Tuần 4 : Từ ngày 6 đến 10 tháng 9 năm 2010
mĩ thuật lớp 4 - bài 4: Vẽ trang trí
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- Biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Nếu có điều kiện, giáo
viên có thể su tầm thêm một số hình ành về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang
phục, đồ gốm hoặc trang trí ở đình, chùa ...
- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc đã chuẩn bị:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
+ Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào?
+ Hoạ tiết đợc dùng để trang trí ở đâu?
- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản
văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và
bảo vệ di sản ấy.
Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết
+ Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên cho HS quan sát bài vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc của lớp trớc
để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở
Sgk.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình hoạ tiết trớc khi vẽ.
- Vẽ theo các bớc đã hớng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của hoạ
tiết cho cân đối với phần giấy (không to, nhỏ quá).
- Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét
để nhận xét về:
+ Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống mẫu)
+ Cách vẽ nét (mền mại, sinh động)
+ Cách vẽ hình (tơi sáng, hài hoà)
- Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét.
* Dặn dò:
Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh.
Tuần 4 : Từ ngày 6 đến 10 tháng 9 năm 2010
mĩ thuật lớp 5 - Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm khối hộp và k.cầu.
2- Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
3- Thái độ: - HS biết quan tâm tìm hiểu khối hộp và khối cầu.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Khối hộp và khối cầu, bài vẽ của HS.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 5, bút chì, giấy vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)
- GV giới thiệu về đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
-Cho HS QS hình khối hộp và khối cầu - HS quan sát.
- Hình dáng khối hộp và khối cầu giống
hay khác nhau?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
3-5'
- Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu . - HS nêu.
*Bớc1:Vẽ khung hình chung.
- Khối hộp và khối cầu vẽ trong khung
hình gì ?
- CN, hình vuông.
*Bớc 2: ứơc lợng các phần:
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều
cao?
- HS trả lời.
*Bớc 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?
*Bớc 5: Vẽ đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
- Nét thẳng .
- Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn
lúng túng.
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ
của HS và đánh giá.
- Khốicầu, khối hộp dùng để làm gì ?
*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị bài 5.
Tuần 4 : Từ ngày 6 đến 10 tháng 9 năm 2010
mĩ thuật lớp 3 - BàI 4: Vẽ tranh
Đề tài trờng em
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em
- Học sinh thêm yêu mến trờng, lớp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Tranh của học sinh về đề tài nhà trờng.
- Tranh về các đề tài khác.
2- Học sinh:
- Su tầm tranh về trờng học (nếu có)
- Đồ dung học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về đề tài nhà trờng và đề tài khác để
các em nhận biết rõ hơn về đề tài trờng học.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho các em quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Đề tài về nhà trờng có thể vẽ những gì? (giờ học trên lớp, các hoạt
động ở sân trờng trong giờ ra chơi , ...).
+ Các hình ảnh nào thể hiện đợc nội dung chính trong tranh ? (Nhà, cây,
ngời, vờn hoa, ...).
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu nh thế nào để rõ đợc nội dung ?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh.