Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân phối chương trình Vật lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.22 KB, 12 trang )

1
Phân Phối Chương Trình
Trung Học Cơ Sở
Môn: vật lý
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
a) Đổi mới phương pháp dạy học:
- Phỏt huy tớnh tớch cực, hứng thỳ trong học tập của học sinh và vai trũ
chủ đạo của giáo viên;
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và
học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng
nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng
năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đó học, trỏnh thiờn về
ghi nhớ mỏy múc, khụng nắm vững bản chất;
- Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu
diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học
và phũng học bộ mụn. Tổ chức sinh hoạt chuyờn đề sử dụng thiết bị dạy học,
khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương ỏn thớ nghiệm phự hợp
với từng bài học;
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích
sử dụng hợp lý cỏc phần mềm, thớ nghiệm mụ phỏng, tư liệu thiết bị dạy học
điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhỡn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực
hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù
hợp với nội dung từng bài học;
- Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong
thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp
lý cho học sinh làm việc cỏ nhõn và theo nhúm;
- Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ
học sinh học lực yếu kém.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo
viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm
giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội


thi giáo viên giỏi các cấp.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
- Đánh giá sát đúng trỡnh độ học sinh với thái độ khách quan, công minh
và hướng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mỡnh.
- Trong quỏ trỡnh dạy học, cần kết hợp một cỏch hợp lý hỡnh thức tự luận
với hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập
2
của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Trong quỏ trỡnh dạy học, cần hạn chế ghi nhớ mỏy múc, học thuộc
nhưng không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học.
- Các bài thực hành trong chương trỡnh, học sinh đều phải thực hiện và
viết báo cáo. Trong mỗi học kỡ, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ
số 2. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên
môn quy định. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1.
- Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành.
Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên.
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần ( 35 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (17 tiết)
Nội dung
Tổng
số tiết

Lớ
thuyết
Thực
hành
ễn tập,
bài tập
Chương I. CƠ HỌC 18 16 1 1
Chương II. NHIỆT HỌC 13 11 1 1
Kiểm tra 1 tiết học kỡ I (học xong bài 8: Trọng lực -
Đơn vị trọng lực)
1
Kiểm tra học kỡ I (học xong bài 14: Mặt phẳng
nghiờng)
1
Kiểm tra 1 tiết học kỡ II (học xong bài 22: Nhiệt kế -
Nhiệt giai)
1
Kiểm tra học kỡ II 1
Tổng số tiết trong năm học 35
3
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (17 tiết)
Nội dung
Tổng
số tiết
Lớ
thuyết
Thực

hành
ễn tập,
bài tập
Chương I. QUANG HỌC 9 7 1 1
Chương II. ÂM HỌC 7 6 1
Chương III. ĐIỆN HỌC 15 11 2 2
Kiểm tra 1 tiết học kỡ I (học xong chương I ) 1
Kiểm tra học kỡ I (học xong chương II) 1
Kiểm tra 1 tiết học kỡ II (học xong bài 23. Tỏc dụng từ,
tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ của dũng điện)
1
Kiểm tra học kỡ II 1
Tổng số tiết trong năm học 35
LỚP 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (17 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (18 tiết)
Nội dung
Tổng
số tiết
Lớ
thuyết
Thực
hành
ễn tập,
bài tập
Chương I. CƠ HỌC 19 16 1 2
Chương II. NHIỆT HỌC 12 10 2
Kiểm tra 1 tiết học kỡ I (học xong bài 6: Lực ma sỏt) 1
Kiểm tra học kỡ I (học xong bài 14: Định luật về công) 1

Kiểm tra 1 tiết học kỡ II (học xong bài 21: Nhiệt năng ) 1
Kiểm tra học kỡ II 1
Tổng số tiết trong năm học 35
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (34 tiết)
Nội dung
Tổng
số tiết
Lớ
thuyết
Thực
hành
ễn tập,
bài tập
4
Chương I. ĐIỆN HỌC 20 15 3 2
Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC 20 15 2 3
Chương III. QUANG HỌC 20 16 2 2
Chương IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ
NĂNG LƯỢNG
6 4 2
Kiểm tra 1 tiết học kỡ I (học xong chương I) 1
Kiểm tra học kỡ I (học xong bài 32: Điều kiện xuất
hiện dũng điện cảm ứng)
1
Kiểm tra 1 tiết học kỡ II (học xong bài 45: Ảnh của một
vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ)
1

Kiểm tra học kỡ II 1
Tổng số tiết trong năm học 70
Chỳ ý: Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I
2
trong định luật Jun – Len xơ, sẽ
không bắt buộc thực hành đối với học sinh, tuy nhiên nếu trường nào có điều kiện làm được thí
nghiệm thỡ cú thể tổ chức thực hành.
---------------------
Phân phối chương trình
lớp 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Kì I: 19 tuần (18 tiết)
Kì II: 18 tuần (17 tiết)
Kì I
Chương I: Cơ học
Tuần Tiết PPCT Nội dung
1 Tiết 1 Bài 1: Đo độ dài
2 Tiết 2 Bài 2: Đo độ dài
3 Tiết 3 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
4 Tiết 4 Bài 4: Đo thể tích chất rắn không thấm nước
5 Tiết 5 Bài 5: Khối lượng. Đo khối lượng
6 Tiết 6 Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng
7 Tiết 7 Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
8 Tiết 8 Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực
5
9 Tiết 9 Ôn tập
10 Tiết 10 Kiểm tra
11 Tiết 11 Bài 9: Lực đàn hồi
12 Tiết 12 Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
13 Tiết 13 Bài 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

14 Tiết 14
Bài 12: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng
riêng của sỏi
15 Tiết 15 Bài 13: Máy cơ đơn giản
16 Tiết 16 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
17 Tiết 17 Ôn tập
18 Tiết 18 Kiểm tra học kì I
19
Kì II
Tuần Tiết PPCT Nội dung
20
Tiết 19 Bài 15: Đòn bẩy
21 Tiết 20 Bài 16: Ròng rọc
Chương II: Nhiệt học
22 Tiết 21 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
23 Tiết 22 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
24 Tiết 23 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
25 Tiết 24 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
26 Tiết 25 Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt giai
27 Tiết 26 Kiểm tra
28 Tiết 27 Bài 23: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
29 Tiết 28 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
30 Tiết 29 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo)
31 Tiết 30 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngng tụ
32 Tiết 31 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngng tụ (Tiếp theo)
33 Tiết 32 Bài 28: Sự sôi
34 Tiết 33 Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo)
35 Tiết 34 Bài 30: Tổng kết chương II
36 Tiết 35 Kiểm tra học kì II
37

×