Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GA âm nhạc 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.87 KB, 58 trang )

BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC
Tiết 1 :
- Học hát bài : Mùa thu ngày khai trường
Tiết 2 ;
- Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Tiết 3 :
- Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thườmg thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
Tiết 4 :
- Học hát bài : Lý dĩa bánh bò
Tiết 5 :
- Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò
- Nhạc lý : Gam thứ, giọng thứ
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Tiết 6 :
- Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 8 : Học hát bài : Tuổi hồng
Tiết 9 :
- Ôn tập bài hát : Tuổi hồng
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Nhạc lý : Giọng sông sông, giọng La thứ hoà thanh
Tiết 10 :
- Ôn tập bài hát : Tuổi hồng
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 3


- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơnia”
Tiết 11:
- Học hát bài : Hò ba lí
Tiết 12 :
- Ôn tập bài hát : hò ba lí
- Nhạc lý : Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Tiết 13 :
- ÔN tập bài hát : Hò ba lí
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc
Tiết 14 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 15-16-17-18 : Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
1
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
Tiết 19 :
- Học hát bài : Khát vọng mùa xuân
Tiết 20 :
- Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Nhạc lý : Nhịp 6/8
Tiết 21 :
- Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “Biết ơn chị Võ Thị
Sáu”
Tiết 22 :
- Học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi
Tiết 23 :

- Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi
- Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Tiết 24 :
- Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức : Hát bè
Tiêt 25 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 26 :
- Học hát bài : Ngôi nhà của chúng ta
Tiết 27 :
- Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
- Tập đọc nhạc : TĐN số 7
Tiết 28 :
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7
- Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
- ANTT : Nhạc sĩ Sô-panh và bản nhạc buồn
Tiết 29 :
- Học hát bài : Tuổi đời mênh mông
Tiết 30 :
- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông
- Tập đọc nhạc : TĐN số 8
Tiết 31 :
- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 8
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
Tiết 32:
- Ôn tập và kiểm tra
Tiết 33-34-35 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
2

BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
TIẾT 1 - BÀI 1 :
HỌC HÁT BÀI “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”
Nhạc và lòi : Vũ Trọng Tường
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS được học một bài hát hát hay nói về chủ đề mái trường
- Giúp HS hát đúng giai điệu và bước đầu thể hiện được sắc thái tình cảm trong từng
đoạn của bài hát
- Qua bài hát giáo dục cho các em lòng yêu quí mái trường, niềm vui sướng khi tiếng
trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu.
II, CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ bài hát, Đàn, Đài và đĩa CD
- HS : SGK, Vở, thanh phách
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV giới thiệu cho HS vài nét
về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
- GV treo bảng phụ bài hát
“Mùa thu ngày khai trường” và
yêu cầu HS đọc lời ca của bài
hát
H. Qua lời ca của bài hát, em

hãy nêu nội dung của bài hát nới
lên điều gì?
- HS lắng nghe
- HS quan sát bài hát và đọc
lời ca
- HS nêu nội dung bài hát
1. Tìm hiểu bài
a, Tác giả
b, Tác phẩm
HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT
- GV treo bảng phụ bài hát và
yêu cầu HS nhận xét bài hát
+ Nhịp
+ Kí hiệu
+ Cách chia bài hát
- GV hát mẫu
- GV cho HS luyện thanh
*Dạy hát : GV tiến hành dạy
từng câu theo lối móc xích
- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
2. Học hát
- Nhịp 2
4
- Kí hiệu : Dấu nối, dấu
luyến, dấu lặng đen
- Chia đoạn : 2 đoạn
+ Đoạn 1 : 4 câu

+ Đoạn 2 : 2 câu
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
3
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV chú ý cho HS những chỗ
hát luyến
- Khi HS đã hát thuần thục GV
cho HS hát lại theo dúng trình
tự của bản nhạc
- GV chia nhóm cho HS ôn tập
bài hát sau đó cho từng nhóm
trình bày
- GV hướng dẫn cho HS một vài
động tác phụ hoạ
- GV có thể gọi cá nhân thực
hiện bài hát. GV cho điểm nếu
HS hát tốt
- HS thực hiện
- HS ôn tập theo nhóm
- HS quan sát
- Cá nhân HS thực hiện
D. Củng cố
H. Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận gì về lời ca và giai điệu của bài hát ?
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát
- Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở chép nhạc
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

***************************
TIẾT 2 - BÀI 1 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được
sắc thái tình cảm trong từng đoạn của bài hát. Tập hát kết hợp với một vài động tác phụ
họa
- HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 1
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(Lồng trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
4
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn đệm

- GV phân tích cho HS biết nội
dung của từng đoạn trong bản
nhạc và hướng dẫn HS cách thể
hiện tình cảm từng đoạn
- GV cho HS hát lại cả bài hát
- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Nhóm HS và cá nhân thực
1. ÔN tập bài hát
“Mùa thu ngày khai
trường”
Nhạc và lời : Vũ TRọng
Tường
HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Yêu cầu HS nhận xét
+ Nhịp
+ Trường độ, cao độ
- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
trong từng câu sau đó đọc tên
nốt cả bài
- GV cho HS ghép trường độ
với tên nốt nhạc 2,3 lần
- GV đàn cho HS nghe giai điệu

bài TĐN
- GV cho HS luyện gam C
*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích
- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách
- GV cho HS đọc theo nhóm
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân đọc bài
- HS quan sát và nhận xét
- HS đọc tên nốt
- HS ghép tên nốt với
trường độ bài tập đọc nhạc
- HS lắng nghe
- HS luyện gam
- HS học tập đọc từng câu
theo hướng dẫn của GV
- HS kết hợp đọc nhạc với
ghép lời ca
- HS đọc theo nhóm : Nhóm
1 đọc nhạc gõ phách, nhóm
2 ghép lời gõ phách sau đó
đổi lại
- Cá nhân, nhóm HS đọc bài
2. Tập đọc nhạc số 1
“Chiếc đèn ông sao”
(Trích)
- Nhịp : 2
4

- Kí hiệu : Dấu nhắc lại,
dấu luyến
- Cao độ : Mi, Sol, La,
Đô, Rê, Mí
- Trường độ : Nốt đen,
móc đơn, móc đơn
chấm dôi, móc kép
D. Củng cố
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
5
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV đàn cho HS nghe một câu bất kì trong bài hát và bài tập đọc nhạc sau đó yêu cầu
HS nhắc lại bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát và chuẩn bị những động tác phụ họa cho bà hát
- Tìm những tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 3 - BÀI 1 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
- ANTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát thuần thục bài hát và thể hiện được những động tác phụ họa khi biểu diễn bài
hát
- Đọc chính xác cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 1

- HS có những hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần
Hoàn. Được nghe và cảm nhận được cái hay trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn
3. Đài và đĩa CD có một vài tác phẩm của nhạc sĩ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(Lồng ghép trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV cho HS hát lại bài hát, GV
chỉ huy khi HS hát
- GV cần chú ý cho HS thể hiện
được sắc thái của từng đoạn khi
hát
- GV yêu cầu HS lên bảng trình
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thể hiện bài hát
1. Ôn tập bài hát
“Mùa thu ngày khai

trường”
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
6
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
bày bài hát và thể hiện tình cảm
trong từng đoạn. GV đánh giá
và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN
- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm
- GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS
ghép lời. GV nhận xét sau đó
cho cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV tiến hành kiểm tra cá nhân
HS đọc bài, nhóm HS đọc. GV
đánh giá và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện
- Cá nhân và nhóm HS đọc
bài
2. Ôn tập tập đọc nhạc
số 1 “Chiếc đền ông
sao”
(Trích)
HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ trong SGK
H. Em hãy nêu những hiểu biết

của mình về nhạc sĩ Trần
Hoàn ?
H. Em hãy kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà
em biết ?
- Gv cho HS nghe trích đoạn
một vài tác phẩm tiêu biểu của
nhạc sĩ
H. Bài hát được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?
- GV cho HS nghe tác phẩm
“Một mùa xuân nho nhỏ” qua
đĩa CD
H. Em hãy nêu cảm nhận của
em về nội dung và giai điệu sau
khi nghe bài hát ?
- GV cho HS nghe tác phẩm 1
lần nữa
- HS đọc SGK
- HS dựa vào SGK trình bày
- HS: Thăm bến nhà rồng,
Giữa Mạc Tư Khoa nghe
câu hò ví dặm, lời người ra
đi…
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trình bày cảm nhận
- HS lắng nghe
3. Âm nhạc thường

thức
a. Nhạc sĩ Trần Hoàn
b. Bài hát “Một mùa
xuân nho nhỏ”
D. Củng cố
- GV cho HS hát lại bài hát và đọc lại bài tập đọc nhạc
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
7
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 4 - BÀI 2 :
- HỌC HÁT BÀI : LÍ DĨA BÁNH BÒ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hiểu thế nào là Lí và hát đúng giai điệu của một bài dân ca Nam Bộ
- GD cho HS thêm yêu quí và tự hào về những làn điệu dân ca của dân tộc mình
II, CHUẨN BỊ
1. Bảng phụ bài hát
2. Đàn phím điện tử
3. Đài và đĩa CD
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ

H. Trình bày một vài hiểu biết của em về nhạc sĩ Trần Hoàn ?
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
H. Em hiểu thế nào là Lí ?
- GV yêu cầu HS kể tên một vài
bài Lí mà các em đã được nghe,
được biết
- HS dựa vào SGK để trả lời
- HS : Lí con sáo, Lí cây
bông, Lí kéo chài….
1. Tìm hiểu bài
- Lí là những khúc hát
dân c của đồng bào
Nam, Trung Bộ . Đó là
những ca khúc ngắn
gọn, súc tích, cấu trúc
mạch lạc thường được
hình thành từ câu thơ
lục bát
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT
- GV treo bảng phụ bài hát cho
HS quan sát và nhận xét :
+ Nhịp :
+ Kí hiệu :
+ Cách chia câu :
- HS quan sát và nhận xét 2. Học hát bài “Lí dĩa
bánh bò”

Dân ca Nam Bộ
- Nhịp : 2
4
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
8
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV hát mẫu cho HS nghe bài
hát 1 lần
- GV yêu cầu HS luyện thanh
- GV tiến hành dạy hát từng câu
theo lối móc xích
- Khi HS đã hát thuần thục cả
bài GV cho HS hát lại cả bài
theo đúng trình tự của bản nhạc
- GV chia nhóm cho HS ôn tập
trong 5 phút sau đó GV tiến
hành kiểm tra kết quả ôn tập của
từng nhóm và nhận xét
- HS nghe GV hát mẫu
- HS luyện thanh
- HS học hát từng câu theo
hướng dẫn của GV
- HS hát lại bài hát
- HS ôn tập theo nhóm bàn
trong 5 phút
- Kí hiệu : Dấu nhắc lại,
dấu luyến, khung thay
đổi, dấu lặng đơn
- Chia câu : 4 câu
D. Củng cố

- GV cho HS tập đặt lời mới theo điệu Lí dĩa bánh bò
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bò”
- Chép bài tập đọc nhạc số 2 vào vở chép nhạc
- Xem trước bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 5 - BÀI 2 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT “LÍ DĨA BÁNH BÒ”
- NHẠC LI : GAM THỨ, GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện đúng sắc thái của bài “Lí dĩa bánh bò”
- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 2
- HS có những hiểu biết về Gam thứ, giọng thứ trong âm nhạc
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 2
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(Lồng trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
9

BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn đệm
- GV hướng dẫn HS thể hiện
đúng chất liệu của bài Lí dĩa
bánh bò - một bài dân ca Nam
Bộ
- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS làm theo hướng dẫn
của GV
- Cá nhân và nhóm HS thực
hiện
1. Ôn tập bài hát “Lí
dĩa bánh bò”
HOẠT ĐỘNG 2 :
HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NẠHC SỐ 2
- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Yêu cầu HS nhận xét
+ Nhịp
+ Trường độ, cao độ

- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
trong từng câu sau đó đọc tên
nốt cả bài
- GV cho HS ghép trường độ
với tên nốt nhạc 2,3 lần
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN
- GV cho HS luyện gam C
*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích
- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách
- GV cho HS đọc theo nhóm
- HS quan sát và nhận xét
- HS đọc tên nốt
- HS ghép tên nốt với
trường độ bài tập đọc nhạc
- HS lắng nghe
- HS luyện gam
- HS học tập đọc từng câu
theo hướng dẫn của GV
- HS kết hợp đọc nhạc với
ghép lời ca
- HS đọc theo nhóm : Nhóm
1 đọc nhạc gõ phách, nhóm
2 ghép lời gõ phách sau đó
đổi lại
- Cá nhân, nhóm HS đọc bài
2. Tập đọc nhạc số 2

- Nhịp : 3
4
- Cao độ : La, Si, Đô,
Rê, Mi Fa
- Trường độ : Nốt móc
đơn, nốt đen, nốt trắng,
dấu lặng đen
D. Củng cố
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
10
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV đàn bất kì tiết nhạc nào trong bài hát và bài tập đọc nhạc số 2 yêu cầu HS nghe
và nhắc lại tiết nhạc đó bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc số 2
- Tìm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 6 - BÀI 2 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT “LÍ DĨA BÁNH BÒ”
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT …
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
II, CHUẨN BỊ
- GV :
- HS :

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
C. Ổn định tổ chức
D. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu :
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu :
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
11
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 7 - BÀI 2 :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát
- Hiểu được cấu tạo của gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ
- Đọc đúng bài tập đọc nhạc số 1,2
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Băng nhạc
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
E. Ổn định tổ chức
F. Kiểm tra bài cũ
( Lồng trong quá trình ôn bài )
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu hai bài hát và thể hiện được các động tác phụ hoạ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại hai bài
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại hai bài
hát từ 2->3 lần. GV chú nghe
HS hát và sửa chữa những chỗ
HS hát sai
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
1. Ôn tập bài hát
“Mùa thu ngày khai

trường”
2. Ôn tập bài hát “ Lý
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
12
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- Khi HS hát GV kết hợp đánh
nhịp cho HS
- Tổ chức cho HS biểu diễn theo
từng nhóm kết hợp các động tác
phụ hoạ
- Kiểm tra nhóm HS hoặc cá
nhân HS biểu diễn. GV đánh giá
và cho điểm
- HS thực hiện
- HS trình bày
- Nhóm HS và cá nhân thực
hiện
dĩa bánh bò”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP NHẠC LÝ
Mục tiêu : HSốc khái niệm về gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ
- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa về gam thứ và vẽ khung
hình cấu tạo của gam thứ
H. Âm chủ có tác dụng như thế
nào trong gam?
- Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa về giọng thứ
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
của giọng thứ, trưởng để HS
cảm nhận được tính chất của

giọng thứ và trưởng
- GV đàn gam La thứ và trục âm
cho HS đọc theo đàn
- HS trả lời
- HS : Là âm ổn định nhất
trong gam
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
1. Gam thứ
- Định nghĩa
- Công thức cấu tạo
2. Giọng thứ
- Định nghĩa
- Tính chất :
3. Giọng La thứ
HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
Mục tiêu : HS đọc đúng giai điệu 2 baì tập đọc nhạc
- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm
- GV đàn cho HS nghe lại giai
điệu 2 bài tập đọc nhạc
- GV yêu cầu HS đọc lại theo
đàn có kết hợp gõ phách
- GV phân tích để HS thấy được
bài TĐN số 1 là giọng Đô
trưởng, TĐN số 2 là giọng La
thứ
- GV yêu cầu nhóm HS và cá
nhân HS đọc bài. GV đánh giá

và cho điểm
- HS luyện thang âm
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Nhóm và cá nhân thực
hiện
1. Tập đọc nhạc số 1
“Chiếc đèn ông sao”
- Giong Đô trưởng
- Nhịp 2/4
2.Tập đọc nhạc số 2
“Trở về Su-ri-en-tô”
- Giọng La thứ
- Nhịp 3/4
D. Củng cố
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
13
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 8 - BÀI 3 :
HỌC HÁT BÀI : TUỔI HỒNG
NHẠC VÀ LỜI : TRƯƠNG QUANG LỤC
Ngày soạn : 28/10/06
Ngày dạy : 1/11/06

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Các em hiểu biết một bài hát hay viết về tuổi học trò
- Bước đầu dạy cho các em biết hát liền tiếng và hát nẩy
- Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng cố gắng học giỏi, làm
việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài hát
3. SGK, giáo án
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV giới thiệu đôi nét về tác
giả : Nhạc sĩ Trương Quang Lục
là cán bộ miền Nam tập kết ra
Bắc 1954, ông vào học tại
trường ĐHBK sau đó là kĩ sư
hoá chất tại nhà máy Supe phốt
phát Lâm Thao- Phú Thọ
- Gv yêu cầu HS kể tên những
tác phẩm của nhạc sĩ mà em biết
- GV yêu cầu HS đọc lời ca của
bài hát sau đó nêu nội dung của
bài
- HS lắng nghe

- HS trả lời
- HS đọc lời ca và nêu ND
1. Tác giả
- Sinh ngày 25/2/1933
- Quê : Tịnh Khê- Sơn
Tịnh- Quảng Ngãi
- Là hội viên hội nhạc sĩ
Việt Nam
2. Bài hát : Tuổi hồng
- Sáng tác cho lứa tuổi
học sinh THCS
- Bài viết ở thể 2 đoạn
đơn, giọng D
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
14
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV treo bảng phụ bài hát và
yêu cầu HS nhận xét bài hát
+ Nhịp
+ Kí hiệu
+ Cách chia bài hát
- GV hát mẫu
- GV cho HS luyện thanh
*Dạy hát : GV tiến hành dạy
từng câu theo lối móc xích
- GV chú ý cho HS những chỗ
hát luyến
- Khi HS đã hát thuần thục GV
cho HS hát lại theo dúng trình

tự của bản nhạc
- GV chia nhóm cho HS ôn tập
bài hát sau đó cho từng nhóm
trình bày
- GV hướng dẫn cho HS một vài
động tác phụ hoạ
- GV có thể gọi cá nhân thực
hiện bài hát. GV cho điểm nếu
HS hát tốt
- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS ôn tập theo nhóm
- HS quan sát
- Cá nhân HS thực hiện
- Nhịp : 4/4
- Kí hiệu : Hoá biểu,
dấu quay lại, khung
thay đổi, dấu luyến
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài TĐN số 3 vào vở
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 9 - BÀI 3 :

- ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
- NHẠC LÝ : GIỌNG SON TRƯỞNG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Thuộc bài hát “Tuổi hồng” và thể hiện được tình cảm của bài hát, biết hát liền tiếng, hát
nẩy
- Biết thế nào là hai giọng song song và giọng thứ hoà thanh
- Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của lứa tuổi học trò
II, CHUẨN BỊ
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
15
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài TĐN số 3
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn dệm
- GV phân tích cho HS biết nội
dung của từng đoạn trong bản

nhạc và hướng dẫn HS cách thể
hiện tình cảm từng đoạn
- GV tập cho HS cách hát nẩy,
hát liền tiếng để áp dụng vào bài
hát
- GV cho HS hát lại cả bài hát
và yêu cầu HS thực hiện các kỹ
thuật vừa hướng dẫn
- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Nhóm HS và cá nhân thực
hiện
1. Ôn tập bài hát
“Tuổi hồng”
Sáng tác : Trương
Quang Lục
HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ
- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa về gam thứ, giọng thứ ?
-GV: Các giọng trưởng và giọng
thứ có dấu hoá theo khoá giống
nhau gọi là giọng song song
- Yêu cầu HS đưa ra định nghĩa

về giọng song song
- GV chỉ cho HS cách xác định
2 giọng song song khi biết trước
một giọng
- GV lấy VD để HS hiểu
- GV yêu cầu HS viết lại khung
hình cấu tạo giọng La thứ sau
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
1. Giọng song song
- Là một giọng trưởng
và một giọng thứ có
cùng dấu háo biểu
- VD: C // Am; G // Em
2. Giọng La thứ hoà
thanh
- Là giọng có âm bậc 7
được tăng lên ½ cung so
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
16
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
đó GV đưa ra định nghĩa giọng
La thứ hoà thanh
- GV đàn để HS phân biệt được
sự khác nhau giữa giọng La thứ
và La thứ hoà thanh

- HS lắng nghe
với giọng La thứ tự
nhiên
HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Yêu cầu HS nhận xét
+ Nhịp
+ Giọng
+ Trường độ, cao độ
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN
- GV cho HS luyện gam la thứ
và La thứ hoà thanh
*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích
- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách
- GV cho HS đọc theo nhóm
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân đọc bài
- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS luyện gam
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Nhịp ¾
- Giọng La thứ hoà
thanh
- Cao độ : Đô, rê,mi,

son, la
- Trường độ : Móc đơn,
đen, trắng, móc kép,
đen chấm dôi, móc đơn
chấm dôi
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 10 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
- ÂNTT : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT “BÓNG CÂY KƠNIA”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái, biểu hiện những tình cảm khác nhau trong bài hát
có nhiều phần
- Ôn tập TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song, giọng La thứ hoà thnh
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
17
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một vài tác phẩm của ông
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “TUỔI HỒNG”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV cho HS hát lại bài hát, GV
chỉ huy khi HS hát
- GV cần chú ý cho HS kỹ thuật
hát nẩy, liền tiếng và sắc thái
của từng đoạn
- GV yêu cầu HS lên bảng trình
bày bài hát và thể hiện tình cảm
trong từng đoạn. GV đánh giá
và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS trình bày bài hát
1. Ôn tập bài hát
“Tuổi hồng”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
H. Bài TĐN được tác giả viết ở
giọng gì ? Vì sao em biết ?
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN
- GV cho HS luyện thang âm,

trục âm
- GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS
ghép lời. GV nhận xét sau đó
cho cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV tiến hành kiểm tra cá nhân
HS đọc bài, nhóm HS đọc. GV
đánh giá và cho điểm
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- Cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
2. Ôn tập tập đọc nhạc
số 3
HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ trong SGK
H. Em hãy nêu những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Phan
- HS đọc bài
- HS trả lời
a. Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu
- Sinh ngày :11/11/1924
- Quê: Đà Nẵng
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
18
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
Huỳnh Điểu ?

H. Em hãy kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà
em biết ?
H. Bài hát được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?
- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài
hát sau đó nêu nội dung của bài
hát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu nội dung
- Ông tham gia sáng tác
âm nhạc từ trước cách
mạng tháng 8/1945
- Ông sáng tác rất nhiều
tác phẩm nổi tiếng :
Những ánh sao đêm,
Sợi nhớ-sợi thương,
Bóng cây Kơnia
b. Bài hát “Bóng cây
Kơnia”
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 11 - BÀI 4 :

HỌC HÁT : “HÒ BA LÝ”
Dân ca Quảng Nam
Ngày soạn : 17/11/06
Ngày dạy : 21/11/06
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- HS hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của “Hò” và
cách thể hiện
- HS hát đúng giai điệu và thể hiện được bài “Hò ba lý”
- GD cho HS biết yêu những làn điệu dân ca của dân tộc
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
Mục tiêu : HS hiểu thế nào là “hò”
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
19
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV giới thiệu cho HS vài nét
về “Hò”:
- Hò là một khúc dân ca thường
hát trong khi lao động. Hò là để
thúc đẩy nhịp độ lao động, để

động viên cổ vũ, để cổ vũ khi
làm việc mệt nhọc, để bày tỏ với
quê hương đất nước với người
thương yêu
+ Hò thường có hai phần : Phần
“xướng” và phần “xô”
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
a. Định nghĩa
- Hò là một khúc dân ca
để hát trong khi lao
động
b. Đặc điểm
- Hò có 2 phần : xướng
và xô
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT
Mục tiêu : HS hát đúnh giai điệu bài hát “Hò ba lý”
- GV treo bảng phụ bài hát
- GV cho HS nhận xét về bài
hát
+ Nhịp
+ Kí hiệu
+ Nốt nhạc cao nhất, thấp nhất
+ Cách chia câu, đoạn bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
* Dạy hát từng câu theo lối móc
xích. Ở từng câu GV đàn cho
HS nghe từ 2->3 lần sau đó yêu
cầu HS hát theo đàn

- Khi dạy hát GV cần chú ý cho
HS những chỗ hát luyến
- Khi HS hát hoàn chỉnh cả bài
GV cho HS hát lại toàn bộ bài
hát từ 2->3 lần
- GV chỉ cho HS phần“Xướng”,
“Xô” trong bài và chia nhóm
cho HS thực hiện
- GV cho 1 HS có giọng hát tốt
thực hiện phần “Xướng” và cả
lớp hát phần “Xô”
- GV kiểm tra HS theo từng
nhóm, GV nhận xét và đánh giá.
- HS quan sát
- HS nhận xét về bài hát
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện theo hướng
dẫn
- HS thực hiện theo nhóm
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu : Dấu luyến,
dấu nối
- Nốt thấp nhất : Son
- Nốt cao nhất : Mi

D. Củng cố
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
20
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát
- Chẩn bị các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Xem bài TĐN số 4
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 12 - BÀI 4 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÒ BA LÝ
- NHẠC LÝ : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HOÁ BIỂU- GIỌNG
CÙNG TÊN
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
Ngày soạn : 25/11/06
Ngày dạy : 28/11/06
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS ôn bài hát “Hò ba lý” và biết hát những câu “Xướng” và câu “Xô” trong điệu
hò. Thể hiện được bài hát theo đúng điệu hò
- Biết hoá biểu bản nhạc có 2 loại : Dấu thăng và dấu giáng. Biết các dấu thăng, giáng ở
hoá biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng các hoá biểu
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4
- Biết yêu những điệu Hò, bài dân ca các dân tộc
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “HÒ BA LÝ”
Mục tiêu : HS thể hiện được bài hát theo đúng điệu hò
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS hát lại 2->3 lần
theo đàn đệm
- GV chia lớp thành 2 nhóm :
nhóm 1 hát phần “Xướng”,
nhóm 2 hát phần “Xô” sau đó
cho HS đổi lại
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS làm việc theo nhóm
1. Ôn tập bài hát “Hò
ba lý”
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
21
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
- GV chọn 1 HS có giọng hát tốt
hát phần “Xướng” cả lớp hát
phần “Xô”
- GV tiến hành kiểm tra HS hát
theo nhóm. GV đánh giá và cho

điểm
- HS thực hiện
- Nhóm HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ
Mục tiêu : HS biết thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu và hiểu thế nào là giọng
cùng tên
* Dấu hoá
- GV: Thứ tự các dấu thăng,
giáng ở hoá biểu xuất hiện theo
một thứ tự nhất định từ 1 đến 7
+ Mỗi hoá biểu tương ứng với
một tên giọng
- GV giới thiệu cho HS vị trí
xuất hiện của các dấu thăng,
giáng ở hoá biểu
- GV giới thiệu cho HS cách
viết các dấu thăng, giáng ở hoá
biểu
- GV gọi HS lên bảng viết vị trí
dấu hoá trên khuông nhạc
* Giọng cùng tên :
- GV lấy VD về giọng cùng tên
sau đó yêu cầu HS nêu lên khái
niện về giọng cùng tên
- GV yêu cầu HS lấy VD về
giọng cùng tên
VD: C – Cm; A – Am …
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát

- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS nêu khái niệm
- HS lấy VD
* Thứ tự các dấu
thăng, giáng ở hoá
biểu
- Dấu thăng : Fa, đô,
son, rê, la, mi, si
- Dấu giáng : Xi, mi, la,
rê, son, đô, fa
* Giọng cùng tên :
- Là một giọng trưởng
và một giọng thứ có
cùng âm chủ nhưng
khác dấu hoá biểu
HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
Mục tiêu : HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4
- GV treo bảng phụ bài TĐN
- GV yêu cầu HS nhận xét về
+ Nhịp
+ Kí hiệu
+ Trường độ
+ Cao độ
- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ
- HS quan sát và nhận xét
- HS thực hiện theo hướng
3. Tập đọc nhạc số 4
- Nhịp 2/4
- Giọng đô trưởng

- Cao độ : Đô, rê, mi, fa,
son, la.
- Trường độ : Đen, móc
đơn. Móc đơn chấm dôi.
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
22
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
đạo và hướng dẫn HS thực hiện
- GV cho HS luyện gam, trục
âm giọng đô trưởng
* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích. Ở từng câu GV đàn
cho HS nghe từ 2-> 3 lần sau đó
yêu cầu HS đọc hoà theo đàn
- Khi HS đọc thuần thục cả bài
GV cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: Đọc nhạc , gõ phách
+ Nhóm 2: Ghép lời, gõ phách
Sau đó cho HS đổi lại
- GV kiểm tra cá nhân, nhóm
HS đọc nhạc. GV nhận xét đánh
giá
dẫn
- HS luyện gam
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Cá nhân và nhóm HS thực

hiện
Móc kép, trắng
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 13 - BÀI 4 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT “HÒ BA LÝ”
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Ngày soạn : 2/12/06
Ngày dạy : 5/12/06
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát đúng giai điệu bài hát và thể hiện đúng chất liệu bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và kết hợp đánh nhịp
- Giới thiệu cho HSD một số loại nhạc cụ dân tộc : Cồng, chiêng, T’Rưng, Đàn đá
II, CHUẨN BỊ
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
23
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8

1. Nhạc cụ
2. Tranh ảnh về các loại nhạc cụ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
(H) Em hãy viết hoá biểu dấu thăng và giáng ở hoá biểu trên khuông nhạc ?
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “LÝ KÉO CHÀI”
Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu và đặt được lời mói cho bài hát
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV HS hát lại bài hát theo 2
phần “xướng” và “xô”
- GV yêu cầu HS tìm hoặc viết
một câu thơ lục bát để đặt lời
mới cho bài hát
- GV nhận xét các bài tập đặt lời
của HS và cho điểm nếu HS làm
tốt.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS tập đặt lời
- HS nghe và sửa
1. Ôn tập bài hát “Hò
ba lí”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
Mục tiêu : HS đọc đúng giai điệu bài TĐN và kết hợp đánh nhịp
- GV cho HS luyện thang âm

- GV đàn lại bài TĐN
- GV cho HS đọc lại bài TĐN
số 4 cho thật trôi chảy sau đó
quay lại ghép lời ca
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc
kết hợp với đánh nhịp
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân HS đọc bài TĐN.
GV đánh giá và cho điểm
- HS luyện thang âm
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiệ theo hướng
dẫn của GV
- Nhóm và cá nhân HS thực
hiện
2. Ôn tập tập đọc nhạc
số 4 “Chim hót đầu
xuân”
HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
Mục tiêu : HS hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc
- GV cho HS đọc SGK
- GV cho HS HS quan sát tranh
của từng loại nhạc cụ sau đó
- HS đọc SGK
- HS quan sát và nhậ xét về
các nhạc cụ
3. Giới thiệu về một số
loại nhạc cụ dân tộc
*Cồng, chiêng :

NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
24
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 8
cho HS mô tả lại nhạc cụ đó về
hình dáng, cấu tạo, cách sử
dụng
H. Những loại nhạc cụ trên
được sử dụng trong hoàn cảnh
nào ?
- HS trả lời
- Thuộc bộ gõ
- Chất liệu : Đồng thau
- Hình dáng : Giống
chiếc nón quai thao
* Đàn T’rưng :
- Là nhạc cụ dân tộc độc
đáo ở Tây Nguyên
- Chất liệu : Các ống
nứa to, nhỏ, dài, ngắn
khác nhau
* Đàn đá :
- Là nhạc cụ gõ cổ nhất
ở Việt Nam
- Chất liệu : Các thanh
đá dài,ngắn, dày, mỏng
khác nhau
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Ôn tập 2 bài hát : “Tuổi hồng”, “Hò ba lí”
- Ôn tập TĐN số 3,4

- Ôn lại phần nhạc lí đã học
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 14 - BÀI 4 :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Ngày soạn : 9/12/06
Ngày dạy : 12/12/06
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Thuộc 2 bài hát “Tuổi hồng”, “Hò ba lí” . Thể hiện được tình cảm trong từng bài, và kết
hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Hiểu giọng song song, La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu . Hiểu
thế nào là giọng cùng tên
- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài tập đọc nhạc số 3,4
- Rèn luyện cho HS tư duy âm nhạc và lòng yêu thích đối với môn âm nhạc
II, CHUẨN BỊ
NGƯỜI SOẠN : PHẠM THỊ MỸ LỆ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×