Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

Giáo án Văn 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.68 KB, 177 trang )

Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Ngày soạn 03/09 / 07- dạy Lớp 9b
tiết 1-2
phong cách hồ chí minh
( Lê Anh Trà)
A./ mục tiêu:
+Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị,
+Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ , có ý thức tu dỡng,học tập và rèn
luyện theo gơng Bác Hồ.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Tài liệu tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc văn bản trả lời câu hỏi SGK
C./ tiến trình lên lớp:
*ổn định:
* Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Bài mới:

+ Giáo viên khăng định tầm vốc văn hoá của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2
+Giáo viên cho HS giải nghĩa ba chú thích
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch
Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào.
? Vì sao Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng
nh vậy
? Để có đợc tri thức văn hoá sâu rộng ấy Bác
Hồ đã thực hiện nh thế nào.
( Học sinh thảo luận nhóm)


Tiết 2
I./tìm hiểu chung
1)Tìm hiểu tác giả,tác phẩm .
-Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách
mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Vẻ
đẹp Văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ
Chí Minh .
2) Đọc Tìm hiểu chú thích .
*Đọc: Gọi 2 học sinhđọc bài theo yêu cầu của giáo
viên.
*Chú thích: SGK.
II./ đọc - hiểu văn bản
1./ Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí
Minh.
- Rất uyên thâm
+ Am hiểu sâu sắc về các dân tộc trên thế giới.
Về văn hoá thế giới.
+ Sự hiểu biết về văn hoá thế giới đã nhào nặn
với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đơcở
Ngời để trở thành một nhân cách Viêt Nam, một
lối sống bình dị rất phơng Đông.
-Trong cuộc đời hoạt động của cách mạng đầy gian
nan vất vả Bác Hồ đã đi qua nhiều nớc, tiếp xúc
với văn hoá nhiều nứôc ,nhiều vùng
-Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ( nói và
viết thông thạo nhiều thứ tiếng...)
-Qua công việc lao động mà học hỏi.
- Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc ( đến mức uyên
thâm).
-Không chịu ảnh hởng một cách thụ động

- Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp đồng thời phê phán
những hạn chế , tiêu cực.
2./Vẻ đẹp trong trong lối sống giản dị mà thanh cao
1
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
? Lối sống rất bình dị rất Việt Nam, rất ph-
ơng Đông của Bác Hồ đợc thể hiện nh
thế nào.
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự
kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
? Tìm những biện pháp nghệ thuật trong văn
bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ
Chí Minh .
? Việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ
Chí Minh có những ý nghĩa gì .
? Liện hệ bản thân.
+ Hớng dẩn học sinh đọc ghi nhớ SGK lớp 8
của Chủ tịch Hồ Chí Minh .
ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nớc
Bác Hồ có một lối sống vô cùng giản dị
+Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ.
+Trang phục hết sức giản dị.
+ ăn uống đạm bạc.
- Cách sống giản dị đạm bạc lại vô cùng thanh cao ,
sang trọng
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những
ngời tự vui trong cảnh nghèo.
+Đây cũng không phải là cách tự thần thánh
hoá,tự làm cho khác đời , hờn đời.
+ Đây là cách sống có văn hoá.

-Cách sống của Bác Hồ gợi ta nhớ đến cách sống
của các vị hiền triết trong lịch sử.
3. Những biện pháp nghệ thuật.
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những
lời kể và lời bình luận một cách tự nhiên.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.Đan xen thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi
cho ngời đọc thấy sự gần gũi
-Sử dụng nghệ thuật đối lập.

III./tổng kết
- Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế phải giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
- Giúp HS nhận thức đợc thế nào là lối sống có văn
hóa,là hiện đại trong ăn mặc,nói năng...
Củng cố
Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị và thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh .
dặn dò
-Nắm vững nội dung tìm hiểu bài.
-Tìm đọc cuôn Đời hoạt động của Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+Đọc kỉ bài , tìm hiểu tác giả , tác phẩm.
+Trả lời câu hỏi SGK
.Ngày soạn 05/09 / 07- dạy Lớp 9b
tiết 3 các phơng châm hội thoại
A./ mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Bảng phụ, phấn màu.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK ,xem lại bài Hội thoại.ở lớp 8.
C./ tiến trình lên lớp:
ổn định :
Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
Bài mới :
2
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
+ Học sinh đọc đoạn đối thoại và trả lời câu
hỏi:Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời
ở dới nớc thì câu trả lời có đáp ứng điều mà
An muốn biết không.
+ Học sinh kể lại câu chuyện.
? Vì sao câu chuyện lại gây cời.
? Lẽ ra anh lợn cới và áo mới phải hỏi và trả lời
nh thế nào để ngời nghe đủ biết.
? Nh vậy cần tuân thủ yêu cầu nào trong giao
tiếp.
+ Giáo viên hệ thông hoá kiến thức và gọi Học
sinh đọc ghi nhớ.
+ Học sinh đọc truyện cời
? Truyện này phê phán điều gì
? Trong giao tiếp có điều gì cần tránh
? Nếu không biết vì sao bạn mình nghỉ học
thì em có thể trả lời bạn em nghỉ học vì
ốm không.
+ Giáo viên hệ thống hoá kiến thức.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK-10

Bài tập 1/10 :
? Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích
lổi trong những câu sau
Bài tập 2/10
? Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống.
Các từ ngữ đó liên quan đến một phơng châm hội
thoại đã học ,đó là phơng châm hội thoại nào?
Bài tập 3/11: Đọc truyện cời và cho biếtph-
ơng châm hội thoại nào đã
không đợc tuân thủ?
( Học sinh thảo luận )
Bài tập 5/11: Giải thích các thành ngữ và
cho biết các thành ngữ này liên quan đến
phơng châm hội thoại nào?
I ./ph ơng châm về l ợng
* Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần
biết.Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào
đó nh :Bể bơi thành phố , sông,hồ...
- Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của
giao tiếp không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi
hỏi.
lợn cới-áo mới.
+ Vì các nhân vật trong chuyện nói nhiều hơn những
điều cân nói.
+ Chỉ cần hỏi Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không
+ Trả lời:Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua
đây cả
Trong giao tiếp không nói nhiều hơn những gì cần
nói.

* Ghi nhớ: SGK/9
II ./ph ơng châm về chất
Quả bí khổng lồ
-Truyện Quả bí khổng lồ phê phán tính nói
khoác.
- Trong giao tiếp không cần nói những điều mà
mình không tin là đúng sự tthật.
- Không thể trả lời nh vậyTrong giao không nói
những điều mà mình không có bằng chứng xác
thực.
III./luyện tập
a)Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà bởi vì gia súc đã
hàm chứa thú nuôi ở nhà.
b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh vì thế cụm từ có 2
cánh là thừa.
a) Nói có sách mách có chứng.
b) Nói dối.
c)Nói mò.
d)Nói nhăng nói cuội.
e)Nói trạng
Các từ ngữ đó liên quan đến phơng châm hội thoại về
chất.
Có nuôi đ ợc không?
Ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về lợng( hỏi
một điều rất thừa.)
Rồi có nuôi đợc không ? Câu nói đã thể hiện ngời
nói đã bỏ qua sự thật hiển nhiên là nuôi đợc thì sau này
mới sinh ra anh bạn
-Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt diều bịa chuyện.
-Ăn ốc nói mò:Nói không có có căn cứ.

- Cải chày cải cối.:Cố tranh cải nhng không có lí lẻ gì
cả.
-Khua môi múa mép:Nói năng ba hoa khoác loác phô
trơng.
3
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Củng cố GiáO viên cho học sinh làm các bài tập 1,2,3,và5 SGK

dặn dò
-Học thuộc các ghi nhớ
-Làm các bài tập cón lại
- Chuẩn bị bài Các ph ơng châm hội thoạitiếp theo.

Ngày soạn 06/09 / 07- dạy Lớp 9b
tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
A./ mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh làm cho văn bản thêm sinh động hấp dẫn.
Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài , tài liệu tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK ,xem lại bàivăn thuyết minh.
D./ tiến trình lên lớp:
*ổn định:
*Bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
*Bài mới:

?Văn bản thuyết minh là gì
? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết
minh là gì.
( Khách quan chính xác)
? Nh vậy cần tuân thủ yêu cầu nào trong
giao tiếp.

Học sinh đọc văn bản Hạ Long,
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của
đối tợng.
? Vấn đề sự kì lạ của Hạ long là vô tận
đợc tác giả thuyết minh nh thế naò.
?Để cho sinh động tác giả còn vận
dụng biện pháp nghệ thuật nào.

I./ ôn tập văn bản thuyết minh
Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp thêm về đặc điểm , tính
chất, nguyên nhân ...của các hiện tợng sự vật
trong tự nhiên , xã hội bằng phơng pháp trình bày
giới thiệu ...
-Định nghĩa, giải thích, phân loại, nêu ví dụ,liệt
kê,số liệu, so sánh,,ví dụ, dùng biểu đồ...
II./nhận xét kiểu văn bản thuyết minh
-Đá và Nớc.
- Sự kì là vô tận của Hạ long do đá và nớc tạo nên
một vẻ đẹp hết sức hấp dẫn, kì diệu .
- Phơng pháp thuyết minh:Giải thich , phân loại
để chỉ rỏ mối quan hệ giữa đá và nớc trong việc
tạo nên vẻ đẹp của Vịnh Hạ long.

- Tác giả đa ra các nhận xét ngắn gọn chính
xác .Chính nớc làm cho đá có tâm hồn...
- Đa vào các yếu tố miêu tả để tạo sự sinh động
Con thuyền của ta...êm trên sóng Dùng các hình
4
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Giáo viên chốt lại kiến thức:Học sinh
đọc ghi nhớ
Hớng dẫn học sinh đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi xanh.
? Văn bản có tính chất gì.
? Những phơng pháp thuyết minh đã đợc
sử dung trong tác phẩm.
? Những biện pháp nghệ thật đã đợc sử
dung trong tác phẩm.
ảnh ẩn dụ, nhân hoá.
*Ghi nhớ: SGK/13
III./luyện tập
- Văn bản có tính chất thuyết minh.
+Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống.Những tính
chất chung về họ, giống , loài, về các đặc tính
sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cụ thể, cung cấp các
kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi,thức tỉnh
ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh.
-Những biện pháp thuyết minh đã đợc sử dụng:
Định nghĩa ,phân loại, số liệu, liệt kê
- Những biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng
trong tác phẩm là:
Nhân hoá, có tình tiết.




Củng cố
-Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học

dặn dò
-Học thuộc các ghi nhớ nắm vững nội dung bài học.
-Làm bài tập 2 (15)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số...thuyết minh.

Ngày soạn 07/09 / 07 dạy Lớp 9b
tiết 5 luyện tập:
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A./ mục tiêu:
Giúp học sinh luyện kỹ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh làm cho văn bản thêm sinh động,hấp dẫn.
Giáo dục lòng yêu thích môn Văn học và ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài ,tài liệu tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên .
C./ tiến trình lên lớp:
*ổn định:
*Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
* Bài mới:
+ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài củ ở nhà
của Học sinh.

+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm học
tập
+ Học sinh chia thành từng nhóm và thảo luận nhóm để
trả lời các câu hỏi của Giáo viên.
+ Tổ1 và 2 làm đề thuyết minh về Cái quạt.
5
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn ý.
+ Giáo viên hớng dẩn Học sinh sử dung các biện
pháp nghệ thuật để làm cho bài thuyết minh sinh
động vui tơi.
+Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày thảo luận
đề 1.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
+Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày thảo luận
đề 2.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
+ Tổ3 và 4 làm đề thuyết minh về Cái bút.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu:
Lập dàn ý chi tíêt của bài thuyết minh.
Sử dung các biện nghệ thuật làm cho bài thuyết
minh sinh động vui tơi.
+ Nhóm một trình bày dàn ý chi tiết của bài thuyết
minh về Cái quạt.
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong bài thuyết minh của mình.
-Đọc đọan mở bài của bài thuyết minh về Cái
quạt.
+ Nhóm hai trình bày dàn ý chi tiết của bài
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong

bài thuyết minh của mình.
-Đọc đoan mở bài của bài thuyết minh về Cái bút.

Củng cố Cả lớp thảo luận nhận xét bổ sung, sửa chửa các dàn ý đã đợc trình bày.
+ Giáo viên nhận xét chung về cách sử dụng các biện pháp nghệ
thuật và hớng dẫn cách làm cho học sinh.

dặn dò
-Xem lại bài sử dụng một số biện pháp thuyết minh.
-Viết hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý chi tíêt.
-Chuẩn bị bàiSử dụng yếu tố mô tả trong bài văn thuyết minh

Ngày soạn 10/11 / 06 - dạy Lớp 9
1,
Ngày soạn 10/09 / 0- dạy Lớp 9b
,

tiết 6-7 đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(G-MacKét)
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh hiểu đợc vấn đề đẩt trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe
doạ tàon bộ sự sống trên trái đất,nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy
cơ đó., là đấu tranh cho một thé giới hoà bình.
+ Thấy đợc nhgị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể,xác thực , cách so sánh rỏ ràng,giàu
sức thuyết phục lập luận chặt chẻ.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . tài liệu tham khảo.
II./ Đối với học sinh

Đọc bài.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài củ
Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện nh
thế nào.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
+ Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu bài học
Giới thiệu bài.
Chiến trang và hoà bònh luôn là vấn đề đựoc quan tâm
hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và
sinh mệmh của hàng triệu con ngời và nhiều dân tộc.
Trong thế kỉ XX nhân loại đã trải qua hai cuộc chiến
tranh thế giới vô cùng khốc liệt và rất nhiều cuộc chiển
tranh khác.Đặc biệt là vủ khí hạt nhân dang đợc phát
triển mạnh và trở thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất đe
6
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Hoạt động 2
+Giáo viên đọc mẩu và yêu cầu đọc sinh đọc
tiếp.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
? Luận điểm cơ bản của văn bản Đấu tranh cho
một thế giới hào bình là gì?
? Luận điểm cơ bản đã đợc triến khai trong hệ
thông luận cứ nh thế nào.

Cuộc trấu tranh hạt nhân, đấu tranh cho một
thế giới hào bình
? Trong phần dầu bài văn tac giả đã chỉ ra nguy
cơ chến tranh hạt nhân đe dạo loài ngời nh thế

nào.
? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
qua văn bản và tác dụng của nó .
tiết 2
? Cuộc chạy đua vủ trang đã đợc tác giã đa ra
bằng những chứng cứ nào
? Với những chứng cứ đó em có nhận xét gì về
cuộc chạy đua vủ trang.
(Đã và đang cớp đi của thế giới nhiều điều
kiệnđể cải thiện cuộc sống con ngời nhất là các
nớc nghèo)
? Nghệ thuật lập luận của tác giả ở đoạn văn này
nh thế nào.
doạ toàn bộ loài ngời và tất cả sự sống trên thế thới.Vì
vậy nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh và tham gia
vào cuộc đấu tranh cho hào bình là yêu cầy đặt ra cho
mỗi công dân. Để hiểu rỏ thêm vấn đề đó nhà văn G-
Máckét đã vieets bài Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình
Đọc- hiểu văn bản
1*/ Đọc đúng chính xác cac thuật ngữ tên gọi các loại
vủ khí
- Lsàm rỏ từng luận cứ của tác giả.
*/ Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một tai hoạ
khủng khiếp đang đe doạ toàn thể laòi ngời và mọi sự
sống trên trái đất vì vậy cần trấu tranh để laọi bỏ nguy
cơ này, cho một thế giới hào bình là nhiệm vụ hết sức
cấp bách
- Kho vủ khí hạt nhân đang đợc tàng trử có khả năng
huỷ diệt cả trái đất.

- Cuộc chạy đua vủ khí đã làm mất đi khả năng cải
thiện đời sống cho hàng tỉ ngời.
-Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại với lí trí loài ngời ,
phản lại sự tiến hoá.
-Tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn.
2*/Phân tích luận cứ.
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Xác đinh thời gian cụ thể: 08/8/1986
và đa ra số liệu cụ thể về đầu đạn hạt nhân với một
phép phân tích đơn giản :
Nói nôm na...Trên trái đất
-Sức tàn phá khủng khiếp của kho vủ khí hạt nhân

Tính toán lí thuyết

Trực tiếp bằng những bằng
những chứng cứ rất xác thực đã thu hút ngời đọc và
gây ấn tợng manh mẻ về tính chất hệ trọng của vấn đề
đang đợc nói tới.
b) Cuộc chạy đua vủ trang cho chuẩn bị cho
chiến tảnh hạt nhân.
- Xã hội.Giải quyết cấp bách cho 500 triệu trẻ em
nghèo khó tốn kém 1 tỉ đôla

chỉ bằng chi phí 100 máy bay chiến lợc và dới 700
tên lữa của Mỹ
- Y tế: Giá 10 chiếc tàu sân bay củng đủ để phòng bệnh
trong 14 năm.
- Tiếp tế thực phẩm :Chỉ cân 27 tên lữa MX là đủ trả
tiền nông cụ cần thiết các nớc nghèo có đợc thc phẩm

trong 4 năm.
- Giáo dục: Chỉ 2 chiếc tàu ngầm mang vủ khí hạt nhân
là đủ tiền xoá mù chử.
- Đơn giản mà có sức thuyết phục cao, không thể bác
bỏ đợc. Đa ra những ví dụ so sánh trên nhiều lĩnh vực
và những con số ở đây là những con số biết nói
c) Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ng ợc lại lí
trí của con ng ời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự
nhiên
- Từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc sự
tiến hoá của sự sống trên trái đất.
-Nhận thức rỏ về tính chất, phản tiến hoá , phản tự
7
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Củng cố (Lồng ghép trong phần luyện tập )
dặn dò
-Nắm vững nội dung bài học
-Tìm thêm các tìa liệu về tác hại của chiến tranh hạt nhân.
-Chuẩn bị bài Tuyên bố thế giới vè sự sống còn, quyền đợc bảo về và phát
triển của trẻ em
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Trả lời câu Hỏi SGK

Ngày soạn 12/09 / 07-dạy Lớp 9b
tiết 8 các phơng châm hội thoại
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc nội dung phơng châm quam hệ , phơng châm cách
thức và phơng châm lịch sự.
+Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Bảng phụ, phấn màu.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK .
C./ bài cũ
Thế nào là phơng châm về lợng , phơng châm về chất? cho ví dụ
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
? Thành ngữ: Ông nói gà,Bà nói vịt
Dùng để chỉ tình huống hội thoại nh thế
nào.
? Điều gì sẽ xãy ra nếu xuất hiện những
tình huông hội thoại đó.
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao
tiếp.
Hoạt động 2
? Thành ngữ : Dây cà ra dây muống
lúng búng nh ngậm hột thị Dùng để chỉ
cách nói nh thế nào.
? Những cách nói đó ảnh hởng gì đến giao
tiếp.
? Có thể rút ra bài học gì.
? Xác định những cách hiếu khác nhau đối
với câu: tôi đồng ý với những nhận định
ph ơng châm quan hệ
- Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội
thoại mà trong đó mỗi ngời nói một đờng không
khớp với nhau. không hiểu nhau.
- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh
thế thì con ngời sẽ không giao tiếp với nhau đợc

và những hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối
loạn.

Khi giao tiếp cần nóiđúng vào đề tài mà hội
thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.
Ghi nhớ - SGK-21
ph ơng châm cách thức.
- Dây cà ra dây muống dùng để chỉ cách nói dài
dòng , rờm rà.
- Lúng búng nh ngậm hột thị dùng để chỉ cách
nói ấp úng, không thành lời , không rành mạch.
- Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận, hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung đợc truyền đạt.

Khi giao tiếp,cần chú ý đến cách nói ngắn
gọn ,rành mạch.
- Có hai cách hiểu tuỳ vào cụm từ của ông ấy bổ
nghĩa cho nhận định hay truyện ngắn.
8
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
về truyện ngắn cảu ông ấy
? Trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều
gì .
Hoạt động 3.
? Học sinh đọc truyện và trả lời câu hỏi .
? vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm
thấy nh mình đã nhận đợc từ ngời kia một
cái gì.
? Tó thể rút ra bài học gì từ truyện này.
Hoạt động 4

+ Học sinh thảo luận để tìm câu trả trả lời
trong bài tập 3
? Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống

+ Nhận định: Tôi đồng ý ...truyện ngắn.
+ Truyện ngắn: Tôi đồng ý với những nhận định
của một ngời nào đó về tryuện ngắn của ông ấy
( Truyện do ông ấy sáng tác).
- Khi giao tiếp nếu không vì một lí do nào đó
đặc biệt thì không nên nói những câu mà ngời
nghe có thể hiểu theo nhiều cách.
Ghi nhớ SGK-23
ph ơng châm lịch sự
*/ Truyện Ngời ăn xin
-Tuy cả hai đều không có của cải, tiền bạc gì nh-
ng cả hai đều cảm nhận đợc tình cảm mà ngời
kia dã dành cho mình , đặc biệt là tình cảm của
cậu bế đối với ông lão ăn xin . Đối với một ngời
ở hoàn cảnh bần cùng...

Trong giao tiếp , dù địa vị xã hội và hoàn
cảnh của ngời đối thoại nh thé nào đi nữa thì ng-
ời nối cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng
đối với ngời đó.
Ghi nhớ SGK-23
luyện tập
Bài tập 1: Lời khuyên qua các câu tục ngữ.
a) Thái độ quý mến lịch sự quan trọng hơn mâm
cao cổ đầy.
b) Lời nói nhã nhặn lịch sự không tôn kém gì mà

hiệu quả lại lớn.
c) Không nên nói nặng lời vời nhau.
Bài tập 2:
- Phép nói giảm nói tránh có liên quan trcj tiếp
đên phơnh châm lịc sự.
Ví dụ: Vì nói thay bạn mình bị trợt hai môn
nhiều Học sinh nói là: Bị vớng hai môn
Bài tập 3:
a) Nói mát. c) Nói móc
b) Nói hớt d) Nói leo
e) Nói ra đẫu ra đũa
Củng cố (Các bài tập 1,2 3)
dặn dò
-Học thuộc các ghi nhớ
-Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Các phơng châm hội thoạitiếp theo.
+ Đọc kỹ SGK.
9
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
+ Lu ý các câu hỏi tìm hiểu.

Ngày soạn 12/09 / 07- dạy Lớp 9b
tiết 9 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì
văn bản mới hay.
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Văn học.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Bảng phụ, phấn màu.

II./ Đối với học sinh
Đọc và chuẩn bị nội dung bài học.
C./ bài cũ
Nêu các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh và tác
dụng của nó.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
+ Giáo viên đặt vân đề để tạo tình huống cho bài
học.
Hoạt động 2
+ Học sinh đọc văn bản.
+ Giáo viên Nêu câu hỏi Học sinh thảo luận.
? Giải thích nhan đề văn bản.
? Chỉ ra các câu thuyết minh về đặc điểm của
cây chuối.
( Học sinh quan sát văn bản)
Hoạt động 3.
? Chỉ ra những câu văn có tính mêu tả về cây
chuối.
? Các yếu tố miêu tả trong câu văn có tác dụng
gì.
Hoạt động 4
? Theo yêu cầu chung của văn bản , bài này cần
giới thiệu bài
- Để cho bài văn thuyết minh cụ thể sinh động ngoài
các biện pháp nghệ thuậtđã hcọ , chúng tta có thể kết
hợp sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
và vai trò của nó nh thé nào? Bài học sẻ giúp chung ta
giải quyết vấn đề này.
đọc tìm hiểu bài.

*Văn bản:Cây chuối trong đời sốngViệt Nam.
-Chỉ rỏ nội dung bài văn là trình bày vị trí,tác dụng
của cây chuối trong đời sông của ngời Việt Nam.
- Đi khắp Việt Nam ....núi rừng.
- Cây chuối rất a nớc.
- Chuối phát triển rất nhanh.
- Cây chuối là thức ăn...hoa quả.
Quả chuối là mon ăn ngon.
những câu văn có tính miêu tả.
- Sự có mặt của cây chuối : Đi khắp ...rừng.
- Sức sông mạnh mẻ của cây chuối:Ưa nớc , con
đàn cháu lũ.
- Công dụng của quả chuối:Chuối chín ăn avò
...mịn màng, chuối xanh nấy các loại ...thay thế đ-
ợc.
- Làm cho câu chuối , quả chuối, buồng chuối đợc
nổi bật và gây ấn tợng.
Ghi nhớ SGK-25
tính hoàn chỉnh của bài.
- Thân chuối nấu chín hoặc ủ chua có thể làm thức ăn
nuôi lợn.
- Lá chuối dùng để gói nem giò
10
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
bổ sung những gì
? Công dụng của các bộ phận.
Hoạt động 5
? Bổ sung yếu tố miêu tả

? Tìm những câu văn miêu tả trong bài Trò chơi

ngày xuân.
- Hoa chuối thái nhỏ để làm nộm hoặc rau sống
luyện tập
số 1 (26)
Bổ sung yếu tố miêu tả.
-Thân cây chuối có hình tròn thẳng nh cột đình,toả ra
những tán lá xanh
- Lá chuối tơi xanh mớt to nh những tấm phản.
-Lá chuối khô màu vàng sẩm dùng để gói bánh nếp
bánh gại.
- Nỏn chuối trăng muốt trông tinh khiết nh một ánh
sáng trắng.
- Quả chuối khi chín vỏ thờng có chấm nâu hoặc đen
nh hình trên vỏ trứng chim cuốc gọi là chuối trứng
cuốc.
Số 3 (26)
- Nhữnh nhóm quan họ...làng.
-Những con thuyề thúng ...trầm tỉnh.
-Lân đợc trang trí ...hoạ tiết đẹp.
- Bàn cờ là sân...kí hiệunquân cờ.
-Với những khoảng thời gian...bị cháy khê.
Củng cố ( Lồng ghép trong tiết)
dặn dò
- Giáo viên hệ thống Kính lúpại kiến thức
-Học thuộc các ghi nhớ
-Làm các bài tập2(26-SGK); 2,3(12-SBT)
- Chuẩn bị bài : Luyện tập (Phần chuận bị ở nhà)

Ngày soạn 14/09 / 07-dạy Lớp 9b
tiết 10 luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh rèn luyện kỉ năng vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Văn học.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài .
II./ Đối với học sinh
Trả lời câu hỏi ở SGK
C./ bài cũ
Kiểm tra việc chuận bị ở nhà của Học sinh.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
? Đề yêu cầu.
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì.
? Cụm từ con trâu...Việt NAm bao gồm những ý
gì.
? Phần mở bài nêu ý gì.
tìm hiểu đề - lập dàn ý.
1./Tìm hiểu đề.
-Con trâu trong đời sống lang quê Việt Nam.
- Cụm từ đó bao gồm 2 ý.
+Con trâu trong việc đồng áng.
+ Con trâu trong cuộc sống làng quê.
2./ Lâp dàn ý.
- Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt
Nam.
11
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
? Phân fthân bài cần nêu ra những ý gì.
? Phần kết bài nêu ngững ý nào.

Hoạt động 2
+ Giáo viên nêu câu hỏi và hớng dẩn để Học sinh
viết phần mở bài và kết bài.
- Con trâu trong nghề làm ruộng;con trâu trong lễ
hội;nguồn cung cấp thịt , d;là tài sản lớn của ngời nông
dân; với trẻ em chăn trâu.
- Con trâu trong tình cảm của ngời nông dân.
Việt đoạn văn

dặn dò,Củng cố
+ Gọi Học sinh đọc lại bài viết.
+ Giáo viên nhận xét bài làm cr Học sinh và cho điểm.
+Xem lại các bài đã học về thuyết minh.
- Chuẩn bị bài : Đề 1,2,3(42)Tiết sau viết bài.

Ngày soạn 15/09 / 07- dạy Lớp 9b
tiết 11-12 tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ
em
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh hiểu đợc thực trạng phần nàocuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
Tầm quan trọng của vấn đề bảo về , chăm sóc trẻ.
+ Hiểu đơc sự quan tâm sau sắc của cộng đồng đối với vấn đề chăm sóc trẻ em.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Đọc kỷ phần những điều cần lu ý SGV
II./ Đối với học sinh
Đọc bài.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài củ
Nêu luận điểm cơ bản của văn bản Đấu tranh....hoà bình và các luận cứ.

D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
+ Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu bài học
Hoạt động 2
+Giáo viên gọi Học sinh lần lợt đọc bài.
? Văn bản có bố cục nh thế nào.? Phân tich tính
chặt chẻ hợp lý của bố cục bản tuyên bố.
? Mỗi phần nêu lên những ý nh thế nào.
Hoạt động 3
? Bản tuyên bố đã nêu lên đợc thực tể cuộc
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố
- Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em trên toàn thế giới
trong mấy chục năm qua
Đọc- hiểu văn bản
* Sau hai đoạn đầu Phàn àon lại của văn bản có 3 phần.
- Sự thách thức nêu lên những thực tế ,con số về cuộc
sống khổ cực của trẻ em trên nhiêu mặt, về tình trạng bị
rơi vào hiểm hoạ.
- Cơ hội: Khẳng địngh những điều kiện thuận tiện cơ
bản.
-Nhiệm vụ xác định nhiệm vụ cụ thể.
tìm hiểu bài.
1./ Phần sự thách thức.
- Ytở thành nạn nhân của chiến tranh.
12
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
sông của trẻ em trên thế giới ra sao.
tiết 2
+ Giáo viên yêu cầu Học sinh tóm tắt các điều

kiện .
? Bảo về và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế
giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì.
? Em có suy nghĩ gì về điều kiện của đất nớc ta
hiện nay.
? Bản tuyên bố này nêu ra ngững nhiệm vụ cơ
bản và cấp thiết nh thế nào.
+ Giáo viên hớng dẩn Học sinh tóm tắt các
nhiệm vụ.
? Em có nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
Hoạt động 4.
+Giáo viên khuyến khích Học sinh phát biểu
suy nghỉ của mình về sự quan tâm chăm sóc của
chính quyền địâ phơng, của các tổ chức xã hội
nơi địa phơng mình ở.
- Chịu đựng thảm hoạ của đối nghèo, dịch bệnh mù chử,
môi trờng xuông cấp.
-Nhiều trẻ em chết ,suy dinh dởng, bệnh tật.
2./ Phần cơ hội.
+ Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu
quả cụ thể.
- Sự quan tâm của Đảng,nhà nơc sự nhận thức tham
gia của nhiều tổ chức đơn vị, ý thức cao của toàn
dân về vấn đề này.
3./ Phần nhiệm vụ.
- Tăng cờng sức khoả và chế độ dinh dởng.
- quan tâm chăm sóc trẻ em bị tàn tật.
- Bảo đảm quyền bình đẳng nam-nữ.

-Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá.
- Giúp các em nhận thức đợc giá tri của Bản tuyên
bố.
- Đảm bảo sự tăng trởng phát triển kinh tế.
- Có sự hợp tác quốc tế.
4./ Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm
sóc trẻ em.
- Đây là một vấn đề liện quan trực tiếp đến tơng lai
của một đất nớc, của toàn nhân loại.
-Nhân ra trình độ văn minh của một xã hội, có tính
chất cụ thể toàn diện.
luyện tập.
Củng cố + Học sinh đọc bài phát biểu.
+ Giáo viên nhận xét bổ sung.
dặn dò
+ Học thuộc phân fghi nhớ.
+ Nắm vững nội dung tìm hiểu.
+ soạn bài: Chuyện ngời con gái Nam xơng.

Ngày soạn 15/09 / 06- dạy Lớp 9
1,

tiết 13 các phơng châm hội thoại
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc nội dung phơng châm quam hệ chặt chẻ giữa phơng châm hhọi
thoại và tình huống giáo tiếp .Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định
bắt buộc trong mọi tình huốnggiao tiếp.Vì nhiều li do khác nhau, các phơng châm hội thoại
có khi không đợc tuân thủ.
+Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
+ Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.

B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Bảng phụ, phấn màu.
13
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
II./ Đối với học sinh
Đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở SGK .
C./ bài cũ
Nêu các phơng châm hội thoãi học.
Làm bài tâp 4,5 (23-24)
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
* Giáo viên giới thiệu bài.
Phơng châm hội thoại là một nội dung của ngữ
dụng học . Vì vậy muốn xác định một câu nói
có thẻ tuân thủ phơng châm hội thoại hay không
ta phải xét nó trong mối quan hệ với tình huông
giao tiếp cụ thể.Để hiểu rỏ mối quan hệ đó nh
thế nào bài học này giúp ta nắm vững hơn.
Hoạt động 1
? Nhân vật chàng rể có tuân theo phơng
châm lịch sự không, Vò sao.
+ Hớng dẩn Học sinh tìm những tình huông về
lời hỏi thăm nh trên.
? có thể rút ra đợc bài học gì về cách giao tiếp.
Hoạt động 2
+ Giáo viên cho Học sinh đọc những ví dụ đã đ-
ợc phân tích và cho biết tình huống bào phơng
châm nào không đợc tuân thủ.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng thông tin nh An
mong muôn hay không.

? Có phơng châm hội thoại nào không đợc tuân
thủ.
? Vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm
này.
? Bác sĩ đãvi phạm phơng châm hội thoại nào.
? Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải
ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về l-
ợng không.
? Phải hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào.
Hoạt động 3.
? Ông bố đã vi phạm những phơng châm họi
thoại nào.
? Qua các cử chỉ của chân , tay,tai mát em có
I./ Quan hệ gia phơng châm hội thoại với tình
huống.
- Anh chàng sẻ tuân thủ đúng phơng châm lịch sự:Anh
ta ân cần hỏi han thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.
Tuy nhiên sự hỏi han lúc này không đúng lúc cho ngời
đợc hỏi.Quấy gây phiền hà cho ngời khác.
- Cần vận dụng phơng châm hội thoại cho phù hợp với
giao tiếp.
Ghi nhớ SGK 36
II./ Những trơng hợp không tuân thủ phơnh
châm hội thoại
1) Ngoại trừ tình huông trong chuyện Ngời ăn xin
là tuân thủ phơng châm hội thoại, Còntất cả các
tình huông còn lại đêu không tuân thủ phơng châm
hội thoại.
2) Đầu khoảng đầu thé kỹ XX. Câu trả lời không
đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An muốn.

- Phơng châm về lợng không cung cấp lợng tin
đúng nh an muốn.
- Vì ngời nói không biết ching xác lúc máy bay đâu
tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm nào.
Để tuân thủ phơng châm về chất( Không nói điều
mà mình không có bằng chứng
_ Phơng châm về chất :Không trả lời đúng sự thật.
- Vì một yêu câu quan trọng hỏi là động viên ngời
bệnhđể họ có nghị lực sống khoảng thời gian còn
lại.
-Nếu xét về nghĩ vốn có thì câu này không tuân thủ
phơng châm về lợng . Nhng xét về hàm ý thì câu
này có nội dung của nó nghĩ là vẫn đảm bảo phơng
châm về lợng.
- Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải
là mục đích cuối cùng của con ngời.
Ghi nhớ SGK-37 ( Học sinh đọc)
luyện tập
Bài tập 1:
Ông bố đã vi phạm các phơng châm hội thoại:Cách thức
,Vì em bé 5 tuổi không thể biết đợc chổ nào là chổ có
14
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
nhận xét gì về thái dộ của vị khách.
cuôn Tuyển Tập truyện ngắn Nam Cao.
Bài tập 2:
- Thái độ và lời nói của vị khách chân, tay , mắt)là
không tuân theo phơng chân lịch sự. Việc không tuân
thủ đó không thích hợp với tình huống giao tiếp. Theo
nghi thức giao tiếp thông thờng đến nhà câu trớc hết

phải chào hỏichủ nhà sau đó mới đề cập chuyện khác.
Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thông hoá kiến thức.
-Học thuộc các ghi nhớ
-Tìm hiểu một số giao tiếp tơng tự.
- Chuẩn bị bài Xng hô trong hội thoại

Ngày soạn 18/09 / 06- dạy Lớp 9
1,

tiết 14-15 bài viết tập làm văn số 1
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh viết đợc bài văn thuyết minhtheo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.
+ Giáo dục thái đọ nghiêm túc trong thi cử.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Ra đề bà .Lên biểu điểm.
II./ Đối với học sinh
Lập dàn ý và xem lại lí thuyết văn thuyết minh.
C./ bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị của Học sinh .

D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
+Giáo viên chép đề lên bảng.
+ Nêu yêu cầu cảu đề bài.
Hoạt động 2
+ Học sinh đọc đềbài và lập dàn ý .
+ Viết hoàn chỉnh bài văn.

Đề ra: Con trâu ở quê em.
biểu điểm:
* Điểm 9-10 :
Bài viết đảm bảo trọn vẹn về nội dung và hình thức,không sai sót chính tả ngữ
pháp.
* Điểm7-8:
Bài viết có nội dung đầy đủ diển đạt khá sinh động về những đặc điểm của con
trâu.Sai sót ít về ngữ pháp.
* Điểm 5-6:
Bài viết thể hiện đợc yêu cầu thể hiện cha sinh động sai sót từ 7 đến 10 lổi
chính tả và ngữ pháp.
* Điêm dới 5:
15
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Bà viết nội dung con thiếu, hành văn không trôi chảy, sai sót nhiều lổi chính tả
ngữ pháp.
dặn dò,Củng cố
+ Giáo viên thu bài chấm.
+ Giáo viên nhận xét giờ học.
+Xem lại làm văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài : Cách dẩ trực tiếp và cách dẩn gián tiếp.

Ngày soạn 18/09 / 06- dạy Lớp 9
1,

tiết 16-17 chuyện ngời con gái nam xơng
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp truyền thông trong tâm hồn ngời phụ nử Việt Nam qua
nhân vật vủ nơng.Thấy rỏ số phận oan trái của ngời phụ nử trong chế đọ phong kiến.
+ Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm

+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.Đọc kỷ phần những điều cần lu ý SGV
II./ Đối với học sinh
Đọc bài. Tóm tắt nội dung.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài củ
Phân tích các phần trong văn bản Tuyên bố...
( Giáo viên gọi 3 Học sinh mỗi em phân tích một ý)
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 2
+ Giáo viên đọc mẫu nêu yêu cầu và gọi một
ssố Học sinh đọc tiếp.
? Tìm đại ý của bài văn.
? Truyện có thể chia làm mấy đoạn.
? Tìm ý chính trong mỗi đoạn.
Hoạt động 3
? trong cuộc sống bình thờng nàng đã xử sự nh
thế nào trớc tính hay ghen của Trơng Sinh.
Giới thiệu tác phẩm.
Truyện Ngời con gái Vệt Nam là truyện thứ 16
trong số 20 truyện của Truyền kì mạn lục.Truyện
có nguồn gốc từ một truyện dân gian trong kho
tàng truyện cổ tích Việt Nam đợc gọi là truyện vợ
chàng Trơng.
Đọc- tìm đại ý và bố cục.
*Đọc diển cảm,chú ý phấn biệt các đoạn tự sự và
những lời đói thoại thể hiện đợc tâm trạng của
nhân vật trong từng hoàn cảnh.

* Đại ý: Số phận oan nghiết của một phụ nử có
nhan sắc có đức hạnh dới chế độ phonh kiến và ớc
mơ ngàn đời của ngời dân.
* Bố cục : 3 đoạn
- Từ đầu...cha đẻ mình:Cuộc hôn nhân của Trơng
Sinh- Vủ Nơng...
- Tiếp theo...qua rồi:Nổi oan khuất và cái chết bi
thảm của Vủ Nơng.
- Còn lại:Cuộc gặp gở giữa Phan Lang và Vủ Nơng.
tìm hiểu văn bản
1./ Phẩm chất tốt đẹp của Vủ Nơng.
- Nàng củng giử gìn khuôn phép.
* Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến bất hoà.
- Không màng vinh hiển mà chỉ cần chồng bình an trở
16
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
? Khi tiển chồng đi lính Vue Nơng đã thể hiện
tình nghĩa nh thế nào .
? Khi bị chồnh vu oan các lời nói của Vủ Nơng
đã thể hện nhân cách của nàng nh thế nào.
? Qua 4 tình huống xữ li Vữ Nơng đã thể hiện
tính cách nh thế nào.
? Cuộc hôn nhân của Vữ Nơng và Trơng Sinh
Nh thế nào.
? Trơng Sinh có tính cách gì.? tình huông bất
bgờ nào làm cho tính đa nghi của Trơng Sinh đến
đọ cao trào.
- Trớc tình huống đó Trơng sinh đã xữ sự nh thế
nào.
? Bi kịch của Vữ nơng có ý nghĩa nh thế nào.

? Tác phẩm có giá trị nh thế nào về nghệ thuật.
? Tìm các yếu tố truyền kì đợc bổ sung vào đoạn
cuối.
? Cách đa những yếu tố kì ảo avò truyện của tác
giả nh thế nào.
? Việc đa xen kẻ đó có tác dụng gì.
về; cảm thông trớc nổi vất vã, gian lao mà chông phải
chịu đựng

Nổi khắc klhoải nhớ nhung

Bằng lời
nói ân tình đằm thắm.
- Nôi nhớ nhung kéo dài theo năm tháng một mìh nuôi
con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ già lúc nào củng
dịu dàng và ân cần.
-Phân trần để chồng hiểu rỏ tấm lòng mình.
- Nói lên sự dau đớn thất vọng trớc sự đối đải bất công
của chồng mong muốn trở thành chờ chồng hoá đá.
-Thất vọng đến tột cùng mợn dòng nớc con sông quê h-
ơng để giải tỏ tấm lòng.

Ngời phụ nử xinh đẹp hiền
thục lại đảm đang thờ kính mẹ chồng thủy chung một
lòng vun đắp hạnh phúc gia đình.
2./ Nhân vật Tr ơng Sinh.
- Không bình đẳng: Cới vợ vời trăm lạng vàng,Vữ Nơng
tự thấy mình là con kẻ khó,nơng tựa nhà giàu.
- Tính đa nghi: đối với vợ phòng ngừa quá mức;Tâm
trạng khi trở về nhà có phần nặng nề không vui.

- Lời nói của đứa trẻ thơ ngây:
+ N nhiên khi thấy mình có hai ngời cha( Ngời biết nói
và ngời không biết nói).
+Ngời đàn ông đêm nào củng đến.
- Cách xữ sự hồ đồ và độc đoán không đủ bình tỉnh để
phán đoán phân tích trở thành kẻ vủ phu thô bạo.

Lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy
của kẻ giàu và ngời đàn ông trong gia đình đồng thời
bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan
nghiệt của ngời phụ nữ.
3./ Nghệ thuật của câu chuyện.
- Dẫn dắt tình tiết câu chuyện có ý nghĩa, có tính chất
quyết định tăng cờng tính bi kịch

Truyện trở nên hấp
dẩn.
- Những đoạn đối thoại và những lời tự bạch của nhân
vật.
4./ Những yếu tố kì ảo.
- Phan lang nằm mộng rồi thả rùa. Phan Lang lạc vào
động rùa của sinh Phi gặp Vử Nơng., trở về dơng thế,
Hình ảnh củaVữ nơng hiện ra khi Trơng Sinhlây đan
tràng.
- Truyền kì xen với địa danh, thời điểm lịch sử trang
phục của các mỉ nhân về tình cảnh nhà Vữ Nơng sau
khi nàng mất.
- Làm cho thế giới kì ảo trở nên gần gủi cuộc đời thực ,
tăng độ tin cậy khiến ngời đọc cảm thấy bớt ngở ngàng
về tính h cấu.

Ghi nhớ SGK
Củng cố dặn dò + Kể tóm tắt nội dung câu truyện
+ Đọc bài Lại bài viếng vử trụ
+ Nắm nội dung tìm hiểu.
+ Soạn bài :Chuyện củ trong phủ Chúa Trịnh.
Ngày soạn (22/09 / 06) dạy Lớp 9
1,

tiết 18 xng hô trong hội thoại
A./ mục tiêu:
17
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
+Giúp Học sinh hiểu đợc sự phng phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ
ngữ xng hô trong tiếng Việt.
+ Hiểu rỏ mối quan hệ chặt chẻ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với thình huông giao
tiếp nắm vửng và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô .
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK .
C./ bài cũ
Việc tuân thủ phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nguyên nhân
nào.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
*Giới thiệu bài.
Hệ thống từ ngữ xng hô trong tiến Việt vô cùng phong phú tinh tế và giàu sức biểu
cảm .Vì vậy việc sử dụng các phơng tiện xng hô bao giờ củng đợc xét trong quan hệ với tình huông
giao tiếp. Bài học hôm nay sr giúp chúng ta hiể rỏ vấn đề đó.

*các hoạt động
Hoạt động 1
? hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong
tiếng Việt và cho biết cách dùg từ ngữ đó.
+ Giáo viên gọi Học sinh đọc đoạn trích.
? Xác định từ ngữ xng hô trong đoạn trích.
? Phân tích sự thay đổi xng hô của Dế choắt và
Dế mèn trong hai đoạn trích.
? Giải thích sự thay đổi đó.
+ Giáo viên hệ thông hoá kiến thức.
+Học sinh đọc ghi nhớ
I Từ ngử x ng hô và việc sử dụng từ ngử x ng hô.
-Tôi,ta,tớ ,mình ,anh,mày,chúng tôi,chúng ta,chúng nó.
- Chỉ ngời nói một mình: chỉ ngôi gộp trong đó có ngời
nói và ngời nghe.. Ngôi trừ có ngời nói không có
ngời nghe)
- Đoạn 1:
Anh, em( Dế choắt nói với Dế mèn)
Chú,mày,ta ( Dế mèn nói vơpí Dế choắt)
- Đoạn 2:
Tôi,anh (Dế choắt nói với Dế mèn và Dế mèn nói với
Dế Choắt)
- Đoạn 1:
Xng hô bất bình đẳng của 1 kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy
mình thấp hen cần nhờ vả ngời khác.
- Đoạn 2:
xng hô bình thờng không ai thấy mình thấp hơn hay cao
hơn ngời khác
- Vì tình huông giao tiếp thay đổi vị trí của hai nhân vật
không còn nh trong đoạn 1 nữa.

Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 luyện tập
Bài tập 1:
Thay vì chúng em cô học viên ngời châu Âu dùng chúng ta. Trong tiếng Việt có sự
phân biệt giữa xng hô chỉ ngôi gộp ( tức Kính lúpà chỉ ít nhất một nhóm hai ngời trong đó có ngời nói và
ngời nghe nh chúng ta) và phơng tiện xng hô chỉ ngôi trừ (Tức chỉ ít nhất một nhóm hai ngời trong đó có
ngời nói không có ngời nghe nh chúng tôi chúng em)
Bài tập 2:
Việc dùng chúng tôi thaycho tôi trong các văn bản khoa hcọ nhằm làm tăng
thêm tính khách qaun của nhứng luận điểm khoa học trong văn bản.
18
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Ngoài ra việc xng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả
Bài tập 3:
Trong truyện Thánh Gióng Đứa bé gọi mẹ của mình theo cách gọi thông
thwờng .Nhng xng hô với sứ giả thì sử dụng từ ta,ông cách xng hô nh
vậycho thấy Thánh Gióng là một đứa trẻ khác thờng.
Bài tập 4 :
Vị tớng tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng có quyến cao chức trọng
nhng vẫn gọi thấy củcủa mình là thầy và xng em.Ngay khi ngời thấy giáo già
gọi vị tiớng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xng hô

Thể hiện thái
độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tơng đối với thấy giáo củ của mình.
Củng cố (Các bài tập 1,2,3,4 )
dặn dò
- Giáo viên hớng dẩn Học sinh về nhà làm các bài tập còn lại (5;6)
-Học thuộc các ghi nhớ
- Chuẩn bị bài : Cách dẫn trực tiếp và cách dẩn gián tiếp.


Ngày soạn (22/09 / 06) dạy Lớp 9
1,

tiết 19 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩa: cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK .
C./ bài cũ
Việc sử dụng xng hô tronggiao tiếp nh thế nào.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
*Giới thiệu bài.
Trực tiếp.
*các hoạt động
Hoạt động 1
+ Học sinh đọc các ví dụ ở SGK.? Trong đoạn
trích phần in đậm là lời nói hau ý nggiã của nhân
vậtNó đợc ngăn ccsh với hai bộ phận trớc băng
dấu gí gì.
? Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận đó
không.
Hoạt động 2
? trong đoạn trích phần in đậm là lời nói hay ý
nghĩa.
? Có thể thay từ đó bằng từ gì.

I Cách dẫn trực tiếp
-a) Phần in đậm là lời nói vì trớc đó có từ nói trong
phần lời của ngời dẫn . Nó đợc tách ra khỏi phần câu
đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
b) Phần in đậm là ý nghĩa vì trớc đó có từ nghĩ .Dấu
hiệu tách hai phần câu củng là dấu hai chấm và ngoặc
kép.
- Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận .Trong trờng hợp
ấy hai bộ nphận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc
kép và dấu gạch ngang.
2./ Cách dẫn gián tiếp.
-a) Là lời nói. Đay là nội dung của lời khuyên h có thể
thấy ở từ khuyên trong phần lời của ngời dẫn.
-b) Là ý nghĩa ,Vì trớc đó có từ hiểu.Giữa phần ý
nghĩa đợc dẫn và phần lời nói của ngời dẫn có từ
rằng.Có thể thay vào vị trí của từ rằng.
19
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
+ Giáo viên gọi Học sinh đọc ghi nhớ
Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 luyện tập
Bài tập 1:
Cách dẫn trong đoạn tríh là lời dẫn trực tiếp.
a) A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở...này à
Đó là ý ngiã mà nhân vật gán cho con chó.
b) Cái vờn là...còn rẻ cã
Đó là ý nghĩa của nhân vạt.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn nghị luận theo hai cách Gián tiếp- trực tiếp.
* Từ câu a có thể tạo ra :

- Lời dẩn trực tiếp : Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ 2
cảu Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rỏ Chúng ta phải...
- Lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần
thứ 2 cảu Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải...
(Tơng tự Học sinh làm các câu c,d)
Củng cố (Các bài tập 1,2 )
dặn dò
- Giáo viên hớng dẩn Học sinh làm các bài tập còn lại.
-Học thuộc các ghi nhớ
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng.
- Xem lại bài Từ nhiều nghĩa ở lớp 6

Ngày soạn (01/10 / 06) dạy Lớp 9
1,

tiết 20 luyện tập
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
+ Rèn luyện kỉ năng tóm tắt văn bản tự sự.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài Ngời con gái Nam xơng
C./ bài cũ
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài củ của Học sinh .
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
*Giới thiệu bài.
Giáo viên kiểm tra hiểu biết của Học sinh về tóm tắt văn bản tự sự đã học ở lớp 8.

*các hoạt động
Hoạt động 1
+ Học sinh đọc các tình huông SGK đồng thời
hoạt động nhóm ,trao đổi để rút ra nhận xét về
sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.
( văn bản tóm tắt ngắn gọn nên dể nhớ)


Hoạt động 2
I sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
-Tóm tắt văn bản giúp ngời đọc và ngời nghe dể nắm đ-
ợc nội dung chính của một câu chuyện
-Do tớc đi những chi tíêt và nhân vật và các yếu tố phụ
không quan trọng nên văn bản tóm tắt làm nổi bật đợc
sự việc và nhân vật chính.
2.Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.
20
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
? Đối chiếu với văn bản gốc bản tóm tắt có
những thiếu sót gì.
? Học sinh tóm tắt văn bản với 20 dòng trong đó
nêu ngắn gọn và đấy đủ nhân vật và sự việc
chính.
? Hãy tóm tắt gọn hơn nữa văn bản trên.
? Hãy rút ra bghi nhớ.
Hoạt động 3.
+ Giáo viên hớng dẩn Học sinh làm bài tập
2 ( nói ) Nhằm tăng cờng kỉ năng nói cho
Học sinh .
Bài tập 1 cho Học sinh làm ở nhà.

- Thiếu sự việc qaun trọng .Sau khi vợ chết Trơng
Chi ngòi bên ngọn đèn với cin mới biết vợ
bị oan.
( sự việc thứ 7 trong sách giáo khoa).
- Dựa vào bài tập tóm tắt khi văn bản đã đợc sữa chữa
đúng theo yêu cầu .
Xa có chàng Trơng Sinh vừa mới cới voẹ xong đã phải
đầu quân đi lính để lại vợ già và ngời vợ trẻ là Vũ Thị
Thiết còn gọi là Vừ Nơng...lúc ẩn lúc hiện.
- Xa có chàng Trơng Sinh vừa mới cới vợ xong đã phải
đi lính Giặc tan Trơng Sinh trở về, nghe lời con
nhỏ...lúc ẩn lúc hiện
Ghi nhớ SGK
II./ Luyện tập
Củng cố dặn dò + Giáo viên hệ thống hoá kiến thức.
+ Nắm vững nội dung bài học ( ghi nhớ)
+Giáo viên hớng dẩn Học sinh làm các bài tập còn lại/
+ Chuẩn bị bài : Miêu tả trong văn bản tự sự.
- Về nhà làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng( tiếp)

Ngày soạn (24/09 / 06) dạy Lớp 9
1,

tiết 21 sự phát triển của từ vựng
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc từ vựng của một ngôn ngử không ngừng phát triển .sự phát trỉên của từ
vựng đợc diển ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghiã của từ thành nhiều
nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức phát triển nghĩa chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.

B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Bảng phụ
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK .Xem lại bài nghĩa của từ.
C./ bài cũ
Nêu các cách dân lời dẩn trực tiếp, lời dẩn gián tiếp.
Cho ví dụ .Làm bài tập 3.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
*Giới thiệu bài.
Ngôn ngử là một hiện tợng xã hội nó không nó không ngừng biến đổi theo sự vận động cuâx hội.sự
phát triển của tiếng Việt củng nh ngôn ngữ nói chung đợc thể hiện cả 3 mặt: ngữ âm . từ vựng , ngữ pháp.Sự
phát triển của từ vựng diển ra theo cách nàovà phơng thức chủ yếu nào . Bài học sử giúp các em hiểu rỏ hơn.
*các hoạt động
Hoạt động 1
I sự biến đổi và phát triển ngiã của từ vựng.
- Kinh tế:Hình thức nói tắt của bang cứu thếcó nghĩa là
21
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
? Từkinh tế trong bài thơ Vào nhf bgục Quảng
Châucủa tác giả Phan Bội châucó nghĩa là gì.
? Ngày náy chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa
nh cụ Phan Bội Châu hay không.
? qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ.
? Đọc kỉ các câu thơ và xác định nghĩa của từ
Xuân,tay và cho biết nghĩa bnào là nghĩa gôc,
nghĩa nào là nghĩa chuyển.

Một môn , một nghề nào đó
( Nghĩa chuyển)

? Các nghĩa chuyên đó đợc hình thành theo ph-
ơng thức chuyển nghĩa nào.
+ Giáo viên hệ thông hoá kiến thức.
+Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
?Xác định nghĩa của từ Châu.
? Trong những cácgh dùng nh :Trà A si tổtà Hà
thủ ô,tráam,trà linh chi, trà tâm sẻn trà khổ qua
đợc dùng theo nghĩa nào.
? Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đông hồ n-
ớc , đồng hồ xăng...đợc dùng với nghĩa
trị nớc cứu đời.Cã câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bảo
trông coi việc nớc cứu giúp ngời đời.
- Ngày nay không dùng từ kinh tế theo nghĩa nh vậymà
theo nhĩa toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao
động sản xuất, trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật
chất làm ra.

Nghĩa của từ không phải là bất biến.nó có thể tay đổi
theo thời gian Có những nghĩa củ bị mất đi và có những
nghĩa mới đợc hìh thành.
a) Xuân
1
:Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ thời tiết ấm
đần lên thờng đợc coi là mở đầu của năm
( Nghĩa gốc)
- Xuân
2
: Thuộc về tuổi trẻ (chuyển)
b) Tay

1
:Bộ phận phía trên của cơ thể ngời từ vai đến
các ngón dủng để cầm, nắm nghĩa gốc)
Tay
2
Ngời chuyên hoạt động hay giỏi vẻ.
- Xuân Chuyển nghĩa theo phông thức ẩn dụ.
- Tay:Theo phơng thức hoán dụ
Ghi nhớ SGK 56
2./Luyện tập
Bài 1:
a) dùng với nghĩa gốc.
b) Dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ
c,d) Dùng nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ
Bài 2:
Trong những cácgh dùng nh :Trà A si tổtà Hà thủ
ô,tráam,trà linh chi, trà tâm sẻn trà khổ qua đợc dùng
theo nghĩa chuyển chứ không phải nh với nghĩa gốc
nh đợc giải thích ở trên.
Bài 3:
Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đông hồ nớc , đồng hồ
xăng...đợc dùng với nghĩa chuyển chỉ các khí dụ dùng
để đo có bề ngoài dống đồng hồ
Củng cố (Các bài tập 1,2,3 )
dặn dò
- Giáo viên hớng dẩn Học sinh làm các bài tập 4,5
-Học thuộc các ghi nhớ
- Về nhà làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng( tiếp)


Ngày soạn 03/10 / 06 - dạy Lớp 9
1,

tiết 22 chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại
thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
+ Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá tri
nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
22
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc bài. Tóm tắt nội dung.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài cũ
Theo em nhân vật Vũ Nơng trong văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng
là một ngời nh thế nào ?
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu tác giả tác phẩm dựa và phần chú thích và tài liệu tham khảo.
* triên khai các hoạt động.
Hoạt động 1
+ Học sinh đọc theo yêu cầu của Giáo viên .
? Tìm các từ Hán Việt ở phần chú thích .Xác
định thể loại Văn học.
? Xác định 2 phần chính của văn bản.
Hoạt động 2

? Tìm chi tiết thể hiện việc cúa Trịnh lạm dụng
xây cung điện , đình dài để thoả ý thích của
mình.
? Các cuộc dại chơi của chúa Trịnh đợc thể hiện
nh thế nào.
? Việc tím thú vật phụng thủ của chúa Trịnh nh
thế nào.
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn
trên.
? Những sự việc đó cho thấy chúa Trịnh đã thoã
mãn thú chơi cây cảnh của mình bằng cách nào.
? em hiểu gì về cách sống của vua chúa thời
phong kiến suy tàn.
? Hành động bọn quan lại trong phủ chúa cớp
bóc của cải của nhân dân nh thế nào.
? Thủ đoạn này đã gây tai hoạ nh thế nào cho
dân lành.
? Kết thúc văn bản là một sự việc có thực đã từng
xãy ra trong nhà mình điều đó nhằm mục đích
gì.
Đọc- tìm hiểu chú thích.
- Văn bản đợc viết theo thể loại tuỳ bút:Ghi chép
những sự việc., con ngời có thất trong đời sống hiện
thực ( Phủ Chúa Trịnh).
- Từ đầu ...bất tờng: thói ăn chơi của chúa Trịnh.
- Còn lại: Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại
trong phủ chúa.
đọc hiểu văn bản
1./ Thói ăn chơi xa xr cảu chúa Trịnh.
- Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để ngắm

cảnh đẹp, cớp của quí trong thiên hạ để tô điểm cung
điện.
+ Thích chơi đèn đuốc.
+ Xây dựng đình đài cứ triền miên.
- Diển ra thờng xuyên.
- Huy động rất đông ngời hầu hạ.
- Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.
- Cớp chim quí, thú lạ,cây cổ thụ, hòn đá kỳ lạ , chậu
hoa cây cảnh khắp nơi.
- Các sự việc đa ra cụ thể, chân thực và khách quan ,
không xen lời bình, có liệt kê, mêu tả tỉ mỉ vài sự kiện
để khắc hoạ.
- Dùng quyền lực để cởng đoạt ; không ngại tốn kém
công sức của mọi ngời

Đó không pjải là sự hởng thụ
cái đẹp chính đáng mà đó là sự chiếm đoạt

Chỉ lo ăn chơi xa xỉ không lo việc nớc,ăn chơi bằng
quyền lực, thiếu văn hoá và hết sức tham lam.
2./ sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong
phủ chúa.
- Lợi dụng uy quyền của chúa để vơ vét của cải trong
thiện hạ.
+ Họ dò xem nhà nào có chậu hao cây cảnh.
+ Phá nhà, huỹ tờng để khiêng ra.
- Của cải mất,tinh thần căng thẳng

đều hết sức vô lí,
bất công. Bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi

tham, vừa đợc tiếng mẫn cán trong việc nhà chúa .
- Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà
tác giả đã ghi chép ở trên.Đồng thời làm cho cách viết
thêm phong phú và sinh động.
Ghi nhớ: SGK - 63
23
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Hoạt động 3
+ Giáo viên cho Học sinh đọc bài đọc thêm tìm
hiểu ý của đoạn văn, chi tiết gây ấn tợng mạnh
về đời sống cơ cực của nhân dân thời lọan lạc đói
kém.
III./ Luyện tập
+ Học sinh viết đoạn văn về nhận thức và cảm xúc của
mình.
Củng cố dặn dò + Học thuộc ghi nhớ.
+ So sánh với các bài tuỳ bút đã học ở lớp 7
+ Nắm nội dung tìm hiểu.
+ Soạn bài :Hoàng Lê Nhất thông chí.
Ngày soạn 05/10 / 06 - dạy Lớp 9
1,

tiết 23-24 hoàng lê nhất thống chí
( Hồi thứ mời bốn)
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong
chiến công đại phá quân thanh,sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lủ vua quanphản
dân hại nớc.
+ Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân
thực sinh động.

+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài. Tóm tắt nội dung.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài cũ
Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh đợc tác giả thể hiện nh thế nào.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên tóm tắt đôi nét về diển biến của hai hồi trớc (13,14)
* triên khai các hoạt động.
Hoạt động 1
+Giáo viên cho Học sinh đọc phần chú thích
về tác giả tác phẩm.
? Tác phẩm viết bằng chử Hán , đợc xem là cuốn
tiểu thuyết có tất cả 17 hồi.
? Hồi thé 14 viết về vấn đề gì
? Văn bản đợc chia thành mấy đoạn.
Đọc- tìm hiểu chú thích.
1- Tác giả:
Có hai tác giả.
* Ngô Thì chí(1753-1788) em ruột của Ngô Thì
Nhậm làm quan dới thời Lê Chiêu Thông.
* Ngô Thì Du ( 1772-1840) anh em chú bác họ với
Ngô Thì Chí.
2- Tác phẩm:
- Viết về những sự kiện lịch sự hcịu ảnh hởng tiểu
thuyết chơng hồi của Trung Quốc.
- Tác phẩm tái hiện chân thực bối cảnh livhj sử đầy

biến động của nớc tảtong khoảng 3 thập kỉ cuối thế
kỉ 18 và mấy năm đầu thế kỉ 19
- Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẩy lừng của vua
Quang Trung , sự thảm bại của quân nhà Thanh và
số phận của lũ vua quan phản nớc hại dân.
3-Phân đoạn.
- Từ đầu ...Mâu thân (1788)
- Tiếp đó...vào thành.
24
Trờng THCS Quỳnh Phơng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2009-2010
Hoạt động 2
? Em có cảm nhận gì về hình tợng anh hùng
Nguyễn Huệ.
? Tìm các chi tiét chứng tỏ Nguyễn Huệ là ngời
có hành độgn quyết đoán.
? Tìm những hình ảnh chứng tỏ Nguyễn Huệ là
ngời sáng suốt và nhạy bén.
? Theo em nguồ cảm hứng nào đã chí phối ngòi
bút tác giả khi tạo hình ảnh ngời anh hùng dân
tộc này.
? Sự thảm bịa của quân tớng nhà Thanh đợc miêu
tả nh thế nào.
?Đối với Tôn Sĩ Nghị
? Đối với tớng quân, khi quânTây Sơn đánh đến
nơi.
? Số phận của bọn vua tôi phản nớc nh thế nào.
+ Giáo viên cho Học sinh biết thêm về hình ảnh
Lê Chiêu Thống khi chạy sang Tàu.
? Nhận xét về lối văn trần thuật.
Hoạt động 3

+ Giáo viên hớng dẩn Học sinh viết đoạn văn
miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân THanh
của vua Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày
mùng 5 tháng giêng Kỉ Dậu.
- Còn lại.
đọc hiểu văn bản
1./ Hình t ợng ng ời anh hùng Nguyễn Huệ
-*Con ngời hành động mạnh mẻ quyết đoán.
- Nghe giặc chiếm thành Thăng Long giận lắm định
định thân chinh cầm quân di ngay.
- Trong vòng một tháng làm bao nhiêu việc.
+ Dốc đại binh ra Bắc , gặp gơ tuyển mộ quân lính
,mở duyệt binh phủ dụ tớng sỉ , Định kế hoạch hành
quân .
* Trí tụê sáng suốt nhạy bén-
- Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và
thế tơng quan chiến lợc.
-Nhạy bẻntong việc xét đoán dùng ngời.
* ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
* Tài dùng binh nh thần.
* Hình ảnh lẩm liệt trong chiến trận.

Các tác giả đã tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức
dân tộc ở những ngời tri thức này.Các tác giả là những
cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhngnhọ
không chịu bỏ qua sự thực.
2./ Sự thảm bại của quănt óng nhà Thanh.
- Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang nhằm những lợi ích riêng;
y là một tên tơng bất tài ,cầm quân mà không biết tình
hình thật h ra sao,kiêu căng tự mãn chủ quan.

- Khi quan Tây sơn đánh vào đến nổi:
+ Tớng thì sợ mất mặt.
+ Quân rụng rời sợ hải bỏ chạy.
3./ Số phận của bọn vua quan phản n ớc hai dân.
- Lê Chiêu Thống cùng bề tôi thân tín đa thái hậu ra
ngoài chạy bán sống bán chết, cớp cã thuyền dân để
qua sông, luôn mấy ngày không ăn.Đuổi kịp Tôn Sĩ
Nghị chỉ còn biết nhìn nhau than thở oán giậnchảy nớc
mắt.
- Kể chuyện xen lẩn miêu tả một cách sinh động cụ thể
gây ấn tợng mạnh mẻ.
Ghi nhớ: SGK
III./ Luyện tập
+ Học sinh hoạt động cá nhân để viết đoạn văn miêu tả.
Củng cố dặn dò
+ Đọc và tốm tắt văn bản.
+ học thuộc phần ghi nhớ
+ Nắm nội dung tìm hiểu.
+ Soạn bài :Truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Tìm đọc tác phẩm-trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn (03/10 / 06) dạy Lớp 9
1,

tiết 25 sự phát triển của từ vựng
A./ mục tiêu:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×