Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

giáo án lý 9 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 213 trang )

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
TUẦN :1
Ngày soạn: 15.8.2010 Ngàydạy :17.8.2010
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1- Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
2/Kỹ năng: vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U,I từ số liệu thực nghiệm .Rèn
luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm.
3/Thái độ :Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm ,rèn luyện tính cẩn thận,chính xác.
II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS 1 dây điện trở,1Ampekế,1Vônkế,1bộ nguồn điện,dây nối.
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Dành vài phút dặn dò HS về ý thức thái độ học tập bộ môn vật lý đầu năm.
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã biết khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn tăng, đèn sáng mạnh hơn.Vậy cường độ dòng điện có phụ thuộc vào
hiệu điện thế không? Phụ thuộc như thế nào ? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng nhau nghiên cứu nội
dung bài học mới
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
2’
10’
13’
I/ Thí nghiệm:
1/Sơ đồ mạch điện:
2/Tiến hành thí nghiệm:
Bảng 1:
(số liệu thu được từ 1 nhóm HS)


KQđo Hiệu điện
thế (V)
cường độ
dòng điện
Lần đo
1 0 0
2 2,2 0,3
3 4,5 0,6
4 6,6 0,9
5 8,9 1,2
Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)
Hoạt động 2: Ôn lại những
kiến thức có liên quan đến
bài học
*HS :Quan sát hình vẽ và kể
tên ,nêu công dụng và cách mắc
từng bộ phận
+Sơ đồ gồm: nguồn điện
,khoá ,dây nối ,Ampe kế,Vôn
kế,đoạn dây dẫn đang xét.
+Ampe kế mắc nối tiếp để đo
cường độ dòng điện qua dây.
+Vôn kế: Mắc song song để đo
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây.
*HS: Các chốt dương phải
được mắc về phía A.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự
phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa

hai đầu dây dẫn.
*GV: Yêu cầu HS dựa vào sơ
đồ hình 1.1 để kể tên,nêu công
dụng và cách mắc từng bộ phận
trong sơ đồ.
*GV: Yêu cầu HS quan sát và
cho biết chốt dương của các
dụng cụ phải mắc về phía A
hay B?
*GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và
nêu cách bố trí dụng cụ TN như
sơ đồ 1.1 trước khi tiến hành
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:1
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
10’
10’
*C
1
: Khi tăng (hoặc giảm )hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu
lần thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy
nhiêu lần.
II/Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế:
1/Dạng đồ thị : (SGK)
C
2
: ( HS vẽ vào vở theo số liệu thí

nghiệm)


2/Kết luận: (SGK)
III Vận dụng:
C
3
: U
1
=2,5V; I
1
=0,5A
U
2
=3,5V; I
2
=0,7A
U
M
=…..V; I
M
=……A
C
4
: I=0,125A; U=5,0V
I=0,0,3A; U=4,0V
C
5:
Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
*HS:Trao đổi theo nhóm và
nêu cách mắc mạch điện
Các nhóm HS tiến hành TN và
ghi kết quả vào bảng 1
*HSnhận xét kết quả TN và trả
lời C
1
Hoạt động 4:Vẽ và sử dụng
đồ thị để rút ra kết luận.
*HS đọc thông báo về dạng đồ
thị trong SGK và cho biết:
-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U là đường thẳng đi
qua gốc toạ độ .
*HS dựa vào số liệu TN thu
được để vẽ đồ thị
*HS nhận xét và rút ra kết luận
Hoạt động 5: Củng cố và vận
dụng.
*HS đọc ghi nhớ SGK
* Cá nhân HS đọc và trả lời C
3

*Cá nhân HS đọc và trả lời C
4

*Cá nhân HS đọc và trả lời C
5


TN
*GV: Yêu cầu các nhóm tiến
hành TN và ghi kết quả vào
bảng 1
*GV yêu cầu HS nhận xét kết
quả TN và trả lời C
1
*GV yêu cầu HS cho biết đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế có đặc điểm gì?
*GV theo dõi,hướng dẫn HS vẽ
đồ thị vào vở.
*GV yêu cầu HS nhận xét và
rút ra kết luận
*GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK
* GV dung bảng phụ vẽ sẵn
hình 1.2 yêu cầu HS trả lời C
3
.
*GV yêu cầu HS đọc và trả lời
C
4
*GV yêu cầu HS đọc và trả lời
C
5

Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học : Xem lại C

1,
C
2,
C
3,
C
4,
C
5,
học thuộc ghi nhớ,đọc ,tìm hiểu thêm mục có thể em chưa biết.Làm các
bài tập 1.1 đến 1.4 SBT.
2.Bài sắp học : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN -ĐỊNH LUẬT ÔM
Đọc và tìm hiểu điện trở là gì? Tính tỉ số U/I ở bảng 1 và 2 bài vừa học.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:2
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
TUẦN :1
Ngày soạn: 16.8.2010 Ngàydạy :20.8.2010
Tiết 2-Bài 2 :ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn
đó .
Nêu được điện trở của dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì?
Nhận biết được đơn vị điện trở và vân dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.Phát biểu và viết được
hệ thức của định luật Ôm
2/Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản
3/Thái độ :Nghiêm túc ,tích cực giải bài tập
II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS phát biểu mục ghi nhớ ở SGK

-Kiểm tra vở bài tập của HS
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Với cùng một hiệu điện thế nhưng nếu đặt vào đó các dây dẫn
khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? Để tìm hiểu vấn đề này các em hãy cùng
nhau nghiên cứu nội dung bài học mới
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
10’
10’
I/Điện trở của dây dẫn:
1/Xác định thương số
I
U
đối với
mỗi dây dẫn:
C
1
: Thương số
I
U
:
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1 2,2:0,3
=7,3
2,0:0,1 =20
2 4,5:0,6
=7,5
2,5:0,125 =20
3 6,6:0,9
=7,3

4,0:0,2 =20
4 8,9:1,2
=7,4
5,0:0,25=20
TB
cộng
7,4 20
C
2
: -
I
U
đối với mỗi dây dẫnlà như
nhau.
-
I
U
của các dây dẫn khác nhau thì
khác nhau.
Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)
+ KTBC
Hoạt động 2: Xác định
thương số
I
U
đối với mỗi
dây dẫn
*HS :Dựa vào kết quả bảng 1
và 2 ở bài trước để tính tỉ số
I

U

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái
niệm điện trở:
*HS: Cá nhận HS dựa vào kết
quả tìm được trả lời C
2
*HS:Đọc mục điện trở ở SGK
và trả lời
*GV: Yêu cầu HS tính tỉ số
I
U
ở bảng 1 và bảng 2
*GV: Yêu cầu HS trả lời C
2
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:3
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
5’
15’
2/ Điện trở :
-
I
U
R
=
-Ký hiệu :
-Đơn vị :Ôm Ký hiệu :(

)
-Ý nghĩa : Điện trở biểu thị mức độ

cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây
dẫn
II/Định luật Ôm:
1/Hệ thức của định luật:
R
U
I
=
Trong đó: U: Là hiệu điện thế ( V )
I : Là cường độ dòng điện ( A )
R: Là điện trở (

)
2/Phát biểu định luật: (sgk)
III/Vận dụng:
C
3
Tóm tắt: R = 12

I = 0,5 A
U = ?
Giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn
là:
U=I×R = 0.5×12 = 6 ( V )
Đáp số: 6V
C
4
: Tóm tắt:
R

2
= 3R
1
U
1
= U
2
=U
So sánh: I
1
với I
2
Ta có:

1
1
R
U
I
=
;
12
2
3R R
UU
I
==
21
1
1

2
1
3
3
3
II
R
R
I
I
=⇒
==⇒
-
I
U
R
=
-Khi U tăng thì R không đổi vì
tỉ số
I
U
không thay đổi đối
với mỗi dây dẫn.
Hoạt động 4:Phát biểu và
viết hệ thức của định luật
Ôm:
*HSphát biểu và viết hệ thức
định luật Ôm như SGK
Hoạt động 5: Củng cố và
vận dụng.

*HS: Công thức
I
U
R
=
để
tính điện trở khi biếtU và I
Không thể nói U tăng bao
nhiêu lần thì R cũng tăng bấy
nhiêu lần được vì đối với một
dây dẫn thì tỉ số
I
U
không
đổi.
* 2 HS lên bảng thực hiện C
3
,
C
4
.
* HS khác nhận xét bổ sung.

*GV: Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:
-Điện trở của dây dẫn được
tính bằng công thức nào?
-Khi tăng hiệu điện thế lên 2
lần thì điện trở tăng lên mấy
lần? Tại Sao?

*GV yêu cầu HS phát biểu và
viết hệ thức định luật Ôm
*GV Công thức
I
U
R
=
dùng
để làm gì? Có thể nói khi U
tăng bao nhiêu lần thì R cũng
tăng bấy nhiêu lần được
không? Tại sao?
*GV gọi 2 HS lên bảng thực
hiện C3 và C4, yêu cầu HS
khác nhận xét.
*GV sửa bài cho HSở C3 và
C4.

Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học : Xem lại C
1,
C
2,
C
3,
C
4,,
học thuộc ghi nhớ,đọc ,tìm hiểu thêm mục có thể em chưa biết.Làm các bài
tập 2.1 đến 2.4 SBT.
2.Bài sắp học : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN

KẾ
Mỗi tổ chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.Cá nhân đọc kỹ nội dung bài thực hành ở SGK.
TUẦN :2
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:4
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Ngày soạn: 21.8.2010 Ngàydạy :24.8.2010
Tiết 3 :THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
2/Kỹ năng: Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn
bằng Ampe kế và Vôn kế.
3/Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:
1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
1 vôn kế có GHĐ:6V, ĐCNH:0,1V
1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế Từ 0 đến 6 Vôn; 1 công tắc
1 Ampe kế có GHĐ:1,5A, ĐCNH:0,1A; 7 Đoạn dây nối
Mẫu báo cáo thực hành
GV: 1 đồng hồ đo điện đa năng
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức của định luật? Nêu rõ đơn vị các đại lượng trong
công thức?
Trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dân và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.
Công thức: I = U/R Trong đó I là cường độ dòng điện đơn vị Am pe, U là giệu điện thế đơn vị Vôn , R là điện
trở đơn vị Ôm

3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: ở lớp 7 các em đã có dịp làm quen với Ampe kế và Vôn kế. Vậy
có thể dùng hai dụng cụ đo này để xác định điện trở của một dây dẫn như thế nào?Ta hãy cùng nhau thực hiện
bài thực hành sau:
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
15’
Hoạt động 1:KTBC + Giới thiệu
bài
Hoạt động2:Trình bày phần trả
lời câu hỏi trong báo cáo thực
hành
- HS: nêu công thức
I
U
R
=
- HS: cần dùng Vôn kế và phải
mắc song song với đoạn mạch
cần đo.
- HS: cần dùng Ampe kế và phải
mắc nối tiếp với đoạn mạch
cần đo.
- HS: lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện
*GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo
cáo thực hành của HS.
- Yêu cầu HS cho biết muốn đo
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
dây dẫn cần dùng dụng cụ gì?

Mắc dụng cụ đó như thế nào với
đoạn mạch cần đo?.
- Yêu cầu HS cho biết muốn đo
cường độ
dòng điện chạy qua một dây dẫn
cần dùng dụng cụ gì?Mắc dụng
cụ đó như thế nào?
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:5
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
25’
Hoạt động 3: Mắc mạch điện
theo sơ đồ và tiến hành đo.
- Các nhóm HS tiến hành mắc
mạch điện theo sơ đồ
- Các nhóm tiến hành đo ghi kết
quả
- Hoàn thành báo cáo
- Yêu cầu1HS vẽ sơ đồ mạch
điện TN.
- GV chia HS thành 4 nhóm hoạt
động dụng cụ đã chuẩn bị.
- Theo dõi HS mắc mạch điện
theo sơ đồ.
- GV kiểm tra cách mắc của các
nhóm, yêu cầu HS tiến hành đo,
ghi kết quả vào báo cáo.
- Nhận xét quá trình thực hành
của HS.
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học : Xem lại nội dung thực hành

2.Bài sắp học : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Xem lại lớp 7 về đoạn mạch nối tiếp. Tìm hiểu về điện trở tương đương.
TUẦN :2
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:6
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Ngày soạn: 22.8.2010 Ngàydạy :27.8.2010
Tiết 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Suy luận để xây dựng đựơc công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp R

=R
1
+R
2
và hệ thức
2
1
2
1
R
R
U
U
=
từ các kiến thức đã học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
2/Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp.
3/Thái độ :Có tính cẩn thận, nghiêm túc .

II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6

,10

, 16

. 1 Ampe kế có GHĐ:
1,5A, ĐCNN: 0,1A, 1 Vôn kế có GHĐ:6V, ĐCNN:0,1V, 1 nguồn 6V,1 khoá, 7 dây nối
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Vậy liệu có thể
thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Ta hãy
tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
2’
5’
8’
10’
I/Cường độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch nối tiếp.
1/Nhớ lại các kiến thức ở lớp 7.
I = I
1
= I
2
(1)
U = U
1

+ U
2
(2)
2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp.
C
1
: R
1
và R
2
được mắc nối tiếp với
nhau
C
2
:
2
1
2
1
2
2
1
1
R
R
U
U
R
U

R
U
I
=⇒==
( 3)
II/Điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp
Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)
+ KTBC
Hoạt động 2: Ôn lại những
kiến thức có liên quan đến
bài mới.
*HS :Cường độ dòng điện qua
các đèn mắc nối tiếp có giá trị
như nhau và bằng cường độ
dòng điện qua mạch chính.
I = I
1
= I
2

*HS: Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch nối tiếp bằng
tổng các hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi đèn.
U = U
1
+ U
2
Hoạt động 3: Nhận biết được

đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp.
*HS: Hai điện trở chỉ có một
điểm chung
*HS: R
1
và R
2
được mắc nối
tiếp với nhau
* Cá nhân HS thực hiện C
2
Hoạt động 4:Xây dựng công
*GV: Yêu cầu HS cho biết
cường độ dòng điện chạy qua
mỗi đèn có mối liên hệ như thế
nào với cường độ dòng điện ở
mạch chính?
*GV: Hỏi: Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch nối tiếp có
mối liên hệ như thế nào đối với
hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi
đèn?
*GV: Yêu cầu HS đọc C
1
cho
biết hai điện trở có mấy điểm
chung?
*GV: Yêu cầu HS trả lời C
1

*GV: Yêu cầu HS khác vận
dụng định luật Ôm để thực
hiện C
2
*GV: yêu cầu HS cho biết thế
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:7
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
5’
15’
1/Điện trở tương đương: ( sgk)
2/ Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp:
C
3
: U
AB
= U
1
+ U
2
= IR
1
+ IR
2
= IR


R


= R
1
+ R
2

3/ Thí nghiệm kiểm tra:
4/ Kết luận: ( sgk)

III/Vận dụng:
C
4
- Không hoạt động vì mạch hở.
- Không hoạt động vì mạch hở.
- Không hoạt động vì mạch hở.
C
5
: Điện trở tương đương của R
1

R
2
R
1,2
= R
1
+ R
2
= 20 + 20 = 40 (

)

Điện trở tương đương của đoạn AC
R
AC
= R
1,2
+ R
3
= 40 + 20 = 60 (

)
R
AC
lớn hơn R
1
, R
2
và R
3.

thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp.
*HS: trả lời điện trở tương
đương như sgk
*HS viết: U
AB
= U
1
+ U
2

Áp dụng định luật Ôm

IR

=
IR
1
+ IR
2


R

= R
1
+ R
2

Hoạt động 5: Tiến hành TN
kiểm tra
* Các nhóm HS mắc mạch điện
và tiến hành kiểm tra, thảo luận
nhóm để rút ra kết luận.
Hoạt động 6: Củng cố và vận
dụng
* HS: chỉ cần 1 công tắc là đủ
* HS: thực hiện C
4,
C
5

.

nào là điện trở tương đương
của đoạn mạch?
*GV:yêu cầu HS cho biết công
thức tính U
AB
của đoạn mạch
nối tiếp?
- Áp dụng định luật Ôm để suy
ra.
*GV hướng dẫn HS tiến hành
TN kiểm tra như sgk.
*GV cần có mấy công tắc để
điều khiển một đoạn mạch mắc
nối tiếp?
*GV:yêu cầu HS thực hiện C
4,
C
5
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học : học thuộc ghi nhớ, học C
1
đến C
5
.Làm các bài tập 4.1 đến 4.4 SBT.
2.Bài sắp học : ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Đọc và tìm hiểu về đoạn mạch song song.
TUẦN :3
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:8

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Ngày soạn: 28.8.2010 Ngàydạy :31.8.2010
Tiết 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Suy luận để xây dựng đựơc công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song
21
111
RRR
td
+=
và hệ thức
1
2
2
1
R
R
I
I
=
từ các kiến thức đã học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch
song song.
2/Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch song song
3/Thái độ :Có tính cẩn thận trong TN, nghiêm túc, tích cực trong hoạt động nhóm.
II Chuẩn bị ĐDDH: 3 điện trở mẫu, 1 Ampe kế , 1 Vôn kế , 1 nguồn ,1 công tắc, 9 đoạn dây nối ( mỗi nhóm 1
bộ)
III.Tiến trình lên lớp:

1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 1) Viết công thức tính cường độ dòng điện ,hiệu điện thế và điện trở tương đương
của đoạn mạch nối tiếp.
Trả lời: I = I
1
= I
2
;U = U
1
+ U
2
; R

= R
1
+ R
2
2) Yêu cầu 2 HS giải BT: 4.1 và 4.2.
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài : Ta đã biết điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng
tổng các điện trở thành phần. Liệu điện trở tương đương của đoạn mạch song song có giống như thế không? Ta
hãy tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
5’
10’
I/Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song.
1/Nhớ lại kiến thức ở lớp 7.
I = I

1
+ I
2
(1)
U = U
1
= U
2
(2)
2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song
song.
C
1
: R
1
mắc song song với R
2
. Ampe kế: đo
cường độ dòng điện ở mạch chính, Vôn kế
đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.
C
2
:
2
1
2
1
2
2

1
1
R
R
U
U
R
U
R
U
I
=⇒==
( 3)
Hoạt động 1: (Giới thiệu
bài)+ KTBC
Hoạt động 2: Ôn lại những
kiến thức có liên quan đến
bài mới.
Các nhóm HS thảo luận, nhớ
lại kiến thức ở lớp 7 để trả
lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 3: Nhận biết
được đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song.
* Cá nhân HS suy nghĩ, trả
lời C
1.
- Hai điện trở có hai điểm
chung.
-Cường độ dòng điện qua hai

điện trở khác nhau.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi điện trở như nhau.
*HSCá nhân HS trả lời C
2
*GV: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm và trả lời câu
hỏi:
Trong mạch mắc song
song, cường độ dòng điện,
hiệu điện thế ở mạch chính
có quan hệ như thế nào với
hiệu điện thế và cường độ
dòng điện ở mạch rẽ?
*GV: yêu cầu HS trả lời
C
1
và cho biết hai điện trở
trong sơ đồ có mấy điểm
chung?Cường độ dòng
điện và hiệu điện thế của
đoạn mạch này có đặc
điểm gì?
*GV: Yêu cầu HS vận
dụng định luật Ôm để thực
hiện C
2
.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:9
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ

10’
5’
10’
II/Điện trở tương đương của đoạn mạch
song song:
1/ Công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song:
C
3
Từ công thức
R
U
I
=
(*) ta có
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U
I

=

đồng thời I = I
1
+I
2
; U = U
1
= U
2
Thay vào *


21
111
RRRtd
+=

21
21
.
RR
RR
Rtd
+
=
(4)

2/ Thí nghiệm kiểm tra:
3/ Kết luận: ( sgk)


III/Vận dụng:
C
4:
-Đèn và quạt được mắc song song
-Sơ đồ:
.-Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt
động bình thường vì chúng hoạt động độc
lập nhau.
C
5
:
)(15
2
30
2
.
1
21
21
2,1
Ω===
+
=
R
RR
RR
R

)(10

3
30
3015
30.15
.
32,1
32,1
3,2,1
Ω==
+
=
+
=
RR
RR
R
R

< các điện trở thành phần.
Hoạt động 4:Xây dựng
công thức tính điện trở
tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
song song.
*HS: Thực hiện C
3
theo
hướng dẫn của GV
-
R

U
I
=
-
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U
I
=
-I = I
1
+I
2
; U = U
1
= U
2
HS áp dụng

điều cần

chứng minh
Hoạt động 5: Tiến hành TN
kiểm tra
* Các nhóm HS mắc mạch
điện và tiến hành kiểm tra,
thảo luận nhóm để rút ra kết
luận.
Hoạt động 6: Củng cố và
vận dụng
* HS:cá nhân HS trả lời C
4

* HS: cá nhân HS thực hiện
C
5
.
*GV: Hướng dẫn HS thực
hiện C
3
-Yêu cầu HS viết biểu
thức của địnhluật Ôm
-Viết biểu thức đối với R
1

và R
2
-Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của đoạn
mạch song song.
Yêu cầu HS vận dụng kiến

thức đã biết để suy ra điều
cần chứng minh
*GV: Hướng dẫn và yêu
cầu HS làm TN kiểm
tra,thảo luận nhóm và rút
ra kết luận.
*GV: yêu cầu cá nhân HS
trả lời C
4
*GV:yêu cầu cá nhân HS
trả lời C
5
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học : học thuộc ghi nhớ, học C
1
đến C
5
.Làm các bài tập 5.1 đến 5.6 SBT.
2.Bài sắp học : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Xem trước bài và giải các bài tập có trong bài học sau.

TUẦN :3
Ngày soạn: 29.8.2010 Ngàydạy :3.8.2010
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:10
X
M
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Tiết 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Vận dụng được kiến thức đã học đểgiải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm

nhiều nhất là 3 điện trở.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về định luật Ôm
3/Thái độ :Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động giải bài tập
II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng
điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V.
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 1) Viết công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương
của đoạn mạch song song
Trả lời: I = I
1
+ I
2
; U = U
1
+ U
2
; 1/R

= 1/R
1
+ 1/R
2
2) Yêu cầu 2 HS giải BT: 5.1 và 5.2.SBT
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Định lụât Ôm đựoc vận dụng vào việc giải quyết các bài tập như
thế nào? Các em hãy cùng nhau tìm hiểu qua việc giải các bài tập trong bài học hôm nay
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
10’

10’
1/Bài 1:
Tóm tắt:
R
1
= 5 Ω; U = 6V; I = 0,5A
a)R

=? ;b)R
2
= ?
Giải:
a)Điện trở tương đương của đoạn mạch:
)(12
5,0
6
Ω===
I
U
R
td
b)Điện trở R
2
:
R
2
= R

-R
1

= 12-5 =7(Ω)
Cách 2 (câu b):
U
1
= I.R
1
= 0,5.5 = 2,5(V);
U
2
=U-U
1
=6-2,5 = 3,5(V)
)(7
5,0
5,3
2
2
Ω===
I
U
R
2/Bài 2:
Tóm tắt: R
1
= 10Ω
I
1
= 1,2A
I = 1,8A


a) U
AB
= ?
b) R
2
= ?
Giải:
a) hiệu điện thế của đoạn mạch:
U
AB
= U
1
= I
1
.R
1
= 1,2 . 10 = 12(V)
b) cường độ dòng điện qua R
2
:
I
2
=I - I
1
= 1,8 – 1,2 = 0,6(A)
Điện trở R
2
Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)
+ KTBC
Hoạt động 2: Giải bài 1:

HS: R
1
và R
2
được mắc nối
tiếp. Ampe kế đo cường độ
dòng điện qua R
1
và R
2.
Vôn kế
đo hiệu điện thế giưa hai đầu
R
1
và R
2
mắc nối tiếp.
-Vậndụngcôngthức
I
U
R
AB
td
=
-Vận dụng công thức
21
RRR
td
+=
.

-HS tóm tắt và trình bày bài
giải.
-Các nhóm cử đại diện trình
bày cách giải khác.
Hoạt động 3: Giải bài 2:
HS: R
1
và R
2
được mắc song
song.
A
1
: đo cường độ dòng điện qua
R
1
.
A : đo cường độ dòng điện qua
mạch chính.
U
AB
= U
1
= I
1
.R
1
Biết I
2
= I – I

1
;
2
2
I
U
R
AB
=
- HS tóm tắt và trình bày bài
giải bài 2.
GV hỏi: Hãy cho biết R
1

R
2
được mắc như thế nào?
Ampe kế và vôn kế đo
những đại lượng nào trong
mạch?
-Vận dụng công thức nào
để tính R

?
-Vận dụng công thức nào
để tính R
2
khi biết R



R
1
?
- Yêu cầu HS tóm tắt và
trình bày bài giải bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận
và tìm cách giải khác.
GV hỏi:
- R
1
và R
2
được mắc với
nhau như thế nào? Các
Ampe kế đo những đại
lượng nào trong mạch?
- Yêu cầu HS nêu cách
tính U
AB
.
- Muốn biết R
2
khi biết
U
2
cần biết gì? Tính
như thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và
giải bài 2.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:11

Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’
5’
)(20
6,0
12
2
2
Ω===
I
U
R
AB
Cách2(câub):
)(7,6
8,1
12
Ω===
I
U
R
AB
td
Mặt khác
)(20
3,3
7,6
107,667
10
10

7,6
.
222
2
2
21
21
Ω==⇒=+⇔
+
=⇔
+
=
RRR
R
R
RR
RR
R
td
3/Bài 3:
Tóm tắt: R
1
= 15Ω
R
2
= R
3
= 30 Ω
U
AB

= 12 V
a) R
AB
= ?
b) I
1
= ? ;I
2
= ? ; I
3
= ?
Giải:
a)Điện trở tương đương của đoạn
mạch:
)(30
3030
30.30
15
.
32
32
1
Ω=
+
+=
+
+=
RR
RR
RR

td
b)Cường độ dòng điện qua R
1:
)(4,0
30
12
1
A
R
U
I
td
AB
===
Cường độ dòng điện qua R
2:

)(4,0
30
15.4,0
.
2
3,2
2
2
A
R
RI
R
U

I
MB
====

)(2,02,04,0
213
Α=−=−=
III
.Cách2(câub):
3
2
2
21
3
2
2
3
.
R
R
I
II
R
R
I
I
=⇔=
2,0
3030
30

.4,0
.
32
31
2
=
+
=
+
=⇒
RR
RI
I
)(2,02,04,0
213
Α=−=−=⇒
III
- Các nhóm thảo luận và cử
đại diện trình bày cách giải
khác.
Hoạt động 4 Giải bài 3.
*HS: R
1
và R
3
được mắc song
song. R
1
mắc nối tiếp với đoạn
mạch MB. Ampe kế đo cường

độ dòng điện ở mạch chính.
32
32
1
.
RR
RR
RR
td
+
+=
-
td
1
R
AB
U
I
=
U
MB
= I . R
2,3
-
2
2
R
U
I
MB

=
;
3
3
R
U
I
MB
=
HS: tóm tắt và trình bày bài
giải
Các nhóm cử đại diện trình bày
cách giải khác.
Hoạt động 5: Củng cố:
Các bước giải 1 bài tập:
1) Tìm hiểu đề, tóm tắt, vẽ
hình.
2) Phân tích tìm công thức
có liên quan.
3) Vận dụng công thức để
giải bài tập
4) Kiểm tra, biện luận kết
quả tìm được.
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm để tìm cách giải
khác.
GV hỏi: R
2
và R
3

được
mắc với nhau như thế nào?
R
1
được mắc như thế nào
với đoạn mạch MB? Ampe
kế đo đại lượng nào trong
mạch?
- Viết công thức tính R

theo R
1
và R
MB
.
- Viết công thức tính
I
1
qua R
1
.
- Viết công thức tính
U
MB
- Viết công thức tính I
2
,
I
3
.

- Yêu cầu HS tóm tắt và
trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận để tìm cách giải
khác.
GV yêu cầu HS nêu các
bước để giải một bài tập
vật lí
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học :Xem lại cách giải các bài tập. Làm BT 6.1 đến 6.5
2.Bài sắp học : Đọc trước bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
TUẦN :4
Ngày soạn: 5.9.2010 Ngàydạy :10.9.2010
Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:12
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn)
Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì
tỉ lệ thuận với chiều dài.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài
3/Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận.
II Chuẩn bị ĐDDH: Đối với mỗi nhóm HS:1 nguồn điện 3V; 1 công tắc; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 3 dây điện trở
cùng vật liệu, cùng tiết diện khác chiều dài; 8 dây nối.
Cả lớp:1 đoạn dây đồng có vỏ cách điện dài 80cm, tiết diện 1mm
2
, 1 dây thép dài 50cm,

tiết diện 3mm
2
, 1 dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm
2
.
III.Tiến trình lên lớp:
1/ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Trong thực tế có rất nhiều loại dây dẫn điện được làm từ những vật
liệu và kích cỡ khác nhau. Liệu điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào các yếu tố đó hay không và phụ thuộc
như thế nào? Ta hãy tìm hiểu điều này qua bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
5’
10’
10’

I/ Xác định sự phụ thuộc của điện
trở của dây dẫn vào một trong
những yếu tố khác nhau:
1) Các cuộn dây có chiều dài,
tiết diện và vật liệu khác
nhau
2) Xét hai dây có một yếu tố
khác nhau, hai yếu tố còn
lại giống nhau.
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn:
1) Dự kiến cách làm:

C
1
: Dây dẫn dài 2

có điện trở 2R
Dây dẫn dài 3

có điện trở 3R
2) Thí nghiệm kiểm tra:
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
công dụng của dây dẫn và các
loại dây dẫn thường được sử
dụng.
HS: - Dây dẫn dùng để dẫn
điện
- Dây dẫn dược dùng ở
mạng điện gia đình, các thiết bị
điện, mạng điện quốc gia.
- Đồng, nhôm, hợp kim…
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện
trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
HS: Các nhóm thảo luận và trả
lời: các dây dẫn có điện trở khác
nhau vì chúng to, nhỏ, dài, ngắn
và được làm từ các vật liệu khác
nhau.
Chọn một yếu tố khác nhau các

yếu tố còn lại phải giống nhau
Hoạt động 4 Xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn.
*HS: thảo luận và thực hiện C
1
.
GV :
- Dây dẫn dùng để làm gì?
- Hãy quan sát xem quanh ta
dây dẫn được dùng ở đâu?
- Nêu những vật liệu có thể
dùng làm dây dẫn?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
hình 7.1 sgk dự đoán xem điện
trở của các dây này có như nhau
hay không? Nếu có thì yếu tố
nào có thể ảnh hưởng đến điện
trở của dây?
Để xác địng sự phụ thuộc của
điện trở vào một trong các yếu
tố đó thì phải làm thế nào?
GV : yêu cầu HS đọc mục 1
phần II và thực hiện nội dung
C
1
.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:13
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’

3) Kết luận: (sgk)
III/Vận dụng:
C
2
: Khi giữ hiệu điện thế không
đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu
điện thế này bằng dây dẫn càng dài
thì điện trở đoạn mạch càng lớn.
Theo định luật Ôm thì cường độ
dòng điện qua đèn càng nhỏ và đèn
sáng yếu.
C
3
: Điện trở của cuộn dây là

)(20
I
Ω==
U
R
Chiều dài cuộn dây:

)(404.
2
20
m
==

C
4

: Vì I
1
= 0,25 I
2
=
2
4
1
I
nên điện
trở của dây thứ nhất lớn gấp 4 lần
điện trở dây thứ hai và
21
4
=
*HS: Thảo luận nhóm, nhận
dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm, ghi kết quả đo.
*HS nêu kết quả so sánh
*HS: nêu kết luận như sgk
Hoạt động 5: Củng cố và vận
dụng:
HS: thảo luận và trả lời C
2
Cá nhân HS thực hiện C
3
HS: Khi I càng nhỏ thì R càng
lớn và dây càng dài
Yêu cầu HS đọc phần thí
nghiệm, kiểm tra, GV giao dụng

cụ cho mỗi nhóm để HS tiến
hành thí ngiệm.
Yêu cầu HS đối chiếu kết quả
thí nghiệm với dự đoán đã nêu.
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV: yêu cầu HS thảo luận và trả
lời C
2
Yêu cầu cá nhân HS thực hiện
C
3
.
GV: gợi ý HS thực hiện C
4
. Khi
cường độ dòng điện nhỏ thì R sẽ
như thế nào? Chiều dài của dây
sẽ ra sao
Hướng dẫn tự học :
1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Xem lại C
1
đến C
4
Làm BT 7.1 đến 7.4
2.Bài sắp học :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn như thế nào?

TUẦN :4
Ngày soạn:6.9.2010 Ngàydạy :14.9.2010
Tiết 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀOTIẾT DIỆN DÂY DẪN

I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : - Suy luận được rằng: các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ một loại vật liệu thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây( Trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của
đoạn mạch song song).
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:14
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết
diện dây dẫn.
3/Thái độ : có thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II Chuẩn bị ĐDDH: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 2 đoạn dây hợp kim cùng chiều dài nhưng
21
SS

; 1 nguồn
điện 6 V; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc, 7 đoạn dây nối.
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’)
1) Điện trở của dây dẫn có quan hệ thế nào với chiều dài dây dẫn ? ( HS trả lời như mục ghi nhớ)(5 điểm)
2)Phát biểu định luật Ôm, viết công thức của định luật. ( HS trả lời đúng theo nội dung SGK) ( 5 điểm)
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ta đã biết điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, vậy với
tiết diện thì điện trở có quan hệ như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
16’
8’
8’
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào

tiết diện của dây dẫn :
C
1
:
3
;
2
32
R
R
R
R
==
C
2
:
Tiết diện tăng 2 lần thì điện trở giảm 2
lần:
2
2
R
R
=
Tiết diện tăng 3 lần thì điện trở giảm 3
lần:
3
3
R
R
=

Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của nó.
II/ Thí nghiệm kiểm tra:
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Nêu dự đoán
về sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào tiết diện.
HS: Chọn các dây dẫn có tiết
diện khác nhau nhưng có
cùng chiều dài và làm từ
cùng vật liệu.
Cá nhân HS đọc và thực
hiện C
1
Cá nhân HS đọc và thực
hiện C
2
Hoạt động 3: Tiến hành thí
nghiệm kiểm tra dự đoán
đã nêu theo yêu cầu ở C
2
.
Từng nhóm HS mắc mạch
điện, tiến hành thí nghiệm và
ghi kết quả vào bảng 1.
Làm thí nghiệm tương tự với
dây dẫn có tiết diện S
2

tính tỉ
số
2
1
2
2
1
2
d
d
S
S
=
Rồi so sánh với
2
1
R
R
HS đối chiếu kết quả với dự
đoán và nêu kết luận
GV : Để xét sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào
tiết diện thì cần phải sử
dụng các dây dẫn loại nào?
GV: Yêu cầu cá nhân HS
tìm hiểu hình 8.1 và thực
hiện C
1
.
GV: Giới thiệu về các điện

trở R
1
, R
2
, R
3
trong mạch ở
hình 8.2 yêu cầu HS thực
hiện C
2
GV : yêu cầu HS mắc mạch
điện theo sơ đồ 8.3 . Tiến
hành thí nghiệm và ghi kết
quả đo vào bảng 1.
GV: yêu cầu mỗi nhóm đối
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:15
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
10’
III/Vận dụng:
C
3
:
21
3RR
=
C
4
:
( )
Ω===

1,1
5,2
5,0
5,5
2
1
12
S
S
RR
C
5
: Dây thứ hai có chiều dài:
2
1
2


=
nên có
điện trở nhỏ hơn 2 lần đồng thời
12
5SS
=

nên có điện trở nhỏ hơn 5 lần

dây thứ 2
có điện trở nhỏ hơn 10 lần dây thứ nhất
( )

Ω==
50
10
1
2
R
R
C
6
: Xét một dây sắt dài:
4
50
1
2


==
m

điện trở
Ω=
120
1
R
thì có
4
1
S
S
=

Vậy dây sắt dài
m50
2
=


Ω=
45
2
R

thì có
2
1
1
2
1
2
15
2
3
2
45
120
4
mmS
S
R
R
SS

==×==
Hoạt động 4: Củng cố và
vận dụng
*HS: thảo luận và thực hiện
C
3
.
Cá nhân HS thực hiện C
4
chiếu kết quả thí nghiệm
với dự đoán và rút ra kết
luận.
GV: yêu cầu HS thảo luận
và thực hiện C
3
Yêu cầu HS tóm tắt và thực
hiện C
4
.
(Phần C
5
đến C
6
nếu không
còn thời gian thì để HS về
nhà thực hiện)
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Đọc có thể em chưa biết.Hoàn thành C
5
; C

6
Làm BT 8.1 đến 8.4
2.Bài sắp học : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Đọc trước nội dung bài sắp học ,tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ?

TUẦN :5
Ngày soạn: 10.9.2010 Ngàydạy :17.9.2010
Tiết 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:16
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện
trở suất.
2/Kỹ năng: Vận dụng công thức
S
R

ρ
=
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
3/Thái độ : có tinh thần phối hợp cao,thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II Chuẩn bị ĐDDH: mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây Inox; 1 cuộn nikêlin; 1 cuộn nicrom. Cùng chiều dài, cùng tiết
diện;1 nguồn điện ; 1 Ampe kế; 1 vôn kế; 1 khoá, 7 đoạn dây .băng nhựa
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?Phụ thuộc như thế nào?

Trả lời: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
Câu 2 :Phải làm thí nghiệm như thế nào để có thể xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện?
Trả lời :Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn cần chọn các dây dẫn có cùng tiết diện và
cùng một loại vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn cần chọn các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng
một loại vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ở lớp 7 ta có biết một số chất dẫn điện tốt, một số chất dẫn điện
kém. Vậy dựa vào đâu để có thể biết được chất nào dẫn điện tốt, chất nào dẫn điện kém? Để hiểu được điều này
ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
8’
15’
5’
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn :
C
1
: Để xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì
phải tiến hành đo điện trở của các
dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng khác nhau về vật liệu.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận: sgk
II/ Điện trở suất – công thức điện
trở suất:
1) Điện trở suất: sgk
C
2

:

5,0
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào
vật liệu làm dây dẫn.
Các nhóm HS quan sát dụng cụ
thí nghiệm và cử đại diện nhóm
trả lời C
1
.
Từng nhóm HS vẽ sơ đồ mạch
điện tiến hành thí nghiệm, lập
bảng kết quả đo, nhận xét và rút
ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện
trở suất
-HS: Đặc trưng bằng đại lượng
đó là điện trở suất.
-HS: Nêu nội dung định nghĩa
điện trở suất như SGK
-HS : Đơn vị điện trở suất là Ωm.
-Điện trở suất của đồng là 1,7.10
-
8
Ωm có nghĩa là: một khối đồng
hình trụ có chiều dài 1m,tiết diện
1m

2
có điện trở là1,7.10
-8
Ω.
-Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện
trở suất nhỏ nên R nhỏ.
-Vì Bạc tuy dẫn điện tốt nhưng
GV : cho HS quan sát các
cuộn dây dẫn có cùng chiều
dài ,cùng tiết diện nhưng
được làm từ các vật liệu
khác nhau,yêu cầu HS trả
lời C
1
GV: Theo dõi giúp đỡ HS
vẽ sơ đồ lập bảng kết quả
và tiến hành TN
GV:Hỏi HS:
-Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn
được đặc trưng bằng đại
lượng nào?
-Đại lượng này có trị số
được xác định như thế nào?
-Đơn vị điện trở suất là gì?
-GV yêu cầu HS tìm hiểu
bảng 1 ở SGK cho biết điện
trở suất của đồng là1,7.10
-8
Ωm có ý nghĩa gì?

-Trong số các chất nêu
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:17
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
7’
10’
2) Công thức điện trở:
C
3
:

S
R
R
R


ρ
ρ
ρ
=
=
=
3
2
1
3) Kết luận: sgk
III/Vận dụng:
C
4
:

( )
Ω≈
×
××
=×==



087,0
1014,3
16107,1
4
4
107,1
6
8
2
8
d
S
R
π
ρ

đắt tiền nên không được dùng
làm dây dẫn
-Cá nhân HS trả lời C
2
.
Hoạt động 4: xây dựng công

thức tính điện trở theo yêu cầu
C
3
.
*HS: Vận dụng định nghĩa điện
trở suất tính ra R
1
=
ρ
*HS: Vận dụng sự phụ thuộc của
R vào

tính ra R
2
=
ρ
.

*HS: Vận dụng sự phụ thuộc của
R vào S tính ra R
3
=
ρ
.
S

*HS rút ra kết luận như SGK
Hoạt động 5: Vận dụng
-Cá nhân HS tóm tắt và tiến hành
giải C

4
-HS nhắc lại định nghĩa điện trở
suất như SGK
trong bảng ,chất nào dẫn
điện tốt nhất?
-Tại sao không dùng Bạc để
làm dây dẫn mà thường
dùng dây đồng?
-GV : Yêu cầu cá nhân HS
đọc và trả lời C
2

GV : Yêu cầu HS nhớ lại
định nghĩa điện trở suất để
tính ra R
1

-Yêu cầu HS thực hiện tính
ra R
2
.
-Yêu cầu HS thực hiện tính
ra R
3
.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Yêu cầu HS thực hiện C
4
-Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa điện trở suất và nêu

công thức tính điện trở
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học :Học ghi nhớ.Đọc có thể em chưa biết.Hoàn thành C
5
; C
6
Làm BT 9.1 đến 9.5
2.Bài sắp học : BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu về cấu tạo của biến trở

TUẦN :5
Ngày soạn: 14.9.2010 Ngàydạy :21.9.2010
Tiết 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : -Nêu được biến trở là gì?Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.Nhận biết được các
loại biến trở
-Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu)
2/Kỹ năng: Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch.
3/Thái độ : có tinh thần phối hợp cao,thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:18
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:1 biến trở có con chạy ,1 biến trở than,1bóng đèn,1 công tắc, 3 điện trở kỹ
thuật có ghi số điện trở,3 điện trở kỹ thuật có các vòng màu,dây nối.
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu định nghĩa điện trở suất.( HS trả lời định nghĩa như SGK)
2)Viết công thức tính điện trở ? Nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức
Trả lời: Công thức:
S
R


ρ
=
Trong đó R là điện trở dây dẫn(

),

là chiều dài dây dẫn(m),
ρ
là điện trở suất (

m)
S là tiết diện dây dẫn(m
2
)
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Làm thế nào để có thể thay đổi độ sáng của đèn mà không cần thay đổi
hiệu điện thế của nguồn điện? Để hiểu được điều này ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
10’
7’
I /Biến trở:
1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở:
C
1
: ( HS quan sát)
C
2

: Biến trở không có tác dụng thay đổi
điện trở vì khi đó nếu dịch chuyển con
chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn
bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ
không có tác dụng làm thay đổi chiều
dài phần cuộn dây có dòng điện chạy
qua.
C
3
: Điện trở của mạch điện có thay đổi
vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C
sẽlàm thay đổi chiều dài phần cuộn dây
có dòng điện chạy qua.và do đó sẽ làm
thay đổi điện trở của biến trở và mạch
điện.
C
4
: Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua và do đó làm thay
đổi điện trở.
2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnh
cường độ dòng điện :
C
5:
+ _ C

Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu

tạo và hoạt động của biến
trở:
HS quan sát hình vẽ ở SGK
và chỉ ra từng loại biến trở.
Từng nhóm HS quan sát và chỉ
ra các bộ phận theo yêu cầu
của giáo viên
Cá nhân HS thực hiện C
2
Cá nhân HS thực hiện C
3
Cá nhân HS tự vẽ hình 20.2
a,b,c vào vở theo yêu cầu của
GV
Cá nhân HS thực hiện C
4
Hoạt động 3: Sử dụng biến
trở để điều chỉnh cường độ
dòng điện :
-HS: Lên bảng vẽ sơ đồ C
5
các
HS khác tự vẽ vào vở.
GV : Yêu cầu HS quan sát và
chỉ ra từng loại biến trở ở
hình 10.1 SGK
GV: Yêu cầu HS đọc và chỉ
ra trên hình 10.1 và trên vật
thật đâu là cuộn dây,đâu là
các chốt A,B,C của biến trở.

GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
2
GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
3
-GV đề nghị HS vẽ lại hình
10.2a,b,c dùng bút chì tô
đậm phần biến trở và vẽ ký
hiệu dòng điện chạy qua nếu
mắc vào mạch.
GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
4
-GV :Theo dõi HS thực hiện
C
5

Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:19
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
10’
13’
K Đ
C
6
:
Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch
chuyển con chạy về sát điểm M vì khi
đó số vòng dây có dòng điện chạy qua
của biến trở là nhỏ nhất.

3/Kết luận : SGK
II/ Các điện trở dùng trong kỹ thuật:
C
7
: Lớp than hay lớp kim loại mỏng có
thể có điện trở lớn vì tiết diện S của
chúng rất nhỏ.
C
8
: a) R= 680KΩ
b)R
1
= 39 x 10
2
±
% =390Ω
2
±
%
R
2
= 47 x10
2

±
5% = 4700 Ω
±
5%
III/Vận dụng:
C

9
:
C
10:
Tómtắt

R
max
=20Ω ;
m
Ω=

6
10.1,1
ρ
;
S = 0,5mm
2
; d = 2cm = 2.10
-2
m
2
; n =?
Giải: Chiều dài của dây hợp kim:
)(091,9
10.1,1
10.5,0.20.
6
6
m

SR
===


ρ

Số vòng dây của biến trở:
)(145
10.2.14,3
091,9
2
vòng
d
n
===

π

Các nhóm tiến hành TN và trả
lời C
6
.
Hoạt động 4: Nhận dạng 2
loại điện trở dùng trong kỹ
thuật.
Các nhóm thảoluận và cử đại
diện trả lời C
7
C
8


Hoạt động 5: Vận dụng
*HS: quan sát và trả lời C
9
*HS: Cá nhân HS trả lời theo
gợi ý của GV
-Cần tìm chiều dài:
ρ
SR.
=

Cần tìm chu vi một vòng dây:
dC .
π
=
Tính số vòng dây theo công
thức :n =
d.
π

GV : Yêu cầu các nhóm HS
làm TN và trả lời C
6
-GV Yêu cầu HS nêu kết
luận.
-GVYêu cầu các nhóm thảo
luận và trả lời C
7
,C
8

.
GV giao dụng cụ TN cho các
nhóm yêu cầu
HS thực hiện C
9
GV gợi ý Hs tóm tắt và thực
hiện C
10
:
-Muốn biết có bao nhiêu
vòng dây khi biết điện
trở,điện trở suất và tiết diện
ta làm thế nào?
-Muốn biết số vòng dây khi
biết chiều dài ta làm thế nào?
-Muốn biết có bao nhiêu
vòng dây ta làm thế nào?
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học :Học ghi nhớ. Học từ C
1
đến C
10
Làm BT 10.1 đến 10.6
2.Bài sắp học : BÀI TẬP VÂN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY
DẪN
Đọc trước nội dung bài học và giải các bài tập của bài học .
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:20
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
TUẦN :6
Ngày soạn: 19.9.2010 Ngàydạy :24.9.2010

Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng
có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,song song hoặc hỗn hợp.
2/Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp ,giải các bài tập định lượng.
3/Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán.
II Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 1)Biến trở là gì?.
Trả lời: Biến trở là thiết bị dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
2)Kiểm tra vở bài tập của HS
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Các em đã học về định luật Ôm,công thức tính điện trở .Vậy ta vận dụng
những kiến thức này vào việc giải các bài tập như thế nào ? Các em hãy cùng nhau luyện tập giải các bài tập.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
10’
15’
I /Bài 1:
m
Ω=

6
10.10,1
ρ
m30
=


S = 0,3mm
2
= 0,3.10
-6
m
2
U = 220V
I = ?
Giải:
Điện trở của dây dẫn:
)(110
10.3.0
30.10.10,1
6
6
Ω===


S
R

ρ
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
I=
)(2
110
220
A
R
U

==
II/ Bài 2:

?)
?)
30;12;101
6,0;10.40,0;5,7
2
262
6
1
=
=
Ω====
=Ω=Ω=


b
Ra
RVUmmmS
AImR
b
ρ
Giải:
a)Điện trở tương đương của đoạn mạch
nối tiếp:
)(20
6,0
12
Ω===

I
U
R
td
Điện trở của biến trở:
)(5,125,720
12
Ω=−=−=
RRR
td
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Giải bài 1:
Cá nhân HS tóm tắt bài 1.
Các nhóm thảo luận tìm ra hướng
giải:
Tìm
S
R

ρ
=
Tìm I=
R
U
Cá nhân HS trình bày bài giải.
Cả lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Giải bài 2:
Cá nhân HS tóm tắt bài 2.
HS nêu hướng giải

Tính
221
RRRR
⇒+=
HS trình bày câu a:
- Mắc nối tiếp
- Dòng điện qua biến trở bằng
dòng điện qua đèn.

GV : Yêu cầu cá nhân HS
nêu tóm tắt bài 1.
GV: Yêu cầu HS thảo luận
và nêu hướng giải bài 1
GV:Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày. Cả lớp nhận xét
GV:Yêu cầu HS tóm tắt
bài 2
-GV yêu cầu các nhóm
thảo luận và nêu hướng
giải bài 2
GV:Yêu cầu cá nhân HS
trình bày câu a, gợi ý:
- Bóng đèn mắc như thế
nào với biến trở
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:21
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’
b)Chiều dài của dây dùng làm biến trở:
)(75
10.40,0

10.30
.
.
6
6
m
SR
S
R
b
b
===⇒=


ρ
ρ


Cách khác :Hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn :U
1
= I.R
1
=0,6.7,5 = 4,5(V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở :
U
2
= U -U
1
=12 - 4,5 = 7,5(V)

Điện trở R
2
:
)(5,12
6,0
5,7
2
2
Ω===
I
U
R
III/Bài 3:
?)
?)
10.7,1;220
10.2,02,0;200;900;600
8
262
21
=
=
Ω==
===Ω=Ω=


AB
MN
MN
Ub

Ra
mVU
mmmSmRR
ρ

Giải:
a) Điện trở tương đương của hai đèn
mắc song song:
)(360
900600
900600
.
21
21
2,1
Ω=
+
×
=
+
=
RR
RR
R
Điện trở của dây nối:
)(17
10.20
200.10.7,1
8
8

Ω===


S
R
d

ρ
Điên trở của đoạn mạch MN
( )
Ω=+=+=
37717360
2,1 dMN
RRR
b)Cường độ dòng điện của mạch chính:
( )
Α===
6,0
377
220
MN
MN
R
U
I
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn:
( )
VRIUU 210
377
360220

.
2,121
=
×
===
Cách khác:
b)Hiệu điện thế giữa hai đầu dây:
( )
VRIU
dd
9,917.
377
220
.
===
Hiệu điện thế gữa hai đầu các đèn:
( )
VUUUU
dMN
2109,9220
21
=−=−==
I
U
RUUURIU
2
21211
;.
=⇒−==
HS trình bày câu b

Hoạt động 4: Giải bài 3.
HS trình bày câu a theo gợi ý ở
sgk
HS trình bày câu b theo sgk
- Để đèn sáng bình
thường thì dòng điện
qua biến trở phải như
thế nào?
Yêu cầu HS trình bày câu b
-GV :yêu cầu HS đọc và
tóm tắt bài 3
HS khác trình bày câu a.
GV : Yêu cầu HS trình
bày câu b theo sgk
-GV Yêu cầu HS tìm cách
giải khác cho câu b
Hướng dẫn tự học:
1:Bài vừa học :Xem lại nội dung các bài tập. Giải BT sbt
2.Bài sắp học : Tìm hiểu công suất điện của một số dụng cụ điện ở gia đình

TUẦN :6
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:22
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
Ngày soạn: 20.9.2010 Ngàydạy :28.9.2010
Tiết 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
1/Kiến thức : -Nêu được ý nghĩa của sốVôn và số Oát ghi trên dụng cụ điện .Viết được các công thức
tính công suất điện .
-Vận dụng công thức P = U.I để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm

3/Thái độ : có thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II Chuẩn bị ĐDDH: Mỗi nhóm HS:1 bóng đèn 12V – 3W, 1 bóng đèn 12V – 6W, 1 bóng 12V – 10 W,1 nguồn
điện 6V ,1 biến trở,1khóa,1 Ampe kế, 1 Vôn kế, 9 đoạn dây nối.
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Ta thường thấy với cùng một hiệu điện thế nhưng đèn này thì sáng mạnh,
đèn kia lại sáng yếu, vì sao lại như vậy? Để hiểu được vấn đề này ta hãy cùng nhau nghiên cứu bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
10’
10’
I /Công suất định mức của các
dụng cụ điện:
1.Số Vôn và số oát ghi trên các
dụng cụ điện:
C
1
: Với cùng một hiệu điện thế đèn
có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn,
đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu
hơn.
C
2
: Oát là đơn vị đo công suất
1W =
s
J
1

2/ Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi
dụng cụ điện: (sgk)
C
3:

- Cùng một bóng đèn khi sáng
mạnh thì có công suất lớn.
- Cùng một bếp điện lúc nóng ít
hơn thì có công suất nhỏ hơn.
II/ Công thức tính công suất điện:
1.Thí nghiệm:
C
4
:Với đèn 1:
U.I=6.0,82=4,92=5(W)
Với đèn 2:
U.I = 6.0,51 = 3,06 = 3(W)
Tích U.I đối với mỗi bóng đèn có giá
trị bằng công suât định mức ghi trên
mỗi bóng đèn
2 .Công thức tính công suất điện:
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu công
suất định mức của các dụng
cụ điện:

HS quan sát và đọc số vôn,số
oát ghi trên các dụng cụ điện .
HS quan sát TN và nêu nhận

xét.Cá nhân HS trả lời C
1
.
Cá nhân HSnhớ lại kiến thức ở
lớp 8 để thực hiện C
2
HS nêu ý nghĩa của số oát như
SGK.
Cá nhân HS đọc và thực hiện
C
3
Hoạt động 3: Tìm công thức
tính công suất điện :
-HS: Đọc và chỉ ra mục đích
của TN .Nêu các bước tiến
hành TN.
-Cá nhân HS thực hiện C
4
-HS Nêu cách tính công suất
GV : Yêu cầu các nhóm HS
quan sát các loại bóng đèn có
ghi số vôn và số oát.
GV: Tiến hành TN như sơ đồ
12.1.HS quan sát và nêu nhận
xét rồi trả lời C
1
GV:Yêu cầu HS khá ,giỏi đọc
và thực hiện C
2
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa

của số oát ghi trên mỗi dụng cụ
dùng điện .
-GV yêu cầu cá nhân HS đọc
và thực hiện C
3
-GV yêu cầu HS đọc mục đích
TN,nêu các bước tiến hành TN.
-GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
4
-Yêu cầu HS từ kết quả C
4
nêu
cách tính công suất điện.
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:23
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
15’
C
5
: P = U.I ,U = I.R

P = I
2
.R
P = U.I,
R
U
P
I
U

R
2
=⇒=
III/Vận dụng:
C
6
: Cường độ dòng điện qua đèn:
)(341,0
220
75
A
U
P
I
===
Điện trở của bóng đèn:
)(645
75
220
22
Ω==
P
U
R
Có thể dùng được cầu chì loại 0,5A
cho bóng đèn này và nó đảm bảo cho
đèn hoạt động bình thường và sẽ tự
nóng chảy khi có đoản mạch.
C
7

: Công suất điện:
P = U.I = 12.0,4 = 4,8 (W)
Điện trở của đèn:
)(30
8,4
12
22
Ω===
P
U
R
điện như SGK.
-Cá nhân HS đọc và thực hiện
C
5
.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Cá nhân HS đọc và trả lời C
6

Các HS khác theo dõi và nêu
nhận xét
HS: Đọc và trả lời C
7,
HS khác
nhận xét bổ sung.
-GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
5
- GV:Yêu cầu HS đọc và thực

hiện C
6

-GV:Yêu cầu HS đọc và thực
hiện C
7
Hướng dẫn tự học:5’
1:Bài vừa học :Học ghi nhớ. Học từ C
1
đến C
7
tiếp tục hoàn thành C
8
làm BT 12.1 đến 12.7
2.Bài sắp học : ĐIỆN NĂNG CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu thế nào là điện năng và công của dòng điện?.

TUẦN :7
Ngày soạn: 21.9.2009 Ngàydạy :24.9.2009
Tiết 14: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I Mục tiêu: Qua bài học này HS cần đạt được :
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:24
Giáo án vật lý lớp 9 năm học 2009 – 2010 Trường THCS Võ Trứ
1/Kiến thức : -Nêu được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
-Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1kiloóat giờ(kwh). Chỉ
ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện ,bàn
là ,nồi cơm điện,quạt điện,máy bơm nước…
2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết
các đại lượng còn lại.
3/Thái độ : Có thái độ nghiêm túc.

II Chuẩn bị ĐDDH: Một công tơ điện cho cả lớp.
III.Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 1/Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
2/Viết công thức tính công suất và đơn vị các đại lượng trong công thức?
3/Nội dung bài mới :Giới thiệu bài: Hàng tháng nhân viên điện lực thường phải đến từng nhà để ghi số đếm
trên công tơ điện của gia đình .vậy số đếm này cho ta biết điều gì? Để hiểu được vấn đề này ta hãy cùng nhau
nghiên cứu bài học mới.
TG Nội dung Phuơng pháp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’
5’
5’
I /Điện năng:
1.Dòng điện có mang năng lượng :
C
1
:- Dòng điện thực hiện công cơ học
trong hoạt động của máy khoan ,máy
bơm nước.
-Dòng điện cung cấp nhiệt lượng
trong hoạt động của mỏ hàn ,nồi cơm
điện và bàn là.
2/ Sự chuyển hóa điện năng thành các
dạng năng lượng khác:
C
2:
Bảng 1:
Dụngcụ điện Điện năng được biến
đổi…

Bóngđèn dây
tóc
Nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng
Đèn LED Năng lượng ánh sáng
và nhiệt năng
Nồicơm điện
Bàn là
Nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng
Quạtđiện,máy
bơm nước
Cơ năng và nhiệt
năng
C
3
: -Đối với đèn dây tóc và đèn LED thì
phần năng lượng có ích là năng lượng
ánh sáng. Phần năng lượng vô ích là
nhiệt năng.
-Đối với nồi cơm điện,bàn là thì phần
Hoạt động 1: KTBC + (giới
thiệu bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu năng
lượng của dòng điện:

HS trao đổi và trả lời C
1
.
HS trả lời:

-Máy khoan ,máy bơm nước
quay chứng tỏ có công cơ học.
-Mỏ hàn,nồi cơm điện,bàn là
nóng lên chứng tỏ có nhiệt
lượng.
HS nêu khái niệm điện năng như
SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự
chuyển hóa điện năng thành
các dạng năng lượng khác :
-HS: thảo luận nhóm và trả lời
C
2
.
Các nhóm trình bày nội dung
bảng 1.
-Cá nhân HS thực hiện C
3
HS đọc C
3
và phân biệt các dạng
GV : Yêu cầu các nhóm HS
trao đổi và thực hiện C
1
.
GV: yêu cầu HS cho biết:
- Điều gì chứng tỏ có công
cơ học trong hoạt động của
các thiết bị này?
- Điều gì chứng tỏ có nhiệt

lượng?
GV:Yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức lớp 8 để nêu lên khái niệm
điện năng.
-GV yêu cầu các nhóm thảo
luận và chỉ ra trong bảng 1 sgk
các dạng năng lượng được biến
đổi từ điện năng .
-GV Đề nghị các nhóm trình
bày nội dung đã ghi trong bảng.
GV yêu cầu cá nhân HS đọc và
thực hiện C
3
Họ tên giáo viên : Phạm Ngọc Tân Trang:25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×