Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chẩn đoán và điều trị Viêm khớp vảy nến Hội Khớp học Hoa Kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 23 trang )

VIÊM KHỚP VẨY NẾN

BSNT NGUYỄN THỊ HẠNH


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Định nghĩa
Đặc điểm dịch tễ học
Cơ chế bệnh sinh
Lâm sàng, cận lâm sàng
Chẩn đoán: xác định, phân biệt
Điều trị


ĐỊNH NGHĨA

Bệnh lý viêm khớp hệ thống biểu hiện bởi tình trạng viêm các
khớp ngoại vi, cột sống, viêm các đầu chi, các điểm bám tận
cùng với sự xuất hiện của bệnh lý vảy nến trên da


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

Nam/nữ: 1/1
Tuổi: 20-30
Vẩy nến: 2% dân, VKVN: 25% trong số bn vẩy nến
60-80 % vảy nến trước viêm khớp, thường dưới 10 năm
Yếu tố môi trường, nhiễm trùng, gen ảnh hướng đến cơ chế bs
HLA – CW6: vẩy nến, HLA B27: viêm khớp vảy nến



Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng

Viêm khớp ngoại vi  sưng, cứng khớp, đau
Viêm ngọn chi: ngón tay hình khúc dồi
Viêm điểm bám tận: viêm gân Achilles, cân gan chân
Tổn thương cột sống trục
Tổn thương da, móng
Mắt: viêm mống mắt 7- 18% ( thể trục)


Biểu hiện da



Vẩy nền thường



Vẩy nến thể mủ



Vẩy nến thể mảng



Đỏ da toàn thân



Biểu hiện móng


Tổn thương móng
Theo trình tự:
A.Tách móng sớm các cạnh bên của móng ra khỏi giường móng
B.Rỗ móng, chét móng xa hơn
C. Bản móng bình thường được thay bằng khối sừng dày


Tổn thương khớp

Hay gặp nhất là các khớp ở bàn tay, khớp ngón xa hay gặp (1/3 số bệnh
nhân)

Cứng khớp buổi sáng, đau, sưng có thể gặp
Tổn thương cơ bản: tổn thương màng hoạt dịch


Các thể lâm sàng

Viêm 1 vài khớp không đối xứng ( dưới 4 khớp): 55-70%
Viêm nhiều khớp đối xứng
Viêm các khớp ngón xa
Viêm nhiều khớp có hủy hoại khớp
Viêm khớp cùng chậu và cột sống


Tổn thương khớp ngoại vi



Tổn thương khớp ngoại vi


Tổn thương khớp ngoại vi



Tổn thương không đốt xứng



Các khớp ngón gần, xa ở bàn ngón tay, chân



Bào mòn xương  pencil in cup



Hẹp khe khớp



Viêm quanh màng xương, viêm khớp cùng chậu



Mật độ xương được bảo tồn



Tổn thương cột sống
 Tổn thương xương hóa không đối xứng cạnh cột sống
 Từ phần thấp CS ngực tới phần trên

CS lưng

 Có thể nối trực tiếp ở nhiều vị trí thân đốt sống, ko nhất thiết ở rìa như VCSDK
 Hiếm gặp thân đốt sống hình vuông như trong VCSDK
 Calci hóa phần mềm cạnh cột sống


Tổn thương khớp cùng chậu

Không đối xứng
Ít khi dính như VCSDK


Phân biệt VKDT
Viêm khớp vẩy nến

Viêm khóp dạng thấp

Bảo tồn, gai xương mới

Ko

RF, hạt dưới da

âm


Dương

Ngón tay hình khúc dồi, dính



Không



Không

Mật độ xương, phản ứng tạo
xương

khớp

Tổn thương dính cột sống


Ngón tay hình khúc dồi

Bản chất: tổn thương vị trí bám tận và bao gân gấp bàn tay
Hình ảnh MRI: phù nề lan tỏa phần mềm các đầu ngón


Xét nghiệm

Máu lắng tăng

RF: dương tính 5-9%
AntiCCP: 5%, thường với thể tổn thương đối xứng
Tăng acid uric máu
Dịch khớp: vô khuẩn, thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính, SL TB >
1000- 2000 TB/mm3, thường dưới 25000 TB/mm3


Chẩn đoán xác định: tiêu chuẩn CASPAR


Chẩn đoán phân biệt

VKDT
Thoái hóa khớp
AS
VKNK
Gút và giả gút
Bệnh lý khớp và viêm ruột
Multicentric reticulohiscytosis


Điều trị

NSAIDs
MTX + /-

SLZ/Cyclosporin

Kháng TNF alpha
Corticoid tại chỗ

Tránh

◦ HCQ: nguy cơ khởi phát tổn thương da nặng thêm
◦ Corticoid: nguy cơ tổn thương da nặng lên sau khi ngừng thuốc


Các yếu tố tiên lượng nặng

Viêm nhiều khớp
Khởi phát sớm
Bắt đầu cấp tính
Tăng marker viêm
SD corticoid trước đó




×