Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

kế hoạch môn vật lý 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.17 KB, 48 trang )

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đặc điểm của giáo viên:
1.1 Trình độ chun mơn: Cử nhân; chun ngành Vật Lý
1.2 Số năm công tác: 11 năm
1.3 Phân công chuyên môn: Vật lý 11A6,7,9 + Vật Lý 10A1,2,13 + Công Nghệ 11A6,7,9
Thời gian
Tuần 1 đến tuần 8
Tuần 8 đến tuần 19
Tuần 20 đến tuần .......

Giảng dạy

Tiết dạy/tuần

Kiêm nhiệm

TC

Ghi chú

Tuần ..... đến tuần .......
2. Đặc điểm tình hình các lớp dạy:
- Vật lý là mơn học có nhiều ứng dụng trong thực tế và trong kỹ thuật nên hầu hết học sinh quan tâm và ham học hỏi. Nhiều năm liền một Vật Lý được Bộ
Giáo Dục –Đào Tạo chọn là môn thi TNTHPT nên học sinh quan tâm. Hơn nữa vật lý là một môn cơ bản trong thi tuyển sinh Đại Học, Cao Đẳng khối A
nên học sinh cuối cấp rất quan tâm.
- Là học sinh bán công nên hầu hết các em tiếp thu bài chậm ít chịu khó tìm tịi học hỏi.
2.1. Về phía giáo viên :
Thuận lợi
- Về phía nhà trường đã thực hiện chặn đường nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng nên chú trọng việc nâng cao chất lượng từ đầu năm cho tất cả các
khối.
- Trường học bán công nên tất cả GVCN đều quan tâm bám sát lớp


- Nề nếp dạy và học được nhà trường quan tâm đúng mức .
- Giáo viên bộ môn luôn tự ý thức học hỏi trao đổi kinh nghiệm, đổi mới phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng học sinh .
Khó khăn :
- Học sinh là đối tượng TB-Y nên khó tiếp thu bài giảng .
- Dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, chưa có phịng bộ mơn .
- Các lớp đa số học sinh đều học yếu tự nhiên nên việc giảng dạy vật lý gặp nhiều khó khăn.

1


- Chương trình Vật lý là năm đầu thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng giáo viên cũng mới chỉ mới tiếp cận nên chưa có kinh nghiệm trong bộ sách mới cải
cách. Vì vậy việc vận dụng phương pháp theo yêu cầu đổi mới là rất khó khăn .
- Đa số các lớp mới GVBM chưa từng làm quen. chưa biết từng đối tượng học sinh.
2.2 Về phía học sinh
Thuận lợi:
-Số giờ luyện tập nhiều cho các khối học sinh có điều kiện rèn luyện .
-Số lượng sách tham khảo nhiều giúp học sinh tự học ở nhà.
Khó khăn:
-Tiếp thu bài chậm (Đăc biệt các kết quả của thí nghiệm, học sinh khơng trực tiếp nhìn thấy ).
2.3 Đặc điểm riêng
Lớp

Đoàn
viên

Sĩ số ( Nam + Nữ )

Địa bàn cư trú

Đặc điểm riêng


10A1
10A2
10A13
11A6
11A7
11A9

3. Thống kê chất lượng đầu năm
Môn
/khối
VẬT LÝ 10

2

Lớp


số

Giỏi
>=8
SL
%

Khá
6,5 ..8
SL
%


TB
5…6,5
SL
%

Yếu
3,5 .. 5
SL
%

Kém
2 .. 3,5
SL
%

Quá kém
<2
SL
%

Từ TB trở lên
SL

%


VẬT LÝ 11

CƠNG
NGHỆ 11

Cộng
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Mơn
/khối

Lớp


số

Giỏi
>=8
SL
%

Khá
6,5 ..8
SL
%

TB
5…6,5
SL
%

Yếu
3,5 .. 5
SL
%


Kém
2 .. 3,5
SL
%

Quá kém
<2
SL
%

Từ TB trở lên
SL

%

VẬT LÝ 10

VẬT LÝ 11

CÔNG
NGHỆ 11
Cộng
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
Đối với giáo viên :
- Nghiên cứu tìm ra phương pháp phù hợp cho từng đối tượng học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
- GVBM tự tìm tài liệu nghiên cứu, thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
Đối với học sinh :
- Thường xuyên làm bài và học bài ở nhà, nghiên cứu sách tham khảo, trao đổi học tập với bạn bè ở nhà thông qua học nhóm, học tổ.


3


IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1. Kết quả cuối học kỳ I:
Môn
/khối

Lớp


số

Giỏi
>=8
SL
%

Khá
6,5 ..8
SL
%

TB
5…6,5
SL
%

Yếu
3,5 .. 5

SL
%

Kém
2 .. 3,5
SL
%

Quá kém
<2
SL
%

Từ TB trở lên
SL

VẬT LÝ 10

VẬT LÝ 11

CÔNG
NGHỆ 11

2. Nhận xét, rút kinh nghiệm: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II)

4

%



3. Kết quả cuối năm
Môn
/khối

Lớp


số

Giỏi
>=8
SL
%

Khá
6,5 ..8
SL
%

TB
5…6,5
SL
%

Yếu
3,5 .. 5
SL
%

Kém

2 .. 3,5
SL
%

Quá kém
<2
SL
%

Từ TB trở lên
SL

%

VẬT LÝ 10

VẬT LÝ 11

CÔNG
NGHỆ 11

4. Nhận xét, rút kinh nghiệm: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau)

5


V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
1. Kế hoạch giảng dạy:
1.1 Môn: Vật lý Khối 10 tổng số tiết: 70
HKI: 36 tiết/19 tuần HKII: 34 tiết/18 tuần

Tuần /
Chương
Tiết
Mức độ cần đạt
HK
/bài
PPCT
6

PPDH nâng cao chất lượng

Chuẩn bị của
HS và GV

Thay
đổi, bổ


sung
- Nêu được chuyển động cơ là gì.

Chương I
Tuần 1
/ HKI

Bài 1:
Chuyển
động cơ

- Nêu được chất điểm là gì.

1

Bài 2:
Chuyển
động thẳng
đều.

Tuần 2
/ HKI

Chương I
Bài 3:
Chuyển
động thẳng
biến đổi
đều.

- GV: phiếu học tập.
- Bảng phụ để HS tính
thời gian chạy tàu.

Diễn giảng + Đàm thoại.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm ảo có sẵn.
- HS: cơng thức tính
tốc độ trung bình đã
học ở lớp 8.
- Cách vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất.


- Nêu được mốc thời gian là gì.
- Xác định được vị trí của một vật chuyển
động trong hệ quy chiếu đã cho.

Chương I
Tuần 1
/ HKI

- Nêu được hệ quy chiếu là gì.

Diễn giảng + Đặt vấn đề.

2

3

-Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của
chuyển động thẳng đều.
-Nêu được vận tốc là gì.
-Lập được phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều.
-Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối
với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai
vật.
-Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của
chuyển động thẳng đều

-Nêu được vận tốc tức thời là gì.
-Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều

(nhanh dần đều, chm dn u).
- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng
chậm dần đều.

t vn + din ging.

- HS: Kin thức về
vecto.

-Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển
động biến đổi.
- Viết được cơng thức tính vận tốc
vt = v0 + at

7


và vận dụng các cơng thức này.

-Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều
1 2
at .
2
Từ đó suy ra cơng thức tính qng đường đi được.
x = x0 + v0t +

Chương I
Tuần 2

/ HKI

Tuần 3
/ HKI

Tuần 3
/ HKI

8

Bài 3:
Chuyển
động thng
bin i
u.

Chng I
Bi tp

4
Vận dụng đợc các công thức :

S rơi tự do

- HS: Kiến thức về
vecto.
- Cách vẽ đồ thị.

1 2
at ,

2
2
v 2 − v 0 = 2as.
t
- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi
đều.
s = v0t +

- Chọn hệ quy chiếu.
5

- Giải bài toán chuyển động nhanh dần đều, chậm dần - Hoạt động nhóm, đàm
thoại.
đều. Tính a,v,S,t
-Nêu được sự rơi tự do là gì.

Chương I
Bài 4:

Đặt vấn đề + đàm thoại

6

-Viết được các cơng thức tính vận tốc và qng - Đặt vấn đề + đàm thoại
- Hoạt động nhóm.
đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Thí nghiệm biểu diễn.

- GV: Bài tập mẫu.
- HS: Làm các bài tập

trong SGK.
- GV: Thí nghiệm
biểu diễn( Ống
Newton)
- HS: Thực hiện các
TN


Tuần 4
/ HKI

Tuần 4
/ HKI

Chương I
Bài 4:

7

Đặt vấn đề + đàm thoại

Sự rơi tự do

Chương I
Bài 5:
Chuyển
động tròn
đều

- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều.

8

- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng
của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

Đặt vấn đề + đàm thoại
Ứng dụng công nghệ thông
tin ( quan sát chuyển động )

- GV: các ví dụ.
- Phân biệt hình trịn
và đường trịn.

- Viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo tốc độ
góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.

Bài 5:
Chuyển
động trịn
đều

Các cơng thức trong
chuyển động thẳng
biến đổi đều.

- Phát biểu được định nghĩa ca chuyn ng trũn
u.

Chng I

Tun 5
/ HKI

Nêu đợc đặc điểm vỊ gia tèc r¬i tù do.

9

- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động
tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng
tâm.

- Diễn giảng + đàm thoại

- Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn
đều.

- GV: Hình vẽ 5.5
- HS: Kiến thức về
vecto

Chương I
- Viết được cơng thức cộng vận tốc

Bài 6:
Tuần 5
/ HKI

Tính tương
đối của
chuyển

động. Công
thức cộng
vận tốc.




v1,3 = v1, 2 + v2 ,3 .

10

- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng
phương (cùng chiều, ngược chiều).

- Đặt vấn đề + đàm thoại
- Ứng dụng công nghệ thông
tin ( dùng TN ảo )

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm ảo.
- HS: Kiến thức về
vecto

9


Tuần 6
/ HKI

Chương I

Bài tập

- Tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc trong
chuyển động trịn đều.
11

Chương I
Bài 7:
Tuần 6
/ HKI

Tuần 7
/ HKI

Tuần 8
/ HKI

Sai số của
phép đo các
đại lượng
vật lý

12

Chương I
Bài 8:

13+14

Thực hành.


Kiểm tra
một tiết

15

10

- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối
trong các phép đo.

Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều bằng thí nghiệm

+ 50% tự luận.( bài tập về chuyển động thẳng biến
đổi đều)

- GV: Phiếu học tập.
- HS: làm các bài tập
SGK.

Diễn giảng

- GV: Các dụng cụ
mẫu để hướng dẫn HS
cách đọc.

Hoạt động nhóm.

- GV: Chuẩn bị dụng

cụ thí nghiệm.

Làm 8 đề.

- GV: Đề kiểm tra.
- Ôn tập kiến thức của
chương.

- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được
lực là đại lượng vectơ.

Bài 9:
Tổng hợp và
phân tích
lực. Đkiện
cân bằng của
chất điểm.

- Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại
lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối
với sai số tỉ đối.

+ 50% trắc nghiệm.( Trong cả chương)

Chương II
Tuần 8
/ HKI

-Hoạt động nhóm,
- Bài tập đơn giàn về tính tương đối của chuyển đàm thoại.

động.

16

- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất
điểm dưới tác dụng của nhiều lực.

- Đặt vấn đề + đàm thoại ,
trực quan.

- GV: Dụng cụ thí
nghiệm 9.3; 9.5.


- Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
- Nêu được qn tính của vật là gì và kể được một
số ví dụ về quán tính.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
Chương II
Tuần 9
Bài 10:
/ HKI Ba định luật
Niu-tơn.

17

- Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và
mức quán tính của vật để giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.


Đặt vấn đề + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

Đặt vấn đề + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia
tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết
được hệ thức của định luật này.
- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của


trọng lực và viết được hệ thức P =mg .
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được
hệ thức của định luật này.
- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác
dụng.

Chương II
Tuần 9
Bài 10:
/ HKI Ba định luật
Niu-tơn.

18

- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để

giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai
vật chuyển động.

Chương II
Tuần
10 /
HKI

- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết
được hệ thức của định luật này.

Bài 11:
Lực hấp
dẫn- Định
luật vạn vật
hấp dẫn.

- Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong
một số ví dụ cụ thể.

19

- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải
các bài tập đơn giản.

Diễn giảng + đàm thoại
- GV: Chuẩn bị thí
Trực quan.
nghiệm ảo.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng

tin mơ tả hình 11.1
- Nhận xét về số mũ.

11


- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm
của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).

Chương II
Tuần
10 /
HKI

Tuần
11 /
HKI

Tuần
11 /
HKI

Tuần
12/
HKI

Tuần
12 /
HKI


12

Bài 12:
Lực đàn hồi
của lị xoĐịnh luật
Húc.

20

21

- Vận dụng được cơng thức tính lực ma sát trượt để
giải được các bài tập đơn giản.

Đặt vấn đề + đàm thoại
Ứng dụng công nghệ thông
tin

- GV: Chuẩn bị 2 thí
nghiệm ảo.

- Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn
đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công

Chương II
Lực hướng
tâm

- GV: Chuẩn bị lị xo,
quả nặng.


- Viết được cơng thức xác định lực ma sát trượt.

Lực ma sát.

Bài 14:

Trực quan + đàm thoại

- Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập
đơn giản về sự biến dạng của lò xo.

Chương II
Bài 13:

- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của
định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.

22

Chương II
Bài tập.

2
thức F ht = mv = mω2r.
r

Bài toán về chuyển
động ném ngang.


- GV: Lực kế, quả
nặng.

- Xác định được lực hướng tâm và giải được bài
toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng
của một hoặc hai lực.
-

Các bài tập về lực đàn hồi, ma sát,
hướng tâm.

-

Một số câu trắc nghiệm về các lực.

23

Chương II
Bài 15:

Trực quan + đàm thoại

24

Hoạt động nhóm, đàm
thoại

- Giải được bài toán về chuyển động của vật
-Đặt vấn đề + đàm thoại
ném ngang.

-Ứng dụng cơng nghệ
thơng tin ( Thí nghiệm
kiểm chứng)

-GV; Phiếu học tập.
-HS: Làm các bài tập
SGK.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm ảo.


Tuần
13 /
HKI

Chương II
Bài 16:

25-26

Bài 17:
Cân bằng của một
vật chịu tác dụng của
hai lực và của ba lực
không song song

27

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một

vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực
không song song.

Bài 17:
Cân bằng của một
vật chịu tác dụng của
hai lực và của ba lực
khơng song song

28

Trực quan + đàm thoại
Hoạt động nhóm

- GV: Chuẩn bị dụng
cụ thí nghiệm: Lị xo
vật phẳng, mỏng.

- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy
tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với
trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực
đồng quy.

Trực quan + đàm thoại

- GV: Chuẩn bị dụng
cụ thí nghiệm: Lị xo
vật phẳng, mỏng.

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công

thức tính momen của lực và nêu được đơn
vị đo momen của lực.

Bài 18:
Cân bằng của một
vật có trục quay cố
định. Momen lực.

- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một
vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
- Xác định được trọng tâm của các vật
phẳng, đồng chất bằng thí nghiệm.

Chương III
Tuần
15 /
HKI

- GV: Chuẩn bị dụng
cụ thí nghiệm.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một
vật rắn chịu tác dụng của hai lực.

Chương III
Tuần
14 /
HKI


Hoạt động nhóm.

Thực hành.

Chương III
Tuần
14 /
HKI

- Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí
nghiệm.

29

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một
- Trực quan + đàm thoại
vật rắn có trục quay cố định.
- Thí nghiệm biểu diễn.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được
các bài toán về điều kiện cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng
của hai lực.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm biểu diễn
( Momen lực).

13



Tuần
15 /
HKI

- Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực
của hai lực song song cùng chiều.

Chương III
Bài 19:
Quy tắc hợp lực song
song cùng chiều.

30

Chương III
Tuần
16 /
HKI

Bài 20:
Các dạng cân bằng.
Cân bằng của một
vật có mặt chân đế.

31

Bài 21:
Chuyển động tịnh
tiến của vật rắn,
chuyển động quay

của vật rắn quanh
trục cố định.

Bài 21:

14

Chuyển động tịnh
tiến của vật rắn,
chuyển động quay
của vật rắn quanh
trục cố định.

Đặt vấn đề + đàm thoại
Ứng dụng công nghệ thông
tin

32

Chương III
Tuần
17 /
HKI

- Nhận biết được các dạng cân bằng bền,
cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
- Trực quan + đàm thoại
của vật rắn.
- Thí nghiệm biểu diễn.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật

có mặt chân đế.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm

- Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển
động tịnh tiến của một vật rắn

Chương III
Tuần
16 /
HKI

- Trực quan + m thoi
- Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp lực - Thớ nghim biu din.
song song để giải các bài tập đối với vật
chịu tác dụng của hai lực.

33

-Nêu đợc, khi vật rắn chịu tác dụng của một
momen lực khác không, thì chuyển động
quay quanh một trục cố định của nó bị biến
đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
-Nêu ®ỵc vÝ dơ vỊ sù biÕn ®ỉi chun ®éng
quay cđa vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố
khối lợng của vËt ®èi víi trơc quay.


Đặt vấn đề + Diễn giảng.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm 21.4.

- GV: Phiếu học tập.


Tuần
17 /
HKI

Tuần
18 /
HKI

Tuần
18 /
HKI

Chương III
Bài 22:

34

Chương III
Bài tập.

Kiểm tra học kì I


35

36

Bài 23:
Động lượng- Định
luật bảo tồn động
lượng.

37

Chương IV
Tuần
19 /
HKII

Đặt vấn đề + đàm thoại

- GV: Các hình vẽ.

Hoạt động nhóm+ Đàm
thoại.

- GV: Bài tập tổng
hợp.
- Học sinh làm các bài
tập SGK.

Ngẫu lực.


Chương IV
Tuần
19 /
HKII

- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu
được tác dụng của ngẫu lực.
- Viết được cơng thức tính momen ngẫu lực.

Bài 23:
Động lượng- Định
luật bảo toàn động
lượng.

38

-Làm các bài tập liên quan đến lực tác dụng
lên một vật.
- Sự dụng định luật II Newton tính gia tốc,
vận tốc,....

+ 50% trắc nghiệm.
+ 50% tự luận.

Theo đề cương

- GV: làm 8 đề.
- Học sinh ôn tập.


- Viết được cơng thức tính động lượng và
nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định
luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

Diễn giảng + đàm thoại

- HS: Kiến thức về
vecto.

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng
để giải được các bài tập đối với hai vật va
chạm mềm.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng
phản lực.

Diễn giảng + đàm thoại

- HS: Kiến thức về
vecto.

15


Tuần
20 /
HKII

Tuần
20 /

HKII

Tuần
21 /
HKII

Tuần
21 /
HKII

Tuần
22/
HKII

16

- Phát biểu được định nghĩa và viết được
cơng thức tính cơng.

Chương IV
Bài 24:

39

Cơng và cơng suất.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được
công thức tính cơng suất.

Chương IV

Bài 24:

40

Cơng và cơng suất.

Chương IV
Bài tập.

41

Chương IV
Bài 25:

- Vận dụng được các công thức
A
A = Fscosα và P = .
t

42

A
- Vận dụng được các công thức P = .
t

Đặt vấn đề + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

Diễn giảng + đàm thoại


- GV: Phiếu học tập.

Vận dụng các cơng thức tính cơng, cơng
GV: Bài tập tổng hợp.
Hoạt động nhóm, đàm thoại.
HS: Các bài tập SGK.
suất.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được
cơng thức tính động năng.
- Nêu được đơn vị đo động năng.

Diễn giảng + đàm thoại

- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng
trường của một vật và viết được cơng thức
tính thế năng này.

Diễn giảng + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

Động năng

Chương IV
Bài 26:
Thế năng

43


- Nêu được đơn vị đo thế năng.
* Vai trị của cây cối trong việc chống sói mịn

- GV: Phiếu học tập.

Tích
hợp mơi
trường


Tuần
22/
HKII

- Viết được cơng thức tính thế năng đàn hồi.

Chương IV
Bài 26:

Tuần
23/
HKII

Chương IV

45

- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết
được biểu thức của cơ năng.

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng
và viết được hệ thức của định luật này.
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để
giải được bài toán chuyển động của một vật.
* Năng lượng thủy điện một số nơi trên
đất nước.

46

Tính động năng , thế năng, cơ năng của vật
ở các vị trí khác nhau khi thả rơi

Chương IV

Tuần
24/
HKII

- GV: Phiếu học tập.

Thế năng( tt)

Tuần
23/
HKII

Tuần
24/
HKII


Diễn giảng + đàm thoại

44

Bài 27:
Cơ năng.

Bài tập.

Chương V
Bài 28:
Cấu tạo chất, Thuyết
động học phân tử.
Chương V
Bài 29:
Q trình đẳng
nhiệt- Định luật Bơi-

47

48

- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử chất khí.
- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.

Diễn giảng + đàm thoại

Hoạt động nhóm, đàm thoại


Diễn giảng + đàm thoại

- Đặt vấn đề + đàm thoại +
- Phát biểu được định luật
trực quan
Bơi-lơ – Ma-ri-ốt.
- Thí nghiệm biểu diễn.
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ
(p, V).

- GV: Phiếu học tập.

Tích
hợp mơi
trường

- GV: bài tập tổng
hợp.
- HS: Bài tập SGK

- GV: Phiếu học tập.

- GV: Dụng cụ thí
nghiệm q trình
đẳng nhiệt.

17


lơ- Ma-ri-ốt


Tuần
25/
HKII

Tuần
25/
HKII

Tuần
26/
HKII

Tuần
26/
HKII

18

- Phát biểu được định luật Sác-lơ.

Chương V
Bài 30:
Quá trình đẳng tíchĐịnh luật Sác-lơ

49

- Nêu được các thơng số p, V, T xác định
trạng thái của một lượng khí.
- Viết được phương trình trạng thái của khí


Chương V
Bài 31:
Phương trình trạng
thái của khí lí tưởng.

50

Phương trình trạng
thái của khí lí tưởng.

Chương V
Bài tập.

lí tưởng

pV
= hằng số.
T

- GV: Dụng cụ thí
nghiệm q trình
đẳng tích.

Đặt vấn đề + đàm thoại

- HS: Các định luật về
chất khí.

Đặt vấn đề + đàm thoại


- HS: Các định luật về
chất khí.

- Vận dụng được phương trỡnh trng thỏi
ca khớ lớ tng.
- Vẽ đợc đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (V,
T).

Chng V
Bi 31:

- Vẽ đợc đờng đẳng tích trong hệ toạ độ (p, - t vấn đề + đàm thoại +
trực quan
T).
- Thí nghiệm biểu diễn.

51

- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.

52

Các bài tập sử dụng định luật.
Boilo- Mari-Ốt; Saclo, phương trình trạng
thái.

Hoạt động nhóm + đàm
thoại


- GV: Bài tập tổng
hợp
-HS: Bài tập SGK.


+ 50% trắc nghiệm.( Trong cả chương)
Tuần
27/
HKII

Kiểm tra một tiết.

53

+ 50% tự luận.( bài tập về chuyển động
thẳng biến đổi đều)

- GV: Làm đề.
Làm 8 đề.

- HS: ôn tập kiến thức
chương.

- Nêu được có lực tương tác giữa các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

Tuần
27/
HKII


Chương VI
Bài 32:
Nội năng và sự biến
thiên nội năng.

54

- Nêu được nội năng gồm động năng của
các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng
tương tác giữa chúng.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi
nội năng.

Đặt vấn đề + Trực quan.

- GV: Làm thí nghiệm
biểu diễn.

Diễn giảng + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

Diễn giảng + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập.

- Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng
với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số
hiện tượng đơn giản có liên quan.


Tuần
28/
HKII

Chương VI
Bài 33:
Các nguyên lý của
nhiệt động lực học.

55

- Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực
học.

Chương VI
Tuần
28/
HKII

Bài 33:
Các nguyên lý của
nhiệt động lực học.
(tt)

- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực
học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt
động lực học
∆U = A + Q. Nêu được
tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại
lượng trong hệ thức này.


56
* Ơ nhiễm: Tiếng ồn, hiệu ứng nhà kính..

Tích
hợp mơi
trường

19


Áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học.
Tuần
29/
HKII

Chương VI

Tuần
29/
HKII

Chương VII

Tuần
30/
HKII

Tuần
30/

HKII

Tuần
31/
HKII

20

Bài tập.

57

Bài 34:
Chất rắn kết tinhChất rắn vơ định
hình.

58

Biến dạng cơ của vật
rắn.

59

Bài 36:
60

Chương VII
Bài tập.

- Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến

dạng dẻo.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định
luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.

Đặt vấn đề + đàm thoại
Ứng dụng công nghệ thơng
tin

- GV: Hình vẽ cấu
trúc mạng tinh thể của
một số chất.

Tích
hợp mơi
trường

61

- Vận dụng được cơng thức nở dài và nở
khối của vật rắn để giải các bài tập đơn
giản.
- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở
khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
* Trái đất nóng lên: Sự nở vì nhiệt
Áp dụng các công thức để giải các bài tập
về biến dạng cơ của vật rắn, sự nở vì nhiệt
của vật rắn.

- GV: Phiếu học tập


- GV: Phiếu học tập

- Viết được các cơng thức nở dài và nở
khối.

Chương VII
Sự nở vì nhiệt của
vật rắn.

Đặt vấn đề + đàm thoại

* Chất kết tinh

Chương VII
Bài 35:

Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn
vơ định hình về cấu trúc vi mơ và những tính
chất vĩ mơ của chúng.

- GV: Bài tập tổng
hợp, phiếu học tập.
Hoạt động nhóm, đàm thoại
- HS : Các bài tập
SGK

Tích
hợp mơi
trường


Diễn giảng + đàm thoại

Hoạt động nhóm- Đàm
thoại.

- GV: Bài tập tổng
hợp.
- Làm các bài tập
SGK.


Tuần
31/
HKII

Tuần
32/
HKII

Tuần
32/
HKII

Tuần
33/
HKII

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng
bề mặt.


Chương VII
Bài 37:
Các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng.

62

Chương VII
Bài 37:
Các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng.

63

- Mô tả được thớ nghim v hin tng mao
dn.
- Kể đợc một số ứng dụng về hiện tợng mao
dẫn trong đời sống và kÜ thuËt

Trực quan + đàm thoại

Trực quan + đàm thoại

- GV: Chuẩn bị hình
vẽ bảng 37.7; 37.8
SGK

Diễn giải + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập


Diễn giải + đàm thoại

- GV: Phiếu học tập

- Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy
của vật rắn Q = λm.

Chương VII
Bài 38:
Sự chuyển thể của
các chất.

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính
ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất
lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất
lỏng dính ướt và khơng dính ướt.

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm biểu diễn:
Ống mao dẫn, cốc
nước.

64

- Vận dụng được công thức Q = λm, để giải
các bài tập đơn giản.
- Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hồ.
* Sự chuyển thể các chất:Tảng băng tan


Tích
hợp mơi
trường

- Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi
Q = Lm.

Chương VII
Bài 38:
Sự chuyển thể của
các chất.
65

- Vận dụng được công thức Q = Lm để giải
các bài tập đơn giản.
- Giải thích được quá trình bay hơi và
ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của
phân tử.
- Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa
trên sự cân bằng động giữa bay hơi và
ngưng tụ.

21


Tuần
33/
HKII


Chương VII
Bài 39:
Độ ẩm của khơng
khí.

66

Tuần
34/
HKII

Chương VII

67

Tuần
34/
HKII

Chương VII

Bài tập.

68-69

Bài 39:

- Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ
ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của khơng khí.
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí

đối với sức khoẻ con người, đời sống động,
thực vật và chất lượng hàng hố.
* Bảo quản thực phẩm
- Bài tập tính nhiệt lượng tỏa, thu,
- Bài tập độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối.

Chương VII
Kiểm tra học kì II.

Hoạt động nhóm+ Đàm
thoại, diễn giảng.

Hoạt động nhóm.

70

- Các định luật bảo tồn.
- Các định luật về chất khí.

Tích
hợp mơi
trường

- Diễn giảng + đàm thoại

- Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí
nghiệm.

Độ ẩm của khơng
khí.


Tuần
35/
HKII

- GV: Phiếu học tập

Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Tự luận ( 5 điểm)

- GV: Bài tập tổng
quát.
- HS: Các bài tập
trang 210, trang 214
SGK
- GV: Mẫu báo cáo
thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm.

Đề thi.

1.2 Mơn: Vật lý Khối 11 tổng số tiết: 70
HKI: 35 tiết/19 tuần HKII: 35 tiết/18 tuần
Tuần /
HK
22

Chương
/bài


Tiết
PPCT

Mức độ
cần đạt

PPDH nâng cao chất lượng

Chuẩn bị của
HS và GV

Thay
đổi, bổ


sung

Tuần 1
/ HKI

Tuần 1
/ HKI

1

- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp
xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc
điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Đặt vấn đề + đàm thoại

- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài Ứng dụng công nghệ thông
tập đối với hai điện tích điểm (Chỉ ra đặc điểm của tin ( dùng TN ảo khảo sát
lực điện giữa hai điện tích điểm).
sự tương tác giữa 2 đện tích
- Tích hợp GDBVMT
)
Sơn tĩnh điện: công nghệ phun sơn chất lượng cao
và tránh ô nhiễm môi trường; công nghệ lọc khí thải,
bụi nhờ tĩnh điện

- GV: Chuẩn bị thí
nghiệm ảo có sẵn.
Tích hợp BVMT
trong ứng dụng sơn
tĩnh điện và lọc bụi.
- HS: Xem trước phần
cộng trừ nhân chia số
mũ.

2

- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện.

- GV: Đưa ra một số
ví dụ thường gặp
trong thực tế
- HS: Xem lại kiến

thức đã học ở cấp 2

3

- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Tích hợp GDBVMT
Điện trường gần mặt đất: Con người (cũng như sinh
vật) luôn sống trong một khơng gian có điện trường
(và từ trường, trọng trường) và chịu ảnh hưởng của
nó.

4

- Đường sức điện trường và các tính chất của đường
sức điện trường. Điện trường đều.
- Vận dụng xác định vecto cường độ điện trường tại
một vị trí bất kì trong điện trường do 1 hoặc 2 điện
tích gây ra tại một điểm

Chương I
Điện tích –
Điện trường

Thuyết
electronĐịnh luật
bảo tồn
điện tích

Điện

trườngTuần 2 Cường độ
/ HKI điện trườngĐường sức
điện trường.
Điện
trườngTuần 2 Cường độ
/ HKI điện trườngĐường sức
điện trường.

Đặt vấn đề + đàm thoại

Đặt vấn đề + đàm thoại
Diễn giảng

Đàm thoại
Diễn giảng

- GV: Tìm hiểu nêu
tác hại và ảnh hưởng
của điện trường đối
với cuộc sống con
người (Tích hợp
BVMT)

- GV: Chuẩn bị một
số hình biểu diễn phổ
của đường sức.
- HS: Tìm hiểu
phương pháp cộng
vecto


23


Tuần 3
/ HKI

Bài tập

Tuần 3
/ HKI

Công của
lực điện
trường

Tuần 4
/ HKI

Điện thế Hiệu điện
thế

5

6

Tuần 5
/ HKI

24


(Công của
lực điệnĐiện thế.
Hđiện thế)

Tụ điện

- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Xác định d trị đại số hình chiếu đường đi trên
phương của đường sức.

7

-Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai
điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu
điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường
đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường
đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.

8

- Giải được bài tập về chuyển động của một điện
tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
- Xác định lực tác dụng.
- Xác định d độ dài đại số hình chiếu đường đi trên
phương của đường sức.
- Vận dụng công thức liên hệ E&U

9


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận
dạng được các tụ điện thường dùng.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận
biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện
trường đều mang năng lượng.

Bài tập
Tuần 4
/ HKI

- Xác định lực tương tác điện do 1 hoặc 2 điện tích
gây ra tại một điện tích điểm q (cộng hai vecto cùng
phương).
- Vận dụng thuyết electron giải thích sự nhiễm điện
và các tính chất điện của các vật.
- Xác định vecto cường độ điện trường tại 1 điểm
bất kì.

Pháp vấn + đặt vấn đề

- GV: Chuẩn bị bài
tập thích hợp
- HS: bài cũ, bài tập
trong SGK

Đàm thoại + Diễn giảng
Nêu vấn đề


- GV: Hình 4.2 trang
22
- HS: Xem lại kiến
thức toán học về hàm
sin, hàm cos

Đàm thoại + Diễn giảng
Nêu vấn đề

- GV: Chuẩn bị giáo
án điện tử
- HS: Học bài cũ

Nêu vấn đề + Đàm thoại

- GV: lựa chọ bài tập
thích hợp
- HS: Xác định đúng
d

Nêu vấn đề + Đàm thoại
(GV dùng máy chiếu chiếu
một số hình ảnh tụ điện
thường gặp trong thực tế)

- GV: Chuẩn bị một
số hình ảnh của tụ.
Phân tích một số nguy
hiểm khi gặp tụ có
điện dung cao khoảng

100-1000 µ F


Tuần 5
/ HKI

Bài tập

10

- Xác định Q,C,U của tụ điện.
- Tụ có hằng số điện mơi thay đổi xác định C,Q,U.
- Điện dung của tụ điện phẳng

Chương II
Tuần 6
/ HKI

Dòng điện
khơng đổi.
Nguồn điện.

Tuần 6
/ HKI

Dịng điện
khơng đổi.
Nguồn
điện(tt)


Tuần 7
/ HKI

Điện năng.
Cơng suất
điện.

Tuần 7
/ HKI

Điện năng.
Cơng suất
điện.

11

- Nêu được dịng điện khơng đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.

12

- Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hố
học (pin, acquy).

13

- Viết được cơng thức tính công của nguồn điện :
Ang = Eq = EIt
- Vận dụng được công thức A ng = EIt trong các bài
tập.


14

- Viết được cơng thức tính cơng suất của nguồn điện
: Png = EI
- Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài
tập.

Tổng hợp

- GV: bài tập thích
hợp
- HS: Bài cũ và làm
bài tập SGK

Nêu vấn đề + Diễn giảng
(Sử dụng công nghệ thông - GV: Giáo án điện tử
tin biểu diễn mật độ dòng e- - HS: xem lại kiế thức
di chuyển qua tiết diện của cấp 2
thẳng)

Nêu vấn đề + Diễn giảng

- GV: Thí nghiệm về
pin điện hóa.
- HS: xem lại kiến
thức hóa học về cấu
hình electron

Nêu vấn đề + Đàm thoại

Diễn giảng

- GV: Tham khảo
SGV+STK
- HS: Xem lại kiến
thức điện cấp 2

Nêu vấn đề + Đàm thoại
Diễn giảng

- GV: Tham khảo
SGV + STK
- HS: xem lại kiến
thức về đèn, nhiệt
dung riêng

25


×