Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Ebook những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (tập 2 phương pháp giáo dục thiên tài của james saide) phần 2 – giang quân (biên dịch)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.96 MB, 53 trang )


NI IỬNC I'I i ư ơ n c ; PHÁP GIẢO DỤC IIIHU QUẢ t k í : n ti in GIỚI

^ -• ộ t số bậc phụ huynh quan niệm rằng tốt
hơn là nên bồi dưỡng con cái chuyên
sâu về một năng khiếu nào đó. Thế
nhưng, đây lại là một tư tưởng giáo dục hết sức sai
lầm. Theo Tiến sĩ VVilliam James, các tri thức, kiến thức
có mối quan hệ với nhau, luôn bổ sung hỗ trợ cho
nhaụ. Sớm cho trẻ tiếp nhận kiến thức một cách
chuyên môn sẽ hạn chế phạm vi hiểu biết của trẻ. Cách
giáo dục như vậy là phiến diện và không đúng đắn.
Trẻ có thể trở nên vượt trội ở môn sở trường được học
nhưng cuối cùng vẫn là khổng có hiểu biết với nhiều
những lĩnh vực khác trong đời sống. Tẳm hiểu biết,
nhận thức ở những đứa trẻ như thế không thể gọi là
đầy đủ và phong phú, và càng không thể nói những
trường hợp đó là "thần đồtĩg".
Tiến sĩ James đã dẫn chứng cho chúng ta trường
hợp của Lismire - cậu bé được người ta gọi là "họa sĩ
thần đồng".
Ông James đọc được câu chuyên dầy ly kỳ về tài
năng hội hoạ của cậu bé Lismire qua báo chí. Mới sáu
tuổi, Lismire không chỉ là tác giả của những bức tranh
có chất lượng nghệ thuật đẳng cấp cao mà cậu bé còn
rất am hiểu về giải phẫu và nhiều kỹ xảo khác trong


Tập 2 - Phư
hội hoạ. Người ta nói rằng cậu bé được sinh ra đê vẽ


tranh, chính là cậu bé mà ông trời đà phú bẩm cho tài
năng hội hoạ tuyệt vời này. Câu chuyện hâp dẫn ông
James và khiến ông quyết định tìm đến tận nơi đê được
gặp mặt "//0(7 sĩ thần đồng". Ông muốn đích thân kiểm
chứng lại quan niệm giáo dục của mình, có thật là tài
năng của con trẻ là bẩm sinh hay diều quyết định phải
ở giáo dục?
Tiến sĩ James là một nhà tâm lý học có tên tuổi.
Cho nên, khi biết đến sự viếng thăm cửa ông, bô"
Lismire đà vui vẻ tiếp đón và đích thân đưa ông tới
gặp cậu bé hoạ sĩ.
Lismire đang ở xưởng vẽ của mình. Trong phòng la
liệt các mẫu vẽ bằng thạch cao và trên tường có rất
nhiều các bản phác thảo và cả những tác phẩm đã
hoàn thành của cậu bé. Lismire bé nhó đang ngồi trầm
tư trước giá vẽ của mình. Vừa trò chuyện, bố của
Lismire vừa lây cho ông James xem nhiều bằng khen,
giây khen mà cậu bé đã dạt được trong các giải thi hội
hoạ. Thố nhưng, đó không phải là những điều làm ông
james đặc biệt chú ý.
Bằng con mắt của một nhà tâm lý học, ông Ịames
phát hiện ra rằng Lismire chỉ ngồi im lặng, mắt đăm
đăm nhìn vào giá vẽ, cậu bc không hồ đổ tâm đốn sự
có mặt của người khách lạ củng như cuộc trò chuyện
của bố mình với khách.
£ 0 )


miữnc; 1’HƯƠNC PHẢI’ GIÁO DỤC Iii(:u QUẢ


t k í :n t iỉi : c;kíi

Ổng hỏi bố cậu bé: "Lismirc LÌmi"Nó đ a n s u y Ĩì^lìĩ " - bố của Lismire trà lời.
Một chút ngạc nhiên thoảng qua ông Ịames:
"Siiỉ/ nẹhĩ ư?Lismirc còn nhỏ như vậy ĩìià phải suy ĩĩglĩỉ
theo kiến như vậy sao?"
Bố của Lismer giải thích với ông James thế này:
ÊtTlĩử cho tôi nói thật nhc, ĩỉhữìi<Ị ỳ báo chí viết đều không
hoàỉì toàn là sự thật. Tôi muốn nói rằng ìĩlĩững tác phẩm
của Lismirc khôn<Ị phải lí7 kết qiui của tài năng do ô m f trời
ban tậĩĩ^. Tôi rất tán thành tư tiứĩĩg giáo dục của ông, tài
Ì11Ĩ 1 1 của con trẻ phải do giáo dục quyết định ncn, dó khôn<Ị
phải là một thành qiuỉ của tiên thiên, tỉCĩi n g h iệ m . Bân thân

tói luôn mon*Ị muốn Lismirc trở thành một hoạ sĩ trứ danh,
tôi dà c ố <Ịnng rèn luyện và bồi dưỡng cho nó vẻ hội hon.
Dctĩ bây giờ, hầu như toàn bộ thời gian và tâm trí của nó
đều dành cho hội lĩoạ và vì hội lĩoạ. Thành quả của Lismire
lìì do nỗ lực của bản thân nó, không thể nổi rằng dó lã ông
trời ban tặỉiy hay vì yếu tô bấm sinh dược."
Đủng là bố của Lismire cùng chung quan niệm về
"thiên tài" với Tiến sĩ James. Nhưng vẫn có một điểm
khác biệt, dó là tư tưởng về giáo dục toàn diện. Vì thế,
ông hỏi bố của Lismire:
"Vậy, ngoài hội /70(7, Lismirc có học thêm cái gì không?"
Bố của Lismire đáp:
"Còn có th ể học thêm cái khác ư? Hội lỉoạ đà chiếm

&



toàn bộ tlìời ^intĩ và tâìĩỉ trí ilỉằìĩỵ bc rồi.

Tôi cho rnn<Ị d ể

trở thành một thiên tài ở lĩnlĩ vực này thì cũỉiy cần có
nhữìĩ<Ị "hy siỉĩlĩ...".
Dó là quan điểm cùa bố Lismire và cũng là diều mà
Tiẽn sĩ Ịames rất không tán dồng. Tiến sĩ James cho
rằng trẻ em cần được phát triển toàn diện, đê trỏ
chuycn sâu vào một lĩnh vực là phương thức giáo dục
có tính chất “ci&ng chẽ", đi ngược với sự phát triển tự
nhiên của trỏ. Đối với trường hợp như Lismire, ông cho
rằng sò không có con đường dưa cậu bé trở thành một
nghệ sĩ hội hoạ thật sự, nhiều nhất thì cậu bé chi là
một “cái m á y võ t r a n h " mà thôi. Đúng như Tiến sĩ Jamcs
nhạn định, Lismire dà không trở thành một hoạ sĩ thực
sự. Một thời gian dài sau dó, công chúng không dược
đón Iìhận những kiệt tác từ cậu bé hoạ sĩ thần dồng
như người ta mong đợi !!!

G »




iến sĩ William Jamcs phàn bác quan điểm



của một sô' nhà giáo dục cho rằng mục đích
của giáo dục là đê hình thành nên các thói

quen. Trái lại, ông khuyến khích giáo dục phải công
phá việc hình thành các thói quen, tức là phá vỡ các
hành vi ứng xử mang tính rập khuôn, máv móc và đây

mới là hiệu quà dích thực của giáo dục.
Thế nhưng, tình hình giáo dục phô biến lại là đề
cao "ký luật", dưa trẻ vào khuôn phép trở thành nguyên
tắc vàng cùa giáo dục. Những đứa trẻ ngoan cần phải
biết tuân thù kỷ luật. Một khi trẻ đã vi phạm kỷ luật
thì dù vô tình hav cố V cũng cần "bị phạt". Người lớn
chúng ta trong khi “rèn luyện" bọn trẻ đã vô tình biến
kỷ luật thành một công cụ gò ép hạn chê bọn trẻ, đôi
khi sử dụng mọi phương cách chỉ đê trẻ làm theo quy
củ. Thật nguy hiếm vì chính mặt trái cùa "kỷ luật" là
nguy cơ dập tắt nhiều phần nâng lực sáng tạo của trẻ.
James Saide có một người chú sống râ't nghiêm khắc
và có kỷ luật. Cuộc sống luôn luôn theo một lịch trình
cố dịnh, dù là làm việc, nghỉ ngơi hay khi xử lý bất kỳ
tình huống nào, dường như đều sần một công thức có
trước. Song, người có kỷ luật như thế lại có một cậu
con trai rất nghịch ngợm - cậu bé Peter.

o


Peter là một cậu bé hiếu động, luôn chân luôn tay
chẳng chịu yên một chỗ bao giờ. So với người cha rất

ký luật của mình, Peter quả là một cực dối lập.
Một lần, Peter tháo tung một chiếc kính vạn hoa mà
bà nội vừa mang tới cho, lý do là cậu bé rất muốn biết
bẽn trong kính vạn hoa fíy là cái gì. Tất nhiên, việc
nàv dà dẫn tới một cơn thịnh nộ lôi đình của b ố cậu.
Peter rất hay tháo tung các đồ vật, chỉ cần cậu bé tò
mò muốn biết xem ben trong đồ vật đó như thế nào
là cậu bé sẵn sàng tháo tung nó ra. Bao nhiêu lần cậu
bé tháo thứ này thứ khác là bấy nhiêu lần bố cậu nổi
giận, sau dó là đánh, là mắng, nhưng Pcter thì vẫn
"chứn<Ị nào tật ấy".
Lại một lần khác, Peter tháo tung một cái dồng hồ
deo tay, nhưng đây lại là chiếc dồng hồ kỷ vật của ông
nội quá cô để lại. vốn là bố của Peter vẫn nâng niu kỷ
vật này, thường coi như vật bất ly thân. Một thời gian,
chiếc đồng hồ chạy lệch giờ, bố cậu có nói với mọi
người là sẽ mang nó di hiệu sửa đồng hồ đê chỉnh lại.
Thật không ngờ là Peter nghịch ngợm dà lây chiếc
dồng hồ ấy ra để "sửa chữa". Chiếc đồng hồ bị cậu bé
tháo tung, các chi tiết ben trong cùng rơi lung tung...
Bố của Pcter vừa nghe chuyện lập tức mắng té tát cho
cậu bé một hồi và tiếp đến là một trận đòn nhừ tử.
Sự việc này xảy ra vừa lúc bcY của James Saide cùng

&


NIỈỬNc; l ’I IƯƠNC PHẢI’ c;iẢO DỤC I ll ị: u QUẢ TRÍ-N TI1Ể GIỚI

có mặt ở dó. Không kiềm chê đươc, ông James vội

vàng ngăn bố của Peter lại:
"Chú à, không nên làm quá như vậ\j với trẻ con..."
Không nguôi ngoai được cơn tức giận, bố Peter dậm
mạnh chân xuống nền nhà quay lại nói với ông James:
"Bác còn bênh nó sao? Bác xem nó đã làm gì với cái
đồng hồ của ồng nội nó?"
"Dầu sao đồng hồ hỏng thì cùng hỏng rồi. Không lẽ chú
q u ý cái đ ồ n g hồ hơn con trai của m ình à ? " - Ô n g Ị a m e s c ố

gắng khuyên can.
Lúc ấy, Peter vừa khóc vừa lúng búng:
"Con... con thật sự không muôn làm hỏng cái đồng hồ.
Chỉ là... chỉ là con muôn tháo nó ra đ ể sửa chữa cho nó
mà thôi".
"Thôi, dù là Peter chữa đồng hồ hay phá đồng hồ thì chú
cũng không thế' đánh chết nó được... " - Ông James tiếp tục
nói với bố của Peter - "... vả lại, đánh nó như thc không
chừng chú sắp "giết chết một Edison" nữa cũng nên".
Nghe lời nói của ông James, bô của Peter bỗng ngạc
nhiên hỏi:
"ý bác nói th ế là thê nào vậy?"
“Thê này nhé, con nó gỡ tung cái đồng hồ ra là vì nó
rất tò mò, nó rất muôn biết bén trong cái đồng hồ là như
th ế nào. Từ một góc độ khác đ ể nhìn nhận thì đáy là biểu


Tập 2 - Phưitng pháp giáo dục thiên tài của James Saide

hiện của tinh thần ham hiểu biết, là cơ sở của năng lực sáng
tạo ở trẻ nhỏ. Là nguời cha hiểu biết, chúng ta phải giúp đỡ

con trẻ càng nhiều cử hội học hỏi càng tốt. Tôi nghĩ, nếu
như Pctcr đã diủỵc giảng giải về cấu tạo và nguyên lý hoạt
động của đồng hồ thì chắc chắn nó không tùy tiện tháo tu)iy
một chiếc đồng hồ như vậy đâu".
Peter đã khóc rất làu rồi. Cậu bé ngồi ở góc nhà và
bây giờ chi còn tiếng thôn thức. Ông James đến chỗ
cậu bé và hỏi:
“Cháu còn giận bô cháu nữa không?"
Không hiểu sao lúc đó Peter im bặt tiếng khóc, ánh
mắt ra chiều cương quvết lắm, cậu bé nói:
"Không. Cháu không giận ông ây, cháu chỉ không muốn
sông với ông ấy nữa, cháu hận ông ấy ỉ"
Ngàv hòm sau, cả nhà nháo nhầc di tìm Peter. Thi
ra, cậu bé bỏ đi theo một gánh hát. Khi mọi người tìm
thấy cậu, Peter nhât quyết không chịu về nhà, bởi vì
nó không cảm thây vui vẻ khi ở nhà mà di theo gánh
hát thì hoàn toàn thoải mái và tự do.
Bằng dù mọi cách đê thuyết phục Petcr trở về nhà
mà vô ích. Sau vì thây mẹ khóc lóc khô sở quá, Peter
miễn cưỡng theo về. Sự việc này thật sự chân động đối
với người bô cùa Peter. Có lè dây là lần dầu tiên ông
phải tự suy xót lại quan hệ cùa mình với con trai, nhìn
nhận lại cách cư xử cúa mình với con. Với nhiều nỗ lực

€E§


NHỮNG m ươNC m Ả I’ CIÁO uue I lli:u QUẢ TKíiN TI lí: CIỚI

của người cha, quan hệ của hai cha con sau dó đà có

nhiều cải thiện. Cậu bé Peter khi dó mới chín tuổi dã
dần quên di cái mà cậu bé gọi là "hận ông ấy"...
Trên đây là một trường hợp khá đặc biệt nhưng
cũng có nhừng nét diên hình. Trong giáo dục, chúng ta
tuyệt đối không dược áp dụng nhừng thói quen trong
tính cách của bản thân để cường ép bọn trẻ dập khuỏn
theo chúng ta. Đưa trẻ vào kỷ luật, khuôn trẻ vào cái
quy củ thói quen sẵn có của người lớn nhiều khi chính
là con dường dập tắt mọi năng lực sáng tạo, chủ động
của con trẻ. Luôn luôn kiểm soát gắt gao, luôn luỏn
giám sát ngạt nghèo không phải lả nhừng biện pháp
giáo dục đúng đắn. Nguyên tắc vàng đối với những
bậc làm cha mẹ chúng ta là đừng dùng kỷ luật đê áp
chế các hành vi, tư duy cùng như sự phát triển các mạt
khác của con trẻ.



N!ỈỮNC. H IƯ C M ; l’l 1ÁP c;iẢO DỤC I llị:u QUẢ TKÍ N TI lí: C.IỚI

ôt sô" bạn bè của Tiến sĩ James, chẳng
hạn như bác sĩ Hasa - cha của cậu bé
Glanter Hasa mà chúng ta dã biết ở
phần trước, có quan điểm rằng tài năng, trí lực và cả
phẩm chất đạo đức của trẻ đều là nhờ vào sự ban tặng
của ông trời. Quan điểm của Tiến sĩ James thì ngưực
lại. Ông khẳng định tài năng và phẩm châ't của một
con người quyết định ở và chủ yếu ở giáo dục.
Bác sĩ Hasa luôn dạy dỗ cậu con trai Glanter phải
thành thật, biết làm tròn bôn phận của bản thân, phải

nhã nhặn và thân ái với mọi người; trong mọi việc,
Glanter phải cân thận, tỷ mỉ, nhât định không thể liều
lĩnh, tuỳ tiện.
về điểm này, Tiến sĩ James lại có cách nhìn nhận
khác. Ông cho rằng, thành thật và giữ trọn bổn phận
của bản thân tất nhiên là những phẩm chất tốt. Song,
điều quan trọng là phải bồi dưỡng trẻ ở phương diện
cá tính và trí tuệ. Chẳng hạn, cậu bé Glanter

được

dạy

dỗ hết sức chu đáo trong vấn đề cư xử với bè bạn. Đối
với bè bạn, Glanter luôn hoà nhã và thân ái, không
tranh giành hay cãi lộn bao giờ. Thê nhưng, có lúc
Glanter đã từ chối việc giúp đỡ bè bạn. Lý do không
phải ở cậu bé không tốt bụng mà ở chỗ thiếu tính sáng

^01


Tập 2 - Phưitng pháp giáo dục thiên tài của James Saide

tạo, linh hoạt trong hành xử.
Một điếm khác trong vấn đề bồi dường phẩm chất
cho con trẻ dược Tiến sĩ James nhắc đến thông qua ví
dụ ông kể sau đây:
" H ô m ấy, tôi rê vào thăm cha con nhà Hasa.
Khi tôi bước chân đ ến cửa thì nghe thấy tiếng


bác sĩ Hasa dang quát mắng Glanter: "Con như
th ế đấy hả? Tại sao đôi giầy vừa mới đi chưa được

hai nyày, con dà để rách ra thế này?"
Dứng ngoài cửa, tôi nghe rõ cả tiếng khóc thút
thít của Glanter: “Bô', con không cô' tình mà...

- tiếng của cậu bé lẫn

tro n g

tiếng khóc - "lúc

con chơi với c l ĩ ú n n ó , con bị cái đinh móc vào,
con không cô' tình làm như thế...
#

"Bị đinh móc vào à." - giọn g nói của bác sĩ
Hasa đầy bực bội: "Bô' nói với con bao nhiêu
lần rồi, con không nẹhe. Bô'đã nói là không điứỵc
nghịch ngợm với mấy đứa đấy nữa. Hôm nay là

chuyện cái giầy bị đinh móc vào, mai sẽ lí7 chân
con bị đinh đâm vào, đến lúc dó thì làm sao hả?"
m

G l a n t e r tội n gh iệ p kh ôn g nói nổi lời nào
nừa, tôi chỉ nghe thấy thằng bé khóc nức nở.
K hô ng c ầ m lòng được, tôi đẩy cửa bước vào.


“Hasa, chảo lình" - Giả bộ như không biết có
việc gì đang xảy ra, tôi hỏi luôn: "Chuyện gì
thế này? Làm sao nu1 Glanter bé nhỏ của bác lại

m




M IỬNC rn ư ơ N c. m Ả P i.iẢ o D Ụ c

i i i (: u

g u Á T K iiN T i i r u ơ i

ra nônẹ ỉiồi thế kia ?"
Ô n g Hasa như v ẫ n chưa nguôi cơn giận,
quay ra nói với tôi:

11Anh

XCĨĨĨ LÍỒXỊ, biío ìỉó có

baò ẹiờ nó chịu ĨỈ^ỈIC lời. Đôi giòi/ vừa mới mun
chủ nổ, ìĩó ihì d ể bị rách ra như thè kin".

"The à, d ể xem nàớ" - Tỏi cầm đỏi giầy lên,
làm vè như xem xét kỹ càng lắm. "Dc xem
nao, chỉ bị rách một tí thôi, cũỉiy khòtiẹ $110


cả. Anh Hasn à, đừn^ ỉnăĩiy mỏ Gìantcr nừiì.
Giải/ của nó bị rách chắc nỏ cù)ĩlại thêm bị bô mẹ quát mắnạ nửa, tre con ììó

khôỉĩẹ chịu nối đâu. vần là tre COÌỈ mà, nó có nníc
lỗi thì ẹỉdi thích chớ nó là được mi7. Aỉỉh Jừiĩnghiêm khắc quá!"

Ổng Hasa lập tức đáp trả tôi: "Khôỉĩkhắc với ĨIÓ à? Không nghiêm khắc iìc nó cứ vô
ký luật mãi điúỵc à?"

Sau khi chứ ng kiến câu c h u y ệ n nhỏ này, tồi
c à n g hiểu hơn về m ộ t >ssai lầm" trong giáo

dục con trẻ không chỉ của riêng bác sĩ Hasa
mà có lẽ củng khá phổ biến ở nhiều gia dinh
khác. Đó là n h ừ n g thái độ và cách hành xử

như vậy của cha mẹ đà ânh hưởng lớn đốn
sự hình thành tính cách n hú t nhát, rụt rè,
thiếu chủ độn g tự tin ở con trẻ".


Tập 2 - Phưitng pháp giáo dục thiên tài của James SaicỈL*

Trong trường hợp trên, về lý lè, người bố của c.lanter
hoàn toàn đúng nhưng cách xử trí như vậy thật không
hợp lý. Khi trẻ làm hỏng dôi giầy, cha mẹ không nên

phản ứng bằng hành động mắng mỏ, quát nạt. Điều
cần thiết là cha mẹ phài bình tĩnh giải thích cho trẻ
hiếu về hành vi sai của trẻ, đố trẻ nhận thức được cần
cân thận hơn. 1lơn nữa, về mặt tâm lý trẻ, khi đê hỏng
chính dôi giầy của mình, trỏ không phải là không
buồn, nếu phải gánh chịu thêm những lời mang nhiếc
cùa cha mẹ thì rất có khả nâng rơi vào cảm giác tội lỗi,
cảm giác tự trách móc - điều này thật không tốt dối với
t â m lý c o n tr ẻ . T r ư ờ n g h ợ p ô n g I ỉ a s a , vì q u á lo l ắ n g

bao bọc con cái nên dà có phần khuếch trương sự việc.
Khi răn đe cậu bé Glanter, ông nói: "Cái đinh lần này
móc t h ủ n g g iầ y ỉĩhiòĩg lần sau có t h ể dam t h ủ n g c h â n ”.

Cấch khuvên rãn con trẻ như vậy không những không
l à m c h o trẻ h i ể u ra s ự q u a n t r ọ n g c ù a t ín h c ẩ n t h ậ n m à

chỉ gây nên tâm lý sợ hài, nhút nhát ở trẻ mà thôi.
Một điểm sai nữa là việc ông Hasa quy trách nhiệm
cho nhửng dứa trẻ chơi cùng với Clanter. Theo cách nói
cùa ông, nếu như Glanter không đùa nghịch với bộn
trò đó thì dôi giầy của cậu bé sẽ không bị rách. Điều
nàv cũng không có ích gì cho nhận thức dúng đắn của
trô, bởi vì ở mức độ nào đó, như vậy là dạv trẻ tính
ích kỷ, trẻ bị hình thành suv nghĩ bản thân ià nhất, bản
thàn mới đúng còn các bạn khác là sai.
Có thê nói, giáo dục từ phía cha mẹ có ảnh hưởng

€2»



IIỬNC PHƯƠNG PHÁI’ CIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRf:N

t h è g iớ i

VÔ cùng lớn dối với sự hình thành nhân cách của trô.
Rất nhiều người thường than thở con cái mình không
vâng lời, thậm chí nói rang con cái mình đà hư hỏng
quá nhưng tại sao không nên dành một phần than thở,
trách móc nào đó để nhìn nhận lại chính cách giáo dục
con cái của bản thân mình?



M ! f \ i . PIIƯƠNt; PHAI’ CỈIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THỂ t.R tl

ê

iáo dục con nên người nghĩa là con cái
p h ả i "dám làm d á m

chịu ", q u y ế t t â m l à m

và không sợ thất bại. Đối với nhừng đứa

trẻ dược giáo dục đầy đủ, “thất bại" không bao giờ là
đ i ể m đ ế n , d i ề u c h ú n g c ầ n v à n h ấ t đ ị n h s ẽ l à m là t h a y

dổi thất bại, sửa chữa điểm sai đê hoàn thiện hơn trong
công việc.

Một lẳn, trên dường từ trường về nhà, Saide vả
người bạn thân Glanter di ngang qua phố Andeans.
Phố Andeans không chỉ tập trung nhiều "nghệ sĩ điếờng
phô" với các màn biểu diễn dặc sắc mà còn là nơi bày
bán vô khối thứ đồ chơi, đồ lưu niệm hâp dẫn. Vì thế,
con phố này vẫn luôn thu hút sự yêu thích của Saide,
Glanter và mọi dứa trẻ như hai cậu bé. Hôm ấy, Saide
và Cilanter dà cùng kéo nhau di xem hết chỗ này đến
chỗ khác trên con phố Andeans. Các màn diễn trò và
những đồ chơi dủ màu sắc được bày bán đà khiến cả
hai đứa trẻ quên hết thời gian phải trở về nhà.
Dang lúc hai cậu bé mải mê ngắm nhìn mọi thứ ồn
ào và náo nhiệt của phố Anđeans, bổng ở đâu xuất
hiện một thằng bc lớn tuổi hơn Saide và Glanter dứng
chặn ngay trước mặt. Thằng bé kia túm lấy Glanter và
lớn tiếng quát nạt:

O


rập 2

* 1’hưitng phtip giáo dục thiên tai cúa James Saido

"Nòi/ nhóc con, sao vừa rồi mày dóm lừa cm tao?"
Glanter cố giằng ra và nói:
"Làm gì có? Tôi có biết em anh là ai dâu mà lừa nó, hay
là anh nhẩm người rồi!"
"Anh đừng có nói lung tung, chúng tôi chẳng lừa ni
h ết!” - cậu bé Saide cũng hét lên.

Thằng bé kia vẫn tiếp tục áp đảo hai dứa trẻ nhỏ
hơn mình:
"Chúng mày dám chối hả? Vừa lúc nãy, chúng mày còn
dóm xô ttìử suýt ngã kia mà!"
Hây giờ, Saide chợt nghĩ ra trong khi mài ngắm
đường phố lúc trước, Saide và Glanter đã vô tình dẫm
phải chân của người khác - thì ra lại chính là cậu bé
này. Saiđe vội vã nói lời xin lỗi:
"À, em nghĩ ra rồi! Lúc nãy, chúng em sơ ý dầm phải
chân anh. Thật là .ch ú n g e m k h ô n g cô tình! Bây g iờ cho
chúng em xin lỗi anh nhé!"
Không ngờ, thằng bé kia vẫn hằn học giữ chặt lấy
Glanter:
"Xin lỗi à? Chúng mày phải nộp tiền bồi thường ra đây
thì tao mới cho đi".
"Tại saư lại th ế? Chúng em chỉ là vô ỷ dẫm lên chân
anh, x in lỗi rồi là đ ư ợ c , sao lại phải đ ề n tiền là t h ế n à o ? " -

Saide cố gắng phân bua với thằng bé đang gây sự kia,


NI lỮNi; l’l IƯIÍNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÙN THẾ GIỚI

nhưng đương nhiên chỉ vô ích. Thằng bé kia vẫn không
buông Glanter, còn cậu bé Glanter thì đã sợ hài lắm
rồi. Cílanter lúng búng nói với Saiđe:
"Thôi, Saidc, ĩìùìilĩ diứì tiền cho nó di
“Không, clĩímy tôi klỉôìỉg điủì tiền cho anh được. Chuyện
đó vô lý quá" - Saide kiên quyết không làm theo cách
của Glanter.

Vừa nghe "quyết đinh" của Saiđc, thằng bé lớn tuổi
hơn liền đấv mạnh Saide, làm cậu bé ngà ra dất. Saide
củng không chịu vên và bọn trẻ bắt đẳu xô xát.
Glanter càng sợ hãi hơn nhưng thây Saide kiên quyết
như vậy nên cũng phải tự vệ. Bọn trẻ xô xát một hồi.
Sau đó, Saide bỗng vớ dược một cái bình đồng bỏ đi
ở bên dường, bèn dùng luôn nó đập vào người thằng
bé lớn hơn kia. Thang bé bị đau phải đê cho Saide và
Glanter đi.
Về đến nhà, Saide tường thuật toàn bộ dầu đuôi
câu chuyẹn cho bố cậu - ông Jame - lắng nghe. Nghe
hết sự tình, ông James nói:
"Trong trường hợp này, nếu im lặng nhún nhường thì
tức là nhút nhát. Tái nhiên là con nên phản kháng đ ể tự
vệ, nhưng có một điểm không nên một chút nào - đó là dù
tự vệ thì củng không thể dùng vật cứng đ ể đập vào ngiời
ta, như vậy rất dễ làm người ta bị thương
"Vâng, con biết ạ... " - Saide ngắc ngứ nói với bố


Tập 2 - Phưctng pháp giáo dục thiên tài của James Saide

mình

- "Con biết là không được làm như vậy. Cũng vì điều

đó, đến lúc này con cứ khó chịu thê nào ấy! Chỉ vì một
chuyện không đâu, con lại làm tĩgiôi ta bị thương..."
Nhìn dáng điệu tội nghiệp của Saide, ông James
khuyên giải con trai mình:

“Saide, nói là như vậy, con củng không nên quá lo lắng
như vậy. Củng chỉ là vạn bất đắc dĩ thì mới phải làm như
vậy đúng không nào? Hơn nữa cậu bé kin chủ động gây sự
trước, con chỉ là bắt buộc phdi làm như vậy thôi".
Saide bỗng thở dài: "Bô ơi, con hôi hận quá!"
"Không, không điũợc hôi hận. Sự việc đã xảy ra rồi, con
chỉ có một cách là phải đôi mặt với nó, không th ể nói là "hôi
hận" được." - Ông James bỗng đổi giọng rất dứt khoát
- "Con biết không, những iigi&i biết đương đầu và đối mặt
với hậu quà việc làm của mình mới là dũng cảm, còn ngồi
đó mà hối hận chỉ là những phường nhát gan mà thôi!"
Cách ứng xử và thái độ cùa Tiến sĩ James với con
trai trong câu chuyện trên có vài điểm đáng để chúng
ta chú ý. Dạy dỗ con "biết tự chịu trách nhiệm với hành
vi của bản thân" không chỉ giúp trẻ thoát khỏi mặc cảm
hối hận. Điều quan trọng hơn là đã định hướng cho trẻ
nhận thức dược cần phải thận trọng hơn trong mọi
hành động, bởi vì tự bản thân phài biết chịu trách
nhiệm với hành động của bản thân.




×