Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
TUẦN 3
TIẾT 11,12
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN
ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Văn bản:
(Trích)
I. MỨc độ cần đạt:
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
- Thấy được đặc điểm, hình thức của văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta cộng đồng quốc tế.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đựơc phát
triển, bảo vệ của trẻ em Việt Nam
- Cảm nhận được cuộc sống của trẻ em: những mặt tồn tại và quyền lợi của
trẻ em trong cuộc sống hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu về văn bản nhật dụng
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được
nêu trong văn bản
- Học tập phương pháp lập luận của kiểu văn bản nghị luận.
3. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức: Về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách
nhiệm của mỗi cá nhân với trẻ em.
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
1
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- Làm chủ bản thân: Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và
chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh
của trẻ em.
4. Thái độ:
- Biết yêu thương và có trách nhiệm,quan tâm tới trẻ em.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Giáo dục
công dân, Địa lí, Lịch sử, Mĩ thuật, Âm Nhạc, Toán và những hiểu biết về xã hội
để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra
5. Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về quyền trẻ em và vai trò người
phụ nữ.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về quyền trẻ em.
- Minh họa: tranh ảnh minh họa về hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới
hiện nay.
- Viết sáng tạo về sự quan tâm chăm sóc của Đảng, Nhà nước và các tổ chức
xã hội đối với trẻ em hiện nay.
- Động não: suy nghĩ về con số chết mỗi ngày đặt ra trong văn bản.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về trẻ em bị xâm phạm, ngược đãi.
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em; luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
- Thông tin, tranh ảnh, videoclip liên quan đến bài học.
- Phiếu câu hỏi cho hoạt động 3 và hoạt động 4.
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
2
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về trẻ em trên thế giới bị ngược đãi, xâm phạm.
- Tham khảo môn địa: lớp 9 bài 2; lớp 7 bài 10
- Tham khảo môn lịch sử: lớp 8 chương II, III, IV.
- Tham khảo môn GDCD: lớp 6 bài 12, bài 13; lớp 9 bài 5, 12, 20, 21
- Sưu tầm hình ảnh, clip bạo hành, xâm phạm quyền trẻ em trên thế giới cũng
như ở Việt Nam.
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
+ Tìm hiểu những hiểu biết đã có của học sinh về quyền trẻ em
+ Giáo viên nêu yêu cầu định hướng bài học:
+ Cho học sinh quan sát tranh ảnh trên máy chiếu về sự quan tâm của Bác
Hồ đối với trẻ em.
+ Vào bài - kết nối: Bác Hồ đã từng viết:
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước
những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng
đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai
phát triển của các em. Một phần bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
3
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
bảo vệ và phát triển của trẻ em tại Hội nghị cao cấp thế giới họp tại Liên hợp
quốc(Mĩ) cách đây 25 năm(1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.
Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn
như: Giáo dục công dân 6,9; Địa lí 7,9; Lịch sử 8; Mĩ thuật 7,8,9, Âm nhạc,
Toán 7,8 và kể cả kiến thức về chính trị xã hội.
GV: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
- GV yêu cầu HS đọc phần chú thích và trả
1. Tác phẩm:
lời câu hỏi?
- Đây là phần trích bài tham luận của
? Nêu xuất xứ của văn bản?
Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em,
- HS nhận biết trả lời
họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở NiuOóc, ngày 30/9/1990.
? Xác định thể loại văn bản?
2. Thể loại: Văn bản nhật dụng
? Xác định phương thức biểu đạt?
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị
luận chính trị, xã hội
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS đọc-
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
hiêủ văn bản
1. Đọc:
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc: Mạch
lạc, to, rõ ràng, truyền cảm.
- GV đọc mẫu – HS đọc - GV nhận xét
? Giải thích từ khó theo SGK, giải thích
2. Từ khó:
thêm các từ: tăng trưởng, vô gia cư
? Em hiểu thế nào là tuyên bố?
- Tuyên bố là nói cho mọi người biết rõ
3. Bố cục: 3 phần (máy chiếu)
? Tìm bố cục văn bản, nêu nội dung từng
phần?
- HS thảo luận trả lời
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
4
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- GV nhận xét bố cục văn bản – trình chiếu
III. Phân tích
* Hoạt động 3: GV h/d h/s phân tích văn
1. Thực trạng cuộc sống và những
bản.
hiểm họa đối với trẻ em
- H/S theo dõi phần Sự thách thức
* Mục này GV tích hợp kiến thức môn: Lịch - Là nạn nhân của chiến tranh, bạo
sử, Địa, Toán.
lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược,
? Yêu cầu học sinh đọc lại phần II và cho chiếm đóng và thôn tính của nước
biết nội dung chính nói về vấn đề gì?
ngoài.
- GV cho H/S quan sát hình ảnh thực trạng
trẻ em hiện nay.
- Chịu đói nghèo, khủng hoảng kinh
? Qua tư liệu trên, em có nhận xét gì về thực
tế, dịch bệnh.
trạng trẻ em trên thế giới hiện nay đang gặp
- Chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật.
phải những hiểm họa gì?
* Một số hình ảnh trẻ en là nạn nhân
- H/S nhận biết trả lời.
chiến tranh, phân biệt chủng tộc, đói
? Dựa vào kiến thức môn Địa 7, Sử 9 bài 6
nghèo, vô gia cư.....
đã học, em hiểu gì về chế độ A- pác- thai?
? Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị
đối xử như thế nào ?
- H/S trao đổi nhớ lại kiến thức trả lời
+ Chế độ A- pác- thai là chế độ phân biệt ở
Nam Phi từ năm 1948 đến đầu thập niên 90
(XX) là một trong những chế độ phân biệt
chủng tộc dã man nhất, tàn bạo nhất, man rợ
nhất mà con người từng biết đến.
+ Người da đen phải làm những công việc
nặng nhọc, bẩn thỉu ; lương chỉ bằng 1/7
hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ
phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu
riêng và không được hưởng một chút tự do,
dân chủ nào.
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
5
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- GV nhận xét và giải thích thêm: Ngày nay,
chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai đã bị
tiêu diệt, đã bị “ném” vào dĩ vãng. Nhưng ở
nhiều nơi trên thế giới, tình trạng phân biệt
đối xử bất công với người da màu vẫn còn
tiếp diễn. Và vì thế, chúng ta còn phải tiếp tục
đấu tranh vì một thế giới bình đẳng giữa con
người với con người, vì một tương lai tốt đẹp
hơn.
- H/S xem đoạn vi deoclip về số người tị
nạn vì chiến tranh cao kỉ lục năm 2015.
? Theo em, các nguyên nhân ấy ảnh hưởng
như thế nào đến cuộc sống của trẻ em?
- Nhiều trẻ em chết……..
?GV phát phiếu học tập, h/s thảo luận
nhóm.
Bài tập: Mỗi ngày có hơn 40.000 trẻ em
chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật? Một
tháng, năm số trẻ em chết là bao nhiêu?
+ H/S vận dụng kiến thức môn toán làm
phép tính nhanh.
+ GV nhấn mạnh con số các em chết do duy
dinh dưỡng thật khủng khiếp và đau lòng
? Qua các phương tiện thông tin đại chúng,
em có những hiểu biết gì về hoàn cảnh sống
của trẻ em Việtt Nam hiện nay đang gặp phải
những hiểm họa nào?
+ H/S quan sát hình ảnh; trao đổi, nhận biết
* Những hình ảnh ghi lại việc nuôi dạy trẻ
trả lời.
của các “cô giáo” ở Cơ sở mầm non tư
+ GV chiếu video Clíp ghi lại việc nuôi dạy
thục Phương Anh – TPHCM.
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
6
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
trẻ của các “cô giáo” ở Cơ sở mầm non tư
thục Phương Anh đường18/ Hiệp Bình,
P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, TP.HCM)
đang khiến dư luận dậy sóng
+ GV chiếu videoClíp ghi lại Bé Phương
Ngân 4 tuổi bị chính cha mẹ ruột hành
*Hình ảnh trẻ em bị bố mẹ ruột đánh đập
tàn nhẫn.
hung dã man.
? Em có nhận xét gì về những dẫn chứng
trên? Qua đó gợi cho em suy nghĩ gì?
- Gv kết luận: Những dẫn chứng cụ thể, đủ
sức thuyết phục và làm rõ cuộc sống của trẻ
em hiện nay trên thế giới.
* Chuyển tiết 2.
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần III và cho
biết nội dung chính nói về vấn đề gì? mục
8,9:
- Mục này GV tích hợp môn GDCD lớp 6,9
=> Là những thách thức lớn nhất
đối với toàn nhân loại.
2. Những điều kiện thuận lợi để
cộng đồng quốc tế có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ
em.
môn Địa 7,8 làm rõ vấn đề.
? Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể
đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em?
? Em có nhận xét gì về những cơ hội nêu
trên?
? Theo em, nếu những điều kiện thuận lợi
trên được thực thi vào việc bảo vệ và chăm
sóc trẻ em thì sẽ như thế nào?
? Dựa vào kiến thức môn GDCD lớp 6, em
hãy cho biết:
GV: Nguyễn Thị Nhuần
- Các quốc gia liên kết lại sẽ tạo ra
sức mạnh cộng đồng.
- Thực hiện Công ước về quyền trẻ
em
- Những cải thiện của chính trị thế
giới, sự hợp tác quốc tế trên nhiều
lĩnh vực.
- Phong trào giải trừ quân bị, tăng
cường phúc lợi trẻ em.
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
7
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- Công ước LHQ ra đời vào năm nào ?
- Em hiểu “công ước” là gì? Trẻ em có
=> Những cơ hội khả quan, giúp
những quyền nào?
cho Công ước về quyền trẻ em
- H/s trao đổi và nhớ lại các quyền trẻ em:
được thực hiện.
chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng,
- Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ em
ra đời.
- Năm 1990 Việt nam kí và phê chuẩn công
ước.
- Năm 1991Việt Nam ban hành Luật bảo vệ,
*Một số hình ảnh các quốc gia thực hiện
chăm sóc và giáo trẻ em.
Công ước về quyền trẻ em.
* GV nhấn mạnh: Công ước LHQ là luật
quốcc tế về quyền trẻ em. Các nước tham
gia công ước phải đảm bảo mức cố gắng
cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi
trong công ước.
- GV liên hệ thực tế, mở rộng đưa ra câu hỏi. * Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng
(1) Em thấy gia đình, nhà trường xã hội đã
tôn trọng quyền của em hoặc của các bạn
định: Dù sống trong hoàn cảnh muôn vàn
khó khăn, thiếu thốn, những thế hệ người
Việt Nam vẫn luôn dành cho con cháu
nhỏ chưa?
những điều tốt đẹp, dù là nhỏ nhất.
(2) Em có đề nghị gì với bố mẹ, thầy cô
Đảng, Nhà nước và Chính phủ luôn quan
trong việc thực hiện quyền trẻ em?
tâm, chăm lo cho trẻ em.
(3) Em biết những tổ chức nào của nước ta
thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em Việt Nam?
- H/S vận dụng kiến thức đã học trao đổi trả
lời.
- GV bổ sung một số tổ chức: Ban bảo vệ
CSBVBM Trẻ em, TW hội LHPN Việt Nam,
Đoàn TNCS HCM…
GV: Nguyễn Thị Nhuần
* Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
8
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
? Đảng và nhà nước ta ban hành Luật bảo
vệ chăm sóc trẻ em vào ngày tháng năm
nào?
- H/S trao đổi, nhớ kiến thức môn GDCD trả * Hai bảo mẫu tư thục Phương Anh hành
lời.
hạ trẻ mầm non lĩnh án 3 năm tù.
- GV chốt: Luật này đã được Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6
năm 2004./.
* GV cung cấp thêm thông tin: Với tội bạo
hành trẻ em, khung hình phạt mà Bộ luật
hình sự nước Việt Nam đưa ra theo căn cứ
tại: (máy chiếu)
3. Nhiệm vụ cấp thiết của cộng
- Điều 110 Bộ luật hình sự
đồng quốc tế và từng quốc gia.
- Tại khoản 1, Điều 104
- Tăng cường sức khỏe và chế độ
dinh dưỡng.
- Quan tâm trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn.
- Đề cao vai trò người phụ nữ và
quyền bình đẳng.
- Phát triển giáo dục.
- Yêu cầu học sinh đọc phần IV và cho
- Làm tốt công tác kế hoạch hóa gia
biết nội dung chính.( mục 10 - 17)
đình.
* Phần này GV tích hợp môn GDCD, Địa,
- Khuyến khích trẻ em tham gia vào
Nhạc, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
sinh hoạt văn hóa xã hội.
? Những nhiệm vụ được nêu trong phần 3?
? Theo em những nhiệm vụ đó có thể thực
hiện được không?
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
9
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
? Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, theo
=> Nhiệm vụ cấp bách của toàn
tác gia cần phải làm gì?
nhân loại.
- HS: Đòi hỏi tất cả các nước cần phải có
* Hình ảnh PCT nước Nguyễ Thị Doan
những nỗ lực liên tục và phối hợp với nhau
tặng quà các em có hoàn cảnh đặc biệt
trong hành động của từng nước cũng như
trong hợp tác quốc tế.
khó khăn, trẻ em nghèo hiếu học, học giỏi
trên toàn quốc.
? Em hiểu “nỗ lực”, “liên tục” và “phối hợp
với nhau trong hành động” là gì?
+HS: Nghĩa là các nước phải cùng chung
tay, giúp sức để giải quyết các nhiệm vụ trên
làm sao để đạt hiệu quả tốt nhất.
? Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ, chăm
* Một số hình ảnh thể hiện sự quan tâm
cộng đồng tới trẻ em.
sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng
quốc tế với vấn đề này?
- HS trả lời
- GV cung cấp thêm: đây là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu, liên quan đến tương lai một
đất nước.
? Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm,
chăm sóc của Đảng, Nhà nước, các tổ chức
xã hội đối với trẻ em hiện nay?
- H/s vận dụng kiến thức GDCD, địa trao
đổi trả lời
- H/s quan sát hình ảnh máy chiếu trả lời
câu hỏi.
+ Tháng hành động vì trẻ em, bảo vệ thân
*Một số hình ảnh H/s trường Nội trú
Buôn Hồ tham gia sinh hoạt văn hóa xã
thể và tính mạng, đội văn nghệ thiếu nhi, hội hội.
thi tin học trẻ, tiếp sức trẻ em nghèo đến
trường, khám bệnh trẻ em miễn phí...
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
10
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
*Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam.
? Tìm những lời căn dặn của Bác dành cho
các cháu thiếu nhi; bài hát thiếu nhi ca gợi
Bác.
- H/S vận dụng kiến thức môn GDCD, Nhạc
trao đổi tìm nhữnglời căn dặn của Bác, bài
hát về Bác.,
- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
IV/ Tổng kết – luyện tập
- Học tập tốt, lao động tốt.
1/ Nghệ thuật:
- Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
- Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố
- Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
cục.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
- Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ
+“Bác mong các cháu "cho ngoan",
ràng.
Mai sau gìn giữ giang san Lạc - Hồng.
2/ Nội dung:
Sao cho nổi tiếng Tiên - Rồng,
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ
Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, 2002,
tr.214 )
- Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng……
em là một trong những vấn đề quan
trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu.
3/ Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản nêu lên nhận thức đúng
đắn và hành động phải làm vì
* Hoạt động 4 Tổng kết – luyện tập.
quyền sống, quyền được bảo vệ và
- Mục này H/S vận dụng kiến thức môn
phát triển của trẻ em.
GDCD, Mĩ thuật.
( Sơ đồ tư duy kiến thức bài học)
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
11
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
? Từ những nội dung tìm hiểu, em hãy cho
biết tầm quan trọng và ý nghĩa lâu dài của 4/ Luyện tập.
văn bản?
Bài 1/ Trắc nghiệm: Hãy khoanh
? Nghệ thuật lập luận của tác giả có gì độc tròn vào những việc làm thể hiện
đáo?
quyền trẻ em.
? Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản.
a. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma
? Vậy, em học hỏi được điều gì khi viết một tuý.
văn bản nhật dụng?
b. Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc
- Học sinh đọc ghi nhớ.
con cái.
- GV hệ thống kiến thức bài học qua sơ đồ
c. Dạy học ở lớp tình thương cho
tư duy máy chiếu)
trẻ em.
d. Bắt trẻ em làm việc quá sức
Bài 2: Qua bài học trên, em hãy
cho biết chính quyền địa phương,
buôn thôn và các tổ chức xã hội đã
* GV hướng dẫn h/s luyện tập.
có những sự quan tâm chăm sóc
Bài 1/Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào
như thế nào đối với trẻ em?
những việc làm thể hiện quyền trẻ em.(máy
chiếu )
Bài 3. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- GV phát phiếu học tập
kiến thức nội bài học.
- H/s vận dụng kiến thức môn GDCD nhận
biết đáp án.
– GV nhận xét
Bài 4. Vẽ một bức tranh với chủ
đề: Quyền trẻ em.
Bài 2: Qua bài học trên, em hãy cho biết
chính quyền địa phương, buôn thôn và các tổ
chức xã hội đã có những sự quan tâm chăm
sóc như thế nào đối với trẻ em?
- GV phát phiếu học tập, h/s thảo luận nhóm
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
12
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
- Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận V/ Hướng dẫn tự học.
xét
- GV kết luận.
Bài 3/ Bài tập củng cố: Vẽ sơ đồ tư duy hệ
thống kiến thức nội bài học
- GV cho về nhà vẽ, tiết sau nộp.
Bài 4/ Em hãy vẽ một bức tranh với chủ đề :
Quyền trẻ em.
- H/s vẽ tranh theo ý tưởng, sáng tạo.
- GV cho về nhà vẽ, tiết sau nộp bài và chấm
điểm.
* HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tự học.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
- Ôn và nắm vững kiến thức bài học.
- Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc bảo vệ
trẻ em ở địa phương.
- Soạn bài: Các ...thoại (tiếp)
MỘT SỐ BÀI VẼ HỌC SINH.
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
13
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
14
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
15
Bài dự thi “ Vận dụng kiến thức liên môn – Dạy học theo chủ đề tích hợp”
GV: Nguyễn Thị Nhuần
Trường PTDTNT Buôn Hồ - Đăk Lăk.
16