Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tiểu luận cao cấp chính trị: Xây dựng lối sống có văn hoá trong đội ngũ giáo viên huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.88 KB, 58 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên
cứu:
Lối sống là một trong những lãnh vực then chốt
của văn hoá. Xây dựng lối sống có văn hoá trong
cộng đồng là một nhiệm vụ quan trọng của sự
nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Văn kiện Đại hội Đảng
lần thứ IX khẳng đònh: “Mọi hoạt động văn hoá
nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện về chính trò, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể
chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng,
lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghóa tình, lối
sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình,
cộng đồng và xã hội” (tr. 114).
Do đặc trưng của nghề giáo, xây dựng lối sống
có văn hoá là yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ
thầy cô giáo. Là những người trực tiếp truyền bá
văn hoá cho cộng đồng, cho thế hệ trẻ, thầy cô
giáo phải có lối sống tốt đẹp. Lối sống có văn
hoá giúp thầy cô giáo thật sự trở thành những
nhà mô phạm, trở thành tấm gương đối với học
sinh, góp phần tôn vinh hình ảnh của người thầy
trong xã hội, qua đó tác động đến chất lượng của
hoạt động giáo dục.
Lương sư hưng quốc. Từ xưa đến nay, lòch sử giáo
dục Việt Nam đã có biết bao tấm gương đẹp về
người thầy. Họ thực sự là những nhân cách lớn.
Nhiều nhà giáo cũng là những danh nhân văn hoá
như Chu Văn An, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thông,
Nguyễn Đình Chiểu… và đặc biệt là Nguyễn Tất


Thành.
Tuy là yêu cầu bắt buộc đối với nghề trồng
người nhưng lối sống đạo đức, có văn hoá của
người thầy không phải tự dưng mà có. Đó phải là
kết quả của sự nhận thức, rèn luyện của từng
thầy cô giáo dưới tác động nhiều mặt của xã
hội. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, có những trường hợp giáo viên không
thể hiện được lối sống tốt đẹp của người thầy,
1


biểu hiện trong quan hệ ứng xử với đồng nghiệp,
với học sinh… Giáo viên buộc học sinh học thêm để
kiếm tiền, giáo viên xúc phạm nặng nề đến nhân
phẩm học trò, mọi nơi và mọc cấp học đều chạy
theo thành tích tạo ra những kết quả ảo bất chấp
hậu quả… Dư luận xã hội đã và đang gióng lên
hồi chuông báo động gay gắt về những vấn đề
này.
Trong nhiều nguyên nhân, chắc chắn có nguyên
nhân từ con người, từ đội ngũ thầy cô giáo. Xây
dựng lối sống có văn hoá trong thầy cô giáo vừa
là một bộ phận của phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá”, đồng thời cũng
là một trong những biện pháp để chấn hưng nền
giáo dục nước nhà. Người thầy, nhất là ở bậc
phổ thông, không chỉ khai trí mà còn phải khai tâm
cho người học. Để khai tâm cho người khác, trước
hết, họ phải tự khai tâm mình. Để dạy lễ cho học

trò, trước hết, học phải tự khắc kỷ phục lễ.
Từ nhận thức trên, với cương vò là một người
làm công tác giáo dục ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền
Giang, tôi chọn đề tài “Xây dựng lối sống có
văn hoá trong đội ngũ giáo viên huyện Cai
Lậy, tỉnh Tiền giang”.
Thực hiện đề tài này, mục đích của chúng tôi
là:
- Khảo sát thực trạng lối sống của đội ngũ
thầy cô giáo huyện Cai Lậy.
- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm xây
dựng lối sống có văn hóa trong đội ngũ thầy cô
giáo Cai Lậy.
2/ Phạm vi của đề tài và tư liệu nghiên
cứu:
2.1. Khái niệm lối sống có một phạm vi rộng
lớn, bao gồm hầu hết hoạt động của con người với
nhiều mối quan hệ. Đề tài xin được khảo sát hoạt
động lao động chủ yếu của đối tượng (đối với
thầy cô giáo là hoạt động dạy học) và những mối
quan hệ chủ yếu (với công việc, đồng nghiệp, học
sinh…) trong 2 năm học gần nhất.
2.2. Đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục đào tạo huyện mà đề tài khảo sát bao gồm giáo
2


viên các bậc học: mầm non, tiểu học, trung học cơ
sở, giáo dục thường xuyên.
2.3. Về tư liệu nghiên cứu: chủ yếu dựa vào
các báo cáo tổng kết năm học, báo cáo công tác

thanh tra của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Cai
Lậy và một số khảo sát của cá nhân.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
- Cơ sở phương pháp luận:
Đề tài vận dụng phương pháp luận của chủ
nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch
sử.
- Phương pháp cụ thể:
+ Khảo sát thực tế.
+ Phân tích – tổng hợp.
4/ Ý nghóa lý luận và thực tiễn của luận
văn:
- Luận văn phân tích những mặt cụ thể trong
lối sống của thầy cô giáo Cai Lậy, những cơ sở lý
luận để đề xuất những giải pháp phù hợp.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở góp
phần xây dựng lối sống văn hóa trong đội ngũ
thầy cô giáo Cai Lậy.
5/ Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn
được kết cấu thành 3 chương.
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1/Một số khái niệm
1.2/ Ngành giáo dục –đào tạo huyện Cai Lậy với
yêu cầu xây dựng lối sống có văn hóa trong đội
ngũ giáo viên
Chương II: Thực trạng lối sống của đội ngũ
giáo viên huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
2.1/ Cai Lậy – vùng đất và con người
2.2/ Thực trạng lối sống của đội ngũ giáo viên

huyện Cai Lậy
Chương III: Một số phương hướng và giải pháp
xây dựng lối sống có văn hóa trong đội ngũ giáo
viên huyện Cai Lậy.
3.1/ Phương hướng
3.2/ Một số giải pháp
3


CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Một số khái niệm:
1.1.1 Khái niệm lối sống:
Lối sống là đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học. Đã có ít nhất 50 đònh nghóa khác
nhau về lối sống trong giới nghiên cứu ở Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghóa Đông Âu trước
đây. Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu đều
giống nhau ở chỗ cho rằng khái niệm lối sống bao
gồm tất cả các lónh vực hoạt động sống cơ bản
của con người - lao động, sinh hoạt, hoạt động xã
hội - chính trò và giải trí. Họ cũng nhất trí với nhau
cả về việc đònh ra những thông số và những chỉ
tiêu cơ bản của lối sống như: tính chất và nội dung
của hoạt động, mức sống, cách phân bố thời gian
làm việc và thời gian rỗi, trình độ văn hoá và
thái độ đối với những giá trò tinh thần.
Nếu hiểu lối sống, tức phương thức sinh sống
(Mode de vie), là cách thức con người tồn tại, thì

4


phương thức sản xuất là một mặt và là mặt cơ
bản của lối sống. Trong tác phẩm Hê tư tưởng
Đức, Mác và ngghen đã từng viết: “…những cá
nhân là như thế nào, điều đó phụ thuộc vào
những điều kiện vật chất của sự sản xuất của
họ” (C. Mác và ngghen, Toàn tập, T 3, Nxb CTQG, H.,
1995, tr. 30). Cho nên, khi nghiên cứu về lối sống,
các nhà nghiên cứu mác-xít thường tiếp cận từ
phương thức sản xuất .
Yếu tố cơ bản trong sự biểu hiện đời sống
của con người, tức trong lối sống, là hoạt động sản
xuất với hai mối quan hệ: 1. Quan hệ vật chất, thực
tiễn với tự nhiên được xác đònh bởi trình độ của
lực lượng sản xuất; 2. Quan hệ xã hội mà cơ sở là
tính chất của quan hệ sản xuất. Vì vậy, xét đến
cùng, lối sống do phương thức sản xuất quyết đònh.
Lối sống chòu sự qui đònh của phương thức sản
xuất xã hội và toàn bộ những điều kiện sống
của con người. Tuy nhiên, lối sống không phải là
sản phẩm thụ động của mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và những
điều kiện sống. Bởi lẽ, phạm vi của lối sống rộng
hơn phạm vi của phương thức sản xuất. Ngoài sản
xuất vật chất con người còn có các hoạt động
khác, như hoạt động chính trò, xã hội, văn hóa, hoạt
động sinh hoạt v.v. Phạm vi của lối sống có thể
tương ứng với phạm vi của hình thái kinh tế - xã

hội. Hình thái kinh tế - xã hội gắn với hoạt động
mọi mặt của con người nhưng nó là một hiện thực
khách quan, độc lập với ý thức và tình cảm con
người. Trong khi đó, lối sống phản ánh hoạt động
của chủ thể và bao gồm: nhận thức, tình cảm,
động cơ, hành động xã hội (hoặc ứng xử xã hội),
khuôn mẫu ứng xử, thể chế xã hội và toàn bộ
mối liên hệ biện chứng giữa chúng cũng như hệ
thống vận hành mối liên hệ đó theo một bảng
giá trò xã hội nhất đònh. Nói cách khác, lối sống
là sự khúc xạ của hình thái kinh tế - xã hội trong
nhận thức, tình cảm, thái độ và động cơ hoạt động
xã hội, tổ chức đời sống và sinh hoạt cá nhân
của con người. Nhiều mặt trong lối sống có tính
chất độc lập tương đối so với sự phát triển của cơ
5


sở hạ tầng xã hội. Lối sống của con người là kết
quả hoạt động và tổ chức của con người trong quá
trình thích nghi và biến đổi hoàn cảnh sống mà con
người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là
chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh sống của chính nó.
Tác động của phương thức sản xuất (và những
điều kiện sống khác) đối với lối sống bao giờ
cũng phải thông qua các hoạt động của chủ thể
và mang dấu ấn khúc xạ bởi các chủ thể. Lối
sống là biểu hiện của cái xã hội trong cái cá
nhân, cho nên nó có tính linh hoạt và cơ động cao.
Lối sống phản ánh mối liên hệ biện chứng giữa

cái phổ biến với cái đặc thù và cái đơn nhất, cho
nên nội dung và phạm vi của nó rộng lớn và đa
tầng, đa nghóa.
Vì thế, để xác đònh đúng đặc trưng cơ bản của
lối sống cần coi trọng các hoạt động lao động
nhằm sản xuất ra mọi của cải vật chất và tinh
thần. Bởi lẽ, đây là hoạt động chủ yếu có tính
sống còn đối với đời sống con người và là hoạt
động sáng tạo nhờ sự kết hợp hài hòa giữa hoạt
động cơ bắp và trí tuệ, để hoạt động sống là
“Hoạt động thực sự có tính người của những cá
nhân, thành viên tích cựcc của xã hội, biết đau
khổ, cảm giác, suy nghó và hành động như những
con người”(Mác-nghen toàn tập, tập 2, trang 233).
Đồng thời khi xem xét các quan hệ xã hội của lối
sống phải chú ý đặ¨c biệt đến các quan hệ giai
cấp, vì nó chính là các quan hệ xã hội của các
tập đoàn xã hội.
Lối sống bao hàm cả đặc trưng nội dung lẫn
hình thức. Mỗi lối sống đều có mặt vật chất của
nó như: quan hệ lao động, trình độ và thời gian lao
động, các phương thức thỏa mãn nhu cầu vật chất,
các cách thức quản lý phúc lợi vật chất. Lónh vực
tinh thần của lối sống dựa trên các hoạt động sản
xuất vật chất của các cá nhân và nhóm xã hội.
Chúng bao gồm các kiểu lòch sử nhất đònh của
hoạt động sáng tạo, lưu thông, trao đổi và giữ gìn
các giá trò tinh thần như: Các đònh hướng và thước
đo giá trò, các quan hệ đạo đức và thẩm mỹ. Bình
diện tinh thần của lối sống là những tiềm năng

6


tinh thần của xã hội qui đònh các hoạt động sống
của con người trong các điều kiện và môi trường
xã hội cụ thể.
Những nét đặc thù trong lối sống phản ánh
các điều kiện và môi trường vật chất, đòa-văn
hóa, truyền thống dân tộc, dân cư (nhân khẩu),
các hệ giá trò chính trò, đạo đức, tinh thần - văn
hóa … Có lối sống của một hình thái kinh tế - xã
hội nhất đònh và nhiều lối sống thành một hình
thái kinh tế- xã hội cụ thể. Có sự khác nhau giữa
lối sống của giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản
với lối sống của giai cấp nông dân và giai cấp
công nhân. Do sự qui đònh của điều kiện và môi
trường đòa - văn hóa nên có lối sống du mục và
lối sống trồng lúa nước. Và do sự qui đònh của điều
kiện và môi trường kinh tế - xã hội mà có lối
sống thò trường và lối sống công xã truyền thống
v.v.
Sự tương tác giữa các quan hệ giai cấp và sự
tương tác giữa các quan hệ đòa – văn hóa (thiên
nhiên, môi trường sinh thái, dân cư, lãnh thổ, dân
tộc, tín ngưỡng và tôn giáo…) đã tạo nên biểu
tượng và giá trò văn hóa riêng biệt như là bản
sắc văn hóa ổn đònh của lối sống. Vì thế, như đã
đề cập ở trên, nhiều mặt của lối sống có tính
độc lập tương đối so với sự phát triển của cơ sở hạ
tầng. Do đó, có những phương thức sản xuất đã

qua đi trong lòch sử, nhưng nhiều yếu tố của lối
sống cũ vẫn được bảo lưu và phát huy trong phương
thức sản xuất mới. Chẳng hạn, lối sống một vợ
một chồng, lối sống tôn trọng người già, lối sống
với nhau có tình có nghóa, lối sống yêu chuộng lao
động “Đói cho sạch, rách cho thơm” ... có giá trò phổ
biến trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, đành
rằng, hình thức biểu hiện và có khi tính chất của
nó có thể khác nhau ở một mức độ nào đó.
Như vậy, lối sống không chỉ giới hạn trong
lónh vực sản xuất vật chất mà còn được biểu hiện
cả trong những hoạt đông phi sản xuất: Trong đời
sống hàng ngày, trong hoạt động văn hóa, trong đời
sống chính trò… Nghóa là khái niệm lối sống rộng
7


hơn khái niệm phương thức sản xuất. Con người vốn
biểu hiện mình trong các hoạt động hàng ngày mà
những hoạt động này phụ thuộc vào các điều kiện
xã hội. Vì vậy, lối sống của toàn xã hội và các
thành viên còn liên hệ mật thiết với các điều
kiện xã hội mà trong đó con người đang sống, tức
là với các quan hệ xã hội. Lối sống của cá nhân
dó nhiên chỉ liên quan trực tiếp đến những quan hệ
mà anh ta va chạm nhưng chính những quan hệ này lại
bò qui đònh bởi một hệ thống những quan hệ xã
hội nói chung. Vì vậy mà các tác giả của công
trình “Lối sống xã hội chủ nghóa” cho rằng: lối
sống phải được hiểu như là Tổng thể các hình thức

hoạt động liên quan với nhau trong sự thống nhất
không thể chia cắt với các điều kiện của hoạt
động ấy. Chính trong các mối quan hệ xã hội,
chúng ta có thể nhận thấy quan hệ giữa lối sống
với các mặt của nó: lẽ sống, mức sống, phong
cách sống, các chuẩn giá trò đạo đức… Thông qua
hoạt động và những quan hệ xã hội, con người
điều chỉnh lối sống của mình để thực sự trở thành
một chủ thể tích cực trong việc cải tạo xã hội và
cải tạo chính bản thân. Vì vậy, khi đặt vấn đề xây
dựng lối sống, một trong những nội dung quan trọng
là cải tạo chính điều kiện sống và những quan hệ
xã hội của con người, tạo nên một quyển văn hóa
lành mạnh cho cá nhân phát triển.
Như vậy, để có thể đi đến một đònh nghóa về
lối sống, cần phải chú ý những vấn đề sau: 1. Lối
sống là một phương thức sinh sống nhất đònh của
con người mà mặt cơ bản của nó là phương thức
sản xuất; 2. Phương thức sinh sống ấy kết quả của
sự tác động tích cực con người vào điều kiện sống
của mình trong mối quan hệ biệnchứng giữa con
người và hoàn cảnh; 3. Lối sống là một thực thể
xã hội với những chuẩn mực của những cộng
đồng nhất đònh phân biệt nhau.
Theo các tác giả của công trình Lối sống có
văn hoá của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh –
Thực trạng và giải pháp, thì Lối sống là tổng hòa
những dạng hoạt động sống ổn đònh của các dân
tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội và các cá
8



nhân, được vận hành theo những bảng giá trò xã
hội nào đó trong sự thống nhất với các điều kiện
của một hình thái kinh tế - xã hội nhất đònh.
1.1.2. Lối sống có văn hóa
Thuật ngữ Lối sống có văn hoá được sử dụng
chính thức trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
như một tiêu chuẩn về phẩm chất của con người
có văn hoá. Thật ra, lối sống của xã hội nói
chung đều mang tính văn hóa. Có hai lý do: 1. Bất
cứ lối sống cộng đồng nào cũng tuân theo những
chuẩn giá trò xã hội nhất đònh; 2. Lối sống biểu
hiện thông qua hoạt động của con người (chẳng hạn
các phong tục tập quán) luôn mang ý nghóa biểu
tượng mà việc biểu tượng hóa thế giới trong nhận
thức và hành động vốn là đặc trưng của xã hội
người.
Để xác đònh khái niệm lối sống có văn hóa
cần làm rõ mối quan hệ giữa văn hóa và lối
sống. Về một phương diện nào đó, hai khái niệm
này có điểm tương đồng C.W.Wissler quan niệm: Lối
sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ, gọi là
văn hóa . Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là: Sự tổng
hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm
thích ứng với những nhu cầu của đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn. Như vậy, cơ sở của sáng tạo
văn hóa cũng như của việc hình thành lối sống con
người chính là lao động. Lao động vốn là đặc tính

của con người. Để tách khỏi giới tự nhiên, con
người phải lao động để cải biến thế giới và chính
bản thân. Hoạt động lao động đã sáng tạo ra văn
hóa và làm nên mặt căn bản của lối sống. Do
đó, xét về phương diện hình thành thì văn hóa và
lối sống là một. Nhưng sẽ làm mất tính đặc thù
của lối sống nếu đồng nhất hai khái niệm này.
Không phải tất cả mọi phương thức hoạt động của
con người đều là phương thức sinh sống. Sự phát
triển của văn hóa trong đó có việc hình thành
những chuẩn giá trò xã hội giúp cho lối sống đạt
được tính người. Lối sống bao hàm cách ứng xử
của con người với tự nhiên, xã hội và chính bản
thân tạo nên những giá trò văn hóa của cuộc
9


sống con người. Nói cách khác, lối sống và văn
hóa cũng là sản phẩm của nhau trong hành trình
con người vươn tới các giá trò chân – thiện – mỹ;
văn hóa là yếu tố tác động còn lối sống là yếu
tố biểu hiện. Lối sống là một thành tố của văn
hóa, một trong những lónh vực then chốt của văn
hóa, nó góp phần làm nên bản sắc văn hóa của
một dân tộc.
Như vậy, văn hóa là tính chất bắt buộc của
lối sống con người. Sự phát triển của lối sống là
lối sống có văn hóa. Thuật ngữ lối sống có văn
hóa ra đời là để nhấn mạnh đến yêu cầu về tính
chất văn hóa của việc xây dựng lối sống của

cộng đồng, đặc biệt là của thế hệ trẻ. Đó còn
là kết quả nhận thức về thực trạng suy thoái trong
lối sống, thực trạng của lối sống thiếu văn hóa
của một bộ phận dân cư hiện nay. Phần nào, nó
cũng nhấn mạnh đến vai trò chủ động của chủ
thể trong việc tự giác xây dựng cho mình một lối
sống tốt đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Tóm lại, lối sống có văn hóa là lối sống tiến
bộ, thể hiện được các giá trò văn hoá của cộng
đồng (bao gồm tất cả những giá trò truyền thống
lẫn hiện đại), đáp ứng được đòi hỏi của sự phát
triển xã hội, biểu hiện trong ứng xử với tự nhiên
và xã hội. Khi nói lối sống có văn hoá là muốn
nhấn mạnh đến mặt tích cực, chủ động của con
người trong việc tự giác xây dựng cho mình một lối
sống tốt đẹp biểu hiện trong những mối quan hệ đa
dạng của đời sống.
1.1.3. Các yếu tố của lối sống
Lối sống - trước hết là một kiểu sống nhất
đònh, hình thành một cách khách quan ở bên trong
một xã hội, một giai cấp hay một tập đoàn người.
Tuy vậy, khái niệm “Lối sống” cũng liên quan chặt
chẽ với hoạt động sống của mỗi cá nhân. Bất cứ
cá nhân nào cũng đều có những đặc điểm riêng
về đời sống tinh thần, về tâm lý… Nhưng vì nó là
thành viên của một xã hội, của một tập đoàn,
nên trong ý thức cá nhân, trong hành vi, trong sự
giao tế của nó bao giờ cũng thể hiện cái làm cho
đời sống riêng của nó thành ra đời sống của một
10



thành viên xã hội hay tập đoàn. Khái niệm “Lối
sống” phản ánh mối liên hệ biện chứng giữa cái
phổ biến, cái đặc thù và cái đơn nhất trong quá
trình phát triển, của một chế độ xã hội. Nói cách
khác, lối sống là biểu hiện của cái xã hội trong
cái cá nhân.
Theo các tác giả của công trình “Vấn đề
lối sống và xây dựng lối sống đô thò ở Việt Nam”
thì lối sống bao gồm các yếu tố sau:
a/ Các hình thức hoạt động và quan hệ của cá
nhân và cộng đồng người đối với môi trường,
người khác và chính mình.
b/ Các động cơ và giá trò cũng như mục đích lẽ
sống trong hoạt động và quan hệ của các cá nhân
và cộng đồng (động lực của lối sống).
c/ Trình độ và mức độ trong quá trình sản
xuất, tiêu dùng của cá nhân và cộng đồng.
d/ Chất lượng, phân chất cuộc sống, ý nghóa
cuộc sống trong hoạt động và quan hệ của các cá
nhân và cộng đồng.
e/ Bản lónh trong hoạt động và quan hệ ứng
xử
Nói cách khác, lối sống là một phức thể bao
gồm nhiều yếu tố cơ bản: lẽ sống, nếp sống mức
sống, phong cách sống, chất lượng sống...
Nếp sống: theo giáo sư Vũ Khiêu, “Nếp sống
là toàn bộ những thói quen được hình thành trong
cuộc sống hàng ngày, những thói quen đã trở

thành nếp trong sản xuất, chiến đấu, trong mọi quan
hệ xã hội và trong sinh hoạt riêng tư của mỗi con
người” (Vũ Khiêu: Lao động, nguồn vô tận của mọi
giá trò, Nxb. Thanh niên, Hà nội, 1975, tr. 135).
Nếp sống còn là phương thức xử sự được qui
đònh với các giá trò đạo đức như nhường bước và
giúp đỡ người già yếu, tôn kính những người xứng
đáng được tôn kính, tự giác chấp hành luật lệ giao
thông, giữ gìn trật tự xã hội...
Nếp sống còn được hiểu như là một tác phong,
một phong cách như: nếp sống quan liêu, độc đoán,
ham danh lợi, sản xuất nhỏ, ăn ở “Trong ấm ngoài
êm”, “Sống chết mặc thây, tiền thầy bỏ túi”…
11


Nói ngắn gọn, nếp sống là những qui ước được
lặp đi lặp lại trở thành một thói quen trong sinh
hoạt, phong tục tập quán, hành vi đạo đức. Nếp
sống thể hiện những mặt ổn đònh của lối sống.
Những nếp sống tốt phần nào cho thấy một lối
sống có văn hoá. Lối sống thay đổi từ sự thay đổi
của nếp sống.
Lẽ sống là thuật ngữ triết học, đạo đức,
tâm lý để chỉ mặt ý thức của lối sống. Lẽ sống
là sự lựa chọn chủ quan của con người về một lối
sống. Hay nói khác, nó là sự phản ánh tất yếu
khách quan của một lối sống vào đầu óc con
người. Lẽ sống có vai trò dẫn dắt, đònh hướng và
đònh tính nhằm làm cho lối sống ổn đònh. Lẽ sống

dựa vào lý tưởng và các giá trò xã hội để phản
ánh tính chủ thể của lối sống. Trong hoàn cảnh
của nước ta hiện nay, lẽ sống chân chính nhất, tốt
đẹp mỗi người Việt Nam chúng ta là: Cần, kiệm,
liêm chính, chí công, vô tư… như lời dạy của Bác Hồ
Mức sống là thuật ngữ kinh tế - xã hội
đánh giá các nhu cầu vật chất và tinh thần đã
được thỏa mãn và có thể đo lường trực tiếp bằng
số lượng. Mức sống là chỉ báo về lối sống. Thông
thường, mức sống phản ánh trình độ con người đạt
được trong hoạt động sản xuất. Mức sống được
nâng cao là điều kiện vật chất cần thiết và có
tính khách quan để cải thiện lối sống. Tuy nhiên,
không thể đồng nhất mức sống với lối sống, vì lối
sống còn chòu sự đònh hướng và đònh tính của lẽ
sống. Không phải cứ mức sống được nâng cao, thì
mọi mặt của lối sống đều cao và ngược lại.
Tuy khăng khít nhưng mối liên hệ giữa lối sống
và mức sống không phải là mối liên hệ trực tiếp
trực tiếp. Trong những điều kiện vật chất giống nhau
của đời sống, lối sống của người ta có thể khác
nhau về nguyên tắc. Mức sống chỉ là một bộ
phận của những điều kiện tác động tới lối sống.
Khái niệm mức sống chủ yếu nói lên khía cạnh số
lượng của đời sống, khía cạnh kinh tế của phúc lợi
con người, còn lối sống lại bao hàm cả đặc trưng
chất lượng của hoạt động sống của con người .
12



Mức sống nói lên trình độ vật chất và văn
hóa mà con người được hưởng. Mức sống giống
nhau nhưng lối sống, nếp sống có thể khác nhau
hay ngược lại. Chẳng hạn như ở các nước phương
Tây, tuy có mức sống cao nhưng con người sống thực
dụng, vò kỷ... Cha ông ta ngày xưa tuy mức sống chưa
cao nhưng lại có lối sống nhân ái, nghóa tình: “lá
lành đùm lá rách”,”bầu ơi thương lấy bí cùng” ...
Ngày nay, việc nâng cao mức sống đang là
một mục tiêu phấn đấu của xã hội ta. Tuy nhiên,
đối với chúng ta mức sống không phải là mục
tiêu duy nhất. Mức sống chỉ là phương tiện để
chúng ta đạt tới mục đích cao hơn, đó là xây dựng
lối sống lấy những nhu cầu văn hóa làm nhu cầu
cao nhất của con người. Lối sống mà chúng ta
phấn đấu xây dựng là coi trọng cả văn minh vật
chất lẫn văn minh tinh thần. Nếu chỉ quan tâm đến
lợi ích vật chất thì sẽ sinh ra lối sống hưởng thụ, xã
hội suy đồi. Ngược lại, nếu chỉ chú ý đến tinh thần
thì xã hội sẽ nghèo nàn, đời sống khó khăn.
Sự phân biệt rõ ràng giữa mức sống và lối
sống đem lại cho ta một thái độ khoa học trong việc
vừa không ngừng nâng cao mức sống của nhân
dân, vừa phấn đấu cho một lối sống đẹp ngay trong
lúc đất nước còn thiếu thốn.
Hiện tại, nhân dân ta còn chòu đựng nhiều
thiếu thốn, đang vất vả để lao động và chiến đấu
nhằm đem lại sự giàu mạnh cho Tổ quốc. Chúng ta
tạm thời chấp nhận những khó khăn, ra sức lao
động và tiết kiệm, sống một mức sống phù hợp

với hoàn cảnh đất nước. Đó là yêu cầu tối thiểu
về phẩm chất đạo đức. Chính vì thế mà những kẻ
ăn cắp của Nhà nước, của nhân dân để hưởng
thụ cá nhân là vô đạo đức và đáng khinh ghét.
Chất lượng sống là thuật ngữ triết học xã hội để chỉ mức độ thỏa mãn nhu cầu vật
chất và tinh thần nhưng không thể đo lường trực
tiếp về số lượng. Ví dụ: Nội dung của lao động và
nghỉ ngơi; chất lượng của điều kiện ăn, ở; chất
lượng của các dòch vụ y tế, học đường… Nói khái
quát, chất lượng sống là sự tổng hợp cả về lượng
và về chất mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật
13


chất, tinh thần theo một cách nhìn, một thước đo
nào đó. Chất lượng sống thể hiện mức độ tự do
về mặt xã hội cũng như điều kiện phát triển cá
nhân. Như vậy, chất lượng sống cho ta biết lối sống
đạt đến trình độ nào, tính chất và phạm vi nào.
Phong cách sống là thuật ngữ tâm lý xã hội để đánh giá và nhận đònh thái độ và
hành vi ứng xử hàng ngày của cá nhân và các
nhóm xã hội. Nó chính là hình thức biểu hiện của
lối sống trong hoạt động xã hội và sinh hoạt của
các cá nhân, của các nhóm xã hội. Phong cách
sống thể hiện trước hết trong thói quen, trong lao
động sản xuất, trong sinh hoạt, trong hoạt động chính
trò - xã hội và trong các phong tục tập quán. Thông
qua các hoạt động này mà phong cách sống của
các cá nhân, các nhóm xã hội và cộng đồng
được khắc họa thành những nét tiêu biểu, độc

đáo. Phong cách sống là một phương thức hoạt
động của con người được xác đònh bởi điều kiện
kinh tế - xã hội, đòa lý, các ý muốn chủ quan, các
quan điểm cá nhân hay một nhóm xã hội hoặc
cộng đồng.
Tóm lại: Lối sống được cấu thành bởi nhiều
yếu tố, vừa có những
yếu tố vật chất,
vừa có những yếu tố tinh thần; đồng thời có sự
lựa chọn của cá nhân và cộng đồng trong những
điều kiện sống cụ thể.
Ngoài ra , nền văn hóa cổ truyền Việt Nam
còn có các thuật ngữ liên quan đến lối sống như :
phong tục, tập quán...
Phong tục là tổng hòa nhiều tục lệ, nhiều hình
thức sinh hoạt văn hóa trong một thời điểm, tạo
nên một loại truyền thống văn hóa trong xã hội
truyền từ năm này qua năm khác. Phong tục là lối
sống đã thành nề nếp, thành nếp sống và tập
quán lâu đời. Ví dụ: phong tục đón năm mới.
Tập quán được hiểu là thói quen chung của
nhiều người tạo ra một lề lối sinh sống nhất đònh
trong xã hội, trong một tập thể hay trong cộng
đồng. Tập quán bao giờ cũng mang tính tập thể và
tương đối ổn đònh, được lan truyền qua nhiều người,
thậm chí qua nhiều thế hệ người. Ví dụ: Tập quán
14


canh tác lúa 01 vụ, 02 vụ của nông dân, tập quán

ăn bằng đũa của Việt Nam và một số nước trên
thế giới…
Từ những phân tích trên, chúng tôi quan niệm
xây dựng lối sống có văn hoá là tác động vào
những mặt cụ thể của lối sống, từ nếp sống đến
lẽ sống, từ mức sống đến chất lượng sống và
phong cách sống…
1.1.4 Những đặc trưng của lối sống có
văn hóa
Để nắm bắt được đặc trưng bản chất của lối
sống có văn hóa thì khi xem xét toàn bộ các hình
thức hoạt động sống của con người, cần coi trọng
đặc biệt hoạt động lao động - sản xuất. Bởi lẽ,
đây là hình thức hoạt động nền tảng để con người
bồi dưỡng tính người và bản chất con người –xã
hội.ø Khi xem xét toàn bộ các quan hệ xã hội của
con người, cần xuất phát từ việc tìm hiểu các quan
hệ giai cấp, vì đây là quan hệ cơ bản đóng vai trò
bản lề cho sự phân đònh và tổng hòa các quan hệ
xã hội trong bản chất hiện thực - lòch sử của con
người. Trên cơ sở ấy mà xây dựng lối sống có
văn hóa.
Lối sống có văn hóa mà chúng ta xây dựng
bao gồm những giá trò cơ bản về lao động, đạo
đức, dân chủ và ứng xử có văn hoá với môi
trường tự nhiên. Đây cũng chính là những đặc trưng
của con người mới mà Nghò quyết Hội nghò lần thứ
năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã xác
đònh.
Trước hết là đặc trưng lao động. Lao động

đã sáng tạo ra con người và là hoạt động nền
tảng để con người bồi dưỡng tính người và bản
chất người. Qua lao động mà con người sẽ biểu
hiện và khẳng đònh mình.
Không có lao động thì không có sản xuất, nghóa là
không có tồn tại và phát triển.
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện
đại hóa của nước ta, cần đến khả năng lao động
chuyên môn hóa cao, sáng tạo, không ngừng nâng
cao năng suất. Nền kinh tế tri thức đòi hỏi chất
lượng lao động gắn với hàm lượng khoa học- công
15


nghệ cao. Do đó, mỗi cá nhân phải không ngừng
vươn lên để có thể đóng góp nhiều nhất cho xã
hội.
Đạo đức là đặc trưng thứ hai của lối sống
có văn hóa. Đạo đức chính là phép ứng xử có
nhân phẩm giữa con người với nhau, là phương thức
xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội,
giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. Vì vậy, Mác
cho rằng đạo đức là lực lượng bản chất của con
người trong sự phát triển theo hướng ngày càng đạt
đến giá trò đích thực của cái thiện. Đạo đức được
xác đònh bởi hai nội dung quan trọng là lao động và
tình thương. Lao động làm cho con người trở nên
người hơn. Tình thương giúp con người quên mình trong
người khác và từ đó nhận ra mình, làm chủ được
mình. Đạo đức hình thành các chuẩn mực xã hội để

con người tuân thủ và sống với nhau một cách
nhân ái, chan hòa.
Do đó, xây dựng một xã hội đạo đức với
những giá trò tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người
vớiø người là yêu cầu quan trọng đối với phát
triển. Rèn luyện đạo đức để sống và làm việc là
công việc quan trọng của con người mới hiện nay. Vì
lẽ đó mà lúc sinh thời, Bác Hồ từng nhắc nhở
cán bộ ta phải “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư”, có tinh thần “Lo trước cái lo thiên hạ”.
Thứ ba là đặc trưng dân chủ. Dân chủ là
thước đo trình độ văn minh của xã hội. Dân chủ
phản ánh chất lượng của dân số. Công nghiệp
hóa – hiện đại hóa cần một trình độ tổ chức và
quản lý hiệu quả trong sản xuất cũng như trong mọi
hoạt động xã hội để hạn chế mặt trái và những
xu hướng tiêu cực của kinh tế thò trường. Chúng ta
cần một xã hội công dân vận hành theo pháp
luật với sự tham gia tự giác, chủ động, tích cực của
mọi thành viên vào việc quản lý các quá trình xã
hội. Dân chủ là điều kiện quan trọng nhất để phát
huy tính tích cực chính trò - xã hội của mỗi công dân.
Nguyên tắc để thực hiện dân chủ là: “Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Nó cho phép
xây dựng một môi trường pháp luật thuận lợi, đảm
bảo cho mọi hoạt động xã hội, đặc biệt là hoạt
16


động kinh tế được vận hành một cách công bằng,

lành mạnh và đúng pháp luật. Nói một cách khái
quát, xã hội phát triển là xã hội dân chủ; dân
chủ là điều kiện và mục tiêu của phát triển.
Đặc trưng cuối cùng là thái độ ứng xử có
văn hoá với môi trường tự nhiên. Tự nhiên là thân
thể vô cơ của con người. Con người là giới tự nhiên
phát triển đến mức tự ý thức được mình. Con người
và giới tự nhiên sống trong mối quan hệ cộng tồn,
cộng sinh và cộng cảm. Lối sống truyền thống của
người Việt Nam là tổng số các biện pháp để con
người thích nghi với tự nhiên và với xã hội. Nhòp
điệu sống của làng xã Việt Nam xưa như là sự mô
phỏng trật tự của thế giới tự nhiên: lao động và
sinh hoạt theo mùa, theo vụ, con nước, con trăng… hình
thành nên nếp ăn, nếp ở, nếp mặc, nếp đi lại…
Nhiều yếu tố của tự nhiên trở thành những vật
thiêng, gắn với những huyền thoại trong sự tôn kính
và vò nể của con người. Được sống trong một môi
trường tự nhiên, xã hội an toàn là hạnh phúc lớn
nhất của con người. Vì vậy, ứng xử với môi trường
tự nhiên cũng là ứng xử giữa người với người,
ứng xử xã hội. ng xử tốt với môi trường tự
nhiên là biểu hiện của lối sống có văn hoá.
1.2 Ngành giáo dục – đào tạo huyện Cai
Lậy với yêu cầu xây dựng lối sống có văn
hóa trong đội ngũ giáo viên
1.2.1 Vai trò của lối sống có văn hóa đối
với sự nghiệp xây dựng văn hóa và phát
triển kinh tế –xã hội hiện nay
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,

Đảng ta hết sức quan tâm đến sự nghiệp văn hóa
nói chung, cũng như việc bảo tồn những giá trò
truyền thống trong lối sống của dân tộc. Đảng ta
xác đònh: “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng
con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính
trò, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực
sáng tạo, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan
dung tôn trọng nghóa tình, lối sống có văn hóa, quan
hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội”
[2,114 ]
17


Cùng với tư tưởng và đạo đức, lối sống là
một trong những lónh vực then chốt của văn hóa và
là một trong những yếu tố cốt lõi của đời sống.
Không thể có đời sống văn hóa khi chưa xây dựng
được lối sống văn hóa. Hiện nay, chúng ta đang thực
hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh
và gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc
tốt”… Đây là những cuộc vận động lớn, sâu rộng
trong nhân dân, làm cho văn hóa thấm vào từng
khu dân cư, từng gia đình và từng con người trong xã
hội, tạo nên môi trường lành mạnh cho sự phát
triển toàn diện con người. Như vậy, lối sống giữ vai
trò chi phối gần như quyết đònh trong đời sống con
người, trong các cộng đồng dân cư và trong xã hội.
Lối sống xã hội cùng với những chuẩn mực
xã hội, có vai trò điều tiết hành vi của con người

và đònh hướng giá trò xã hội. Lối sống xã hội
luôn nhắc nhở mọi người phải có những hành
động như thế nào để phù hợp với xã hội và thúc
đẩy xã hội phát triển.
Trong quá trình vận hành và phát triển, lối
sống được vun bồi bằng những giá trò văn hóa, gạt
bỏ những mặt thấp kém, lạc hậu, cải tạo cái cũ,
phát huy những mặt tốt đẹp, bổ sung những cái
mới, cái tiên tiến, nâng cao lối sống theo hướng
văn minh, hiện đại. Lối sống xã hội tác động mạnh
mẽ đến con người và xã hội theo cả hai hướng: tích
cực và tiêu cực. Nếu lối sống mang tính thực dụng
thì tạo ra những con người thấp hèn ích kỷ. Ngược lại,
nếu lối sống lành mạnh, tiến bộ sẽ sản sinh ra
những con người nhân hậu, bao dung, trọng lẽ phải,
phấn đấu vì sự công bằng, văn minh của xã hội.
Do vậy. phải xây dựng lối sống lành mạnh cho xã
hội –nơi con người sinh ra và trưởng thành. Trong môi
trường xã hội ấy thì con ngườiï sẽ biết hành động
vì sự tiến bộ của xã hội, họ không thể làm những
việc đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức của xã
hội .
Ngoài ra, lối sống với tư cách là một hệ
thống các nhân tố trong quan hệ với môi trường
sống, ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của
18


con người về mặt tư tưởng, tình cảm, nhận thức,
thái độ, hành vi… Bản chất và nhân cách của con

người không thể chỉ ảnh hưởng do cấu tạo bẩm
sinh của cơ thể mà cơ bản là sản phẩm của chính
hoạt động quan hệ của họ và môi trường xã hội
mà họ sống. Lối sống đóng vai trò điều tiết sự
phát triển thông qua điều tiết hành vi, ứng xử của
con người. Chính vì thế, lối sống có văn hóa của
từng cá nhân sẽ hình thành nên một môi trường
văn hóa tốt đẹp nuôi dưỡng con người và những
khả năng sáng tạo của nó. Môi trường văn hóa
xác đònh các tiêu chí để con người tự đònh vò mình
trong cộng đồng, tự điều chỉnh và phát huy một
cách tốt nhất năng lực cá nhân. Nói như Mác, cần
phải làm cho hoàn cảnh nhân đạo hơn để phát
triển con người.
Dưới góc độ khác, ta thấy lối sống giữ vai trò
liên kết cộng đồng. Trên cơ sở cấu trúc của lối
sống chung mà cộng đồng có sự gắn bó chặt chẽ
với nhau, gần gũi nhau, tạo thành khối liên kết
vững chắc. Bất kỳ cộng đồng nào cũng có chung
một nền tảng của lối sống, một phương thức
sống, một chuẩn mực sống nhất đònh. Những yếu
tố đó tạo nên sự khác biệt giữa cộng đồng này
với cộng đồng khác. Đồng thời, đó cũng là những
yếu tố duy trì sự phát triển ổn đònh của mỗi cộng
đồng.
Mặt khác, lối sống còn là biểu hiện về mặt
văn hóa của cuộc sống con người. Sự biểu hiện
này ở trong lónh vực sản xuất vật chất và cả trong
lónh vực sáng tạo tinh thần. Con người càng dễ dàng
đến với nhau khi có sự tương đồng ở những lónh vực

cơ bản này. Chẳng hạn, nhờ có truyền thống yêu
nước, chống ngoại xâm được kết tinh thành những
giá trò tinh thần cao q mà dân tộc Việt Nam luôn
đoàn kết đánh giặc, giữ nước. Nhờ có truyền
thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo mà
dân tộc Việt Nam sát cánh kề vai, chung tay xây
dựng đất nước. Lối sống Việt Nam là một minh
chứng sinh động về vai trò của lối sống trong liên
kết cộng đồng .
19


Lối sống như là một văn bản văn hóa duy trì
sự phát triển tinh thần xã hội, thể hiện cốt cách,
diện mạo, bản sắc dân tộc. Chính vì thế, mà nó
có sức mạnh lớn lao trong việc duy trì sự phát triển
đời sống tinh thần xã hội. Nhờ lối sống mà con
người có sự phát triển liên tục kế tiếp nhau. Thông
qua cuộc sống hàng ngày mà lớp người trước
truyền lại cho con cháu những tri thức và những kinh
nghiệm sống. Nền văn hóa dân gian đặc sắc của
dân tộc Việt Nam cũng được duy trì và phát triển
thông qua truyền miệng, qua cuộc sống và sinh hoạt
hàng ngày của nhiều thế hệ.
Lối sống còn là cái vỏ vật chất chứa đựng
những tư tưởng chính trò, triết học, quan điểm thẩm
mỹ của con người. Hay nói khác đi, nhờ có lối
sống mà những tư tưởng, quan điểm ấy mới được
hiện thực hóa. Những tư tưởng, quan điểm dù tiến
bộ đến mấy nhưng không đi vào đời sống thì cũng

chẳng giúp gì cho con người. Ở đây, lối sống giữ
vai trò là mối dây liên hệ giữa tư tưởng và hiện
thực, giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội.
Cuối cùng, lối sống xã hội góp phần tạo ra
không gian rộng lớn, cởi mở, tự do để mọi cá nhân
phát triển trong khuôn khổ cộng đồng. Lối sống là
một khái niệm đa tầng, đa nghóa và rất rộng. Theo
đó, mỗi một dân tộc, mỗi một cộng đồng có lối
sống riêng, mỗi một giai tầng xã hội và thậm chí
mỗi một cá nhân cũng có lối sống riêng. Hơn
nữa, lối sống cũng là sự lựa chọn chủ quan của
các chủ thể (con người, các nhóm xã hội, cộng
đồng…). Do vậy, lối sống được hình thành từ tổng
thể các hoạt động phong phú, đa dạng trong cuộc
sống con người. Điều này làm cho con người luôn
năng động, sáng tạo, tự do tìm kiếm cho mình một
phương thức sống phù hợp với bản thân. Tuy nhiên,
lối sống luôn luôn gắn liền với hệ tư tưởng, với
đạo đức và với các chuẩn giá trò xã hội. Vì vậy,
sự lựa chọn lối sống của cá nhân chỉ trong giới
hạn cho phép của xã hội, của cộng đồng. Nếu lối
sống của cá nhân đi ngược lại với hệ tư tưởng, chủ
đạo trong xã hội, không phù hợp với chuẩn mực
đạo đức và các chuẩn giá trò xã hội, thì lối sống
20


cá nhân ấy sẽ không tồn tại. Đó chính là sự gạn
lọc của lối sống xã hội đối với lối sống cá nhân,
làm cho lối sống xã hội luôn luôn mang tính văn

hóa.
Tóm lại: Lối sống có vai trò quan trọng trong đời
sống của mỗi cá nhân và cộng đồng. Lối sống
là một trong những lónh vực then chốt của văn hóa,
là biểu hiện cụ thể của văn hóa trong đời sống
của cá nhân và cộng đồng thông qua những hoạt
động giao tiếp, ứng xử với tự nhiên, xã hội và
với bản thân. Thế nên, phải xây dựng lối sống
có văn hóa cho mọi người trong xã hội. Trước hết
là đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống
văn minh và gia đình văn hóa”; phong trào “Người
tốt, việc tốt”… Đây là những cuộc vận động lớn
nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
trong xã hội.
1.2.2 Ngành giáo dục - đào tạo huyện Cai
Lậy với yêu cầu xây dựng lối sống có văn
hóa
Có một câu nói của người xưa mà Bác Hồ
từng nhắc lại: “Vì sự nghiệp mười năm trồng cây. Vì
sự nghiệp trăm năm trồng người”. Sự nghiệp giáo
dục đóng một vai trò cực kì quan trọng trong chiến
lược phát triển của các quốc gia, nhất là trong
thời đại khoa học - kó thuật hiện nay. Trong nhiều
thập kỉ qua, Đảng và Nhà nước ta luôn xem giáo
dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu để nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Sản phẩm trực tiếp của giáo dục chính là con
người – nguồn lực của mọi nguồn lực, nhân tố hàng
đầu của quá trình phát triển. Đầu tư vào giáo dục

là đầu tư vào con người, là xây dựng tiền đề cho
sự phát triển bền vững. Có thể nói, giáo dục là
chiếc máy cái của toàn bộ quá trình phát triển. Trí
tuệ và đạo đức, tài năng và phẩm chất, năng lực
và bản lónh sáng tạo của con người trong lao động
đều là kết quả của quá trình xã hội tác động
vào cá nhân thông qua giáo dục – đào tạo.
Trên cơ sở tác động có mục đích, có hệ thống
vào con người, giáo dục cung cấp cho xã hội những
21


chủ nhân vận hành guồng máy phát triển. Do đó,
vận mệnh của một quốc gia, nhất là đối với các
quốc gia kém phát triển, phụ thuộc vào khả năng
thiết kế con người của ngành giáo dục. Sản phẩm
của giáo dục là tồi thì đất nước ít có cơ hội để
vươn lên. Giáo dục – đào tạo tác động mạnh mẽ
vào sự phát triển của khoa học – công nghệ, do đó,
nó có ý nghóa rất quan trọng đối với lónh vực sản
xuất vật chất của xã hội.
Bên cạnh đó, giáo dục cũng góp phần xây
dựng, hình thành nền văn hoá tinh thần của xã
hội. Những giá trò truyền thống của cộng đồng
được kế thừa và tiếp nối phần lớn thông qua hệ
thống giáo dục – đào tạo. Giáo dục truyền bá và
củng cố các bảng giá trò xã hội. Trong xã hội ta
hiện nay, giáo dục còn có tác dụng vô cùng to lớn
trong việc truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng hệ tư tưởng chỉ đạo

cho đời sống tinh thần của toàn xã hội.
Lương sư hưng quốc. Do vai trò cực kì quan trọng
của giáo dục đối với xã hội, hình ảnh người thầy
rất được đề cao. Theo nghóa từ nguyên, giáo dục
nghóa là nuôi và dạy. Quân sư phụ, xã hội xưa đặt
thầy cao hơn cha mẹ. Trong tiếng Việt, chữ thầy còn
được dùng để gọi người sinh ra mình. Lừa thầy bò
xem là một điều xấu xa không thể dung thứ, kẻ
lừa thầy là kẻ vứt đi.
Với tất cả sự tôn vinh của xã hội, thầy giáo
phải là một nhân cách. Phẩm chất đạo đức là
một yêu cầu bắt buộc đối với người thầy giáo.
Bản thân chữ thầy đã bao hàm những ý nghóa cao
q, thầy là tài năng, là đức độ. Bậc thầy là một
cách nói để tôn vinh những cá nhân xuất sắc.
Do đặc thù của nghề nghiệp, nghề dạy học là
một nghề lao động nghiêm túc, không được phép
có phế phẩm. Nhà giáo không chỉ dạy con người
nói chung mà dạy từng con người cụ thể, không chỉ
dạy chữ mà còn dạy nghóa, không chỉ khai trí mà
còn khai tâm. Rèn luyện đạo đức, nói rộng ra là
xây dựng lối sống có văn hoá vừa là yêu cầu
của xã hội đối với nghề thầy, vừa là nhu cầu tự
thân của những ai bước vào nghề giáo. Có xây
22


dựng lẽ sống cao q, nếp sống lành mạnh, nâng cao
mức sống và chất lượng sống cùng với các mặt
khác của lối sống, người thầy mới có thể là tấm

gương sáng trong lòng học sinh và xã hội. Đồng
thời, người thầy mới có điều kiện để hoàn thành
thiên chức trồng người của mình. Platon từng nói,
đại ý: nếu người thợ giày là một người thợ tồi thì
quốc gia sẽ không quá lo lắng về điều đó, dân
chúng sẽ phải xỏ những đôi giày kém một chút.
Nhưng nếu thầy giáo là một người dốt nát, vô
luân, thì trên đất nước sẽ xuất hiện cả một thế
hệ kém cỏi và những con người xấu xa ...
Lòch sử khoa cử và giáo dục Việt Nam đã có
biết bao nhân cách thầy giáo sáng ngời, làm rạng
danh giới trí thức dân tộc và cả cho nước nhà, như
Chu Văn An, Mạc Đónh Chi, Nguyễn Đónh Chiểu,
Nguyễn Thông, … và vó đại nhất là nhà giáo
Nguyễn Tất Thành. Đội ngũ những người đứng trên
bục giảng ngày nay vẫn kế thừa và phát huy được
những nét đẹp của truyền thống giáo dục nước
nhà, thật sự là người thay mặt xã hội dẫn đường
cho thế hệ trẻ.
Tuy nhiên, những năm qua, do tác động nhiều
mặt của đời sống kinh tế – xã hội, phẩm chất và
lối sống của một bộ phận thầy cô giáo là vấn
đề mà xã hội phải lo ngại. Nhiều thầy giáo đánh
mất mình ngay trong sân trường, ngay trong quan hệ
với đồng nghiệp, quan hệ thầy trò. Nạn dạy thêm,
học thêm trái với qui đònh của ngành xảy ra tràn
lan. Giáo sinh mới tốt nghiệp ngại nhận công tác ở
vùng sâu, vùng xa, quay lưng với nỗi khát chữ của
người dân. Trong bối cảnh Đảng ta phát động
“Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hoá”, việc xây dựng lối sống có văn hoá
trong đội ngũ giáo viên phải trở thành một bộ
phận và phải được được xem như một trong những
nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và lâu dài của
ngành giáo dục – đào tạo.
Ngành giáo dục – đào tạo huyện Cai Lậy là
một bộ phận của ngành giáo dục - đào tạo của
cả nước. Hơn nữa, đây là một vùng quê đang trong
quá trình đô thò hoá, giao lưu văn hoá mở rộng,
23


nhiều vấn đề về văn hoá - xã hội đang đặt ra, ít
nhiều tác động đến nghề giáo. Phần lớn giáo
viên xuất thân từ nông thôn. Quá trình hoà nhập
và trở thành trí thức trong điều kiện kinh tế hành
hoá và đô thò hoá thực sự là một cuộc lột xác
với nhiều bỡ ngỡ. Xây dựng lối sống tốt đẹp - vốn
là nhu cầu của mỗi thành viên xã hội, mỗi gia
đình – phải là nhu cầu tự thân của mỗi nhà giáo
đồng thời cũng là mối quan tâm chung của ngành
giáo dục – đào tạo huyện. Xã hội tốt đẹp, người
thầy không thể không tốt đẹp và người thầy tốt
đẹp sẽ góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.

24


CHƯƠNG II


THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN HUYỆN CAI LẬY -TỈNH TIỀN
GIANG
2.1 Cai Lậy- vùng đất và con người:
2.1.1 Vùng đất Cai Lậy:
Cai Lậy là một huyện của tỉnh Tiền Giang,
cách thành phố Mỹ Tho 30 km về phía Tây, phía
Đông giáp với huyện Châu Thành, phía Tây giáp
với huyện Cái Bè, phía Bắc giáp với tỉnh Long An,
phía Nam giáp với tỉnh Bến Tre.
Nhìn trên bản đồ, huyện Cai Lậy giống như hình
chữ nhật có chiều dài trung bình từ Bắc xuống Nam
37km, chiều rộng từ Đông sang Tây là 17km, diện
tích tự nhiên là 418,11km2, có 22km đường quốc lộ
chạy qua chia cắt huyện thành 2 vùng kinh tế rõ rệt
(Bắc lộ và Nam lộ)
Toàn huyện có 27 xã, 01 thò trấn, với 192 ấp,
khu phố, có 58683 hộ dân. Dân số Cai Lậy có
308.522 người (159.009nữ), chủ yếu là người Kinh,
phần còn lại là người Hoa, tập trung số đông ở thò
trấn và ở các chợ xã, mật độ dân cư: 740
người/km2.
Trung tâm kinh tế, chính trò, của huyện là thò
trấn Cai Lậy - một thò trấn thương nghiệp sầm uất
nhất tỉnh Tiền Giang.
Ở giữa miền đồng bằng, lại nằm trên trục lộ
giao thông thủy, bộ quan trọng của miền Trung Nam
bộ, Cai Lậy trở thành đòa bàn có vò trí quan trọng
của tỉnh Tiền Giang về kinh tế và quân sự.
Trung tâm huyện là nơi giao nhau của hai con

đường quốc lộ 1 và Tỉnh lộ 29 (nay là lộ 868).
Quốc lộ1 là con đường chiến lược quan trọng vào
bậc nhất của Nam bộ. Đây là con đường duy nhất
nối liền Sài Gòn với miền Tây Nam Bộ. Trong
những năm chiến tranh, ta và đòch đều tập trung lực
lượng và tìm mọi cách khống chế con đường này. Vì
vậy “Lộ 4 Cai Lậy” trở thành con đường gây cho
đòch nỗi sợ hãi kinh hoàng.25


×