Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.6 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM GVHD: Trần Mai Liên</b>
<i><b>2. Phương trình phản ứng, hiện tượng:</b></i>
<b>Bước 1: Nhận biết Cation nhóm I</b>
Tác dụng với HCl
Pb<small>2+</small>+2Cl<small>-</small> → PbCl<small>2</small><b>↓ (trắng). </b>
Ag<small>+</small> + Cl<small>-</small><b> → AgCl↓ (trắng)</b>
Thêm nước nóng và đun cách thủy , PbCl<small>2</small>↓ tan tái tạo ion Pb<small>2+</small>
<b>Bước 2: Phân tích kết tủa T1</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Kết tủa AgCl tan trong NH<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Sr<small>2+</small> + CaSO<small>4</small> → SrSO<small>4</small> + Ca<small>2+</small><i><b>↓(trắng)</b></i>
Tác dụng với H<small>2</small>O<small>2</small>, NaOH nhận biết Cation nhóm III 2Cr(OH)<small>3</small> +3 H<small>2</small>O<small>2</small> +4NaOH → 2Na<small>2</small>CrO<small>4</small> +8H<small>2</small>O
AlO<small>2</small><sup>-</sup> + H<small>2</small>O ↔ Al(OH)<small>3 </small><b>↓ (keo trắng) +OH</b><small></small>
-Kết tủa Al(OH)<small>3</small> không tan trong NH<small>4</small>Cl bão hòa nên thấy kết tủa keo trắng lại xuất hiện.
Tác dụng với Alizazin, nhận biết Al<small>3+</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Thêm nước cất và đun nóng để tái tạo ion Pb<small>2+</small> vì kết tủa PbCl<small>2</small> tan trong nước
Các muối sunfat Ca<small>2+ </small> , Sr<small>2+</small> tan nhiều hơn các muối cacbonac tương ứng, vì vậy việc chuyển hóa muối sunfat thành cacbonat khơng khó, chỉ cần đun với Na<small>2</small>CO<small>3</small>. Ngược lại, BaSO<small>4 </small>rất khó tạo thành BaCO<small>3</small>, nên muốn BaSO<small>4</small> chuyển hoàn toàn thành BaCO<small>3</small> cần phải đun nhiều lần kết tủa với dung dịch NaCO<small>3</small>
bão hòa. Sau mỗi lần đun phải ly tâm tách bỏ dung dịch để đuổi hết ion SO<small>4</small><sup></sup>
2-giải phóng ra và thay bằng một phần dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> mới.
CaSO<small>4</small> có độ tan lớn hơn SrSO<small>4</small> nên Sr<small>2+</small> làm tan CaSO<small>4</small> nhưng phản ứng xảy ra chậm , đun nóng để phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn hơn.
Acid acetic dư làm tan CaCrO<small>4</small> và SrCrO<small>4</small>.
Sự khác nhau về độ tan của CaC<small>2</small>O<small>4</small> là -8.6 và SrC<small>2</small>O<small>4</small> -7.2 giúp hình thành kết tủa CaC<small>2</small>O<small>4</small> khi sử dụng dung dịch thử (NH<small>4</small>)<small>2</small>C<small>2</small>O<small>4</small>.Còn SrC<small>2</small>O<small>4</small> không tạo thành kết tủa.
Rượu etylic làm giảm độ tan của các muối nên phải đuổi rượu ra hết để hình thành các anion AlO<small>2</small><sup>-</sup> và ZnO<small>2</small><sup>2-</sup>.
</div>