Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ĐỀ CƯƠNG CẤP THOÁT NƯỚC 2020 trường đại học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.34 KB, 37 trang )

ĐỀ CƯƠNG CẤP THOÁT NƯỚC 2020
thầy Dũng
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Câu 1: Vẽ sơ đồ, nêu định nghĩa và yêu cầu đối với hệ thống cấp thoát nước thành phố.
Nêu chức năng của từng công trình
Câu 2: Phân loại các hệ thống cấp nước thành phố (theo phương pháp sử dụng nước).
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của từng loại
Câu 3: Trình bày các loại tiêu chuẩn dùng nước và chế độ dùng nước ?
Câu 4: Xác định lưu lượng tính toán và quy mô công suất của trạm xử lý nước cấp ?
Câu 5: Trình bày mối quan hệ về lưu lượng và áp lực giữa các công trình trong hệ thống cấp
nước ?
CHƯƠNG 2: NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC VÀ CÔNG TRÌNH THU NƯỚC
Câu 6: Trình bày các loại đặc điểm nguồn nước trong tự nhiên và phạm vi áp dụng trong cấp
nước ?
Câu 7: Trình bày đặc điểm nguồn nước ngầm, phạm vi áp dụng.
Trình bày sơ đồ cấu tạo và đặc điểm của công trình khai thác nước ngầm( giếng khoan) ?
Câu 8: Trình bày sơ đồ cấu tạo công trình thu nước bờ sông loại kết hợp thu nước xa bờ, các
đặc điểm và điều kiện áp dụng
Câu 9: Trình bày chức năng và phân loại công trình thu nước mặt ?
Câu 10: Trình bày công trình thu nước lòng sông kiểu kết hợp (sơ đồ, nguyên lý áp dụng, điều
kiện áp dụng)
Câu 11: Trình bày các đặc điểm, tính chất nguồn nước ngầm
Nêu phương pháp và một dây chuyền xử lý nước ngầm làm nước cấp?
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Câu 12: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt không dùng phèn
Nêu chức năng từng công trình ?
Câu 13: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước mặt có dùng phèn?
Chức năng từng công trình ?


Câu 14: Nêu nguyên tắc lọc nước?


Cấu tạo bể lọc nhanh phổ thông, quá trình lọc và rửa lọc
Câu 15: Tính chất các loại nước thiên nhiên và yêu cầu đối với chất lượng nước cấp ?
CHƯƠNG 4: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
Câu 16: Trình bày các loại sơ đồ mạng lưới cấp nước, vẽ sơ đồ.
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng ?
Câu 17: Trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng của các loại đường ống hay dùng trên mạng lưới
cấp nước ?
Câu 18: Tại sao phải xả khí trên mạng lưới cấp nước ?
CHƯƠNG 6: K/N CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
Câu 19: Hệ thống thoát nước trong nhà, vẽ sơ đồ , nêu tên và chức năng của các bộ phận ?
Câu 20: Sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà?
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng ?
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH
Câu 21: Phân loại, sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy ?
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BÊN TRONG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH
Câu 22: Sơ đồ, cấu tạo và nguyên tắc làm việc.
Ưu, nhược điểm . Tính toán và điều kiện áp dụng bể tự hoại không có ngăn lọc?
CHƯƠNG 9: CÁC SƠ ĐỒ VÀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Câu 23: Định nghĩa về nước thải ?
Trình bày đặc điểm của các loại nước thải và phương pháp xử lý ?
Câu 24: Các loại hệ thống thoát nước đô thị, phạm vi áp dụng.
Ưu, nhược điểm ?
Câu 25: Các sơ đồ mạng lưới thoát nước đô thị.
Đặc điểm và phạm vi áp dụng ?
Câu 26: Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải và các bộ phận của mạng lưới
thoát nước thành phố ?
CHƯƠNG 10


Câu 27: Trình bày chức năng, sơ đồ cấu tạo và phân loại trạm bơm thoát nước ?

CHƯƠNG 11: XỬ LÍ NƯỚC THẢI
Câu 28: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học và điều
kiện áp dụng ?
Câu 29: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong
điều kiện tự nhiên ?
Nêu chức năng, phạm vi áp dụng ?
Câu 30: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong
điều kiện nhân tạo bằng phương pháp màng sinh học ?
Chức năng, phạm vi áp dụng ?
Câu 31: Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước thải bằng phương pháp sử dụng trong
điều kiện tự nhiên sử dụng nguyên lý bùn hoạt tính
TRẢ LỜI
Câu 1:

Công trình thu

-

-

Trạm bơm cấp 1

Trạm xử lí

Bể chứa nước
sạch

Trạm bơm II

Mạng lưới CN


Hệ thống cấp nước là một tập hợp các công trình: thu nước, xử lý nước, điều hòa dự trữ
nước, vận chuyển và phân phối tới nơi tiêu dùng.
Có 5 yêu cầu đối với hệ thống cấp nước:
+ Đảm bảo cấp nước đầy đủ và liên tục
+ Đảm bảo chất lượng nước đáp ứng được các yêu cầu
+ Giá thành xây dựng, quản lí rẻ
+ Thi công và quản lí dễ dàng, thuận tiện
+ Có khả năng tự động hóa và cơ giới hóa
Chức năng của từng công trình trong hệ thống cấp nước
+ Công trình thu: Khai thác nước thô, không tác động bởi các hoạt động kinh tế - xã hội ở
thượng nguồn
+ Trạm bơm cấp I : Đưa nước từ công trình thu lên công trình xử lý nước
+ Trạm xử lí: Làm sạch nước từ công trình thu


+ Bể chứa nước sạch : Làm trong, lắng đọng và khử trùng ; Điều hòa lượng nước bơm
khác nhau giữa Trạm bơm cấp I và Trạm bơm II ; Dự trữ nước chữa cháy, nổ vận hành
cho Trạm xử lí
+Trạm bơm II: Vận chuyển nước đến nơi tiêu dùng
+ Mạng lưới cấp nước: Phân phối nước đến các hộ tiêu dùng
Câu 2:
-

Theo phương pháp sử dụng, hệ thống cấp nước được chia thành 3 loại :

+ Hệ thống cấp nước chảy thẳng: nước chỉ được dùng một lần, dùng xong được thải bỏ đi
+ Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn trong một chu trình
+ Hệ thống cấp nước dùng lại: nước được dùng một vài lần rồi thải đi
-


Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng từng loại:
1. Hệ thống cấp nước chảy thẳng: là hệ thống mà nước đi từ nguồn cấp đến nơi tiêu thụ,
nước sau khi sử dụng được xử lí rồi thải ra nguồn
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ quản lí
+ Nhược điểm: tốn nguồn nước
+ Áp dụng: Nguồn cấp nước lớn mà nhu cầu sử dụng nhỏ (đô thị)

Xử lí nước
cấp

Đối tượng sử
dụng nước

Nguồn

Xử lí nước
thải
2. Hệ thống cấp nước tuần hoàn: Là hệ thống mà nước đi từ nguồn cấp đến nơi tiêu thụ rồi
được tuần hoàn trở lại sau xử lý
+ Ưu điểm: sử dụng hiệu quả nguồn nước
+ Nhược điểm: giá thành xây dựng, quản lí cao


+ Áp dụng: Khi nhu cầu sử dụng nước lớn mà nguồn nước cấp nhỏ, thường trong các
nhà máy công nghiệp, bể bơi,…. Nước được dùng lại vài lần rồi thải đi

Đối tượng dùng nước

33


2

11

4

2’

Nguồn

1: trạm bơm
2: trạm xử lí nước tuần hoàn
2’: trạm xử lí nước thải
3: trạm bơm cấp nước tuần hoàn
4: trạm cấp nước đầu vào
3. Hệ thống cấp nước dùng lại: là hệ thống mà nước đi từ nguồn cấp đến nơi tiêu thụ, sau
đó nước thải của đối tượng tiêu thụ đầu tiên được cấp cho đối tượng tiêu thụ thứ hai…..
+ Ưu điểm: tận dụng nguồn nước, ít gây ô nhiễm nước
+ Nhược điểm: các đối tượng phía sau phải có chất lượng nước sử dụng thấp hơn chất
lượng nước thải của đối tượng phía trước
+ Áp dụng: thường được áp dụng trong các khu liên hợp công – nông nghiệp

Đối tượng sử
dụng 1

2

Đối tượng sử
dụng 2


1. Trạm cấp nước
2. Trạm xử lý sơ bộ
3. Trạm xử lý nước thải
3

1

Nguồn


Câu 3:
-

-

-

Tiêu chuẩn dùng nước: là thông số rất cơ bản để thiết kế hệ thống cấp nước dùng để xác
định quy mô công suất cấp nước cho đô thị, xí nghiệp,…
Các loại tiêu chuẩn dùng nước:
+ Tiêu chuẩn sử dụng nước cho sinh hoạt ( phục vụ cho hộ gia đình: tắm, giặt, …)
+ Tiêu chuẩn sử dụng nước cho sản xuất
+ Tiêu chuẩn sử dụng nước chữa cháy
+ Tiêu chuẩn sử dụng nước cho dịch vụ, giải trí
+ Tiêu chuẩn sử dụng nước cho tưới cây, rửa đường và làm sạch đô thị
+ Nước cấp cho bản thân trạm xử lí
+ Nước thất thoát
Chế độ dùng nước: chế độ sử dụng nước không điều hòa thay đổi theo từng giờ trong ngày
và từng ngày trong năm

+ giờ dùng nước lớn nhất
+ ngày dùng nước lớn nhất
Hệ số dùng nước không điều hòa (K)

Kmax h=

~ 1,2 ÷ 1,7

Kmaxngđ = ~ 1,1 ÷ 1,3

Câu 4:



Câu 5:


-

 Quan hệ về lưu lượng:
TBCI: Bơm nước từ nguồn đến TXL, điều hòa
TBC2: Bơm nước cấp cho mạng lưới, không điều hòa và theo sát chế độ dùng nước
Bể chứa: Trung gian TBC1 và TBC2 có nhiệm vụ chứa nước cho TBC2, dự trữ nước chữa cháy
và nước dùng cho TXL
Đài nước: Trung gian giữa TBC2 và mạng lưới, điều hòa nước trong các giờ, dự phòng nước
chữa cháy tạo áp lực đưa nước tới các nơi tiêu dùng
Dung tích của đài nước và bể chứa

Qb= Qđh+Qbt+Qcc3h
(Qbt là lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý )

Qđ = Qđh + Qcc10’
 Quan hệ về áp lực : áp lực cần thiết nhà, chiều cao đài nước, áp lực công tác của máy
bơm
- Áp lực cần thiết nhà là áp lực cần thiết để đưa nước từ đường ống cấp nước bên ngoài
nhà tới thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong ngôi nhà đó sao cho thiết bị có thể hoạt động bình
thường được
C1: sơ bộ

1 tầng H = 10(m)
2 tầng H = 12(m)
3 tầng H = 4n+4 (m)

C2: tính toán theo công thức

Hyc = Hhh + htd + hdđ + ∑ hcb+hđh
- vẽ hình:

H b = Zđ – Zb + H đ + h đ + h 2
Hđ = Znh - Zđ + Hctnh +h1
Câu 6:


Nguồn nước ngầm


-

Đặc điểm:

+ Tầng chứa nước nằm cách mặt đất từ 2 -6m, thường rất dày > 15m

+ Chất lượng nước tốt: hàm lượng cặn, vi trùng ít, nhiệt độ ổn định,…

 công nghệ xử lý đơn giản. Có thể xây dựng phân tán nên điều kiện ống nhỏ và đảm bảo an
toàn cấp nước
+ Tùy thuộc vào địa chất của từng khu vực mà có sự xuất hiện của các loại
muối khoáng hay hàm lượng muối khoáng nhiều hay ít
+ Nước ngầm tại các vùng ven biển thường nhiễm mặn
+ Nhược điểm: hàm lượng Fe cao, ngoài ra còn có Mn, KL nặng ; thăm dò
lâu và khó khăn, mất thời gian dài để khôi phục


Phạm vi áp dụng : + Sử dụng rộng rãi để cấp nước cho nhiều địa phương
+ Sử dụng làm nước sinh hoạt
Nguồn nước mặt
Đặc điểm:

a) Nước sông
-

Nguồn nước mặt chính để cấp nước
Thành phần chất lượng, trữ lượng nước giao động theo mùa
Hàm lượng muối khoáng thấp
Độ đục cao, hàm lượng cặn cao, dễ bị nhiễm vi trùng, nguồn bệnh
Là nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải
Thay đổi lớn theo mùa về độ đục, lưu lượng, nhiệt độ

b) Nước suối
- Đóng vai trò quan trọng trong cấp nước khu vực miền núi
- Thành phần, tính chất, lưu lượng, chế độ dòng chảy dao động nhiều theo mùa ; mùa lũ nước
suối thường có nhiều rác, độ đục cao, dòng chảy lớn. Về mùa cạn nước trong, chất lượng tốt

nhưng dòng chảy nhỏ
c) Nước hồ đầm
- Thường trong, có hàm lượng nhỏ
- Có vận tốc dòng chảy nhỏ, là môi trường cho thủy sinh vật phát triển mạnh
- Tiếp nhận nước thải các vùng nông thôn  dễ bị nhiễm bẩn
d) Nước biển
- Là giải pháp về nguồn nước quan trọng trong cấp nước khi các nguồn nước mặt khác khan
hiếm


- Thành phần chủ yếu chứa ion Na+ và Cl –
- Ổn định về trữ lượng và chất lượng
- Có thể cấp nước cho hải đảo, các phương tiện đi lại trên biển ; những nơi khan hiếm về nước
mặt, nước ngầm
Phạm vi áp dụng: là nguồn cung câp nước quan trọng cho các khu đô thị nhất là cho các khu
công nghiệp


Nguồn nước mưa

- Trong sạch, dễ bị nhiễm bẩn nếu môi trường không khí bị ô nhiễm, thiếu muối
Phạm vi áp dụng: Cấp nước cho nông thôn, miền núi, hải đảo thiếu nước ngọt
Câu 7:

-

Nguồn nước ngầm
Đặc điểm:
+ Tầng chứa nước nằm cách mặt đất từ 2 -6m, thường rất dày > 15m
+ Chất lượng nước tốt: hàm lượng cặn, vi trùng ít, nhiệt độ ổn định,…

 công nghệ xử lý đơn giản. Có thể xây dựng phân tán nên điều kiện ống nhỏ và đảm bảo an
toàn cấp nước
+ Tùy thuộc vào địa chất của từng khu vực mà có sự xuất hiện của các loại
muối khoáng hay hàm lượng muối khoáng nhiều hay ít
+ Nước ngầm tại các vùng ven biển thường nhiễm mặn
+ Nhược điểm: hàm lượng Fe cao, ngoài ra còn có Mn, KL nặng ; thăm dò lâu
và khó khăn, mất thời gian dài để khôi phục


-

Phạm vi áp dụng : Sử dụng rộng rãi để cấp nước cho nhiều địa phương
Sử dụng làm nước sinh hoạt
Giếng khoan
Đặc điểm giếng khoan:
+ Giếng khoan là công trình thu nước ngầm mạch sâu với công suất lớn từ 5-500 l/s
Sâu từ vài chục đến vài trăm mét có đường kính 100-600mm
+ Giếng khoan có thể là giếng hoàn chỉnh, giếng không hoàn chỉnh ; giếng có áp
+ Khi cần thu một lượng nước lớn người ta dùng nhiều giếng khoan, trong trường hợp
này các giếng sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau khi làm việc đồng thời
+ Để tránh nhiễm bẩn người ta thường bọc xuống ống vá một lớp đất sét
+ Người ta còn dùng giếng khoan đường kính nhỏ lắp bởi



-

Cấu tạo giếng khoan
1. Động cơ điện ; 2. Ống đẩy ; 3. Nhà bao che ; 4. Ống vách ; 5. Ống lọc ; 6. Ống lắng


Câu 8:
-

Đặc điểm : Công trình thu và trạm bơm gần nhau ( được gọi là kết hợp )
Áp dụng: cấu tạo bờ sông, hồ dạng dốc ; có đủ độ sâu, chất lượng nước ven bờ đảm bảo và
điều kiện địa chất tốt
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lí hoạt động :
+ Nguyên lí hoạt động : Nước sẽ được thu vào ngăn thu qua lưới chắn rác  Nước qua
ngăn hút qua lưới chắn rác . Sau đó nước vào ngăn hút Máy bơm hút nước từ ngăn hút
đưa lên Trạm xử lí

Câu 9:


-

Chức năng: + thu nước từ sông, hồ, suối,….
+ cấp và phân phối nước đảm bảo yêu cầu

-

Phân loại:

+ Theo nguồn nước: sông, hồ, suối, đập….
+ Theo vị trí thu nước: ven bờ, xa bờ, kết hợp
+ Theo đặc điểm kết cấu: kết hợp, kiểu vịnh, đập chắn
Lựa chọn nguồn nước mặt và trị trí đặt công trình thu:
+ Đảm bảo lưu lượng và chất lượng khai thác trước mắt và lâu dài ( phụ thuộc
vào từng mục đích sử dụng )
+ Chọn vị trí bờ và lòng sông ổn định

+ Thuận tiện cho việc bảo vệ công trình
+ Đặt gần nơi dùng nước ( gần TXL)

Câu 10:
-

Nguyên lý: Nước được thu vào CTT qua họng thu nước vào ống tự chảy đi vào ngăn thu có
song chắn rác. Nước trong ngăn thu đi vào ngăn hút, ống hút máy bơm bơm nước lên TXL
Đặc điểm:
CTT và trạm bơm đặt gần nhau
+ Mùa khô: thu nước bằng họng thu nước
+ Mùa nước lên: có cửa thu nước phía trên
Điều kiện áp dụng:
+ Điều kiện địa chất ổn định
+ Cấu tạo bờ sông dạng thoải, không đủ độ sâu cần thiết ; chất lượng
ven bờ xấu, mức dao động mực nước theo mùa lớn



-

Sơ đồ cấu tạo:
1. Họng thu nước
2. Ống tự chảy
3. Ngăn thu nước
4. Song chắn rác
5. Ngăn hút nước
6. Ống hút
7. Máy bơm
8. Ống đẩy

9. Trạm ra

Câu 11: :

-

Nguồn nước ngầm
Đặc điểm: + Tầng chứa nước nằm cách mặt đất từ 2 -6m, thường rất dày > 15m
+ Chất lượng nước tốt: hàm lượng cặn, vi trùng ít, nhiệt độ ổn định,…
 công nghệ xử lý đơn giản. Có thể xây dựng phân tán nên điều kiện ống nhỏ và
đảm bảo an toàn cấp nước
+ Tùy thuộc vào địa chất của từng khu vực mà có sự xuất hiện của các loại muối
khoáng hay hàm lượng muối khoáng nhiều hay ít
+ Nước ngầm tại các vùng ven biển thường nhiễm mặn
+ Nhược điểm: hàm lượng Fe cao, ngoài ra còn có Mn, KL nặng ; thăm dò lâu và
khó khăn, mất thời gian dài để khôi phục




Tính chất: Được hình thành do nước mưa rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất được lọc
sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nước
Phương pháp xử lí:
Phương pháp cơ học: Dùng biện pháp cơ học để loại bỏ chất bẩn: lưới chắn rác, bể lắng, bể
lọc, ….
Phương pháp hóa học: đưa hóa chất vào  tạo chất kết tủa hoặc bay hơi loại bỏ khỏi nước:
phèn, Clo, vôi,…
Phương pháp lý học: Khử trùng bằng tia tử ngoại, làm nguội
Phương pháp sinh học: sử dụng các vi sinh vật oxi hóa hợp chất hữu cơ có trong nước
Dây chuyền công nghệ xử lí nước ngầm ( khử sắt )


Nguyên lý: Khử sắt bằng làm thoáng tức là phun thành các hạt nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc với
không khí. Oxy trong không khí sẽ oxi hóa Fe(II) thành Fe(III) thủy phân tạo kết tủa Fe(OH) 3. Cặn
được tách ra nhờ quá trình lắng lọc
Fe(HCO3)2 + O2 = Fe(OH)3 + CO2
DÂY CHUYỀN


-

Công suất nhỏ:

Nguồn nước

-

Giàn
mưa

Bể lọc
nhanh

Bể lắng
đứng tiếp
xúc

Bể chứa
nước sạch
khử trùng


Công suất lớn :

Nguồn nước

-

Trạm
bơm
giếng
khoan

Trạm bơm
giếng
khoan

Thùngquạt
gió

Bể lắng
ngang tiếp
xúc

Bể lọc
nhanh

Bể chứa
nước sạch
khử trùng

TBC2


Chức năng: + Công trình làm thoáng: Fe2+  Fe3+
+ Bể lắng: lắng cặn bẩn có kích thước lớn
+ Bể lọc: lọc cặn bẩn có kích thước nhỏ
+ Bể chứa: chứa nước sạch

Câu 12:

Bể lọc chậm

Nước nguồn

Bể sơ lắng

Bể chứa

TBC2

Khi độ đục cao > 2000mg/l

Đặc điểm: nước tương đối sạch, hàm lượng cặn nhỏ, ít tạp chất
Chức năng: + Bể lọc chậm: lọc cặn, tạp chất
+ Bể chứa: chứa nước sạch
+ TBC2: vận chuyển phân phối nước đến MLCN tiêu dùng

TBC2


+ Bể sơ lắng: lắng sơ nhưng cặn nhiều ( độ đục cao )
Câu 13:

-

Với độ sục SS > 2000mg/l : có bể sơ lắng

Nước nguồn Bể sơ lắngBể trộnBể lắng có ngăn phản ứngBể lọc chậmBể chứa nước sạch
(khử trùng) TBC2
-

Với độ sục SS<2000mg/l : lắng, lọc nhanh

Nước nguồnBể trộnBể lắng có ngăn phản ứngBể lọc nhanhBể chứa (khử trùng)TBC2
-

Với SS<150mg/l : lọc tiếp xúc

Nước ngầmLọc tiếp xúcBể chứa ( khử trùng)  TBC2


Chức năng: + Bể trộn: Hóa chất được đưa vào trộn với nước cần xử lý, trộn thủy lực, cơ khí
tạo điều kiện tối đa nước tiếp xúc với hóa chất
+ Bể phản ứng: hình thành các bông cặn
+ Bể lắng : lắng các bông cặn sau khi hình thành
+ Bể lọc: lọc những cặn tinh ko lắng được
+ Bể chứa: chứa nước sạch, khử trùng ở bể chứa vì vi sinh vật vẫn còn

Câu 14:
-

Nguyên lý lọc: nước đi qua lớp vật liệu học, cặn được giữ lại trong khe giữa các vật liệu lọc
hay trong lỗ rỗng

Sau một thời gian cặn chứa đầy trong các khe, lỗ rỗng cần rửa bể hoặc thay vật liệu lọc
Cấu tạo :
1. ống dẫn nước từ bể lắng sang
2. mương phân phối nước
3. máy phân phối nước nguồn và rửa lọc
4. cát lọc
5. sỏi đỡ
6. hệ thống chụp lọc
7. hầm thu nước lọc
8. ống dẫn nước lọc
9. cửa kiểm tra
10. ống xả


Câu 15:




-

Tính chất các loại nước thiên nhiên
Tính chất lí học : + Nhiệt độ, cặn lơ lửng (SS) , độ đục, độ màu, mùi vị
Tính chất hóa học: + pH, độ kiềm, độ cứng
+ hàm lượng Fe,Mn, Nitơ
+ chất độc hại: As, Cu, Chì, Kẽm, Pb, Zn
Các chỉ tiêu về phương diện vi trùng: Colifom < 10 khuẩn/1 lít ; ecoli = 0
Yêu cầu chất lượng nước cấp
Phụ thuộc vào từng mục đích sử dụng
Đáp ứng QCVN-01-BYT : sinh hoạt, ăn uống

QCVN-02-BYT (2009)
Nước cấp cho nồi hơi, nước kỹ thuật, nước làm lạnh nhiệt trong, ít muối cứng,…
Nước cho chế biến thực phẩm, đồ hộp.

Câu 16:
-

Mạng lưới cấp nước là tập hợp hệ thống đường ống kết nối với nhau vận chuyển nước
sạch tới các đối tượng dùng nước trong thành phố
Phân loại: + Mạng lưới cụt
+ Mạng lưới vòng
+ Mạng lưới hỗn hợp

-

a) Mạng lưới cụt
Ưu điểm: giá xây dựng nhỏ, dễ quản lí, vận hành
Nhược điểm: không đảm bảo an toàn về mặt cấp nước
Phạm vi áp dụng: dành cho các công trình nhỏ


-

b) Mạng lưới vòng
Ưu điểm: độ an toàn cấp nước cao, liên tục
Nhược điểm: giá xây dựng cao, khó quản lí vận hành; tính toán và thiết kế phức tạp
Áp dụng: đô thị phát triển hoàn thiện, mật độ dân số cao, yêu cầu cấp nước cao

-


c) Mạng lưới hỗn hợp
Ưu điểm: độ an toàn cấp nước cao, dễ quản lí, vận hành
Nhược điểm: giá thành xây dựng cao, cách kết hợp phức tạp
Phạm vi áp dụng: các đô thị lớn, có phần phát triển, có phần dự tính phát triển và tương lai


Câu 17:

-

-

Ống cấp nước : (ql)
+ ống gang: DN 1000-1600
+gang dẻo thường được sử dụng
+ gang xám
+ ống thép: chịu lực cao, chịu áp lực cơ học tốt DN2000
+ đầu mạng lưới áp lực cao > 60m
+ ăn mòn cao
+ ống HDPE, DN ≤ 400m dùng trong mạng cung cấp
+ ống PVC, cao su, BTCT, composed cốt sợi thủy tinh,…
Các phụ kiện :
+ Cút: chuyển hướng ống góc ≥ 90o
+ Côn: nối các cấp điều kiện khác nhau
+ Tê: nối ba ống vuông góc
+ Y: nối ba ống với góc khác 90o
+ Thập: nối bốn ống vuông góc
+ Thập xiên: nối bốn ống với góc khác 90o

Câu 18:


-

Khi ống truyền tải bị sự cố hoặc súc xả hệ thống

Áp lực giảm đột ngột gây hiện tượng chân không và ống dẫn vỡ
Áp lực môi trường tác động lên thành ống  gây hiện tượng móp méo, vỡ và hư hỏng đường
ống
Vì vậy cần xả khí trên mạng lưới cấp nước
-

Tránh tình trạng tụ khí, gây tổn thất năng lượng truyền tải trong một số trường hợp có thể
gây tắc nghẽn do hiện tượng tụ khí đường ống
Bọt khí xuất hiện trong ống là nguyên nhân gây ra ăn mòn ống kim loại, các hiện tượng xâm
thực
Không khí nén cuối tuyến ống gây ra các vụ nổ và hư hỏng đường ống

Câu 19:

Chức năng: đưa nước từ mạng lưới cấp nước ngoài nhà đến mọi thiết bị dùng nước


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Thiết bị thải nước ( xí, âu tiểu)
Ống nhánh
Ống đứng thoát nước
Ống thoát nước sân nhà
Ống thông hơi
Lưới thu sàn
Ống kiểm tra
Hố gas


Câu 20:


a) Hệ thống cấp nước đơn giản: H ngoài nhà > H cần thiết
Ưu điểm: đơn giản, tiết kiệm chi phí
Nhược điểm: độ an toàn thấp
b) HTCN có két nước trên mái: HminƯu điểm: dữ trữ nước lớn, không bị mất nước đột ngột ; tiết kiệm điện năng
Nhược điểm: dung tích lớn thì ảnh hưởng đến kết cấu nhà, chiều cao lớn gây ảnh hưởng
mỹ quan
c) HTCN có bể chứa, trạm bơm, két nước

Đk áp dụng Hbn < Hcth
Qbn không đảm bảo

Ưu điểm: độ an toàn cấp nước cao
Nhược điểm: hệ thống phức tạp, tốn chi phí quản lí, vận hành và bảo dưỡng
d) HTCN có trạm khí ép
Đk áp dụng: Hbn < Hct ; ko xây dựng két nước

Ưu điểm: độ an toàn cao, không phải xây dựng két nước
Nhược điểm: chi phí cao, vận hành phức tạp
e) HTCN phân vùng
Hbn < Hct ; số tầng nhà lớn và đảm bảo tiện nghi dùng nước
Ưu điểm: độ an toàn cao, lợi dụng được hệ thống cấp nước ngoài nhà
Nhược điểm: đường ống phức tạp, chi phí xây dựng, thiết bị cao
Câu 21:


Hệ thống cấp nước chữa cháy thông thường: bao gồm mạng lưới đường ống (đường ống
chính và đường ống đứng) và các hộp chữa cháy. Vị trí bố trí hộp cứu hỏa thường ở ngoài
hành lang, cầu thang…những vị trí dễ quan sát.
Áp dụng: nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất


×