ phía HS cho thấy, nếu sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống với
phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại chỉ có 30%, trong khi hiệu quả của
phơng pháp multêmedia (nhìn - nghe) lên đến 70%.
Ngày nay có cả một loạt các phơng tiện để giáo viên lựa chọn, sử dụng máy
chiếu, băng ghi âm, ghi hình, đĩa CD, VCD, ĐV trong tơng lai không xa,
mọi giáo viên đều có thể soạn bài trên máy vi tính có mạng Internet kết nối với
các website cần thiết hỗ trợ trực tiếp cho những ý đồ phạm của mình.

II.Biện pháp thực hiện
A.Cơ sở lí luận:
1Tại sao ứng dụng CNTT trong dạy học diễn ra rầm rộ trong giai đoạn
hiện nay?
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nớc nhất là chỉ thị 58 -
CT/UVV của bộ chính trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng
dụng CNTT phục vụ cho sự nhiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ rõ
trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà thủ t-
ớng chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 thông qua
nghị quyết số 81/2001/QĐ - TTg . Để thực hiện tốt việc dạy học bằng CNTT,
điều kiện cần và đủ của mỗi giáo viên không chỉ thành thạo việc sử dụng máy
vi tính mà còn biết ứng dụng một cách sáng tạo vào việc soạn giáo án và giảng
dạy sao cho sinh động hơn, hấp đẫn hơn khi cha có máy tính.

CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Chẳng hạn nếu trớc kia ngời giáo viên nhấn mạnh tới phơng pháp dạy sao cho
học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển
cho học sinh các phơng pháp học chủ động . Nếu trớc kia ngời giáo viên thờng
quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kĩ năng vận dụng,
thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Nh
9
vậy, việc chuyển từ : lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm
trung tâm sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Do s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin v truyn thụng m mi ngi u
cú trong tay nhiu cụng c h tr cho quỏ trỡnh dy hc núi chung v phn
mm dy hc núi riờng. Nh cú s dng cỏc phn mm dy hc ny m hc
sinh trung bỡnh, thm chớ hc sinh trung bỡnh yu cng cú th hot ng tt
trong mụi trng hc tp. Nh cú mỏy tớnh in t m vic thit k giỏo ỏn v
ging dy trờn mỏy tớnh tr nờn sinh ng hn, tit kim c nhiu thi gian
hn so vi cỏch dy theo phng phỏp truyn thng, ch cn bm chut, vi
giõy sau trờn mn hỡnh hin ra ngay ni dung ca bi ging vi nhng hỡnh
nh, õm thanh sng ng thu hỳt c s chỳ ý v to hng thỳ ni hc sinh.
Thụng qua giỏo ỏn in t, giỏo viờn cng cú nhiu thi gian t cỏc cõu hi
gi m to iu kin cho hc sinh hot ng nhiu hn trong gi hc. Nhng
kh nng mi m v u vit ny ca cụng ngh thụng tin v truyn thụng ó
nhanh chúng lm thay i cỏch sng, cỏch lm vic, cỏch hc tp, cỏch t duy
v quan trng hn c l cỏch ra quyt nh ca con ngi.
Do ú, mc tiờu cui cựng ca vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dy
hc l nõng cao mt bc c bn cht lng hc tp cho hc sinh, to ra mt
mụi trng giỏo dc mang tớnh tng tỏc cao ch khụng n thun ch l thy
c, trũ chộp nh kiu truyn thng, hc sinh c khuyn khớch v to iu
kin ch ng tỡm kim tri thc, sp xp hp lý quỏ trỡnh t học.
2. Thuận lợi và khó khăn của phơng pháp dạy học bằng CNTT
2.1. Thuận lợi:

- Mụi trng a phng tin kt hp nhng hỡnh nh vedeo, camera vi
õm thanh, vn bn, biu c trỡnh by qua mỏy tớnh theo kch bn vch
sn nhm t hiu qu ti a qua mt quỏ trỡnh hc a giỏc quan.
- K thut ho nõng cao cú th mụ phng nhiu quỏ trỡnh, hin tng
trong t nhiờn, xó hi trong con ngi m khụng th hoc khụng nờn xy ra
trong iu kin nh trng.
- Cụng ngh tri thc ni tip trớ thụng minh ca con ngi, thc hin nhng
cụng vic mang tớnh trớ tu cao ca cỏc chuyờn gia lnh ngh trờn nhng lnh
10
vực khác nhau.
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với
người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai
thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu
để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và
sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
- Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình,
kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng
suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy
luật mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông
trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi
trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực
tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết
học tập mới.
2.2. khã kh¨n

Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học
nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ
trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối
với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên
nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức

mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học
sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và
như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại
từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận
dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương
pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh.
Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên
vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn
né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó
thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới.
Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư
11
duy sỏng to cho hc sinh, cng nh dy hc sinh cỏch bit, cỏch lm, cỏch
chung sng v cỏch t khng nh mỡnh vn cũn mi m i vi giỏo viờn v
ũi hi giỏo viờn phi kt hp hi hũa cỏc phng phỏp dy hc ng thi phỏt
huy u im ca phng phỏp dy hc ny lm hn ch nhng nhc im
ca phng phỏp dy hc truyn thng. iu ú lm cho cụng ngh thụng tin,
dự ó c a vo quỏ trỡnh dy hc, vn cha th phỏt huy tớnh trn vn tớch
cc v tớnh hiu qu ca nú.
Vic s dng cụng ngh thụng tin i mi phng phỏp dy hc cha
c nghiờn cu k, dn n vic ng dng nú đôi khi không ỳng ch,
khụng ỳng lỳc, nhiu khi lm dng nú.
Cỏc phng tin, thit b phc v cho vic i mi phng phỏp dy hc
bng phng tin chiu projector, cũn thiu v cha ng b v cha
hng dn s dng nờn cha trin khai rng khp v hiu qu. Vic kt ni v
s dng Internet cha c thc hin trit v cha cú chiu sõu; s dng
khụng thng xuyờn do thiu kinh phớ, do tc ng truyn.
Cụng tỏc o to, Cụng tỏc bi dng, t bi dng i ng giỏo viờn ch
mi dng li vic xoỏ mự tin hc nờn giỏo viờn cha kin thc, mt nhiu
thi gian v cụng sc s dng cụng ngh thụng tin trong lp hc mt cỏch

cú hiu qu.

Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thời
gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện một bài giảng một cách công
phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide trong các giờ học lý thuyết là
một điều mà các giáo viên không muốn nghĩ đến. Để có một bài giảng nh thế
đòi hỏi phải mất nhièu thời gian chuẩn bị mà đó chính là điều mà các giáo viên
thờng hay tránh. Việc sử dụng phơng pháp mới đòi hỏi một giáo án mới. Thực
ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấp
nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử
dụng thành thạo phần mềm power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê
thật sự với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để
săn tìm t liệu từ nhiều nguồn.
Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có đợc một GAĐT tốt, từng cá nhân
giáo viên còn gặp không ít trong việc tự đi tìm hình ảnh minh hoạ, âm thanh sôi
động, t liệu dẫn chứng phù hợp với bài giảng. Đây cũng chính là một trong
12
những nguyên nhân mà một số giáo viên thờng đa ra để tránh né việc thực hiện
dạy bằng CNTT.
Phn ln cỏc phn mm cha c Vit hoỏ m kh nng ngoi ng ca
giỏo viờn phn no cũn hn ch.
Hon cnh kinh t giỏo viờn cũn gp nhiu khú khn nờn trang thit b cỏ
nhõn cha c ng b, hin i hoỏ phn no nh hng n s chun b
cho mt tit dy ca giỏo viờn.
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT khi có
nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng và việc làm này chỉ mang tính
chất đối phó. Tình trạng này cũng phổ biến trong các nhà trờng . Mục đích sử
dụng máy tính phục vụ cho công tác giảng dạy chỉ đợc áp dụng trong các tình
huống này.
3.Những yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử .

Mặc dù giáo án điện tử (GAĐT) cha đợc các trờng học đón nhận rộng rãi,
cha thực sự phổ biến nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí học tập và làm
việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy
bằng giáo án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột?
Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải
chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy
cần phải:
- Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint
- Biết cách truy cập Internet
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động,
cắt các file âm thanh.
- Biết cách sử dụng projector
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự muốn ứng dụng CNTT vào
giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu trả lời là
không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học mà các yêu cầu khác nhau đ-
ợc đặt ra cho các giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc các nhu cầu trên thì
thật tuyệt vời.
13
Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu nh trên? Chúng ta thử tởng tợng xem nếu
một ngời không có khái niệm gì về CNTT liệu họ có bật máy tính lên và chọn
cho mình một chơng trình làm việc? Liệu họ có biết đợc tài liệu của mình ở
đâu trên máy tính? Cách copy tài liệu từ nơi này sang nơi khác hay xoá một tài
liệu nào đó khi không còn dùng?... Nghĩa là dù ít hay nhiều họ cũng phải sử
dụng đợc chiếc máy tính theo ý muốn của mình.
Thứ hai, từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày lại trên
bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình bày trên màn
chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một
phần mềm nằm trong bộ MS Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên
máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm một

ít định dạng về màu sắc, font chữ, chúng tôi thiết nghĩ giáo viên nào cũng có
thể làm đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự thấy đợc sức
mạnh của PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng
dạy mới này.
Lấy ví dụ trong tiết tập đọc bài Vẽ quê hơng - lớp 3, thay vì giáo viên
hay các em cầm sách để đọc bài thì bây giờ, trên màn hình xuất hiện ra các khổ
thơ, bên dới các dòng thơ là hình ảnh quê hơng của bạn nhỏ rất đẹp có làng
xóm; có tre xanh, lúa xanh; có dòng sông uốn khúc quanh co; có trờng học trên
đồi; và có cả ngôI nhà thân yêu của bạn nhỏ nữa... Giọng đọc thơ của một
nghệ sĩ nào đó đợc thay cho lời đọc của cô giáo, của học sinh. Khi đó giáo viên
chỉ việc nhìn vào màn hình và cứ thế hớng dẫn, phân tích từng câu thơ, đoạn
thơ, bài thơ. Qua tiết học này tôi tin chắc rằng các em học sinh đều cảm nhận
đợc vẻ đẹp của quê bạn nhỏ và tình yêu quê hơng của bạn nhỏ trong bài thơ.
Hoặc với bài Tiếng đàn- lớp 3, thay vì giáo viên phải mô tả về cây đàn, tiếng
đàn vi- ô- lông, hình ảnh những ngời dân chài hoặc phải viết sẵn đoạn cần
luyện đọc thì bây giờ, trên màn hình lớn hiện ra một dàn nhạc có sử dụng vi-
ô- lông, hình ảnh ngòi dân chài, tiếng đàn trong trẻo của bạn Thuỷ, đoạn văn
cần luyện đọcNgời thầy chỉ việc nhìn vào màn hình và cứ thế phân tích, h-
ớng dẫn học sinh luyện đọc, tìm hiểu bài. Với hình thức giảng dạy nh thế,
chúng tôi tin rằng các em học sinh đều cảm nhận đợc tiếng đàn của bạn Thuỷ
hay nh thế nào?, cảm nhận đợc vẻ đẹp của Hồ Tây.
Ngoài những nội dung trên, hình ảnh minh họa đợc đa vào bài giảng,
thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời thầy phải nắm đợc là cách thiết lập
các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động, mang lại không khí học tập,
giảng dạy mới mẻ. Các hiệu ứng này là gì? Đó chính là các hoạt ảnh của các
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×