Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

BÀI GIẢNG Thể chế và Phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 29 trang )

Thể chế và Phát triển kinh tế
Đặng Đình Thắng

Khoa Kinh tế
Đại học Kinh tế TP.HCM

Tháng 6, 2015

 


Nội dung
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 

Nền tảng
Căn nguyên của phát triển: Các giả thiết
Lý thuyết thể chế
Tăng trưởng trong thế chế dung hợp
Tại sao thể chế khai thác
Tăng trưởng trong thể chế khai thác
Tại sao các quốc gia ngày nay thất bại?

17/07/15
 


Thang
 Dang
 
 

2
 


Nền tảng
•  Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tăng
nhanh trong vòng 200 năm qua

–  Từ $1200 vào 1820 đến hơn $30000 hiện nay ở Hoa Kỳ
–  Chuyển đổi từ nghèo đến thu nhập khá ở Đông Âu (trên
$18000)

•  Nhưng vẫn còn nhiều nước có thu nhập rất thấp

–  GDP bình quân ở châu Phi là $1300
–  Hạ Sahara Châu Phi là khu vực nghèo nhất với mức dưới
$500/năm

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 


3
 


Phân phối thu nhập thế giới, năm 2013
(Ước lượng bằng dữ liệu danh nghĩa quốc tế ở cùng thời điểm)

Gross domestic product (GDP) based on purchasingpower-parity (PPP) per capita
Darkest red: highest GDP per capita (PPP)
Medium red: medium-high GDP per capita (PPP)
Light red: medium-low GDP per capita (PPP)
Lightest red: lowest GDP per capita (PPP)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

4
 
Nguồn: Global Finance (2015)


Nền tảng
•  Các yếu tố “trực tiếp” quyết định tăng trưởng và phát
triển kinh tế bao gồm


–  Đổi mới (TFP)
–  Vốn con người (human capital) (Lucas 1988; Mankiw et al. 1992)
–  Vốn vật thể (physical capital) (Solow 1956)

•  Vấn đề là…

–  Tại sao một số nước lại sáng tạo/đổi mới hơn các nước khác?
–  Tại sao một số nước đầu tư nhiều nguồn lực vào giáo dục hơn các
nước khác?
–  Tại sao vốn vật thể được tích luỹ một số nước nhiều hơn hẳn so
với các nước khác?

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

5
 


North và Thomas (1973)
•  “Các yếu tố được liệt kê (đổi mới, lợi thế kinh tế theo quy
mô, tích luỹ vốn, và các yếu tố khác) không phải là căn
nguyên của tăng trưởng; chúng là tăng trưởng.”
•  Cần phân biệt các yếu tố quyết định (determinants) mang

tính “trực tiếp” (“proximate”) và mang tính “căn nguyên/
bản chất” (“fundamental”) của tăng trưởng và phát triển
kinh tế

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

6
 


North và Thomas (1973)
 

Yếu tố căn nguyên
(Fundamental determinants)

Yếu tố trực tiếp
(Proximate determinants)

Cơ sở để lý giải thịnh vượng
và nghèo đói giữa các quốc
gia thế giới

TFP

Vốn con người
Vốn vật thể

Phát triển kinh tế
(Economic development)

Tại sao các quốc gia thất bại?
Tại sao các quốc gia thành công?

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

7
 


Căn nguyên của phát triển: Các giả thiết
• 
• 
• 
• 

Giả
Giả
Giả

Giả

17/07/15
 

thiết
thiết
thiết
thiết

địa lý (Geography hypothesis)
văn hóa (Culture hypothesis)
vô minh (Ignorance hypothesis)
thể chế (Institution hypothesis)

Thang
 Dang
 
 

8
 


Căn nguyên của phát triển: Các giả thiết
•  Địa lý có thể tác động đến phát triển kinh tế thông qua

–  Tiếp cận thị trường (market access) (Bosker và Garretsen
2012)
–  Bùng phát bệnh dịch (disease burden) (Gallup et al. 1999)

–  Năng suất nông nghiệp (agricultural productivity) (Collier và
Gunning 1999)
–  Mức độ giàu có tài nguyên thiên nhiên (the availability of
natural resources) (Ndulu 2007)
–  Khả năng tiếp cận nguồn lực (accessibility) (Nunn và Puga
2011)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

9
 


Căn nguyên của phát triển: Các giả thiết
 
•  Văn hoá (Weber 1930)

Tôn giáo
Niềm tin
Giá trị
Đạo đức/Chuẩn mực xã hội (social norms)
Châu Phi nghèo là do thiếu ý chí lao động cần cù, chỉ trông chờ
vào điều thần kỳ, may rủi
–  Nam Mỹ không khá lên được là do con người có bản chất phung

phí (văn hóa “Iberian” hay “mañana”)
– 
– 
– 
– 
– 

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

10
 


Căn nguyên của phát triển: Các giả thiết
 
•  Cả địa lý (khí hậu, địa hình, môi trường truyền bệnh,…) và
văn hóa (tôn giáo, thái độ, giá trị) đều rất quan trọng để
thiết lập xã hội phát triển, nhưng các yếu tố này lại không
được ủng hộ bởi các bằng chứng từ các thí nghiệm lịch
sử (historical experiments)
–  Phần lớn các nước Châu Mỹ Latin đều giàu hơn Bắc Mỹ vào giai
đoạn giữa cuối thế kỷ 18
–  Sự phân kỳ (divergence) là do khả năng Hoa Kỳ (nguồn gốc là
người Anh di cư) biết “chớp” lấy thời cơ/cơ hội


•  Giả thiết vô minh cũng không thành công trong việc lý giải
cội nguồn của phát triển
17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

11
 


Lý thuyết thể chế
•  Lý thuyết thể chế dựa trên các nghiên cứu của Acemoglu
(kinh tế gia MIT) và các cộng sự nhận được nhiều sự ủng
hộ và quan tâm
•  Thể chế kinh tế (economic institutions) được quyết
định bởi thể chế chính trị (political institutions), vốn
được hình thành từ trong quá khứ (giai đoạn thuộc địa) và
ảnh hưởng đến tận ngày nay
•  Có 2 loại thể chế cơ bản
–  Thể chế dung hợp (inclusive institutions)
–  Thể chế khai thác (extractive institutions)

17/07/15
 


Thang
 Dang
 
 

12
 


Lý thuyết thể chế
•  Thể chế kinh tế khai thác (extractive economic
institutions):
– 
– 
– 
– 

Thiếu nền tảng luật pháp (law) và trật tự (order)
Quyền sở hữu tài sản (property rights) không được đảm bảo
Thiếu các thiết chế hỗ trợ hệ thống thị trường vận hành
Không tồn tại cạnh tranh/“sân chơi công bằng” (playing
fields)

•  Thể chế chính trị khai thác (extractive political
institutions):

–  Quyền lực chính trị tập trung, không có cơ chế kiểm tra/giám sát
–  Pháp trị (the rule of law) không tồn tại trong các quyết định
chính trị


17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

13
 


Lý thuyết thể chế
•  Thể chế kinh tế dung hợp (inclusive economic
institutions):

–  Đảm bảo quyền sở hữu tài sản (property rights), luật (law) và trật tự
(order)
–  Hệ thống thị trường chủ đạo, vận hành tốt
–  Nhà nước hỗ trợ hệ thống thị trường (bằng cung cấp hàng hóa cơ sở hạ
tầng và hệ thống luật pháp)
–  Sân chơi bình đẳng và tự do cho mọi thành phần kinh tế (không có bất kỳ
rào cản cho thành lập doanh nghiệp)
–  Tiếp cận các cơ hội về giáo dục, y tế hay các tiện ích xã hội công bằng và
đầy đủ cho (phần lớn) công dân

•  Thể chế chính trị dung hợp (inclusive political
institutions):
–  Sự tham gia của người dân
–  Sự đa dạng

–  Nhà nước pháp trị (the rule of law)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

14
 


Lý thuyết thể chế
Thể chế kinh tế
Dung hợp

Khai thác

Dung hợp
Thể chế
chính trị
Khai thác

Nguồn: Acemoglu và Robinson (2013)
17/07/15
 

Thang

 Dang
 
 

15
 


Tăng trưởng trong thể chế dung hợp
•  Thể chế kinh tế và chính trị dung hợp (gọi chung là thể
chế dung hợp) tạo ra những động lực cho tăng trưởng
kinh tế

–  Khuyến khích đầu tư (do đảm bảo quyền sở hữu tài sản)
–  Kiểm soát sức mạnh thị trường (market powers) à phân bổ
nguồn lực tốt hơn; doanh nghiệp/chủ thể hiệu quả hơn tồn tại/
gia nhập; khả năng tài trợ cho doanh nghiệp mới
–  Tạo ra sự tham gia đa dạng của xã hội trong các quyết định

•  Khía cạnh quan trọng cho tăng trưởng trong thể chế
dung hợp
–  Đầu tư vào công nghệ mới (new technology)
–  Đổ vỡ sáng tạo (creative destruction)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 

 

16
 


Tại sao thể chế khai thác?
•  Tăng trưởng trong thể chế dung hợp hơn là trong thể
chế khai thác
•  Tại sao thể chế khai thác lại tồn tại phổ biến trong lịch
sử và cả ở hiện tại?
•  Tăng trưởng sẽ tạo người hưởng lợi (winners) và
người thiệt hại (losers) à Lực cản cho sự ra đời và
phát triển của thể chế dung hợp và tăng trưởng kinh tế

–  Người thiệt hại kinh tế (economic losers): mất đi thu nhập,
hay tài sản (có từ độc quyền) do thay đổi thể chế và sự ra đời
của công nghệ mới
–  Người thiệt hại chính trị (political losers): mất đi vị trí chính
trị/ra quyết định, mất đi sức mạnh thị trường à sợ đổ vỡ sáng
tạo xảy ra

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 


17
 


Tăng trưởng trong thể chế khai thác
 
•  Tăng trưởng phù hợp trong “môi trường” thể chế dung hợp,
nhưng nó vẫn xảy ra trong thể chế khai thác
•  Tại sao? à Tạo ra thu nhập, tài sản và nguồn lực để khai
thác (có cái để khai thác!)
•  2 hình thức tăng trưởng trong thể chế khai thác

–  Thể chế kinh tế khai thác phân bổ nguồn lực vào các hoạt động kinh tế
năng suất cao được kiểm soát bởi nhóm tinh hoa (the elites)
(Barbabos, Liên Xô)
–  Khi vị trí của mình được đảm bảo (mạnh) nhóm tinh hoa sẽ cho phép
sự phát triển ở chừng mực có kiểm soát của thể chế kinh tế dung hợp
(Hàn Quốc thời Park Chung Hee, Trung Quốc ngày nay)

•  Sự khác biệt so với tăng trưởng trong thể chế dung hợp? à
Không có đổ vỡ sáng tạo và thay đổi năng động à Không tồn
tại tăng trưởng bền vững (sustained growth)
17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 


18
 


Tại sao các quốc gia ngày nay thất bại?
•  Tồn tại thể chế chính trị, và kinh tế khai thác
•  Khó thay đổi hiện trạng
•  Nguồn gốc của bất bình đẳng ở hiện tại là sự ra đời và
phát triển của thể chế dung hợp ở Anh và thành quả của
nó (cách mạng công nghiệp), sau đó lan tỏa ra các nước
khác trên thế giới thông qua quá trình thuộc địa hoá
(Tây Âu)
•  Các khu vực khác trên thế giới gắn chặt với thể chế khai
thác và duy trì sự nghèo đói đến ngày nay

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

19
 


Tại sao các quốc gia ngày nay thất bại?
 
•  Ví dụ (Acemoglu và Robinson 2012)


–  Triều Tiên: Thiếu quyền sở hữu tài sản
–  Uzbekistan: Lao động cưỡng bức
–  Nam Phi: “sân chơi thiên lệch”
–  Ai Cập: Độc tài
–  Áo và Nga: Giới tinh hoa cản trở công nghệ mới
–  Somali: Không luật pháp và trật tự
–  Columbia: Chính phủ yếu
–  Peru: Dịch vụ công kém
–  Bolivia: Bất ổn chính trị
–  Sierra Leone: Tranh chấp tài nguyên

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

20
 


Acemoglu et al. (2001)
 

American Economic Review
17/07/15
 


Thang
 Dang
 
 

21
 


Acemoglu et al. (2001)
 
Tỷ lệ tử của những người châu Âu
(Potential mortality of European settlers)

Thể chế quá khứ
(Past institutions)

Cách thức xây dựng thuộc địa
(Settlements)

Thể chế hiện tại
(Current institutions)

Hiệu quả kinh tế
(Economic Performance)

17/07/15
 


Thang
 Dang
 
 

22
 


Acemoglu et al. (2001)
•  Châu Âu: Chính sách thuộc địa hóa (colonization
policies) khác nhau à thể chế (institutions) khác nhau
•  Giải quyết vấn đề nội sinh (endogeneity) – một thách
thức của nghiên cứu thực nghiệm
–  Biến số thể chế có mối tương quan với các biến số độc lập khác
–  Kết quả hồi quy OLS/xác định tương quan giữa biến số thể chế
(institution) và các biến số đo lường của hiệu quả kinh tế
(economic performance) không thuyết phục/bị chệch (biased)
–  Giải pháp mô hình kinh tế lượng: sử dụng biến công cụ (IV)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

23
 



Acemoglu et al. (2001)
 
•  Biến số hiệu quả kinh tế: GDP bình quân đầu người hiện nay
(GDP per capita today in 1995)
•  Biến số thể chế: Mức độ bảo vệ quyền sở hữu tài sản
(Protection against the risk of expropriation)
•  IV là tỷ lệ tử của những người châu Âu (mortality rates of
European settlers) trong giai đoạn bình định thuộc địa (colonial
settlements)

17/07/15
 

Thang
 Dang
 
 

24
 


Acemoglu et al. (2001)
 

17/07/15
 


Thang
 Dang
 
 

25
 


×