Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

các đề ôn tập nghỉ dịch corona toán 6 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.45 KB, 4 trang )

Đề 10:
Bài 1: Tính:
a) 483+(-56)+263+(-64)

b) 879+[64+(-879)+36]

c) -564+[(-724)+564+224]

d) (-456)+(-554)+1000.

e) 4567+(-6003)+3003+(-567)
Bài 2: Tính nhanh:
a) [461+(-78)+40]+(-461)

b) 577+[(-100)+41]+(-618)

c) [453+64+(-879)]+(-517)
Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
a) x+(-32)= -84-(-46)

b) x+18=8-(-13)

c) 453+x= (-443)-(-199)
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a
-13
-19
10
0
-11
b


17
21
32
37
-21
a+b
a-b
Bài 5: Thỏ đi học từ nhà đến trường. sau khi đi được 350 m, Thỏ quay lại 100 m để
nhặt chiếc mũ rơi. Tiếp tục đi 230m nữa mới đến trường. Hỏi nhà Thỏ cách trường
bao nhiêu mét?

Đề 11:
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính:
a) (55-27)+(27+30-55)

b) (77+35+15)-(15-75+35)

c) (2015-79+19)-(-79+19)

c) –(515-80+91)-(2020+80-91)

Bài 2: Tính nhanh:
a) [53+(-76)]-[(-76)-(-53)]

b) -323+[(-874)+564-241]
1


c) -979+(-321)-(+628)


d)-632+(-68)-(-591)+391

e) -2387+(-1907)+381-1706+619

f) 512-87+(-12)-(-487)

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
a) 311-x+82 = 46+ (x-21)

b) –x+3-85= (x+70-71)-5

c) (-x+821+534)= 499+ (x-84)

d) x+96 = (443 –x) -447

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a
-12
10
-20
128
202020
b
4
-2
-4
-2
-3
a.b
a:b

Bài 5: Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng
CB. Tính khoảng cách DB, biết trằng AB= 3,6 cm.
Đề 12:
Bài 1: Tính:
a) 58.(-15)

b) (-34).19

c) |-11|.(-7)

d) (-63).(-17)

e) |-8|.(-2)2

f) (-5)2.(-4)2

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a
0
b
-6
2
a .b
a.b2
Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

-1
-5

-2

3

-3
3
36
-36

a) (4-x).(x+3)=0

b) 9.(2x-10)=0

c) –x.(x+7)= 0

d) |-x|.|x-2|=0

Bài 4: So sánh:
a) (-11).1215.(-13).(-17) và (-5).125.0
2


b) 17.(-23).(-18).(-9).23 và (-29).145.(-3).
c) 27.(-41).137.0 và (-37).(-31).(-29).27.
Bài 5: Trên tia Ox cho hai điểm A và B sao cho OA= 3 cm, OB= 7 cm. Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách OM.
Đề 13:
Bài 1: Tính:
a) (145-45).(-31)+31.(-43-57).

b) [3.(-2)-(-8)].(-7)-(-2).(-5).


c) (-1)3.[(-9)2-(-4)2].
Bài 2: Tính:
a) (-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7).

b) (-11).(-12).(-13).(-14):[(-13).(+14)]

c) (-1).[52-(-4)3]

d) (-2)3.[49+(-2)2]:23.

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
a) -2.(x+6)+6.(x-10)=8

b) -4.(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0

Bài 4: Thanh có 56 viên bi, Thanh muốn xếp số bi đó vào túi sao cho số bi ở các
túi đều bằng nhau. Thanh có thể xếp các viên bi đó vào mấy túi? ( kể cả trường hợp
vào một túi)
Bài 5: Cho đoạn thẳng MN = 30 mm và K là trung điểm của nó. Trên tia MN, ta
lấy điểm P sao cho MP= 50 mm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MP. Tính
khoảng cách IK.

Đề 14:
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
VD: 10= 2.5

12= 22.3

Phân tích các số: 98; 525; 286; 195
Bài 2: Tìm:

a) Ư(8); Ư(20); ƯC(8; 20)

b) B(8); B(20); BC(8; 20).
3


Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
b) (6.x-33).53= 3.54

a) 128-3.(x+4)=23
c) |-x+1|.|x-2|=0

Bài 4: Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C sao cho OA= 1 cm, OB= 2, 5 cm; OC= 4
cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm? Vì sao?
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?

Đề 15:
Bài 1: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x, thỏa mãn:
a) -6 < x< 5

b) -12< x ≤ 3

c) -17≤ x <17

d) -7< x ≤ 7

Bài 2: Tính:
a) 65.(-19)+19.(-24)


b) 85.(35-27)-35.(85-27).

c) 71.64-32.(-7)+ 32.11

d) 47.(45-15)-47.(45+15).

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 3. x+5.y - 45 với x = -12; y = 6

b) -6.y.(x-9)+34 với x=-3, y =-5

c) (5x-7)-10 với |x|= 3

d) 5.x3.|x-3|-100 với x = -2

Bài 4:Tìm số đối của các số sau: -5; -11; 23; 2020; -2; 0; 1; -1; |-5|.
Bài 5: Cho điểm O thuộc đoạn thẳng EF. Biết rằng EF = 12 cm. Hãy tính EO trong
mỗi trường hợp sau:
a) OF = 6 cm.

b) OF= 3 cm

4



×