Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de kiem tra 1 tiet chuong 1 mon vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.62 KB, 7 trang )

ĐỀ 1:
A. TRẮC NGHIỆM-3 điểm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là
A. R 1 +R 2

B.

R1 R2
R1  R2

C.

R1  R2
R1 .R2

D.

1
1

R1 R2

Câu 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần
và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần
C. Giảm đi 6 lần
D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 3. Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ
dòng điện qua dây dẫn là:
A. 1A
B. 2A


C. 0,5A
D. 2,5A
Câu 4. Điện trở 10  và điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở
điện trở 10  là a thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20  là:
A.

a
4

B.

a
2

C. a

D. 2a

Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng
tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là:
A. 10J
B. 0,5J
C. 12J
D. 2,5J
Câu 6. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:
l

s
l
A. R = l

B. R = 
C. R = s
D. R = 

s
l
s
Câu 7. Điện trở R 1 = 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 1 = 6V.
Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 2 = 4V. Đoạn mạch
gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch
này là:
A. 10 V
B. 12V
C. 8 V
D. 9V
Câu 8. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:

A.
B.
C.
D.
Câu 9. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn
trong 1 giờ là:
A. 75kJ.
B. 150kJ.
C. 240kJ.
D. 270kJ.
Câu 10. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A Cơ năng.
B. Hoá năng.

C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng ánh sáng.
2
Câu 11. Trong công thức P = I .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần
thì công suất:
A. Tăng gấp 2 lần.
B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng gấp 8 lần.
D. Giảm đi 8 lần.
Câu 12. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở
tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,5.
B. 90.
C. 30.
D. 1800.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm).
Bài 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức của định luật.
Bài 2: ( 3,0điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một
dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C
sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính:
C
Đ
A
B
a. Điện trở tương đương mạch điện?

K

U


Rb

1


b. Cụng sut tiờu th ca ốn khi ú?
Bi 3: (2,0 im) Hai in tr R1 = 15 v R2 = 30 c mc song song vi nhau vo mch
in cú hiu in th 15V.
a. Tớnh in tr tng ng ca on mch.
b. Tớnh cng dũng in qua mch chớnh.
Bi 4: (1,0 im)
Mt dõy dn ng cht tit din u cú in tr R , mc vo ngun in cú hiu in th U thỡ
cng dũng in qua dõy l I = 2mA . Ct dõy dn ú thnh 10 on di bng nhau, chp
thnh mt bú, ri mc vo ngun in trờn. Tớnh cng dũng in qua bú dõy.
2:
A/ Phần trắc nghiệm :(3 đ)
Trong các câu sau đây đều có các câu trả lời A,B,C,D em cần đọc
kỹ và ghi vào bảng trả lời trong phần bài làm những câu trả lời mà
em cho là đúng nhất .
1. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn giảm hay tăng bao
nhiêu lần thì cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi nh thế nào ?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây :
A. Không thay đổi .
B. Giảm hay tăng bấy
nhiêu lần .
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần .
D.Không thể xác định
chính xác đợc .
2. Mắc song song hai điện trở có giá trị lần lợt là R1 = 20 và R2 = 30 vào

hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 24V. Cờng độ dòng điện qua
mạch chính có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau đây :
A. I = 0,8A .
B. I = 1,2A .
C. I = 1,6A .
D.
I = 2A .
3. Nếu tăng chiều dài dây dẫn N lần thì điện trở dây dẫn :
A. Giảm N lần .
B. Giảm N2 lần .
C. Tăng N lần .
D.
2
Tăng N lần .
4. Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?
A. Đồng .
B. Bạc.
C. Nhôm .
D.
Sắt.
5. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện trở suất của một số
chất, cách sắp xếp nào là đúng ?
A. Bạc - Đồng - Nhôm - Vonfram .
B. Bạc - Nhôm Vonfram - Đồng .
C. Bạc - Vonfram - Nhôm - Đồng .
D. Bạc - Nhôm - Đồng Vonfram .
6. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lợng nào sau
đây sẽ thay đổi
theo ? Chọn phơng án trả lời đúng .
A. Nhiệt độ của biến trở .

B. Chiều dài dây
dẫn của biến trở .
C. Điện trở suất của chất làm dây dẫn biến trở .
D. Tiết diện
dây dẫn của biến trở .
7. Một dây dẫn bằng nicrôm dài 15 m, tiết diện 0,6 mm 2 đợc mắc vào hiệu
điện thế 220 V
( biết điện trở suất của nicrôm là 1,1.10-6 .m ) . Cờng độ dòng điện chạy
qua dây dẫn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây :

2


A. I = 2A .
B. I = 4A .
C. I = 6A .
D. I =
8A .
8. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có
cờng độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị
nào trong các giá trị sau đây ?
A. p = 9,6 kJ .
B. p = 9,6 J .
C. p = 9,6 kW .
D. p
= 9,6 W .
9. Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình cho biết :
A. Điện năng mà gia đình đã sử dụng .
B. Số dụng cụ và thiết bị
đang đợc sử dụng

C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng .
D. Thời gian sử dụng
điện của gia đình .
10. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức tính công của
dòng điện sản ra trong một đoạn mạch ?
A. A = UI2t .
B. A = U2It .
C. A = UIt .
D. A
2
= R It .
11. Cho dòng điện có cờng độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 15
thì toả ra nhiệt lợng
18000 J. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn nhận giá trị nào sau đây
là đúng ?
A. 20 phút .
B. 15 phút .
C. 10 phút .
D.
5 phút .
12. Trên một bóng đèn có ghi 6V - 3W . Trờng hợp nào sau đây đèn sáng
bình thờng ?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 12V .
B. Cờng độ dòng
điện qua bóng đèn là 0,25A .
C. Cờng độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A .
D. Trờng hợp A và B .
B/ Phần tự luận :(7 đ)
Câu 1 : (1,75 đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm .
Câu 2 : (2,25đ) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15 , R2 = 10 mắc

song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Tính :
a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch .
b. Nhiệt lợng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 15 phút .
Câu 3 : (3đ) Một bếp điện có ghi 220V-1210W đợc mắc vào mạng điện có
hiệu điện thế 220V để đun sôi 3,5 kg nớc có nhiệt độ ban đầu là 150C.
Biết hiệu suất của bếp là 75%, nhiệt lợng cung cấp cho nớc sôi đợc coi là có
ích . Tính :
a. Tính nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
b. Nhiệt lợng do bếp toả ra .
c. Nếu dây điện trở của bếp bị cắt ngắn đi 3/4 và bếp đợc mắc vào
mạng điện có hiệu điện thế 160V. Tính công suất tiêu thụ của bếp lúc
này ?
3:
I. TRC NGHIM
Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng
Cõu1.on mch gm hai in tr R1 v R2 mc song song cú in tr tng ng l
A. R 1 + R 2

B.

R1 R2
R1 R2

C.

R1 R2
R1 .R2

D.


1
1

R1 R2

Cõu 2. Xột cỏc dõy dn c lm t cựng mt loi vt liu, nu chiu di ca dõy gim i 2
ln thỡ in tr ca dõy dn :

3


A. Tăng gấp 2 lần
B. Tăng gấp 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 3. Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ
dòng điện qua dây dẫn là:
A. 1A
B. 2A
C. 0,5A
D. 2,5A
Câu 4. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:
l
s
l

A. R = S
B. R = 
C. R = s
D. R = 


l
s
l
Câu 5. Điện trở R 1 = 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là
U 1 = 6V. Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là
U 2 = 4V. Đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào
hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 9 V
B. 12V
C. 8 V
D. 10V
Câu 6. Một dây nhôm có tiết diện 1,6mm2 ; điện trở suất 2,8.10-8Ωm; có điện trở 7Ω, dài
A. 0,4km
B. 4,5m
C. 400km
D.450m.
II. TỰ LUẬN
1/ Cho mạch điện như sơ đồ.
R1 = 20 Ω , R2 = 40 Ω, R3 =30Ω ,
UAB = 60V
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB ?
b. Xác định số chỉ của Ampe kế ?

R1
A
B

R2


A

2/ Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu R điện thế 220V.
3
Biết điện trở suất dây nicrom 1,1. 10-6Ωm.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
Với cùng 1 loại dây dẫn có chiều dài như trên, nếu tăng tiết diện lên 5 lần thì điện trở dây dẫn
thay đổi như thế nào?
ĐỀ 4:
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
vật.
Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2

B. P = U.I

C. P =

U2
R

D. P = U.I2

Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và
tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:

A. tăng gấp 3 lần.
B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. không thay đổi.
Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây
đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì:
A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả
nhiệt ít.
B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn
nóng sáng.
C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi.

4


D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.106
.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16.

B. 1,6.

C. 16.

D. 160.

Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R 2 = 40
chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn
mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
A. 210V

B. 120V
C. 90V
D. 80V
B. TỰ LUẬN
Câu 7. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có
trong công thức?
Câu 8. Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các
V
biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Rx
Câu 9. Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.22) trong đó dây nối,
R
ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. A
U
Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.
a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế
Hình 1
chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V?
Câu 10. Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm 2 và điện trở
suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định công suất của bếp?
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?

BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

5


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
1. B 2. A 3. C 4. B 5. C 6. D 7. D 8. C 9. D 10. C 11. B 12. B
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm).
Bài 1: (1,0 điểm)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây. (0,75 điểm)
I=

(0,25 điểm)

Bài 2: (3,0 điểm)
a/ Tính điện trở tương đương (1,5 điểm)
Điện trở của đèn là R đ 

U đ2 36
 6Ω

6

Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:
RCB = R AC 

R b 12
 6Ω
p2

2

Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB
Tính được RAB = 9
b/ Công suất tiêu thụ của đèn (1,5 điểm)

6


Cường độ dòng điện trong mạch: I 

U
9
 1 A
R AB 9

Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V
Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là P 

U 12 9
 1,5W
Rđ 6

Bài 3: (2,0 điểm)
Tóm tắt: (0,5 điểm)
R1 = 30 Ω

Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:


R2 = 60 Ω

Rtđ =

U = 15V

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Rtđ = ?

I=

10 (0,75 điểm)

1,5A (0,75 điểm)

I=?
BÀI 4: (1,0 điểm)
Gọi R/, S/, l/ lần lượt là điện trở, tiết diện, chiều dài của bó dây. Ta có:
l
/
l
R =    10  1  l  1 R
S/
10 s 100 s 100
U
I / R/
R
R


 / 
 100
U
R
I
R
R
100
/
� I  100 I  100.2  200mA  0, 2 A
/

Vậy cường độ dòng điện qua bó dây là 0,2A

7



×