Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI CAN THIỆP BỆNH LÝ CẤU TRÚC TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 32 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI
CAN THIỆP BỆNH LÝ CẤU TRÚC TIM
Đỗ Thị Thu Trang
Viện Tim mạch quốc gia – Bệnh viện Bạch mai


Giới thiệu chung
• Tỷ lệ tim bẩm sinh 8-10/1000 trẻ sinh ra
• Đa số TBS là bất thường cấu trúc
• Phân loại chia làm 2 loại chính:
– Tim bẩm sinh có tím (shunt P-T)
– Tim bẩm sinh không tím (shunt T-P)


Tỷ lệ các loại tim bẩm sinh

















Thông liên thất
Thông liên nhĩ
Còn ống động mạch
Hẹp eo động mạch chủ
Fallot IV
Hẹp van động mạch phổi
Hẹp van động mạch chủ
Đảo gốc động mạch
Thiểu sản thất trái
Thiểu sản thất phải
Thân chung động mạch
Bất thường đổ về tĩnh mạch phổi
Teo van ba lá
Thất phải hai đường ra
Bất thường khác

25-30
6-8
6-8
5-7
5-7
5-7
4-7
3-5
1-3
1-3
1-2
1-2
1-2
1-2

5-10


Tim bẩm sinh không tím (shunt T-P)





Thông liên nhĩ (ASD)
Thông liên thất (VSD)
Còn ống động mạch (PDA)
Các tổn thương tắc nghẽn
– Hẹp phổi (PS)
– Hẹp chủ (AS)
– Hẹp eo động mạch chủ


Tim bẩm sinh có tím (shunt P-T)









Fallot (TOF)
Teo van ba lá (TA)

Bất thường tĩnh mạch phổi (TAPVR)
Thân chung động mạch (TA)
Đảo gốc động mạch (TGA)
Thiểu sản thất trái (HLH)
Teo phổi/hẹp phổi khít (PA)
Thất phải hai đường ra (DORV)


Các thủ thuật can thiệp trên tim bẩm sinh










Thông tim
Bít thông liên nhĩ
Bít thông liên thất
Bít ống động mạch
Nong van động mạch phổi, ĐMC, VHL
Nong/Stent hẹp eo động mạch chủ
Thay van động mạch phổi/chủ qua da
Thủ thuật Rashkind
Đặt stent ống động mạch



Thông tim
• Là phương pháp sử dụng các ống
thông đi qua đường động mạch,
tĩnh mạch vào tim để đo áp lực,
lấy khí máu và chụp buồng tim.
• Mục đích chẩn đoán và đánh giá
các chỉ số huyết động học nhằm
chỉ định và điều trị cho bệnh
nhân.


Những nguy cơ của thông tim
Chảy máu
Tổn thương mạch, tắc mạch
Rối loạn nhịp
Dị ứng thuốc cản quang
Đau ngực, đột quỵ


CAN THIỆP MỘT SỐ BỆNH
TIM BẨM SINH THƯỜNG GẶP


Thông liên nhĩ
• Bao gồm 3 loại
– Thông liên nhĩ lỗ thứ phát
• Chiếm đa số
• Vị trí giữa vách liên nhĩ

– Thông liên nhĩ lỗ tiên phát

• Vị trí thấp sát van nhĩ thất
• Gặp trong tổn thương thông sàn nhĩ thất

– Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch
• Ít gặp
• Thường gặp thể tĩnh mạch chủ trên
• Liên quan đến bất thường đổ về tĩnh mạch phổi bán phần


Thông liên nhĩ - ASD
• Thường không có triệu chứng
• Chẩn đoán :





Giãn thất phải
T2 mạnh, tách đôi
Thổi tâm thu nhẹ ở van động mạch phổi
Hình tim to trên X Quang


Thông liên nhĩ
• Điều trị
– Chỉ định đóng khí tỷ lệ Qp/Qs > 2:1

• Phương pháp
– Can thiệp với TLN lỗ thứ 2 khi các gờ >5mm
– Các thể khác hoặc lỗ lớn, gờ yếu: phẫu thuật



Thông liên nhĩ


Thông liên thất
Tổn thương gặp nhiều
nhất trong các loại TBS

Vị trí
•Phần màng
•Buồng nhận
•Phần phễu
•Phần cơ


Thông liên thất
• Lâm sàng
– Thổi tâm thu mạch lan ra xung quanh ở vị trí
khoang liên sườn III-IV cạnh ức trái


Thông liên thất
Nhỏ, không ảnh hưởng huyết động: < 3mm
– 80% - 85% TLT
– Hầu hết tự đóng với lỗ thông thể quanh màng
– 50% trong 2 năm đầu
– 90% trong 6 năm đầu

Trung bình:3-5 mm

– Chiếm 3-5%
– Có thể theo dõi nếu ở vị trí quanh màng và không có triệu
chứng suy tim hay tăng áp lực động mạch phổi

Lỗ thông lớn: 6-10 mm
– Thường biểu hiện suy tim, tăng áp lực động mạch phổi
– Cần can thiệp sớm


Thông liên thất
• Điều trị
– Can thiệp ở trẻ có biểu hiện suy tim, tăng áp lực
động mạch phổi, chậm tăng cân, hạn chế hoạt
động thể lực
– Qp/Qs > 2:1

• Phương pháp
– Bít bằng dụng: vị trí quanh màng, phần cơ
– Phẫu thuật


Bít dù thông liên thất


Còn ống động mạch - PDA
• Ống động mạch nối ĐMC-ĐMP trong thời kỳ bào thai
• Tự đóng sau khi sinh 3-5 ngày


Còn ống động mạch

• Lâm sàng
• T2 mạnh
• Thổi liên tục khoang liên sườn II


Còn ống động mạch





Điều trị
Đóng ống bằng thuốc ở trẻ sơ sinh: indometacin
Đóng ống bằng dụng cụ
Phẫu thuật cắt ống


Bít ống động mạch


MỘT SỐ THỦ THUẬT
CAN THIỆP KHÁC


Stent ÔĐM/TBS phụ thuộc ống


Rashkind- thủ thuật phá vách liên nhĩ



×