Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Những điểm mới trong điều trị Viêm khớp dạng thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 30 trang )

NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN
CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG
THẤP

Ths. BSNT Phạm Ngọc Dương


Mục tiêu
1. Chúng ta đã hoàn toàn điều trị được VKDT bằng
những thuốc sinh học hiện có?
2. Chúng ta sẽ làm gì với tình trạng kháng thuốc
AntiTNF?


Sinh lý bênh viêm khớp dạng thấp
Mục tiêu điều trị hiện tại là gì?
Là cytokine, là tế bào hay là cái gì?






Thuốc Anti TNF
 Thuốc kháng TNF giải quyết trường hợp một phần chưa đáp

ứng với MTX
 Cải thiện dấu hiệu/triệu chứng
ACR 50 đáp ứng tỉ lệ 40% và ACR 70 là 20%
 Cải thiện sự tàn tật và QoL
Chỉ 60% bệnh nhân cải thiện


 Ức chế tiến triển trên xquang: 50% ức chế hoàn toàn tiến triển
trên xquang
30-40% bệnh nhân ngừng điều trị chống TNF do thất bại
tiên phát, mất đáp ứng thứ phát hoặc không dung nạp
Failure of anti-TNF treatment in patients with rheumatoid arthritis: The pros
and cons of the early use of alternative biological agents.



Abatacept
Abatacept liên kết với CD80 và CD86 ức chế tế bào T

ngăn cản sự liên kết của CD28. Đây là tín hiệu cần để
hoạt hóa được hoàn toàn tế bào T
Abatacept giảm tăng trưởng tế bào T, và ức chế sản
xuất các loại tế bào khối u hoại tử α (TNFα), kháng
nguyên Interferon-γ, IL-2, IL-6, RF, CRP…

Herrero-Beaumont, G., M.J. Martínez Calatrava, and S. Castañeda,
Abatacept Mechanism of Action: Concordance With Its Clinical Profile.
Reumatología Clínica


Abatacept

Guyot, P., et al., Abatacept with methotrexate versus other biologic agents in
treatment of patients with active rheumatoid arthritis despite methotrexate: a
network meta-analysis



Abatacept

Fernández-López, C. and F. Blanco, ATTAIN study: Efficacy of abatacept in


Rituximab
Rituximab là một kháng thể đơn gắn vào phân tử

CD20 trên bề mặt của một số tế bào B
Rituximab làm chết tự nhiên các tế bào B trưởng thành
và các tiền tế bào B

Current perspective on rituximab in rheumatic diseases Tommaso Schioppo, Drug Design,
Development and Therapy, October 2017


Rituximab

Buch, M.H., et al., Updated consensus statement on the use of rituximab in
patients with rheumatoid arthritis. Annals of the Rheumatic Diseases



IL-6 Receptor/Tocilizumab


IL-6 Receptor/Tocilizumab


Ức chế JAK

JAK-STAT là các protein có vai trò quan trọng trong

truyền tín hiệu của cytokine
4 JAK protein: JAK1, JAK2, JAK3, tyrosine kinase 2
(Tyk2)
Có 7 protein STAT: STAT1, STAT2, STAT3, STAT4,
STAT5A, STAT5B và STAT6.
Kết hợp JAK cho các vị trí tín hiệu đặc biệt:
JAK1/JAK 3 cho nhiều tín hiệu từ tế bào T,
JAK1/JAK2 cho IL6, JAK/Tyk2 cho interferon


Cơ chế thuốc ức chế JAK


Thuốc ức chế JAK

JAK inhibitors that are currently approved or in clinical development (June
2017). EMA, European Medicines agency; FDA, US Food and Drug


Thuốc ức chế JAK


Tofacitinib
Phân tử thuốc dạng uống ức chế JAK1/JAK3 ở VKDT
Được chấp nhận điều trị vkdt mức độ hoạt động nặng

và trung bình không đáp ứng MTX
Sử dụng đơn trị liệu hoặc kết hợp MTX



Tofacitinib: STANDARD study
Thử nghiệm 12 tháng, giai đoạn 3, mù đôi ngẫu nhiên

đa trung tâm
717 bệnh nhân RA trung bình hoặc nặng, không đáp
ứng MTX
Liều: 5 mg tofacitinib hai lần mỗi ngày, 10 mg
tofacitinib hai lần mỗi ngày, 40 mg adalimumab mỗi 2
tuần hoặc giả dược

van Vollenhoven, R.F., et al., Tofacitinib or Adalimumab versus Placebo in
Rheumatoid Arthritis. New England Journal of Medicine, 2012. 367(6): p.


Tofacitinib: STANDARD study

Van Vollenhoven, R.F., et al., Tofacitinib or Adalimumab versus Placebo in
Rheumatoid Arthritis. New England Journal of Medicine, 2012. 367(6): p.


Tofacitinib: Sự an toàn
Placebo
(n = 108)

Tofacitinib
5mg
(n = 204)


Tofacitinib
10mg
(n = 201)

Adalimumab
40mg
(n = 204)

Bệnh nhân tác
dụng phụ
nghiêm trọng

2 (1.9%)

12 (5.9%)

10 (5.0%)

5 (2.5%)

Bệnh nhân với
nhiễm trùng
nghiêm trọng

1 (0.9%)

2 (1.5%)

4 (2.0%)


0

Van Vollenhoven, R.F., et al., Tofacitinib or Adalimumab versus Placebo in
Rheumatoid Arthritis. New England Journal of Medicine, 2012. 367(6): p.


×