Tải bản đầy đủ (.doc) (383 trang)

Tieng Viet 5 ca nam (sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 383 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Hoạt động ngoài giờ : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I- Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
+ Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối với thiếu
nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin t-
ởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt
Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn th
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài mới :
* mở đầu: GV nêu một số điểm cần chú ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5,
việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của HS.
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Yêu cầu HS xem và
nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm: Hình ảnh Bác Hồ và HS
các dân tộc trên nền là cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nớc ta.
- Giới thiệu Th gửi các học sinh: Là bức th Bác Hồ gửi HS cả nớc nhân ngày khai
giảng đầu tiên, sau khi nớc ta giành đợc độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân
Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Th nói về trách nhiệm của HS Việt Nam với
đất nớc, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
*. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài


a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc một lợt toàn bài.
- lá th chia làm 2 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. (GV chỉ định HS nối tiếp nhau đọc hết
bài) - đọc 2 - 3 lợt, để nhiều HS trong lớp đợc đọc.)
Khi HS đọc, GV kết hợp:
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
1
+ Khen những em đọc đúng, xem đó nh là mẫu cho cả lớp noi theo: kết hợp sửa
lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng, hoặc giọng đọc không phù
hợp (VD: đọc lá th của Bác với giọng rời rạc, đọc không đúng câu nghi vấn: Vậy các em
nghĩ sao?)
+ Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.( Cách làm: HS đọc thầm phần chú giải các
từ mới ở cuối bài học (80 năm giải phóng nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cờng
quốc năm châu ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu hỏi với các từ cơ đồ, hoàn cầu để
hiểu đúng hơn nghĩa của từ.)
GV giải thích rõ thêm: những cuộc chuyển biến khác thờng mà Bác Hồ nói trong
th là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành
độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. GVgiải thích thêm một số từ ngữ khác: giời
(trời), giở đi (trở đi).
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đều đợc đọc cả bài).
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng)
b) Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?), trả
lời câu hỏi 1: Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai
trờng khác?
(+ Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai
trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.

+ Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn
toàn Việt Nam)
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3.
Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
(Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn
cầu)
Câu hỏi 3: HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
(HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các cờng
quốc năm châu)
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Cách làm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn.
HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em). Đọc nhấn giọng các từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không,
sánh vai, phần lớn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/chúng ta cần phải xây
dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta; nớc nhà trông mong/chờ đợi ở các
em rất nhiều.
- Chú ý:+ Giọng đọc cần thiết thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác
vào HS - những ngời sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
2
GV đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng (xây dựng lại, theo kịp, trông mong
chờ đợi, tơi đẹp, sánh vai, một phần lớn) ,những chỗ phải nghỉ hơi để không gây hiểu
lầm hoặc mơ hồ vê nghĩa (trông mong/chờ đợi)
d) Hớng dẫn HS học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm

giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
2. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định; đọc trớc bài văn tả cảnh
Quang cảnh làng mạc ngày mùa



Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I mục tiêu
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các Bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa,
đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, yêu cầu của giờ học:
- giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn
toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các BT thực hành về từ đồng nghĩa.
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu của BT 1 (đọc toàn bộ nội dung). Cả lớp theo dõi
trong SGK.

- Một HS đọc các từ in đậm đã đợc thầy (cô) viết sẵn trên bảng lớp.
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm.
- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong
đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau). Lời giải: nghĩa của các từ này giống
nhau (cùng chỉ một hoạt động, một màu)
- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
3
- Một HS đọc yêu cầu của BT
- HS trao đổi với bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng:
+ xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm
nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị xã hội, kinh tế)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau
hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tơi, ánh lên. Còn vàng
lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
c. Phần ghi nhớ
- Hai đến ba HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc
thầm lại.
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nớc nhà - hoàn cầu - non
sông - năm châu.
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nớc nhà - non sông

+ hoàn cầu - năm châu
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài vào VBT. (khuyến khích HS tìm đợc nhiều
từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho.)
- HS đọc kết quả làm bài. HS nhận xét , GV chốt ý đúng :
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ .
To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ .
Học tập: học, học hành, học hỏi
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- GV nhắc HS chú ý: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ
đồng nghĩa (nh mẫu trong SGK). Nếu em nào đặt 1 câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng
nghĩa thì càng đáng khen (VD: cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp)
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với một cặp từ đồng nghĩa. VD:
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống mỗi ngày một tơi đẹp.
+ Em bắt đợc một chú cua càng to kềnh. Còn Nam bắt đợc một chú ếch to sụ.
+ Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bè bạn.
e. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong bài.
Kể chuyện : Lý Tự Trọng
I - mục tiêu
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
4
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với

điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể
tiếp đợc lời bạn.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời
thuyết minh đúng khi HS đã làm BT 1)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
Trong tiết KC mở đầu chủ điểm nói về Tổ quốc của chúng ta, các em sẽ đợc nghe
thầy (cô) kể về chiến công của một thanh niên yêu nớc mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân
tộc Việt Nam; anh Lý Tự Trọng. Anh Trọng tham gia cách mạng khi mới 13 tuổi. Để
bảo vệ đồng chí của mình, anh đã dám bắn chết mọt tên mật thám Pháp. Anh hi sinh khi
mới 17 tuổi.
b. Giáo viên kể chuyện (2 lần).
Giọng kể chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn
giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng
cảm trớc những tình huốn nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3; lời
Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kể chuyện trầm lắng, tiếc thơng.
- GV kể lần 1, HS nghe. GV viết lên bảng các nhân vật trong truyện (Lý Tự
Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật s). Sau đó, giúp HS giải nghĩa một số
từ khó đợc chú giải sau chuyện. vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng (hoặc
yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ trong SGK)

c. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1 - 2 câu
thuyết minh (HS trao đổi với bạn bên cạnh)
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh cho tranh;
yêu cầu 1 HS đọc lại các lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
- Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập
- Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu
- Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
5
- Tranh 5: Trớc toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tởng cách mạng
của mình.
- Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
b) Bài tập 2 - 3
- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập 2 - 3
- GV nhắc HS:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của
thầy (cô).
+ Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- KC theo nhóm:
+ Kể từng đoạn (theo nhóm 3 hoặc 6 em, mỗi em kể theo 1 - 2 tranh)
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với nhau). Trong
trờng hợp HS không nêu đợc câu hỏi, GV có thể gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu

hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
d. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
- GV dặn cả lớp chuẩn bị trớc bài KC trong SGK, tuần 2; Tìm một câu chuyện
(đoạn truyện) em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nớc
ta. Đọc kĩ để kể trớc lớp. Có thể mang đến lớp truyện các em tìm đợc.
Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I - mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả
chậm rãi, dàn trải, dịu dạng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau
của cảnh, vật.
2. Hiểu bài văn:
- Hiểu các từ ngữ: phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng
trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa,
làm hiện lên một bức tranh quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả với quê hơng.
II- Đồ dùng dạy - học
1. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. Su tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào
ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy - học
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
6
1 - Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) trong Th gửi các học

sinh của Bác Hồ; trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung lá th.
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài :Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ đẹp
của làng quê Việt Nam ngày mùa. Đây là một bức tranh quê đợc vẽ bằng lời tả rất đặc
sắc của nhà văn Tô Hoài.
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc một lợt toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn (1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc đoạn
đầu, các em tự động tiếp nối nhau đọc các đoạn sau), sao cho bài văn đợc đọc đi đọc lại
2 - 3 lợt. Tạm chia bài thành các phần nh sau để tiện luyện đọc:
Phần 1: Câu mở đầu (giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng để phần
sau tả những cảnh cụ thể).
Phần 2: Tiếp theo, đến nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Phần 3: Tiếp theo, đến Que khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
Phần 4: Những câu còn lại.
Khi HS đọc, GV kết hợp: + Khen những em đọc đúng: kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp (VD: đọc cao giọng
hoặc đọc với giọng rời rạc)
+ Sau lợt đọc vỡ, đến lợt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong
bài. dùng tranh, ảnh (nếu có) để giải nghĩa từ (cây) lụi, kéo đá. Giải thích thêm từ hợp
tác xã; cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
- HS luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, để mỗi HS đều đợc đọc tất cả bài)
- Một hoặc hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
b) Tìm hiểu bài : Câu 1 - HS đọc thầm, đọc lớt bài văn, kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng.
- lúa - vàng xộm
- nắng - vàng hoe

- xoan - vàng lịm
- lá mít - vàng ối
- Tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tơi
- quả chuối - chín vàng
- Tàu lá chuối - vàng ối
- Bụi mía - vàng xọng
- rơm, thóc - vàng giòn
- gà, chó - vàng mợt
- mái nhà rơm - vàng mới
- tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm
Câu 2 - Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm
giác gì.
GV giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và diễn đạt đợc điều mình muốn nói. Sau
đây là gợi ý về nghĩa của từ chỉ màu vàng đợc dùng trong bài văn cho thấy tác giả quan
sát tinh tế và dùng từ rất gợi cảm;
- lúa: vàng xộm
- nắng: vàng hoe
- xoan: vàng lịm
- lá mít, lá chuối: vàng ối
- Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tơi
- quả chuối : chín vàng
Vàng xuộm: màu vàng đậm; lúa váng xuộm là lúa đã chín
Vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi, ánh lên; nắng vàng hoe giữa
mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, nóng bức.
Vàng lịm: màu vàng của quả chính, gợi cảm giác rất ngọt.
Vàng rất đậm, đều khắp trên mặt lá
Màu vàng sáng
Màu đẹp tự nhiên của quả chín
Màu vàng gợi cảm giác mọng nớc
Màu vàng của vật đợc phơi già dới nắng, tạo cảm giác giòn

Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
7
- Bụi mía: vàng xọng
- rơm, thóc: vàng giòn
- gà, chó: vàng mợt
- mái nhà rơm : vàng mới
- tất cả: vàng trù phú, đầm ấm
đến có thể gãy ra.
Màu vàng gợi tả những con vật béo tốt, có bộ lông óng ả,
mợt mà.
Vàng và mới
Màu vàng gợi sự giáu có, ấm no
Câu 3 chia thành 2 câu hỏi nhỏ nh sau:- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh
làng quê thêm đẹp và sinh động?
Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở
của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không ma.
Thời tiết của ngày mùa đợc miêu tả trong bài rất đẹp.
- Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ
buông bát đĩa mà đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con ngời làm cho bức tranh quê rất sinh
động.
Câu 4 - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?
(VD: phải rất yêu quê hơng mới viết đợc một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hơng hay nh thế./ Cảnh ngày
mùa đợc tả rất đẹp thể hiện tình yêu của ngời viết đối với cảnh, với quê hơng)
GV chốt lại phần tìm hiểu bài: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi
cảm, chính xác và đấy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào
ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha
thiết của tác giả với con ngời, với quê hơng.
c) Đọc diễn cảm :- bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn. GV hớng dẫn các

em thể hiện diễn cảm của bài văn phù hợp với nội dung (nh gợi ý ở mục I.1)
- GV đọc diễn cảm làm mẫu đoạn văn từ màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại đến quanh
đó, con gà, con chó cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Nhắc HS chú ý nhấn mạnh từ
ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớclớp . lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò .
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc . chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới : Nghìn
năm văn hiến
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I - mục tiêu
1. Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn:
+ Nội dung phần Ghi nhớ
+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng tra
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
8
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a.. Giới thiệu bài
Bài học hôm nay giúp các em nắm đợc cấu tạo của một bài văn tả cảnh. So với các
dạng bài TLV tả những đối tợng cụ thể (nh tả đồ vật, csay cối, con vật), tả cảnh là một
dạng bài khó hơn vì đối tợng tả cảnh là một quang cảnh nằm trong một không gian rộng.
Trong quang cảnh đó, có thể thấy không chỉ thiên nhiên mà cả con ngời, loài vật. Vì vậy,

để viết đợc một bài văn tả cảnh, ngời viết phải biết quan sát đối tợng một cách bao quát,
toàn diện.
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc một lợt bài Hoàng hôn trên sông Hơng, đọc
thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn (Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh
sáng yếu ớt và tắt dần); nói với HS về sông Hơng - một dòng sông rất nên thơ của Huế
mà các em đã biết khi học bài sông Hơng (sách Tiếng Việt 2, tập hai)
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài văn có 3 phần :
a) Mở bài (từ đầu đến trong thành phố vốn
hằng ngày đã rất yên tĩnh này)
b) Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc
yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt)
c) Kết bài (câu cuối)
Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
Sự thay đổi sắc màu của sông Hơng và hoạt
động của con ngời bên sông từ lúc hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
Thân bài có 2 đoạn:
- Đoạn 1 (từ mùa thu đến hai hàng cây)
- Đoạn 2 (còn lại): Hoạt động của con ngời
bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của Bài tập: nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu

tả của hai bài văn.
- Cả lớp đọc lớt bài văn và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh:
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa của màu vàng.
+ Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật
+ Tả thời tiết, con ngời.
Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo Thời gian:
+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn
+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
9
+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
+ nhận xét về sự thức dạy của Huế sau hoàng hôn.
HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích.
+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
+ nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích.
c. Phần ghi nhớ
- Hai, ba HS đọc nội dung phần Ghi nhớ trong SGK.
- Một, hai HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả
cảnh Hoàng hôn trên sông Hơng hoặc Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
d. Phần luyện tập
- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập và bài văn Nắng tra
- Cả lớp đọc thầm bài Nắng tra, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV dán lên bảng tờ
giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn:

Mở bài (câu văn đầu): nhận xét chung về nắng ma.
Thân bài: Cảnh vật trong nắng ma
Thân bài gồm 4 đoạn sau:
- Đoạn 1: từ Buổi tra ngồi trong nhà đến bốc
lên mãi
- Đoạn 2: từ Tiếng gì xa vẳng đến hai mí mắt
khép lại.
- Đoạn 3: từ Con gà nào đến bóng duối cũng
lặng im.
- Đoạn 4: từ ấy thế mà đến cấy nốt thửa
ruộng cha xong.
Hơi đất trong nắng tra dữ dội
Tiếng võng đa và câu hát ru em trong nắng
tra.
Cây cối và con vật trong nắng tra
Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra
Kết bài (câu cuối - kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ (thơng mẹ biết bao nhiêu
mẹ ơi! )
e. Củng cố, dặn dò
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh: quan sát trớc ở nhà, ghi
lại những điều em quan sát đợc về một buổi sáng (hoặc tra, chiều) trong vờn cây (hay
trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy) để học tốt tiết TLV cuối tuần
(Luyện tập tả cảnh).
Chính tả : Việt Nam thân yêu
I - Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết với ng/ ngh,g/ gh, c/ k.
II- Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - họC
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
10
1. Kiểm tra đồ dung học tập của HS
2. Bài mới
* Mở đầu :GV nêu một số điểm cần lu ý về y/c của giờ chính tả (CT) ở lớp 5, việc
chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhằm củng cố nnếp học tập của HS.
-Giới thiệu bài. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe thầy (cô) đọc để viết
đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. Sau đó sẽ làm các BT phân biệt những tiếng có âm
đầu c/ k, g/ giới hạn, ng/ ngh.
* Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lợt. HS theo dõi trong SGK. GV đọc thong thả,
rõ ràng, phát âm chính xác có tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày thơ
lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (mênh mông, biển lúa, dập dờn..)
- HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ viết quy đinh ở lớp
5. Mỗi dòng thơ đọc 1 - 2 lợt .Lu ý HS: Ngồi viết đúng t thế. Ghi tên bài vào giữa dòng.
Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô li.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
hoặc tự đối chiếu SGK để sửa lại những chữ viết sai. GV nêu nhận xét chung
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: - Một HS nêu yêu cầu của Bài tập
- GV nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng
bắt đầu bằng g hoặc gh; ô số 3 có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.HS làm vở BT
- 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. tổ chức cho các nhóm
HS làm bài dới hình thức thi tiếp sức.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngắt, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của,
kết, của, kiên, kỉ.

Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của Bài tập - HS làm bài cá nhân vào VBT
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. (VD: âm đầu cờ đứng
trớc i, ê, e viết là k; đứng trớc các âm còn lại [a, o, ô, ơ, ...] viết là c)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hai hoặc ba HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
- GV cất bảng: mời 1 - 2 em nhắc lại quy tắc đã thuộc.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
Âm đầu Đứng trớc i, ê, ê
Đứng trớc
các âm còn lại
Âm cờ Viết là k Viết là c
Âm gờ Viết là gh Viết là g
Âm ngờ Viết là ngh Viết là ng
Lu ý HS : ở lớp 1, HS đợc giải thích qu là một âm (âm quờ). Để thống nhất với cách
giải thích đó, sách Tiếng Việt 5 không coi q là một cách ghi âm cờ.
* Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
11
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I - mục tiêu :
1. Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2. Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II- Đồ dùng dạy - học :
- VBT Tiếng Việt 5, tập một
- Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan đến BT 1

III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS:
- Trả lời các câu hỏi: thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn? Nêu VD: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu VD.
-Giới thiệu bài : Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
B. Bài mới
1. Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu của BT 1.
- HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, cử một th ký viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa
với những từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhanh,
nhiều từ.
- HS viết vào VBT với mỗi từ đã cho khoảng 4 - 5 từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn ngồi
cạnh câu văn mình đã đặt.
- GV mời từng dãy hoặc từng tổ tiếp nối nhau chơi trò chơi thi tiếp sức - mỗi em
đọc nhanh 1 (hoặc 2) câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm đợc.
- Cả lớp và GV nhận xét,
Kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm đặt đợc nhiều câu đúng). VD:
+ Vờn cài nhà em mới lên xanh mớt
+ Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì nóng.
+ Búp hoa lan trắng ngần.
+ Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng gió ngoài đồng.
......
Bài tập 3. - Một HS đọc yêu cầu của BT và đọc đoạn văn Cá hồi vợt thác.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Cá hồi vợt thác, trao đổi cùng bạn - viết các từ
thích hợp vào VBT.
- HS trình bày kết quả lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. Trong một số trờng
hợp dễ, GV yêu cầu HS giải thích lí do vì sao các em chọn từ này mà không chọn từ kia

(VD: dùng hối hả - trong câu Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng cha kịp chờ cho cơn
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
12
choáng đi qua, lại hối hả lên đờng - đúng hơn từ cuống cuồng, cuống quýt vì cuống
cuồng, cuống quýt còn có ý lo sợ, mất bình tĩnh)
- Một, hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực
dới nắng. Tiếng nớc xối gầm vang. Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng cha kịp chờ
cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đờng.
2. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại các bài tập.

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - mục tiêu
1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng. HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều
đã quan sát.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng
rẫy (su tầm)
- Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy (cô)
khi kết thúc tiết học trớc)
- Bút dạ, 2 - 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT 2)
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh

- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra
B. bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập.
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, trao đổi cùng bạn bên
cạnh để trả lời lần lợt các câu hỏi (không cần viết lại)
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn văn Buổi
sớm trên cánh đồng để phát biểu). Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài
văn.
Câu trả lời:
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?
Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; những giọt
ma; những sợi cỏ; những gánh rau; những bó
huệ của ngời bán hàng; bầy sáo liệng trên
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
13
b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác
quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả?
cánh đồng lúa đang kết dòng; mặt trời mọc.
- Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy
sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt ma loáng
thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ ớt
đẫm nớc làm ớt lạnh bạn chân.

- Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục,
vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng
thoáng rơi; ngời gánh rau và những bó huệ
trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh
đồng lúa đang kết dòng; mặt trời mọc trên
những ngọn cây xanh tơi.
HS có thể thích một chi tiết bất kì (VD: giữa
những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra
nh những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài
giọt ma loáng thoáng rơi )
Nếu các em nói đợc lý do vì sao mình thích
chi tiết đó thì càng đáng khen
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV (và HS ) giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, công viên, đ-
ờng phố, nơng rẫy (GV và HS s u tầm - nếu có).
- GV kiểm tra kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý (vàoVBT) cho bài văn tả cảnh
một buổi trong ngày. GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 2 - 3 HS khá, giỏi.
- Một số HS (dựa vào dàn ý đã viết) tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện đợc nét độc đáo của
cảnh vật; biết trình bày theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã quan sát đợc một cách rõ
ràng, gây ấn tợng. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV chốt lại bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên
bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem nh là một mẫu để
HS cả lớp tham khảo.
- Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của
mình.
VD về dàn ý sơ lợc tả một buổi sáng trong một công viên
Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
Thân bài (tả các bộ phận của cảnh vật);

- Cây cối, chim chóc, những con đờng...
- Mặt hồ.
- Ngời tập thể dục, thể thao.
Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho
tiết TLV tới (viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
14
Tuần 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Hoạt động ngoài giờ : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I - mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê
2. Hiểu nội dung bài; Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
II- Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu
hỏi sau bài đọc.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : Đất nớc ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc Nghìn năm văn
hiến sẽ đa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô
Hà Nội. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc : - GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào;
đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau:
Triều đại/Lý/Số khoa thi/Số tiến sĩ/11/Số trạng nguyên/0/
Triều đại/Trần/Số khoa thi/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên/9/
Tổng cộng/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên 46/
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Chia bài làm 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể nh sau:
Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS đọc số liệu thống kê của 1 hoặc 2 triều đại)
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lợt
Chú ý : Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng
thống kê cha đúng; giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn Miếu - Quốc Tử
Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài : HS đọc (chủ yếu là đọc thầm, đọc lớt) từng đoạn, cả bài: trao đổi, thảo
luận về các câu hỏi dới sự hớng dẫn của GV.
Câu hỏi 1: HS đọc lớt đoạn 1, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nớc
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
15
(Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế
kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ
chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ)
câu hỏi 2: HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích
bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê - 104 khoa thi
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tiến sĩ.
Câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

(Ngời Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nớc có một nền văn hiến
lâu đời/Dân tộc đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời).
c) Luyện đọc lại- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. GV uốn nắn để các em đọc
phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản.- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc 1
đoạn tiêu biểu trong bài. chọn đoạn đầu (cần chú ý hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi giữa
các từ, cụm từ theo gợi ý ở mục 2a.)
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung của bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I - mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ A4 để HS làm BT 2, 3, 4
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), Sổ
tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, nếu có điều kiện.
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS làm Bài tập của tiết học trớc
-Giới thiệu bài
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em, các em sẽ đợc làm
giàu vốn từ về Tổ quốc.
B. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc cho một nửa lớp đọc thầm bài Th gửi các học sinh, nửa còn lại đọc
thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài.

- HS làm việc cá nhân Các em viết ra nháp hoặc gạch dới bằng bút chì các từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc trong bài văn, thơ viết trong VBT.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp.
VD: Nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa với Tổ quốc, GV cần giải thích: Tổ quốc là
đất nớc gắn bó với những ngời dân của nớc đó. Tổ quốc giống nh ngôi nhà. Còn dân tộc
(cộng đồng ngời hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, đời sống kinh tế,
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
16
văn hoá) là những ngời sống trong ngôi nhà ấy. Vì vậy, đó là 2 từ khác nhau, không
đồng nghĩa với nhau.
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Bài Th gửi các học sinh: nớc nhà, non sông.
Bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê hơng
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của BT 2.
- HS trao đổi theo nhóm
- GV chia bảng lớp làm 3 - 4 phần: mời 3 - 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp
sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm đợc nhiều từ
đồng nghĩa với Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm
thắng cuộc; cho 1 HS đọc lại lần cuối.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng, đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm để làm BT 3. GV cho các em sử dụng từ
điển khi làm bài hoặc phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển (phô tô); nhắc các em
tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc.
- GV phát giấy A4 cho các nhóm thi làm bài, khuyến khích HS tìm đợc càng
nhiều từ chứa tiếng quốc càng tốt. Sau Thời gian quy định, đại diện từng nhóm dán
nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 7 từ chứa tiếng quốc.

Bài tập 4
- Một HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giải thích: các từ ngữ quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với
đất đai rất sâu sắc. So với từ Tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ 1 diện tích đất hẹp hơn
nhiều. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, ngời ta có thể dùng các từ ngữ trên với nghĩa
tơng tự nghĩa của từ Tổ quốc. Ví dụ, một ngời Việt Nam có thể giới thiệu về mình với
những ngời bạn nớc ngoài mới quen nh sau: Việt Nam là quê hơng tôi/Quê mẹ của tôi là
Việt Nam/ Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi/ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
- HS làm bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt
đợc những câu văn hay.
Quê hơng tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc.
- Nam Định là quê mẹ của tôi.
Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi.
Bác tôi chỉ mong đợc về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
*. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS xem lại các bài tập.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
17
I - mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các
anh hùng, danh nhân của đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy - học
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc (GV và
HS su tầm đợc): truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, Truyện
đọc lớp 5 (NXB giáo dục), báo Thiếu niên tiền phong.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
GV mời 2 HS (tiết trớc cha thi KC trớc lớp) tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự
Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới
1-Giới thiệu bài
Tuần trớc, qua lời kể của thầy cô, các em đã biết về cuộc đời và khí phách của
anh hùng Lý Tự Trọng. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự su
tầm đợc về các anh hùng, danh nhân khác của đất nớc.
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu
chuyện đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hay đã đọc (tự em tìm đọc đ-
ợc) về một anh hùng, danh nhân của nớc ta; giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh
kể chuyện lạc đề tài.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: ngời có danh tiếng, có công trạng với đất nớc, tên
tuổi đợc ngời đời ghi nhớ. HS kể 1 truyện đã đọc trong các SGK ở lớp dới.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Một số truyện viết về các anh hùng, danh nhân đợc nêu trong Gợi ý là những truyện
các em đã học. Ví dụ: Trng Trắc, Trng Nhị (truyện Hai Bà Trng), Phạm Ngũ Lão
(chuyện trai làng Phù ủng), Tô Hiến Thành (truyện một ngời chính trực) .
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là bài tập dành cho HS lớp 2 - 3. Là HS lớp 5,
các em cần tự tìm truyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm đợc, các em mới kể một câu
chuyện đã học. Khi đó các em sẽ không đợc tính điểm cao bằng những bạn tự tìm đợc

câu chuyện cho mình.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này theo lời dặn của thầy (cô)
nh thế nào. (Đọc trớc yêu cầu của tiết kể chuyện, suy nghĩ, tìm trớc câu chuyện mình sẽ
kể trớc lớp)
- Một số HS tiếp nối nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới
thiệu truyện các em mang đến lớp - nếu có). Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh
nhân nào.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- KC trong nhóm:
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
18
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ GV nhắc HS: Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn
lại, các em chỉ kể 1 - 2 đoạn truyện (để dành Thời gian cho bạn khác đợc kể). Các em có
thể kể cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mợn truyện
để đọc.
- Thi KC trớc lớp.
- HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài KC; viết lần lợt lên bảng (không viết sẵn, không chọn trớc) tên những HS tham
gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi,
giao lu cùng với các bạn trong lớp, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của thầy
(cô), của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
(VD: Bạn thích nhất hành động nào của ngời anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn
thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?, Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì )
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm đợc truyện ngoài SGK đợc
cộng thêm điểm)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ng-
ời thân.
- Dặn HS đọc trớc đề bài và gợi ý trong SGK (bài tập KC đợc chứng kiến hoặc
tham gia ở tuần 3) để tìm đợc câu chuyện em sẽ kể trớc lớp về một ngời trong đời
thực) có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
Lu ý: ngời làm việc tốt ấy có thể là ngời em thấy trên ti vi, phim ảnh, cũng có thể
là chính em.
Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I - mục tiêu :
1. đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiểu nội dụng, ý nghĩa của bài thơ; Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,
những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng, đất
nớc.
II- Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong bài thơ
- Bảng phụ đề ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A -Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
B. Bài mới
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
19
1-Giới thiệu bài : Bài thơ sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất
nhiều màu sắc. Điều đặc biệt là sắc màu nào bạn cũng yêu thích. Vì sao lại nh vậy? Đọc
bài thơ các em sẽ hiểu rõ điều ấy.
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc : - Một HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 hoặc 8 em) tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ. GV kết hợp
sửa lỗi về cách đọc cho HS, chú ý các từ: óng ánh, bát ngát.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
b) Tìm hiểu bài : HS cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ,
cùng suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ dới sự điều khiển
của 1 - 2 HS khá, giỏi.
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
(Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
- Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
- Màu trắng: màu của trang giấy, của đoá hoa hồng bạch, của mái tóc bà.
- Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
- Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim: màu của chiếc khăn của chị, màu mực.
- Màu nâu: màu của chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.
Câu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
(Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, con ngời bạn yêu quý)
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?
(Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nớc. Bạn yêu quê hơng, đất nớc)
c) Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài
thơ (theo gợi ý ở mục 2a). Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp. VD:
Em yêu màu đỏ Trăm nghìn cảnh đẹp
Nh màu con tim, Dành cho em ngoan
Lá cờ tổ quốc, Em yêu/tất cả
Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng

dẫn (GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp -
Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp).
- HS nhẩm HTL những khổ thơ mình thích. GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS HTL những khổ thơ em thích và đọc trớc vở kịch : Lòng dân
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
20
I - mục tiêu
1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (rừng tra, Chiều tối).
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả
cảnh một buổi trong ngày.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh rừng tràm
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy - học
A - kiểm tra bài cũ
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về
nhà ở tiết TLV trớc.
B. Bài mới
1-Giới thiệu bài
Trong tiết Tập làm văn trớc, các em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh một buổi
trong ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập
chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 (mỗi em đọc một bài văn)

- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau.
GV tôn trọng ý kiến của HS; đặc biệt khen ngợi những HS tìm đợc những hình ảnh đẹp
và giải thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó (yêu cầu không bắt buộc).
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc HS: mở bài, hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết
một đoạn trong phần thân bài.
- Một, hai HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS cả lớp viết bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm
điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong
giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát một cơn ma và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị
làm BT 2 trong tiết TLV tuần 3 - lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma. Lu
ý HS: Các em đã nhiều lần gặp cơn ma (ma rào, ma phùn, ma ngâu, ma gió dữ dội những
ngày có bão) Vì đã có nhiều ấn tợng về ma nên những ngày tới nếu không có ma, các em
có thể nhớ lại và ghi chép những gì đã thấy về một cơn ma.
Chính tả
Lơng Ngọc Quyến
I - mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
21
2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.

III. Các hoạt động dạy - học
A.. Kiểm tra bài cũ
- Một HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k; 2 - 3 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết vào nháp 4 - 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. VD: ghê gớm, bát ngát,
nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2 .Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lợt.
- GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến; giới thiệu chân dung, năm sinh, năm
mất của Lơng Ngọc Quyến; tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố, nhiều trờng học ở các
tỉnh, thành phố.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai (tên riêng của
ngời; ngày, tháng, năm; những từ khó; mu, khoét, xích sắt )
- GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng t thế; ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm
xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không qúa 2 lợt.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt, HS soát lại bài.
- GV chấm chữa từ 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung
3 .Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in
đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của các tiếng đó trong VBT; phát biểu ý kiến:
Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi
Làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang
Bài tập 3 : - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình
- HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có

vần vừa tìm đợc vào mô hình. Lu ý: ý có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm
chính trong mô hình cấu tạo vần giống nh M: (Nguyễn) trong SGK.
- Một số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp.
- Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm
trong mô hình cấu tạo vần, GV chốt lại:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng ), âm đệm
(nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm đợc ghi bằng chữ cái o hoặc u.
+Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính tả và âm cuối (nguyên, Nguyễn,
huyện)
GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và
thanh. Có tiếng chí có âm chính và thanh, VD: A!, Mẹ đã về; U về rồi! Ê, lại đây chú bé!
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
22
4 : Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà
tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Th gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài
chính tả nhớ - viết ở tuần 3.
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I - mục tiêu
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã
cho.
II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
A-kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT 2 - 4 (tiết LTVC trớc)

B. Bài mới
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập.
Bài tập 1 ; - Một HS đọc yêu cầu của Bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng.
(mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
Bài tập 2- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
- Một HS giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của Bài tập; đọc 14 từ đã cho xem từ nào
đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm. VD: xếp bao la cùng nhóm với bát ngát)
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng cho 1 HS đọc lại
kết quả.
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Bài tập 3
GV nêu yêu cầu của BT: nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Viết 1 đoạn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2, không nhất thiết
phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
+ Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu. Sử dụng
đợc càng nhiều từ ở BT càng tốt.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, biểu dơng,
khen gợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
23
- yêu cầu những HS viết đoạn văn (BT3) cha đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.;

những HS viết bài này cha hay viết lại cho hay hơn.

Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I - mục tiêu
1. Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến. HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê
và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có
tính so sánh)
2. Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu từng tổ HS trong lớp, biết trình bày kết
quả thống kê theo biểu bảng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra bài cũ :Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại
hoàn chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trớc)
-Giới thiệu bài : qua bài đọc Nghìn năm văn hiến, các em đã biết thế nào là số liệu
thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng
của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết
quả theo biểu bảng.
b. Bài mới
1. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 : -Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời
lần lợt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nhắc lại cá số liệu thống kê trong bài
- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896
- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.:
- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn
lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306)
b) Các số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình thức:

- nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khác
trên bia còn lại đến ngày nay)
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)
c) Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
Bài tập 2 : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của Bài tập 2.
- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Sau Thời gian quy định, các nhóm của
ngời dán bái lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu d-
ơng nhóm làm bài đúng nhất.
- GV mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là
kết quả có tính so sánh.
- HS viết vào VBT bảng thống kê đúng.
3. Củng cố, dặn dò
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
24
- GV nhận xét giờ học
- yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát
một cơn ma, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày
dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma trong tiết TLV tới.
Tuần 3
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Hoạt động ngoài giờ : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Lòng dân
(Phần 1)
I - mục tiêu :
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tính huống
căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra bài cũ:
HS đọc TL bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2 - 3( SGK.)
B. Bài mới
1 - Giới thiệu bài : Ơ lớp 4, các em đã đợc làm quen với trích đoạn vở kịch ở vơng
quốc Tơng Lai. Hôm nay, các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kịch Lòng dân. Đây là
vở kịch đã đợc Giải thởng Văn nghệ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 -
1954). Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
Với trích đoạn này, các em sẽ tiếp tục luyện cách đọc một văn bản kịch, đồng thời
hiểu tấm lòng của ngời dân Nam Bộ với cách mạng.
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
Nguyễn Thị Vi - TH Bạch Long - Giao Thuỷ - Nam Định
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×