Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

So Sánh Và Chọn Lọc Các Quy Trình Pcr Phát Hiện Vi Khuẩn Corynebacterium Diptheriae Gây Bệnh Bạch Hầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 125 trang )

New Text Document.txt
Sử dụng vi khuẩn Bacillus Subtilis và Lactobacillus để tăng cường phân hủy thức
ăn thừa tạo phân bón dạng lỏng
Hồ Thị Thảo Ly
Nguyễn Thị Hai (giảng viên hướng dẫn)
Tp.HCM, 2017

Page 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN

Đồ án tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hai, giảng viên khoa Công nghệ sinh học –
Thực phẩm – Môi trường, Trường Đại Học Công Nghệ Tp. HồChí Minh.
Những kết quả có được trong đồ án này hoàn toàn không sao chép từ đồ
án tốt nghiệp khác dưới bất kỳ hình thức nào. Các số liệu trích dẫn trong đồ
án tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
đồ án của mình.
TP. HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Thảo Ly

i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn
Thị Hai đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo em trong suốt thời gian xấy dựng đề cương,
thực hiện và hoàn thành đồ án này.
Em xin cảm ơn đến thầy Dũng đa giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất trong
suốt quá trình em thực hiện đồ án.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khóa Công Nghệ Sinh Học – Thực
Phẩm – Môi Trường đã tận tình chỉ bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt quá trình
học tập để vận dụng kiến thức nền tảng ấy vào thực hiện đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã chăm sóc, dạy dỗ và làm
chỗ dựa tinh thần động viên, hỗ trợ kinh tế cho em trong suốt những năm vừa qua
và trong quá trình thực hiện đồ án này.
Em cũng xin cảm ơn đến các bạn cùng thực hiện đề tài trong phòng thí
nghiệm đã quan tâm, hỗ trợ em làm đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng phản biện đã dành
thời gian đọc và nhận xét đồ án này.
Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô.

Tp. HCM, ngày 27 tháng 7 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Thảo Ly

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1.

Đặt vấn đề ......................................................................................................1

3.

Mục đích nghiên cứu .....................................................................................3

4.

Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................3

5.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..........................................................3

5.1. Nội dung ...........................................................................................................3
5.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................4
6.

Kết cấu của đồ án tốt nghiệp .........................................................................4

1.1. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI HỮU CƠ .....................................................5
1.1.1. Khái niệm về rác thải hữu cơ .....................................................................5
1.1.2.

Nguồn gốc phát sinh rác thải hữu cơ ...................................................5


1.1.3. Đặc điểm rác thải hữu cơ ...........................................................................5
1.1.4. Phân loại rác thải ........................................................................................5
1.1.5. Các phương thức xử lý rác thải ..................................................................5
1.2.
1.2.1.

TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN LÁ .......................................................6
ịch sử phát triển .................................................................................6

1.2.2. Mục tiêu chính khi sử dụng phân bón lá ....................................................7
1.2.4. Con đường hấp thu phân bón lá .................................................................7
1.2.5.

ưu ý khi sử dụng phân bón lá ...................................................................8

1.2.6. Các loại chất dinh dưỡng cung cấp cho cây từ phân bón ...........................9
1.3. Phân bón vi sinh ............................................................................................9

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.3.1.

iới thiệu chung về phân bón vi sinh vật...................................................9

1.3.2. Phân vi sinh vật cố định nitơ ....................................................................11
1.3.3. Phân lân vi sinh ........................................................................................12
1.3.4. Các loại phân bón vi sinh khác ................................................................12

1.4. GIỚI THIỆU VỀ VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS VÀ
LACTOBACILLUS ................................................................................................14
1.4.1. Vi khuẩn Bacillus subtilis ........................................................................14
1.4.2. Phân loại ...................................................................................................15
1.4.3. Đặc điểm của Bacillus subtilis .................................................................16
1.4.4. Đặc điểm sinh thái học và phân bố trong tự nhiên ...................................16
1.4.5. Đặc điểm hình thái ...................................................................................17
1.4.6. Đặc điểm sinh hóa ....................................................................................17
1.4.7. Đặc điểm nuôi cấy ....................................................................................18
1.4.8. Bộ gen của Bacillus subtilis .....................................................................18
1.4.9. Bào tử và khả năng tạo bào tử ..................................................................19
1.4.10.

Tính đối kháng và khả năng sinh bacteriocin .......................................19

1.4.11.

Ứng dụng của Bacillus subtilis trong sản xuất và đời sống ..................20

1.5. Giới thiệu về vi khuẩn Lactobacillus spp ....................................................20
1.5.1. Lịch sử nghiên cứu về Lactobacillus spp .................................................20
1.5.2. Phân loại vi khuẩn Lactobacillus .............................................................21
1.5.3. Đặc điểm phân bố .....................................................................................21
1.5.4. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn Lactobacillus spp ................................21
1.5.5. Đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn Lactobacillus spp ............................22
1.5.6. Khả năng phân giả protein của vi khuẩn Lactobacillus spp ....................22

iii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.5.7. Khả năng sinh ra các chất kháng khuẩn và đối kháng với các vi khuẩn
gây bệnh ................................................................................................................22
1.6. TỔNG QUAN VỀ ĐẠM TỔNG .................................................................23
1.6.1. Phương pháp lấy mẫu ...............................................................................23
1.6.2. Các phương pháp phân tích Protein nhằm xác định nito tổng .................24
1.7. TỔNG QUAN VỀ AMINO ACID ..............................................................25
1.7.1. Cấu trúc tổng quát ....................................................................................27
1.7.2. Các dạng đồng phân .................................................................................27
1.7.3. Amino acid thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp trao đổi chất .....................27
1.7.4. Tác dụng của amino acid đối với cây trồng .............................................28
1.7.5.

Đối với sự ra hoa và đậu trái .............................................................28

1.7.6.

Tăng tính hữu hiệu sinh học của nguyên tố vi lượng ........................29

1.7.7.

àm tăng hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật ...................................29

1.7.8.

Hiệu lực của Amino acids phụ thuộc công nghệ sản xuất ................29

1.8. TỔNG QUAN TỶ LỆ C/N..........................................................................30
1.9. ƯU ĐIỂM CỦA PHÂN BÓN VI SINH......................................................31

Ưu điểm .................................................................................................................31
CHƯƠN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠN PHÁP N HIÊN CỨU ........................33
2.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ..........................................................33
2.1.1.

Địa điểm nghiên cứu .........................................................................33

2.1.2.

Thời gian nghiên cứu .........................................................................33

2.2. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................33
2.2.1.

Nguồn mẫu thức ăn thừa ...................................................................33

2.2.2.

Hóa chất và môi trường .....................................................................33

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2.3.

Thiết bị và dụng cụ ............................................................................34

2.3. Bố trí thí nghiệm ..........................................................................................34

2.3.1.

Bố trí thí nghiệm chung .....................................................................35

2.3.2.

Bố trí thí nghiệm chi tiết....................................................................35

2.3.3.

Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn của chủng vi sinh vật Bacillus

subtilis và Lactobacillus ........................................................................................40
2.3.4. Định lượng Salmonella ............................................................................49
2.3.4.3.

Sơ đồ tóm tắt quy trình .........................................................................50

Báo cáo kết quả .....................................................................................................52
2.3.5.

Khả năng nảy mầm hạt đậu xanh ......................................................56

2.3.6. Hiệu quả chế phẩm phân bón trên cây rau mầm ......................................65
CHƯƠN
3.1.
3.1.1.

: K T UẢ VÀ THẢO UẬN ........................................................67
Tình hình thức ăn thừa tại TP.HCM: ....................................................67

Đặc điểm cả nguồn thức ăn thừa .......................................................68

3.1.2. Xác định tỷ lệ vi khuẩn Bacillus subtilis và Lactobacillus thích hợp để
tăng cường quá trình phân hủy thức ăn thừa tạo phân bón ..................................68
3.1.3.

Hàm lượng Nitơ tổng số ở các công thức..........................................69

3.2. Hàm lượng đạm formol các công thức khảo sát theo ngày .........................71
3.3.

Hàm lượng đạm tổng số và đạm formol ở từng công thức ngày 20 .....72

3.4. Đánh giá chất lượng của dịch thủy phân ở các công thức bổ sung vi khuẩn
khác nhau...............................................................................................................74
3.4.1. Định tính sự có mặt Coliform...................................................................74
3.4.2. Định tính sự có mặt của Salmonella ........................................................76
3.5. Hiệu quả của phân bón hữu cơ vi sinh vật từ thức ăn thừa đến sinh trưởng
của thực vật ...........................................................................................................87
v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.5.1. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng nảy mầm của đậu xanh ............87
3.5.2. Thử nghiệm phun trên rau mầm ...............................................................89
Kết quả cân sinh khối ............................................................................................93
CHƯƠN 4: K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ........................................................94
4.1. Kết luận ..........................................................................................................94
1.10.


Đề nghị .....................................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................95

vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn Bacillus subtilis ....................................17
Bảng 1.2: Chức năng sinh lý của một số amino acid trong quá trình trao đổi chất. .30
Bảng 2.1: Biểu hiện đặc trưng của Salmonella trong test sinh hóa. .........................53
Bảng 2.2: Tỷ lệ phối trộn sinh khối vi sinh vật. ........................................................54
Bảng 2. : Tỷ lệ pha loãng chế phẩm phun thử trên đậu xanh. ..................................57
Bảng 2.4: Tỷ lệ pha loãng chế phẩm phun trên rau mầm .........................................65
Bảng .1. Tình hình thức ăn thừa thải ra tại một số nhà hàng ở thành phố Hồ Chí
Minh ..........................................................................................................................67
Bảng .2: Đặc điểm nguyên liệu đầu vào. ................................................................68
Bảng 3.3 : Bảng biểu kết quả hàm lượng đạm tổng số theo thời gian. .....................69
Bảng 3.4: Hàm lượng đạm formol theo thời gian của 4 chế phẩm ...........................71
Bảng .5. Hàm lượng đạm tổng số và đạm formol ở từng công thức sau ngày 20 bổ
sung chế phẩm ...........................................................................................................72
Bảng .6: Kết quả thử nghiệm sinh hóa ....................................................................86

vii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH
n 11

c lo i p

nb nl t nt

n 1 2 c c lo i p

n

uc

t

i sin

n .........................................................6
an c t n t

t

n .............................10

n 1 3 Tế bào Bacillus subtilis ............................................................................16
n 1 4 Tế bào Lactosebacilus 21

Loài (Species): Lactobacillus spp.

n 21 s

u t n t oc ếp

mp

n b n l ...............................................35

n 2 2 tủ sấ mẫu ở 105°

n 23 bn

út m Silica en ......37

n 2 4 Tiến àn nun mẫu t on tủ nun 550° ...............................................39
Hình 2.5: Bình c
n 27 Bn

Kjelda l

n 26 bn

ứn t ớc c u n ộ

ứn N

n 28 bn

n 2 9 nito fo mol t ớc c u n ộ


3 ...................42

ứn sau c u n ộ ..43

n 2 10 nito fo mol sau c u n ộ 45

n 2 11 S

u t n

n l ợn colifo m.......................................................48

n 2 12 S

u t n

n tín Salmonella ....................................................51

n 2 12

n l ợn colifo m ...............................................................................55

n 2 13 mẫu ậu xan
n 2 14 s
n 2 15 K

ợc t u lấ ....................................................................57

os t ộn
o s t tỷ lệ n


m m sau

m m

i p un c ế p

m ..............................59

t ậu xan ....................................................64

n 31

àm l ợn

m tổn số t eo t

i ian của 4 c ế p

m .........................70

n 32

àm l ợn

m fo mol t eo t

i ian của 4 c ế p

m. ..........................71


n 3 3 L ợn

m tổn số ở c c côn t ức n à t ứ 20 .....................................73

n 3 4 L ợn

m fo mol c t on c c côn t ức n à t ứ 20...........................73

n 35 K u nl cn

in

là colifo m ở T Đ

n 36 K u nl cn

in

là colifo m ở CT2 .....................................................75

n 37 K u nl cn

in

là colifo m ở T3 .....................................................75

n 38 T o

...............................................74


í t on ốn du am ở l n l ợt c c côn t ức Đ , T2, T3 .......76

n 3 9 Kết u nuôi ủ

u n l c t n môi t

n XLD .......................................79

n 3 10 Kết u nuôi ủ

u n l c t n môi t

n TSA ở T Đ ......................80

n 3 11 Kết u nuôi ủ

u n l c t n môi t

n TSA ở T2 ..........................80

n 3 12 Kết u nuôi ủ

u n l c t n môi t

n

T3 ......................................81

viii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

n 3 13

ết u t ử n

iệm sin hóa LDC. ........................................................82

n 3 14

ết u t ử n

iệm sin

a VP .............................................................83

n 3 15

ết u t ử n

iệm sin

a mannitol ....................................................84

n 3 16

ết u t ửu n iệm sin


n 3 17 Kết u t ử n
n 3 18 Tỷ lệ n

m m

a u ea .........................................................85

iệm sin

a TSI ...........................................................86

t ậu xan từn côn t ức ở n n

ộ p a loãn 20 l n

...................................................................................................................................88
n 3 19 Tỷ lệ n

m m

t ậu xan từn côn t ức ở ộ p a loãn 50 l n .....88

n 3 19 Tỷ lệ n

m m

t ậu xan từn côn t ức ở ộ p a loãn 50 l n .....89

n 3 20 Kết u p un t ử n


iệm c c côn t ức ở n n

ộ p a loãn 20 l n so

ới mẫu t ắn ...........................................................................................................89
n 3 21 Kết u p un t ử n

iệm c c côn t ức ở n n

ộ p a loãn 50 l n so

ới mẫu t ắn ...........................................................................................................90
n 3 22 Kết u

o c iều dài t

nc

au m m ở t ử n

iệm p un c ế p

m

p a loãn ở 20 l n ...................................................................................................90
n 3 23 Kết u
Kết u

o c iều dài t


nc

au m m ở t ử n

iệm p un c ế p

m .91

o c iều dài ễ c .......................................................................................91

n 3 24 Kết u

o c iều dài ễ c c côn t ức ở n n

n 3 25 Kết u

o c iều dài ễ c

ộ p a loãn 20 l n .....92

au m m ở c c côn t ức ới ộ p a loãn

50 l n ........................................................................................................................92
n 3 26 Kết u

o sin

ối c

au m m ở từn côn t ức ới ộ p a loãn 20


l n .............................................................................................................................93

ix


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSA

Trypic Soy Agar

BPW

Buffered peptone water

RV

Rappaport – Vassiliadis soya peptone

LDC

Lysine decarboxylase

TSI

Triple sugar iron

XLD


Xylose lysine desoxycholate

PCA

Plate count agar

VP

Voges Progkauer

VRB

Violet red bile agar

BGBL

Brilliant green bile lactose borth

MT

Mẫu trắng

ĐC

Đối chứng

x



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển, những tiến bộ về khoa học và kĩ thuật làm cho cuộc
sống con người có những thay đổi lớn. Ngành công nghiệp dịch vụ ăn uống mở
rộng, nhà cửa và nhà hàng tạo ra lượng thực phẩm thừa. Một số thực phẩm còn sót
lại được sử dụng làm thức ăn gia súc, nhưng do khó khăn trong việc chứa đựng, vận
chuyển hoặc xử lý thực phẩm còn sót lại có mùi khó chịu và chứa nhiều côn trùng
có hại đến sứa khỏe con người, (Jayathilakan và ctv, 2012). Các phương pháp xử lí
thường tạo ra mùi hôi do các hợp chất nitơ và lưu huỳnh thoát ra trong quá trình xử
lí. Phần lớn chi phí cho việc xử lí chất thải của thành phố dao động từ 75% đến 80%
ngân sách của thành phố và thêm 0% chi phí cho việc đổ rác (Arvanitoyannis,
2008 ). Dữ liệu gần đây cho thấy năm 2012 có khoảng 9.278 tấn chất thải rắn đô thị
đã được xử lý tại các bãi rác mỗi ngày, trong đó khoảng .

7 tấn là chất thải thực

phẩm. ần 809 tấn chất thải thực phẩm được tạo ra từ nhà hàng, khách sạn, chợ ướt,
sản xuất và chế biến thực phẩm. Chất thải thực phẩm có hàm lượng chất hữu cơ cao,
nhưng thực tiễn cho thấy việc xử lý rác thải thực phẩm ở bãi chôn lấp không thân
thiện và bền vững, làm giảm diện tích đất, tạo ra mùi khó chịu (Birdie và ctv, 2014).
Tại EU, ước tính khoảng 88 triệu tấn thực phẩm bị lãng phí hàng năm, khoảng 20%
lương thực,thực phẩm được sản xuất và 95-115 kilogam thực phẩm / người mỗi
năm. EU đang nỗ lực để giảm tác động đến môi trường của chất thải thông qua
chiến lược kinh tế bằng cách duy trì giá trị của nguyên vật liệu trong nền kinh tế
càng lâu càng tốt và để giảm lượng rác thải đặc biệt là chất thải thực phẩm thừa (
Stoknes và ctv, 2016).
Sự sản xuất thực phẩm ở Mỹ sử dụng khoảng 50% diện tích đất của họ, và sử
dụng 80% tổng lượng nước sạch được tiêu thụ. Tuy nhiên, khoảng 40% tổng sản

lượng lương thực là chất thải tương đương với 165 tỷ USD mỗi năm ( unders,
2012). Ngược lại, hiện nay hơn một tỷ người bị suy dinh dưỡng mãn tính (Foley và

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ctv 2011). Về lý thuyết, tổng lượng chất thải thực phẩm sản xuất ở Bắc Mỹ và Châu
Âu có thể có khả năng giảm tình trạng đói nghèo trên thế giới ba lần (Stuart, 2009).
Đứng trước những thực trạng trên, đòi hỏi cần có những giải pháp lâu dài, hiệu
quả, mang tính công nghệ và đặc biệt là an toàn cho môi trường để xử lý rác thải.
Ngày nay, sự phát triển của công nghệ sinh học đặc biệt là công nghệ vi sinh
vật ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nhiều
quy trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường hiện tại được xây dựng trên cơ sở
tham gia tích cực của vi sinh vật (Tăng thị Chính, 2001; ê

ia Hy, 2010; Ngô Kế

Sương và Nguyễn ân Dũng, 1997).
Các quy trình xử lý chất thải hữu cơ như các quá trình ủ phân compost (ủ
windrow,ủ vermicomposting ) (VermiCo, 201 , Purkayastha, 2012; Munnoli và
cộng sự, 2010; Shivakumar và cộng sự, 2009) và các quá trình phân hủy kị khí là
những công nghệ đầy triển vọng (Shin et. Al, 2010,

uiroga và cộng sự, 2014, Dai

và cộng sự, 201 , Bernstad và cộng sự, 201 , Rounsefell và cộng sự, 201 ). Ayalon
và ctv (2001) đã gợi ý rằng các biện pháp hiệu quả nhất để xử lý thành phần hữu cơ
có khả năng phân huỷ để tránh làm giảm CO2 là ủ hiếu khí.

Việc lựa chọn các vi sinh vật xử lý rác thải cần lựa chọn các chủng vi sinh vật
phải có hoạt tính sinh học cao như khả năng sinh phức hệ enzyme ngoại bào cao và
ổn định, khả năng trưởng và phát triển tốt trong điều kiện thực tế của đóng ủ. Có tác
dụng cải tạo đất và có lợi cho thực vật khi sản xuất được phân ủ bón vào đất, không
độc cho người, cây trồng, động vật và vi sinh vật hữu ích trong đất, nuôi cấy dễ
dàng, sinh trưởng tốt trên môi trường tự nhiên, thuận lợi cho quá trình xử lý (Tăng
thị Chính, 2001; ê ia Hy, 2010; Ngô Kế Sương và Nguyễn ân Dũng, 1997).
Hiện nay, hầu hết các sản phẩm vi sinh đều được sản xuất từ một loại vi sinh
vật, hay phối hợp nhiều chủng vi sinh vật với nhau có tác dụng hỗ trợ cho nhau
cùng phát huy tác dụng chuyên biệt của chúng như: (cố định đạm cộng sinh –
Nitragin, Rhizoda; Cố định đạm hội sinh, tự do – Azogin, Rhizolu; Phân giải hợp
chất photpho khó tan – Phosphobacterein, phân giải lân, kích thích sinh trưởng hoặc

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

kết hợp với chủng vi sinh có khả năng hạn chế bệnh trong đất hại cây trồng)
(Nguyễn Văn Ninh, 2011) .Trong số các chủng vi sinh vật được dùng để phối trộn
vào thức ăn thừa để chế tạo phân bón vi sinh thì có hai chủng được biết đến nhiều là
Bacillus subtilis và Lactobacillus (Ieshita và ctv 2011). Xuất phát từ lí do trên nên
sinh viên chọn đề tài “ Sử dụn
p

i

u n Bacillus Subtillis à Lactobacillus t ủ

n t ức ăn t ừa t o p n b n d n lỏn ”


2. Tính cấp thiết đề tài

Hằng năm, nước ta phải nhập khẩu phân bón lá từ nước ngoài về để phục vụ
trong sản xuất nông nghiệp. Trong khi nguồn rác thải hữu cơ trong nước ( chủ yếu
từ các nhà hàng, khách sạn và các chợ) rất nhiều gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến sức khỏe của người dân. Việc tận dụng nguồn rác thải này để sản xuất
phân bón nhằm hạn chế việc nhập khẩu và hạn chế nguồn rác thải rất cần thiết.

3. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng các chế phẩm Vi sinh hữu hiệu để phân hủy bã phụ phẩm thừa tạo
thành sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học phục vụ nông nghiệp.

óp phần tái sử

dụng các phế phụ liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng nông
sản.
4. Mục tiêu cụ thể
 Sử dụng một số vi sinh vật để phân hủy bã phụ phẩm thừa trong điều kiện thiếu
khí.
 Xác định được loại chế phẩm phù hợp cho hiệu quả phân hủy cao trong điều
kiện hiếu khí.
 Xây dựng qui trình chế biến bã phụ phẩm thừa thành phân bón hữu cơ sinh học
chất lượng cao phục vụ canh tác cây trồng.
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nội dung
-

Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn của chủng vi sinh vật Bacillus
subtilis và Lactobacillus.


-

Nội dung 2: Định lượng TPC và định lượng coliform trong mẫu.

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

Nội dung : Đánh giá hiệu quả của phân bón trên cây rau cải mầm

5.2.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các nguồn tài liệu từ sách, báo,

internet, thư viện, từ các cơ quan, đơn vị có lưu trữ các nguồn tài liệu có liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Kết quả thực nghiệm thu được sẽ
được xử lý nhờ vào các phần mềm tin học như SAS, Microsoft word, Excel… và
cho ra các bảng biểu, đồ thị, bản vẽ với kết quả nghiên cứu tin cậy và tối ưu.
Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu thực nghiệm từ phòng thí nghiệm
có đủ các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và hóa chất cần thiết.
6. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
-

Phần mở đầu


-

Chương 1: Tổng quan tài liệu – nội dung chương đề cập đến các nội dung liên
quan đến tài liệu nghiên cứu.

-

Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu – nội dung chương đề cập đến
các dụng cụ, thiết bị và các phương pháp nghiên cứu trong đồ án.

-

Chương 3: Kết quả và thảo luận – nội dung chương đưa ra những kết quả mà đề
tài thực hiện được và đưa ra những thảo luận, biện chứng cho kết quả thu được.

-

Chương 4: kết luận và kiến nghị, nội dung tóm lại những kết quả mà đề tài đạt
được và đề nghị cho những hướng cần cải thiện thêm trong đề tài.

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI HỮU CƠ


1.1.1. Khái niệm về rác thải hữu cơ
Rác thải hữu cơ là loại rác thải có nguồn gốc từ thiên và có thành phần chính
là C, H, O. Ngoài

thành phần chính này, rác thải hữu cơ còn có thêm các thành

phần khác như S, N, P… Nói một cách khái quát, dễ hiểu hơn thì đó là các chất thải
được loại bỏ từ nguyên liệu thực phẩm. thức ăn thừa, vỏ và hoa quả, bánh kẹo, hoa
lá trang trí trong nhà đã bị héo mà con người không dung được nữa, vứt bỏ vào môi
trường sống.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh rác thải hữu cơ
Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các
cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,... Rác thải chủ yếu thực phẩm
dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu
hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
Từ các động thương mại:

uầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan,

khách sạn,...Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư.
Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách
rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa.
1.1.3. Đặc điểm rác thải hữu cơ
Rác hữu cơ dễ phân hủy (thực vật, chất thải động vật, giấy...) có thể đem chế
biến thành phân bón, ủ kín phân hủy nhờ vi sinh vật, tạo khí thiên nhiên làm nhiên
liệu
1.1.4. Phân loại rác thải
 Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh.
 Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là rác thải sinh hoạt.

 Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: là những chất thải
có nguồn gốc phát sinh từ các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
1.1.5. Các phương thức xử lý rác thải
-

Ủ sinh học: Đối với các loại rác thải chứa các chất hữu cơ.

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

Chôn lấp: Đối với các loại rác thải không thể chế biến được nữa.

-

Thiêu đốt: Đối với một số loại rác thải độc hại.

1.2.

TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN LÁ

1.2.1. Lịch sử phát triển

n 1 1.

c lo i p


nb nl t nt

t

n .

Phân bón lá được sử dụng ở Việt Nam từ đầu những năm 1980 của thế kỷ
trước, tuy nhiên phải đến năm 2000, thuật ngữ phân bón lá mới được chính thức đề
cập trong các văn bản pháp qui của Nhà nước (Nghị định số 11 /200 /NĐ-CP ngày
07/10/200 và các thông tư, quyết định của Bộ Nông nghiệp và PTNT). Vai trò của
phân bón lá ngày càng tăng do việc sử dụng lâu dài các nguyên tố dinh dưỡng đa
trung lượng mà không có bổ sung các chất vi lượng. Hơn nữa, nhiều nguyên tố, nhất
là vi lượng dễ bị kết tủa khi thay đổi môi trường đất, rửa trôi... nên việc đưa các
nguyên tố này vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả. Hầu hết phân
bón lá cho hiệu lực nhanh, kinh tế hơn bón vào đất do cây sử dụng đến 95% lượng
dinh dưỡng bón vào, trong khi hệ số sử dụng phân bón tương tự khi bón vào đất chỉ
đạt 45-50%, thậm chí thấp hơn. Một trong những nguyên nhân cơ bản là cây trồng
tiếp nhận dinh dưỡng do bón qua lá với diện tích bằng 15-20 lần diện tích đất ở tán
cây che phủ.
Phân bón lá được cây trồng hấp thu qua bề mặt lá thông qua hệ thống khí
khổng. Phân bón lá được ví như một loại phân cung cấp vitamin hay thuốc bổ nhằm

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

hỗ trợ cho cây trồng vào những thời điểm đặc biệt như ra lá, ra hoa, ra trái, tăng sức
đề kháng khi cây gặp thời tiết bất lợi hay cây mau phục hồi khi bị sâu bệnh tấn
công…, phân bón lá là phân ở dạng hòa tan trong nước như vitamin, humat, vi

lượng,.. hay các thành phần khoáng đa lượng trung lượng khác. Người ta kết hợp sử
dụng phân bón lá với một số chất kích thích để điều khiển quá trình sản xuất của
cây trồng.
1.2.2. Mục tiêu chính khi sử dụng phân bón lá
Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng còn thiếu mà đất và phân bón đa lượng không
thể cung cấp đủ.
iúp cây trồng khắc phục các hạn chế khi việc cung cấp dinh dưỡng qua đất bị
ảnh hưởng của nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, hoặc xuất hiện các
yếu tố dinh dưỡng đối kháng.
Cung cấp các chất dinh dưỡng theo hướng tăng cường chức năng, nhất là trong
các giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây trồng (hình thành quả, củ, chỉ tiêu chất
lượng...).
Hạn chế mất chất dinh dưỡng trong đất do bị cố định hoặc bị rửa trôi. Một số
nguyên tố dinh dưỡng, thậm chí được khuyến cáo chỉ nên bón qua lá như bón sắt
vào đất kiềm, bón các nguyên tố vi lượng...
1.2.3. Phân loại phân bón lá
Có thể chia phân bón lá thành các nhóm theo: Dạng, thành phần dinh dưỡng
và theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng.
 Theo dạng thì phân bón lá được chia thành: Dạng rắn và dạng lỏng.
 Theo thành phần có thể chia phân bón lá thành

nhóm: Chỉ có các yếu tố dinh

dưỡng vô cơ riêng rẽ hoặc phối hợp (đa lượng, trung lượng và vi lượng). Có bổ
sung chất điều hòa sinh trưởng (kích thích, ức chế...) và có thuốc bảo vệ thực vật.
 Theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng thì phân bón lá được chia thành 2
nhóm: dạng vô cơ, dạng hữu cơ (trong đó có xelat) và hữu cơ-khoáng.
1.2.4. Con đường hấp thu phân bón lá

7



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngoài con đường đi qua khe hở của lớp sáp, còn con đường khác chất tan có
thể đi vào tế bào biểu bì lá là đi qua khí khổng trên bề mặt lá. Khí khổng trên lá rất
nhiều tùy theo loài. Có những loài khoảng 100 khí khổng/ 1mm2 lá, có loài vài ngàn
khí khổng/1 mm2 . Vai trò của khí khổng giúp cây trồng thoát hơi nước tốt để ổn
định nhiệt độ của cây. Đồng thời khi khí khổng mở khí CO2 đi vào giúp cho cây
quang hợp. Chất tan khi phun qua lá sẽ đi qua khí khổng tuy nhiên khí khổng rất
nhỏ nên trong phân bón lá có những phụ gia để làm giảm áp suất hơi từ trong ra.
Sự xâm nhập của chất lỏng xuyên qua bề mặt có sức căng cao và các khí
khổng có thể xảy ra dưới một số điều kiện. Một trong những điều kiện này là tạo
các giọt nhỏ liên kết với sự bốc hơi. Khi sự bốc hơi xảy ra, mức độ xâm nhập đạt
cao nhất và sự hấp thu liên tục xảy ra với các phần chất rắn còn lại.
Sự xâm nhập chất dinh dưỡng còn vào các không bào bên trong lá cây. Các
không bào rất quan trọng để chứa các chất dinh dưỡng trước khi chúng được hấp
thu vào bên trong từng tế bào. Các chất dinh dưỡng sẽ vào những không bào này
sau khi xâm nhập.. từ bên ngoài qua lớp biểu bì lá cũng như được hấp thu từ rễ qua
các mao mạch trong thân cây.
Những nguyên tắc chung về việc hấp thu chất dinh dưỡng khoáng từ các
không bào bên trong từng tế bào lá cũng giống như sự hấp thu từ bộ rễ. Sự hấp thu
qua các tế bào lá có thể được điều khiển qua tình trạng dinh dưỡng của cây trồng,
nhưng đây không phải là quy luật chung mặc dù hiện tượng này đã được khám phá
đối với sự hấp thu lân. Việc hấp thu lân qua lá và vận chuyển xuống rễ xảy ra nhanh
hơn đối với cây đang thiếu lân.
Kế tiếp phân bón lá xâm nhập vào màng tế bào. Đây là thành phần sống của
tế bào cấu tạo bởi phospholipid và trên đó có gắn những protein giữa những protein
có những khoảng hở để cho các chất tan chui qua.
1.2.5. Lưu ý khi sử dụng phân bón lá

Bón qua lá tốt nhất khi bón bổ sung hoặc bón thúc nhằm đáp ứng nhanh yêu
cầu dinh dưỡng của cây, hòa loãng phân theo đúng tỷ lệ trên bao bì; nhiệt độ quá
cao, đất bị khô hạn nặng không nên dùng phân bón lá vì dễ làm rụng lá. Không sử

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

dụng phân bón lá lúc cây đang ra hoa, lúc trời nắng vì sẽ làm rụng hoa quả và làm
giảm hiệu lực phân.
Không nên nhầm lẫn giữa phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng, nếu
trong phân bón lá có chất kích thích sinh trưởng thì trong phân này đã có chất dinh
dưỡng, nếu chỉ dùng kích thích sinh trưỏng thì phải bổ sung thêm dinh dưỡng để
cây tăng trưởng tương ứng với sự kích thích đó.
1.2.6. Các loại chất dinh dư ng cung cấp cho cây t phân bón
Các loại phân bón thường cung cấp, theo các thành phần tỷ lệ khác nhau:


Ba chất dinh dưỡng cơ bản: Nitơ (N) , Photpho (P) và Kali (K).



Ba chất dinh dưỡng hàng hai như: Canxi (Ca), Sulfur (S), Magie (Mg).



Và vi chất dinh dưỡng hay vi lượng khoáng: Boron (Bo), Clo (Cl), Mangan
(Mn), sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), ….
Các chất dinh dưỡng được tiêu thụ với những số lượng lớn và hiện diện trong


mô cây với các số lượng từ 0.2% đến 4.0% (theo cơ sở trọng lượng khô). Các vi
chất dinh dưỡng được thiêu thụ với số lượng ít và hiện diện trong mô cây với các số
lượng được đo đạc là vài phần triệu (ppm), trong khoảng từ 5 tới 200 ppm, hay chưa
tới 0.02% trọng lượng khô.
1.3.

Phân bón vi sinh

1.3.1. Gi i thiệu chung về phân bón vi sinh v t
Vi sinh vật (vsv) là một thành phần của hệ thống sinh học đất. Cùng với chất
hữu cơ, vi sinh vật sống trong đất, nước và vùng rễ cây có vai trò quan trọng trong
các mối quan hệ giữa cây và đất trồng. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong đất đều
có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của vi sinh vật (quá trình mùn hóa, khoáng
hóa hợp chất chất hữu cơ, quá trình phân giải hoặc cố định hợp chất vô cơ v.v...). Vi
sinh vật là một yếu tố sinh học có ý nghĩa của hệ thống dinh dưỡng cây trồng.

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

H nh 1.2: c c lo i p

n

uc

i sin


an c t n t

t

n .

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, phân bón vi sinh vật được hiểu là các sản
phẩm chứa các vi sinh vật tồn tại dưới dạng tế bào sinh dưỡng hoặc tiềm sinh thuộc
các nhóm vi sinh vật có khả năng cố định nitơ; phân giải hợp chất photpho khó tan,
sinh hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật v.v... sử dụng để chủng vào đất và cây
trồng; (Tiêu chuẩn Việt Nam năm 1996 (TCVN6169-1996) định nghĩa: "Phân vi
sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn
có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sống của
chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S,
Fe...) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất và (hoặc) chất lượng
nông sản. Phân vi sinh vật phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến người,
động, thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản".
Theo công nghệ sản xuất có thể chia phân vi sinh thành hai loại như sau:
 Phân vi sinh trên nền chất mang khử trùng có mật độ vi sinh hữu ích > 10 9
CFU/g(ml) và mật độ vi sinh vật tạp nhiễm thấp hơn 1/1.000 so với vi sinh vật
hữu ích. Phân bón dạng này tạo thành trên cơ sở chủng sinh khối vi sinh vật
sống đã qua tuyển chọn vào cơ chất đã được xử lý vô trùng bằng các phương

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

pháp khác nhau. Phân bón vi sinh vật trên nền chất mang khử trùng được sử
dụng dưới dạng chủng hạt, hồ rễ hoặc tưới phủ với liều lượng 1 - 1,5 kg hoặc

lít/ha canh tác.
 Phân vi sinh trên nền chất mang không khử trùng được sản xuất bằng cách tẩm
nhiễm trực tiếp sinh khối vi sinh vật sống đã qua tuyển chọn vào cơ chất không
thông qua công đoạn khử trùng. Phân bón dạng này có mật độ vi sinh vật hữu
ích > 106 CFU/g(ml) và được sử dụng với số lượng từ vài trăm đến hàng ngàn
kg (lít)/ha.
Đối với phân bón vi sinh vật trên nền chất mang không khử trùng, tùy theo
thành phần các chất chứa trong chất mang mà phân bón vi sinh vật dạng này được
phân biệt thành phân hữu cơ vi sinh vật (phân hữu cơ có chứa các vi sinh vật sống)
hoặc phân hữu cơ khoáng vi sinh vật (một dạng của phân hữu cơ vi sinh vật có chứa
một lượng nhất định các dinh dưỡng khoáng).
Dựa trên cơ sở tính năng tác dụng của các vi sinh vật chứa trong phân bón,
phân bón vi sinh vật còn được gọi dưới các tên: Phân vi sinh vật cố định nitơ (phân
đạm vi sinh); phân vi sinh vật phân giải hợp chất phosphor khó tan (phân lân vi
sinh); phân vi sinh vật kích thích, điều hòa sinh trưởng thực vật và phân vi sinh vật
chức năng.
oại phân bón vi sinh vật chính đang được sử dụng rộng rãi trong sản xuất
hiện nay là phân vi sinh vật cố định nitơ (phân đạm sinh học) và phân vi sinh vật
phân giải phosphate khó tan (phân lân vi sinh).
1.3.2. Phân vi sinh v t cố định nitơ
Nitơ là nguyên tố trơ khó liên kết hóa học với các nguyên tố khác, nếu không
có chất xúc tác và các điều kiện đặc biệt khác. Nitơ không ngừng bị chuyển hoá
trong một chu trình khép kín do các tác động sinh học hay hoá học khác nhau. Dưới
tác động của các hoạt động hoá học hoặc sinh học, nitơ phân tử được chuyển hoá
thành đạm vô cơ, sau chuyển hoá thành đạm thực vật hoặc động vật thông qua quá
trình đồng hoá. Một phần đạm thực vật dưới dạng tàn dư thực vật và một phần khác
được người, động vật thải ra dưới dạng phân bã được trả lại cho đất. Đạm trong đất,

11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

một phần được cây trồng sử dụng, số còn lại bị mất do thẩm lậu, rửa trôi hoặc bay
hơi do hoạt động của các vi sinh vật đất có khả năng phân giải đạm.

uá trình đất

mất đạm chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chế độ canh tác.
Trong tự nhiên, nitơ phân tử tồn tại dưới dạng khí chiếm tới 78,16% thể tích
không khí, song hợp chất nitơ này lại không sử dụng được làm nguồn dinh dưỡng
cho sinh vật. Để cây trồng có thể sử dụng nguồn tài nguyên này làm chất dinh
dưỡng, nitơ không khí phải được chuyển hoá thông qua quá trình cố định nitơ (cố
định đạm), trong đó nitơ phân tử được chuyển hoá thành amôn.

uá trình cố định

nitơ có thể xảy ra nhờ các tác nhân vật lý, hóa học hoặc sinh học, trong đó quá trình
cố định đạm sinh học được quan tâm nhiều đến vì hiệu quả và tính an toàn đối với
môi trường.
Cố định đạm sinh học là quá trình khử N2 thành NH3 dưới xúc tác của enzym
nitrogenase khi có mặt của ATP theo sơ đồ phản ứng như sau:
N= N

NH = NH

H2N - NH2

NH3


N2 +8H+ +8e- +16 Mg.ATP +16 O Nitrogenase 2 NH3 +H2 +16 Mg.ADP +16 P
Căn cứ vào đặc điểm của các loại vi sinh vật và mối quan hệ của chúng đối
với cây trồng, vi sinh vật cố định nitơ được chia thành các loại cố định nitơ cộng
sinh, cố định nitơ tự do và cố định ni tơ hội sinh.
1.3.3. Phân lân vi sinh
Vi sinh vật phân giải lân - vi sinh vật chuyển hóa lân (Phosphate Solubilizing
Microorganisms - PSM) hay còn được gọi là vi sinh vật huy động lân (Phosphate
mobilizing Microorganisms) là các vi sinh vật có khả năng chuyển hoá hợp chất
phosphor khó tan thành dạng dễ tiêu cho cây trồng sử dụng. Các vi sinh vật phân
giải hợp chất phosphor khó tan được biết đến nay gồm cả vi khuẩn, nấm mốc và
nấm men. Vi sinh vật phân giải lân không chỉ là các vi sinh vật chuyển hoá
phosphate vô cơ, mà bao gồm cả các vi sinh vật có khả năng khoáng hóa các hợp
chất lân hữu cơ tạo nguồn lân dễ tiêu cung cấp cho đất và cây trồng.
1.3.4. Các loại phân bón vi sinh khác

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phân bón vi sinh phân giải silicat: có chứa vi sinh vật tiết ra các hợp chất có
khả năng hòa tan các khoáng vật chứa silicat trong đất, đá ... để giải phóng ion kali,
silic vào môi trường. Các chủng vi sinh được dùng bao gồm: Bacillus megaterium
var. phosphaticum, Bacillus subtilis, Bacillus circulans, Bacillus mucilaginous,
Pseudomonas striata.
Phân bón vi sinh tăng cường hấp thu phốt pho, kali, sắt, mangan cho thực
vật: có chứa vi sinh vật (chủ yếu là nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn....) trong quá
trình sinh trưởng, phát triển, thông qua hệ sợi cũng như những thể dự trữ, có khả
năng tăng cường hấp thu các ion khoáng của cây. Các chủng vi sinh được dùng bao
gồm: Arbuscular mycorrhiza, Ectomycorrhiza, Ericoid mycorrhizae, Rhizoctonia

solani, Bacillus sp, Pseudomonas putida, P. fluorescens Chao và P. fluorescens
Tabriz. oại PBVS này chưa được thương mại nhiều, vẫn còn đang trong giai đoạn
nghiên cứu.
Phân bón vi sinh ức chế vi sinh vật gây bệnh: chứa vi sinh vật tiết ra các hợp
chất kháng sinh hoặc phức chất siderophore có tác dụng kìm hãm, ức chế nhóm vi
sinh vật gây bệnh khác. Các chủng vi sinh được dùng bao gồm Bacillus sp.,
Enterobacter agglomerans, Pseudomonas sp., Lactobacillus sp. Phân bón vi sinh
tăng cường hấp thu phốt pho, kali, sắt, mangan cho thực vật: chứa vi sinh vật (chủ
yếu là nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn....), trong quá trình sinh trưởng, phát triển,
thông qua hệ sợi cũng như những thể dự trữ, có khả năng tăng cường hấp thu các
ion khoáng của cây. Các chủng vi sinh được dùng bao gồm: Arbuscular mycorrhiza,
Ectomycorrhiza,

Ericoid

mycorrhizae,

Rhizoctonia

solani,

Bacillus

sp,

Pseudomonas putida, P. fluorescens Chao và P. fluorescens Tabriz. Phân bón vi
sinh sinh chất giữ ẩm polysacarit: có chứa vi sinh vật tiết ra các polysacarit có tác
dụng tăng cường liên kết các hạt khoáng, sét, limon trong đất. oại này có ích trong
thời điểm khô hạn. Các chủng vi sinh được dùng bao gồm Lipomyces sp. oại này
chưa có sản phẩm thương mại tại Việt Nam. Phân bón vi sinh phân giải hợp chất

hữu cơ (phân giải xenlulo): có chứa vi sinh vật tiết ra các enzym có khả năng phân
giải các hợp chất hữu cơ như: xenlulo, hemixenlulo, lighin, kitin.... Các chủng vi

13


×