Quy trình và biện pháp dạy học môn mĩ thuật
Môn : Mĩ Thuật
A- biện pháp dạy học
I Bài cũ: - Giáo viên có thể xem và nhận xét các tiết học ở bài trớc mà học sinh
làm cha xong ở lớp phải làm ở nhà.
- Hoặc thay thế kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II Bài mới :
A Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung, không nên kéo
dài. Có thể dùng tranh ảnh hoặc một số mẩu truyện, một số câu hỏi... có nội dung
hớng tới bài học. Giới thiệu bài, có thể có ở bài này mà không có ở bài khác.
B Dạy bài mới:
Hoạt động 1: - Với dạng bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, tập nặn tự do là:
* Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hình minh họa, mẫu thật để học sinh nhận biết
hình dáng, đặc điểm cấu trúc, bố cục, màu sắc đồng thời nhận ra vẻ đẹp của đối t-
ợng.
- Với dạng bài vẽ tranh là:
* Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và cùng học sinh tìm hiểu nội dung, vẽ đề tài
nào, vẽ những gì, hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ, màu sắc của tranh...
- Với dạng bài thởng thức mỹ thuật là:
* Xem tranh- tìm hiểu về đối tợng:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung tác phẩm qua cách bố cục các hình
ảnh phụ, hình dáng, màu sắc...từ đó học sinh nhận ra vẽ đẹp của tác phẩm.
- Học sinh phát biểu ý kiến riêng theo cảm nhận về tác phẩm.
- Giáo viên bổ sung làm rõ giá trị của tác phẩm.
Hoạt động 2:
- Đối với dạng bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh tập nặn tự do là:
* Cách vẽ, cách nặn:
- Giáo viên giới thiệu mẫu hình gợi ý cách vẽ, cách nặn để học sinh tìm ra cách
làm bài.
- Bố cục hình vaứ trong phần giấy.
- Vẽ hình chính, phụ hoặc các bộ phận trớc sau cho đúng.
- Học sinh chọn màu để vẽ và nặn theo ý
- Đối với dạng bài thởng thức mỹ thuật là:
* Nhận xét đánh giá:
-
-
Trang 1
Quy trình và biện pháp dạy học môn mĩ thuật
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi kiểm tra học sinh tích cực phát biểu ý kiến
xây dựng bài.
Hoạt động 3:
- Đối với dạng bài: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh tập nặn tự do là:
*Thực hành:
- Học sinh làm bài cụ thể là:
+ Quan sát mẫu và vẽ theo cách cảm nhận riêng (vẽ theo mẫu).
+ Nhớ lại những gì đã học và vẽ, nặn theo ý thích (vẽ trang trí, vẽ tranh, tập
nặn).
+ Học sinh tự điều chỉnh bài vẽ theo nội dung, gợi ý của giáo viên
+ Giáo viên quan sát lớp và giúp đỡ động viên học sinh hoàn thành bài tập.
+ Giáo viên gợi ý học sinh những chổ cần sữa, cần thêm (cách vẽ hình, cách
vẽ màu...).
+ Động viên những học sinh khá giỏi và tạo điều kiện cho các em tìm tòi
sáng tạo để có bài vẽ, bài nặn sinh động hơn.
+ giáo viên
giúp các học sinh còn lúng túng vẽ hoặc nặn chậm để các em hoàn thành
tốt bài tập. Có thể củng cố bổ sung thêm kiến thức mà ở các hoạt động khác cha
có điều kiện trình bày.
Hoạt động 4:
- Hoạt dộng này ở các bài học là:
* Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn ra các bài vẽ, bài nặn đẹp và gợi ý cho các em
nhận xét về:
- Bố cục
- Hình ảnh
- Màu sắc...
- Học sinh xếp loại bài nặn bài vẽ theo cảm nhận rieng, và nêu đợc lý do vì sao
xếp nh thế.
- Giáo viên kết luận.
III Dặn dò :
Cối tiết học giáo viên dặn dò học sinh:
+ Hoàn thành bài (nếu cha xong).
+ Su tầm tranh ảnh hoặc quan sát bổ sung cho bài học và chuẩn bị học tốt
cho bài sau.
L u ý:
Các hoạt động dạy và học đã đợc trình bày cụ thể ở mỗi bài, giáo viên cần nghiên
cứu vận dụng một cách linh hoạt vào buổi dạy của mình.
Ví dụ: Với loại bài có nội dung giống nhau và một số bài ở đầu năm học,giáo viên
nên chuẩn bị khai thác kỹ,tạo nếp học tập cho học sinh.
+ Các bài cùng loại tiếp theo, GV chỉ cần nhấn mạnh đến trọng tâm, đặc
ủiểm, còn các phần chung nên lớt nhanh, để dành nhiều thời gian cho học sinh
thửùc hành.
Trang 2
Quy trình và biện pháp dạy học môn mĩ thuật
+ Khi học sinh làm bài, giáo viên gợi ý bổ sung kịp thời và động viên các em
hoàn thanh bài tập.
Một số bài hớng dẫn cả nặn, vẽ và xé dán. song khi thực hiện phơng án nào thì
theo hớng dẫn của phơng án đó. Với các bài về nhà ( vẽ, xé dán hoặc nặn) giáo
viên nên hớng dẫn qua để học sinh biết cách làm bài.
B- quy trình dạy học:
I- Phân môn: vẽ theo mẫu
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ- kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
+ Hoạt động 2: Hớng dẵn cách vẽ.
+ Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành.
+ Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
4. Dặn dò: Hoàn thành bài- và chuẩn bị cho tiết sau.
II - Phân môn: vẽ trang trí
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
+ Hoạt động 2: Hớng dẵn cách trang trí.
+ Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành.
+ Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
4. Dặn dò: Hoàn thành bài- và chuẩn bị cho tiết sau.
III - Phân môn: vẽ tranh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới:
+ Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài..
+ Hoạt động 2: Hớng dẵn cách vẽ tranh.
+ Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành.
+ Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
4. Dặn dò: Hoàn thành bài- và chuẩn bị cho tiết sau.
IV- Phân môn: tập nặn tạo dáng tự do
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Trang 3
Quy trình và biện pháp dạy học môn mĩ thuật
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét..
+ Hoạt động 2: Hớng dẵn cách nặn.
+ Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành.
+ Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
4. Dặn dò: Hoàn thành bài- và chuẩn bị cho tiết sau.
V- Phân môn: Thờng thức mỹ thuật
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả ( đối với các bài có tác giả cụ thể)
- Hoặc tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ, hay là tranh dân gian.
+ Hoạt động 2: Xem tranh hoaởc tìm hiểu tợng.
-Hoặc tìm hiểu một số pho tợng phù điêu nổi tiếng.
- Hay một số tranh dân gian.
+ Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá..
4. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.
--------------------------------------------
@ Lu ý: Đối với những bài thực hành ở lớp 4, lớp 5 có tăng thời gian thực hành
Trang 4