Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

câu hỏi trắc nghiệm và tự luận địa lí 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.15 KB, 13 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỊA LÍ 8- HỌC KÌ II
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính đến năm 1999 số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là
bao nhiêu?
A.8 nước.

B. 9 nước.

C. 10 nước.

D. 11 nước.

Câu 2: Lũng Cú - điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào?
A.Cao Bằng.

B. Hà Giang .

C. Lào Cai.

D. Tuyên Quang.

Câu 3: Từ Bắc đến Nam phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ đ ộ ?
A.15 vĩ độ.

B.18 vĩ độ

C. 20 vĩ độ.

25 vĩ độ.
Câu 4: Đâu là đặc điểm của địa hình nước ta trong giai đoạn Tiền Cambri?


A. Những mảng nền nằm rải rác trên mặt biển nguyên thủy .

D.

B. Có nhiều vận

động tạo núi lớn.
C. Hoàn thiện nền móng sơ khai của lãnh thổ nước ta.

D. Đ ịa hình đ ược

nâng cao và mở rộng.
Câu 5 : Đâu không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên
khoáng sản nước ta?
A. Quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi tự do.
B. Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm l ượng c ủa khoáng s ản.
C. Sử dụng tài nguyên khoáng sản còn lãng phí, chưa tiết kiệm.
D. Kỹ thuật khai thác, chế biến khoáng sản hiện đại.
Câu 6: Miền Trung có mùa mưa lệch hẳn về thu đông là do
A. ảnh hưởng của địa hình và các dải hội tụ nhiệt đới .

B. địa hình bề

ngang hẹp.
C. ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D miền nằm sát biển

Đông.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm mùa gió đông bắc ở nước ta?

A. Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô ổn định suốt mùa.
B. Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
1


C. Trời nhiều mây, có mưa rào và dông.
D. Gió mùa đông bắc hoạt động mạnh xen kẽ những đợt gió đông nam.
Câu 8: Đèo Ngang là ranh giới giữa hai tỉnh nào của nước ta?
A. Quảng Bình - Quảng Trị.

C. Hà Tĩnh - Quảng Bình.

B. Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.

D. Nghệ An - Hà Tĩnh.

Câu 9: Vì sao nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc?
A. Do có rất nhiều sông lớn, nhỏ.

B. Do địa hình bị cắt xẻ mạnh và mưa

nhiều.
C.Do địa hình bị cắt xẻ và ít mưa.

D.Do đ ịa hình n ước ta ¾ là đ ồi núi và

cao nguyên..
Câu 10: Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do
A. mùa mưa ở Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 12 .


C. ở Trung Bộ có ít mưa

và bão lớn.
B. sông ngòi Trung Bộ có dạng nan quạt.

D. lũ của sông ngòi Trung Bộ

lên từ từ.
Câu 11: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?
A. Đất badan.

C. Đất mùn núi cao.

B. Đất phù sa.

D.

Đất

feralit.
Câu 12 : Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là gì ?
A.Rừng cận nhiệt.

B. Rừng nhiệt đới.

C. Rừng ôn đới núi cao. D. Rừng

hỗn giao
Câu 13: Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào năm nào?
A. 1984.


B. 1987.

C. 1995.

D. 1997.

Câu 14 : Trên đất liền nước ta không giáp với
A. Trung Quốc.

B. Lào.

C. Campuchia.

D. Thái Lan.

Câu 15. Đâu không phải là đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên n ước ta?
A. Vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và sinh vật.
D. Vị trí thuộc châu Á- Thái Bình Dương, gồm đất liền, vùng bi ển và vùng tr ời.
Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam có diện tích là bao nhiêu?
2


A. Khoảng 1tr km2

B. Khoảng 3tr km2.

C. Khoảng 0,3tr km2.


D.

Khoảng 2tr km2
Câu 17: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành
trong
A. đại Cổ sinh.

C. đại Tân sinh.

B. đại Trung sinh.

D. đại Thái cổ.

Câu 18: Đỉnh núi nào cao nhất Việt Nam?
A. Yên Tử.

B. Phanxipang.

C. Con Voi.

D. Ngọc Linh.

Câu 19: Ý nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ.

B. Nhiều vùng đất bị ngập úng sâu.

C. Có hệ thống đê lớn chống lũ.


D. Cao trung bình 2-3 m so với mực

nước biển.
Câu 20: Đâu là đặc điểm của miền khí hậu phía Bắc n ước ta?
A. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

B. Mùa đông lạnh, tương đối ít m ưa và

mùa hạ nóng, mưa nhiều.
C. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao.

D. M ột mùa m ưa và m ột

mùa khô tương phản.
Câu 21: Tại sao nửa sau mùa đông, gió mùa đông bắc th ổi vào n ước ta có tính ch ất
lạnh ẩm?
A. Do gió thổi qua lục địa Trung Quốc rộng lớn trước khi vào n ước ta.
B.Do gió thổi qua biển Nhật Bản và Hoàng Hải trước khi vào nước ta.
C. Do gió gặp bức chắn địa hình nên gây mưa.
D. Do gió thổi xuống phía Nam bị suy yếu, biến tính.
Câu 22: Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc- đông nam
và vòng cung?
A.Vì chảy theo hướng của địa hình.

B. Vì có nhiều hướng núi khác nhau.

C. Vì ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi.

C. Vì địa hình nghiêng theoo hướng tây


bắc- đông nam.
Câu 23: Đất feralit trên đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu?
A.Miền Trung

B.Miền Bắc

C. Miền Nam

D. Cả nước.

Câu 24 : Loại rừng nào phổ biến ở Tây Nguyên?
3


A. Rừng ngập mặn.

B. Rừng tre nứa C.Rừng khộp.

D. Rừng thường

xanh.
Câu 25: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập năm
A. 1965.

B. 1966.

C. 1967.

D. 1968.


Câu 26: Vạn Thạnh- điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Quảng Ninh.

B. Khánh Hòa.

C. Phú Yên.

D. Điện Biên.

Câu 27: Ý nào sau đây không đúng với chế độ gió trên biển Đông?
A. Gió đông băc chiếm ưu thế từ tháng 5 đến tháng 10.

B. Gió trên biển mạnh

hơn trên đất liền.
D. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng. C. Tốc độ gió trung bình từ
5-6m/s.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta?
A. đại bộ phận nước ta là biển.

C. sinh vật rất ít và đơn giản.

B. bầu khí quyển rất ít ô xi.

D. có nhiều vận động tạo núi lớn.

Câu 29: Mỏ vàng lớn nhất ở nước ta
A. Bồng Miêu (Quảng nam)

C. Thạch Khê (Hà Tĩnh)


B. Mai Sơn (Hòa Bình)

D. Quỳ Châu (Nghệ An)

Câu 30: Những dạng thời tiết đặc biệt trong mùa gió tây nam là
A. gió tây, mưa dông, bão.

C. gió tây, mưa rào, bão.

B. gió tây, mưa ngâu, bão.

D. gió tây, mưa phùn, bão.

Câu 31: Tại sao mùa lũ trên lưu vực các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam B ộ
không trùng nhau?
A.Do địa hình có sự khác nhau giữa các khu v ực. B.Do đ ặc đi ểm lòng sông ở các
khu vực khác nhau.
C.Do mùa mưa giữa các khu vực có sự chênh lệch.D. Do chế độ thủy triều khác
nhau giữa các khu vực.
Câu 32: Đâu không phải loại cây thuộc nhóm cây thực phẩm?
A. Nấm hương.

B. Măng.

C. Quế.

D. Mộc nhĩ.

E. Câu 33: Đất feralit phát triển trên đá vôi phân bố chủ yếu ở

A. Miền Trung.
B. Miền Bắc.

C. Miền Nam.
D. Cả nước.
4


E. Câu 33: Tính chất chủ yếu của thiên nhiên nước ta
A. Tính chất ven biển.
C. Tính đa dạng và phức tạp.
B. Tính chất đồi núi.
D. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
E. Câu 34: Hệ thống sông nào có độ dài sông chính chảy trên lãnh th ổ n ước ta dài
nhất?
A. Sông Hồng.
B. Sông Mê Công.

C. Sông Đồng Nai.
D. Sông Mã.

F. Câu 35: Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên t ập trung ở các
tỉnh duyên hải
G. A. Bắc Bộ và Nam Bộ.

C. Trung Bộ và Bắc Bộ. B. Nam Bộ và Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
H. Câu 36: Tam giác tăng trưởng kinh tế XIGIORI được thành lập năm
I. A.1969 .


B.1979

C.1989

D.1999.

J. Câu 2: Đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với quốc gia nào là dài nh ất?
K. A.Trung quốc.

B. Thái Lan.

C. Campuchia.

D. Lào.

L. Câu 37: Thiên tai thường hay gặp ở vùng biển nước ta là
M. A.động đất.

B. bão.

C. sóng thần.

D. núi lửa.

N. Câu 38. Giai đoạn Cổ kiến tạo đã
O. A. tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ nước ta.
P. B. nâng cao địa hình Việt Nam, núi non, sông ngòi trẻ lại.
Q. C. hoàn thiện giới sinh vật và vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam.
R. D. phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ nước ta.

S. Câu 39: Đặc điểm nổi bật của đồng bằng duyên hải miền Trung là gì?
T. A.Có đất phù sa màu mỡ.
U. C. Có nhiều vùng đất trũng.

B. Bị chia cắt nhỏ hẹp, manh mún.
D.Đồng bằng châu thổ rộng lớn

V. Câu 40: Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên tập trung ở các
tỉnh duyên hải
W. A. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Y. C. Trung Bộ và Bắc Bộ.

X. B. Nam Bộ và Trung Bộ.

Z. D. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.

AA. Câu 41: Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn vì
AB. A.Có rất nhiều sông chảy qua các vùng khác nhau.

B. Mưa ít nên

phù sa tích tụ nhiều.
5


AC. C.Địa hình bị cắt xẻ mạnh, mưa nhiều,mưa theo mùa . D. Trong lòng sông có
rất nhiều cát, sỏi.
AD. Câu 42: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nhóm đất feralit?
AE. A. Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp.


B.

Thích

hợp

Đất

chua,

trồng cây lương thực.
AF.

C. Đất có màu đỏ, vàng do chứa nhiều hợp chất sắt, nhôm. D.

nghèo mùn, nhiều sét.
AG. Câu 43: Đâu là tên hệ sinh thái không có ở nước ta?
A. Rừng ngập mặn.
B. Rừng cận nhiệt đới núi cao.

C. Rừng nhiệt đới gió mùa.
D. Rừng taiga.

E. Câu 44: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng chủ y ếu
đến ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.

C. Dịch vụ.

D. Khai thác dầu khí.

E. Câu 45: Gió mùa đông bắc thổi vào nước ta làm cho th ời tiết khí h ậu mi ền
Bắc như thế nào?
F. A. Lạnh buốt, mưa nhiều.

B. Đầu mùa đông lạnh ẩm; cuối

mùa đông khô hanh.
G. C. Có một mùa đông không thuần nhất.

D.Thời tiết nóng khô ổn định suốt

mùa.
H. Câu 46: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?
I. A.Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.

B.Có

hai

mùa

nước khác nhau rõ rệt.
J. C.Sông ngòi có hàm lượng phù sa lớn.

D.Chảy theo hai hướng chính đông

bắc- tây nam và vòng cung
K. Câu 47: Việt Nam có thu nhập bình quân đầu người là 415 USD/ người;

Xingapo thu nhập là 20740 USD/ người. Vậy m ức thu nh ập c ủa Vi ệt Nam
bằng bao nhiêu lần thu nhập của Xingapo?
L. A.
lần.

0,02

M. B. 49,98
lần.

N. C.
lần.

0,2

O. D.

4,99

lần.

P. Câu 48: Phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ tuy ến tương đương v ới
6


Q. A.

R. B.

1650km.


S. C.

4600km.

T. D.

3260km.

4500km.

U. Câu 49. Ở nước ta, giai đoạn Tân kiến tạo đã
V. A. tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ nước ta.
W. B. nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và vẫn đang tiếp diễn.
X. C. diễn ra nhiều cuộc vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình th ể ph ần đ ất
liền.
Y. D. phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ nước ta.
Z. Câu 50: Ý nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
AA.

A. Là đồng bằng châu thổ.

B. Nhiều vùng đất bị ngập

úng sâu.
AB.

C. Có hệ thống đê lớn chống lũ.

D. Cao trung bình 2-3 m so


với mực nước biển.
AC.

Câu 51. Theo thống kê, nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10 km?

AD.

A. 3260.

AE.

Câu 52: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm mùa gió Tây Nam ở

B. 1400.

C. 2630.

D. 2360.

nước ta?
AF.

A. Miền Bắc có thời tiết lạnh, khô suốt mùa.

B.

Hướng

gió


Tây Nam thịnh hành.
AG.

C. Nhiệt độ toàn quốc đạt trên 250C.

D. Chiếm 80%

lượng mưa cả năm.
AH.

Câu 53: Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do

AI.

A. sông ngòi Trung Bộ có dạng nan quạt.

B. ở Trung Bộ có ít

mưa và bão lớn.
AJ.

C. lũ của sông ngòi Trung Bộ lên từ từ.

D. mùa mưa ở Trung

Bộ từ tháng 9 đến tháng 12.
AK.

Câu 54: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nhóm đất phù sa ở


nước ta?
AL.

A. Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

B. Đất chua, giàu

mùn, tơi xốp, giữ nước kém.

7


AM.

C. Đất phì nhiêu thích hợp với nhiều loại cây trồng.

D. Phân bố chủ

yếu ở các đồng bằng.
AN.

Câu 55. Hệ sinh thái nào ở nước ta đang ngày càng được mở rộng?

AO.

A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

C. Hệ sinh thái rừng


thứ sinh.
AP.

B. Hệ sinh thái nông- lâm nghiệp.

D. Hệ sinh thái rừng

nguyên sinh.
AQ.

Câu 56: Miền nào ở nước ta vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị xáo

trộn nhiều nhất
A. Miền Bắc.
B. Miền Trung.

C. Miền Nam.
D. Miền Nam Trung Bộ.

E. Câu 57. Đâu không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số
tài nguyên khoáng sản nước ta?
F. A. Quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi tự do.
G. B. Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm l ượng c ủa khoáng
sản.
H. C. Kỹ thuật khai thác, chế biến khoáng sản hiện đại .
I. D. Sử dụng tài nguyên khoáng sản còn lãng phí, ch ưa tiết kiệm.
J. Câu 58: Địa điểm có lượng mưa trung bình năm cao nhất n ước ta là
K. A. Hoàng Liên Sơn (Lào Cai). C. Bắc Quang (Hà Giang). B. Thừa Thiên Huế.
D. Hòn Ba (Quảng Nam).
L. Câu 59Biển Việt Nam có lượng mưa trung bình năm

M. A. thấp hơn so với đất liền.

C. tương đương so với đất liền.

B. rất cao

.D. cao hơn so với đất liền.
N. Câu 60. Theo thống kê, nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10 km?
O. A. 3260.

B. 1400.

C. 2360.

D. 2630.

P. Câu 61. Giai đoạn Cổ kiến tạo đã
Q. A. tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ nước ta.
R. B. nâng cao địa hình Việt Nam, núi non, sông ngòi trẻ lại.
S. C. hoàn thiện giới sinh vật và vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam.
T. D. phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ nước ta.
8


U. Câu 62. Hệ sinh thái nào ở nước ta đang ngày càng được m ở rộng?
V. A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

C. Hệ sinh thái rừng thứ

sinh.

W. B. Hệ sinh thái nông- lâm nghiệp.

D. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh.

X. Câu 63. Đâu không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số
tài nguyên khoáng sản nước ta?
Y. A. Quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi tự do.
Z. B. Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm l ượng c ủa khoáng
sản.
AA.

C. Kỹ thuật khai thác, chế biến khoáng sản hiện đại.

AB.

D. Sử dụng tài nguyên khoáng sản còn lãng phí, ch ưa tiết kiệm.

AC.

Câu 64. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam là

gì?
AD.

A. Đồi núi. C. Thềm lục địa.

B. Đồng bằng.

D. Đồi núi


và đồng bằng.
AE.

Câu 65. Do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên miền Bắc của

nước ta có
AF.

A. mùa đông lạnh khô ổn định suốt mùa.

B. mùa đông l ạnh ẩm

suốt mùa.
AG.

C.. mùa đông lạnh không thuần nhất

D. mùa đông không l ạnh

lắm, cuối mùa khô hanh.
AH.

Câu 66. Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng

AI.

A. rất lớn.

B. vừa và nhỏ.


C. trung bình.

D.

lớn và vừa.
AJ.

Câu 67. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là

AK.

A. Đông Bắc- Tây Nam và vòng.

C. Tây- Đông và vòng cung.

AL.

B. Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.

D.Tây Nam- Đông Bắc và

vòng cung.
AM.

Câu 68. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?

AN.

A. Đất badan.


C. Đất mùn núi cao.

B. Đất phù sa.

D. Đất feralit.
9


AO.

Câu 69. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian nào?

AP.

A. Năm 1967.

B. Năm 1997.

C. Năm 1995.

D. Năm 1999
AQ.

Câu 70. Đâu không phải là đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên

nước ta?
AR.

A. Vị trí thuộc châu Á- Thái Bình Dương, gồm đất liền, vùng bi ển và


vùng trời.
AS.

B. Vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

AT.

C. Vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và h ải đảo.

AU.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và sinh vật.

AV.
AW.
AX.

B.TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta. Nêu nh ững nét n ổi b ật

của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên.
AY.

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của: địa hình; khí hậu; sông ngòi;đất đai;

sinh vật Việt Nam. (giải thích đặc điểm)
AZ.

Câu 3 Trình bày đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam. Nêu thu ận


lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế ở n ước
ta.
BA.

Câu 4: Nêu các giai đoạn phát triển của lịch sử tự nhiên n ước ta. Nêu ý

nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo.
BB.

Câu 5:a.Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung

Bộ, Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
BC.

b.Nêu thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với đời sống và sản xu ất

ở Việt Nam.
BD.

c. Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa; phân

hóa đa dạng và thất thường?
BE.

Câu 6: a.Kể tên các hệ thống sông lớn ở nước ta. Vì sao n ước ta có

mạng lưới sông ngòi dày đặc; hàm lượng phù sa lớn; th ủy chế theo mùa;
chủ yếu chảy hướng TB- ĐN và vòng cung?


10


BF.

b. Vì sao sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có th ủy chế (ch ế độ

nước ) khác nhau? Nêu thuận lợi và khó khăn đối với đời sống, s ản xu ất c ủa
sông ngòi nước ta.
BG.

c. Nguyên nhân nào khiến sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? Biện pháp

khắc phục?
BH.

Câu 7: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố

và giá trị sử dụng. Trình bày một số vấn đề lớn trong s ử dụng và c ải tạo đất
ở Việt Nam.
BI.Câu 8: Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở n ước ta. Nguyên
nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta? Biện pháp kh ắc ph ục?
Câu 9: a.Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được biểu

BJ.

hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên Việt Nam?
b. Chứng minh vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt

BK.


đới ẩm gió mùa thông qua yếu tố khí hậu của biển?
c. So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc và địa hình vùng

BL.
núi Tây Bắc.
BM.

C.BÀI TẬP THỰC HÀNH

BN.
BO.

Câu 1: (2 điểm) Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua

các năm (đơn vị: triệu ha)
BP.

Năm

BQ.
19

BR.
19
8
3
BX.
7,2


BS.
BT.
BU.
20
2
2
0
0
BV.
Tổng diện
BW.
BY.
BZ.
CA.
tích rừng
14
10,
1
1
9
CB.
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 19432016.
CC.

b. Nhận xét.

CD.

Câu 2: (2 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tích các loại đất


chính ở nước ta so với diện tích đất tự nhiên(%)
CE.

Các

CF.

Đất fe

CG.

Đất

CH.

Đất
11


loại đất

ra lit
phù sa
mùn núi cao
chính
CI.Diện tích
CJ.
65
CK.
24

CL.
11
CM.
a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ diện tích các loại đất chính ở n ước ta.
CN.

b) Nêu nhận xét.

CO.

Câu 3: ( 2 điểm) Cho bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản ph ẩm

trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 ( đơn vị %)
CP.
CS.
1990
CY.
38.74
DE.

Nông nghiệp
CQ.
Công nghiệp
CR.
Dịch vụ
CT.
CU.
CV.
CW.
CX.

2000
1990
2000
1990
2000
CZ.
DA.
DB.
DC.
DD.
24.30
22.67
36.61
38.59
39.09
a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong n ước của

Việt Nam năm 2000.
DF.

b. Qua bảng số liệu rút ra nhận xét thích hợp.

DG.

Câu 4: ( 3 điểm) Cho BSL: Diện tích rừng và tỉ lệ % che phủ rừng ở

Việt Nam

DT.


DI.
1
DJ.
1
DK.
2
943
993
001
Diện tích rừng (triệu
DM.
1
DN.
8
DO.
1
4,3
,6
1,8
Tỉ lệ che phủ rừng (%)
DQ.
4
DR.
2
DS.
3
3,3
6,1
5,8
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta (1943- 2001)


DU.

b. Nhận xét xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.

DH.
DL.
ha)
DP.

Năm

Câu 5 ( 2 điểm) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sự phân bố

DV.

dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng l ưu l ượng
bình quân tháng (m3/s) dưới đây
DW.
DX.

DY.
1

DZ.
2

EA.
3


EB.
4

EC.
5

ED.
6

EE.
7

EF.
8

EG.
9

EH.
1

EI.
1

EJ.
1

EK.
Lưu



ng

EL.
1

EM.
1

EN.
9

EO.
1

EP.
1

EQ.
4

ER.
7

ES.
9

ET.
6


EU.
4

EV.
2

EW.
1

12


EX.



×