Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuần 10: Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.32 KB, 4 trang )

Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007.
Hai đứa trẻ
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Nhận thức đựơc sự xót thơng của tác giả đối với những con ngời nghèo khổ,
quẩn quanh. Đồng thời thấy đợc sự trân trọng của nhà văn trớc mong ớc có một cuộc
sống tốt đẹp hơn.
2. Những nét nghệ thuật độc đáo trong bút pháp nghệ thuật qua thể loại truyện
ngắn trữ tình.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV, Thiết kế bài học, t liệu tham khảo.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Phơng pháp Nội dung cần đạt
(H/S đọc tiểu dẫn)
GVH: Anh (chị) trình bày vài
nét về tác giả ?
GVH: Trình bày nội dung tác
phẩm, giá trị nôi dung và nghệ
thuật ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
bố cục, chủ đề của truyện
ngắn ?
I. Giới thiệu chung
1, tác giả
+ Thạch Lam (tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh sau đổi là
Nguyễn Tờng Lân) sinh năm 1910, mất năm 1942. Ông sinh ra ở
HN nhng thủa nhỏ sống ở quê ngoại tại khu phố huyện Cẩm Giàng
- HD.
+ Ông học ở HN, hết Tú tài năm thứ nhất thì ra làm báo, viết văn.


Tính tình đôn hậu, tinh tế. Nhà văn có những quan niệm về văn ch-
ơng hết sức tiến bộ: Văn chơng không phải sự thoát li hay lãng quên.
Văn chơng là vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm
thay đổi xh giả dối và tàn ác. Nó làm cho lòng ngời trong sạch và
phong phú hơn.
+ Thạch Lam có hai ngời anh ruột là Nhất Linh (tức Nguyễn Tờng
Tam) và Hoàng Đạo (tức Nguyễn Tờng Long) đều là những ngời
tham gia Tự lực văn đoàn.
2. Tác phẩm
* Những tác phẩm chính:
+ Tiểu thuyết Ngày mới (1939).
+ Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn
(1938), Sợi tóc (1942).
+ Tập tiểu luận Theo dòng (1941)
+ Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943).
* Tác phẩm Hai đứa trẻ là truyện ngắn in trong tập truyện Nắng
trong vờn. Truyện ngắn chia làm ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Tiếng cời khanh khách nhỏ dần về phía làng
=> thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chiều muộn ở phố huyện.
+ Đoạn 2: Tiếp đó đến có những cảm giác mơ hồ không hiểu =>
Tâm trạng của Liên trớc cảnh đêm ở khu phố huyện.
+ Đoạn 3: còn lại: thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chuyến
Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007.

GVH: Anh (chị) hãy cho biết
tâm trạng của hai đứa trẻ ở
cảnh chiều buông ? Cảnh
chiều đợc miêu tả bằng những
âm thanh, cảnh vật nào?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết

tâm trạng của hai đứa trẻ ở
cảnh đêm xuống ? ánh sáng
và bóng tối đợc tác giả miêu
tả nh thế nào ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
những nhân vật trong cảnh
đêm tối đợc miêu tả nh thế nào
? Qua đó em có nhận xét gì về
cuộc sống của họ ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
tàu đêm đi qua phố huyện.
- Chủ đề : Qua việc miêu tả tâm trạng của Hai đứa trẻ (chủ yếu là
Liên) trớc cảnh chiều buông, đêm xuống, khuya về tác giả đã làm rõ
cuộc sống mòn mỏi chìm khuất, tăm tối cùng ớc mơ nhỏ nhoi của
những con ngời nơi phố huyện.
II. NộI DUNG CHíNH
1. Tâm trạng của hai đứa trẻ trớc cảnh chiều buông.
- Cảnh chiều buông đợc miêu tả bằng những âm thanh:
+ tiếng trống thu không...
+ Tiếng éch nhái từ đồng xa vọng vào
+ trong cửa hàng , tiếng muỗi vo ve
- Cảnh chiều buông còn đợc miêu tả bằng hình ảnh không gian
+ Phơng Tây đỏ rực nh lửa
+ Đám mây ánh hang nh hòn than sắp tàn
+ Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ nét trên bầu trời
- Cảnh chiều buông cũng đợc miêu tả qua sinh hoạt của con ngời
+ Chợ họp đã vãn từ lâu..
+ Mấy đứa trẻ nhà nghèo đi nhặt rác
- Cảnh buổi chiều cũng đợc miêu tả trong cảm nhận:
+ Một buổi chiều êm nh ru..Liên ngồi im lặng, đôi mắt chị bóng tối

ngập đầy, mùi ẩm mốc quen thuộc.
=> Có sự hoà quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm. Cảnh chiều buông,
lòng ngời buồn man mác. Cảnh vật và lòng ngời nh nhuốm vào
nhau. Phải tinh tế và có sự cảm thông nhât định với thôn quê Thạch
Lam mới có thể miêu tả buổi chiều buông hay đến nh thế.
2. Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống.
+ Đây là thời điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối. Bóng tối
đã ngập tràn ánh mắt của Liên. Bóng tối cũng bao trùm lên không
gian của khu phố huyện: tối hết cả con đờng thăm thẳm, con đờng
qua chợ về nhà
+ Cha ai miêu tả ánh sáng riết gióng nh Thạch Lam: hột,
chấm..khe. Bóng tối mênh mông dày đặc.
+ Sự tơng phản giữa bóng tối và ánh sáng đã gây ấn tợng sâu sắc
cho ngời đọc về những kiếp ngời sống chìm khuất, le lói, những thân
phận con ngời ở một khu phố huyện nghèo.
Bóng tối bao trùm và đè nặng nên cảnh vật và con ngời. Trên cái
nề đen tối đấy xuất hiện những kiếp ngời nhỏ bé, sống lặng lẽ,
dật dờ.
+ Đám trẻ nghèo
+ Chị Tý ban ngày đầu tắt mặt tối, đêm về
+ Phở Bác Siêu là một thứ quà xa xỉ
+ Bác Xẩm ế kháchđứa con bò ra đất
+ Chị em Liên có cửa hàng tạp hoá bé tí xíu
+ Bà cụ Thi điên
Dới ngòi bút của tác giả miêu tả, cuộc sống của những ngời ở
khu phố huyện ngày một khó khăn, bế tắc. Nhịp sống đợc lặp
đi lặp lại một cách quanh quẩn, đơn điệu, buồn tẻ. Tác giả ví
nó nh cái ao đời phẳng lặng.
3.Tâm trạng của Liên lúc khuya về.
Có ba chi tiết lu ý:

Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007.
tâm trạng của hai đứa trẻ ở
cảnh khuya về ? ý nghĩa của
cảnh đoàn tàu đi qua khu phố
huyện ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
giá trị nghệ thuật và nội dung
của tác phẩm ?
Cảnh khhuya về
Chuyến tàu vào ga
Tâm trạng của Liên khi tàu rời ga.
-Cảnh khuya đợc miêu tả:"Trống cầm canh ở huyện đánh tung
chìm ngay vào bóng tối". Trong đêm khuya, số ngời còn thức rất ít
(mới tầm 9h!) =>một cuộc sống vắng lặng và buồn tẻ.
- Tàu vào ga mang theo thứ ánh sáng thật khác lạ: "các toa đèn
sáng trng, chiếu ánh cả xuống đờng. Liên chỉ thoangd trông thấy
những toa hạng trên sang trọng lố nhố những ngời, đồng và kền lấp
lánh, các cửa sáng".
- Liên và An cùng những ngời khác thức không phải để bán hàng.
việc chờ tàu nh là một khát vọng. Âm thanh và ánh sáng của đoàn
tàu tợng trng cho khát vọng của những con ngời nơi đây.
- Ta bắt gặp hai hình ảnh đối lập: đó là sự đối lập giữa ánh sáng và
âm thanh của đoàn tàu và bóng tối cũng nh sự tĩnh mịch của khu
phố huyện. Thạch Lam chú ý đến những cảnh biến động của thời
gian. Thời gian trôi lặng lẽ, bóng tối tràn và chiếm lĩnh tất cả. ánh
sáng bừng lên rồi tắt hẳn. Chỉ có tâm hồn Liên là nguồn sáng chiếu
rọi cả câu chuyện đầy bóng tối. Đó là tâm hồn biết yêu thơng và biết
ớc mơ. Nét đẹp của tâm hồn Liên Là ở chỗ đấy.
4. Nghệ thuật và ý nghĩa.
Toàn bộ truyện ngắn miêu tả rất tinh tế diễn biến tâm trạng con ng-

ời và sự biến thái của cảnh vật. Đặc biệt sự hoà trộn giữa tâm cảnh
và thực cảnh.
+ Tâm trạng của Liên trớc cảnh ngày tàn gợi nối buồn man mác qua
hình ảnh chiều tàn, chợ vãn, ngời về hếtcách miêu tả đậm chất
lãng mạn.
+ Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối. ánh sáng có đấy nhng nhỏ
nhoi dễ khuất lấp, chỉ có bóng tối là tràn ngập tất cả.
+ Giọng văn nhẹ nhàng tự nhiên, qua đó ta cảm nhận đợc những
rung động tinh tế trong tâm hồn tác giả.
*Qua truyện ngắn tác giả gợi cho ngời đọc về cuộc sống lam lũ của
những ngời nghèo sau luỹ tre làng. Cách đặt vấn đề của tác giả
không lớn lao, không có hoàn cảnh gay cấn, mâu thuẫn xung đột
nhng đủ để ngời đọc cảm thơng cho những thân phận nghèo khổ tr-
ớc CM, từ đó lên án chế độ đơng thời. Sâu sắc hơn, Thạch Lam trân
trọng ớc mơ dù mỏng manh, nhỏ bé của con ngời. ông muốn thay
đổi cuộc sống ấy. Đó cũng là t tởng nhân đạo của tác phẩm.
III. Củng cố & Dặn dò
HS: Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK tr 101.
HS: Trả lời câu hỏi trong phần HDHB SGK Tr 101.
Về nhà: + Tìm và đọc thuộc những chi tiết nghệ thuật
+ Soạn bài Ngữ Cảnh.
Ngữ cảnh
Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007.
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS: nắm đợc những khái niệm, các yếu tố, vai trò của ngữ cảnh trong
hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. Qua đó có khả năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh
giao tiếp, có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích, lời nói, câu văn trong
mối quan hệ ngữ cảnh.
B. Phơng tiện thực hiện
SGK, SGVThiết kế bài học

C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Phơng pháp Nội dung cần đạt
HS đọc SGK Tr 102
GVH: Nếu ta giả thiết ngời
đọc cha bao giờ đọc Hai đứa
trẻ thì câu nói trên có hiểu đ-
ợc không ?
GVH: Anh (chị) đọc phần các
nhân tố của ngữ cảnh và làm
rõ những khái niệm đợc nhắc
đến trong đoạn văn, cho VD
cụ thể ?
.
I. tìm hiểu chung
1 . Khái niệm:
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ,
tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
2.Các nhân tố của ngữ cảnh
a, Nhân vật giao tiếp
Là những ngời trực tiếp tham gia nói hoặc viết, nghe hoặc đọc (ngôi
này có thể thay đổi trong quá trình giao tiếp).
b, Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm ba loại:
Bối cảnh giao tiếp rộng: bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lí,
chính trị, kinh tế, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ.
Bối cảnh giao tiếp hẹp: Là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói
cùng sự việc, hiện tợng xảy ra xung quang.
Hiện thực đợc nói tới: Bao gồm hiện thực bên ngoài các nhân vật

giao tiếp (hiện thực cuộc sống) và hiện thực tâm trạng con ngời.
Hiện thực đợc nói đến tạo nên phần nghĩa trong câu.
c. Văn cảnh
* Văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ có trong văn bản
viết. Nó bao gồm các đơn vị ngôn ngữ nh: âm, tiếng, từ, ngữ, câu,
đoạn đi trớc
3. Vai trò của ngữ cảnh:
* Đối với ngời viết, nói trong quá trình sản sinh lời nói, câu văn
* Đối với ngời nghe, đọc trong quá trình lĩnh hội lời nói câu văn
(Xem SGK Tr 105)
II. Củng cố & Dặn dò
HS: Làm bài tập SGK Tr 106 bài 1;2;3;4. Chia nhóm để làm.
HS: Về nhà soạn bài Chữ ngời tử tù.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×