Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.79 KB, 103 trang )

Ch-ơng 1
TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA và PHáT HUY các giá
trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị
tr-ờng ở việt nam HIệN NAY

1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam
1.1.1 Khái niệm truyền thống
- Theo gốc từ La tin, truyền thống (tradio) có nghĩa là truyền
lại , nh-ờng lại hay giao lại , phân phát .
- Theo từ điển tiếng Việt năm 1992 của Viện Ngôn ngữ học định
nghĩa Truyền thống là thói quen hình thành từ lâu đời trong lối sống
và nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác .
1.1.2 Đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống
1.1.2.1 Khái niệm đạo đức
1.1.2.2 Khái niệm đạo đức truyền thống
1.1.3 Cơ sở hình thành các giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam
1.1.4 Một số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản ở Việt Nam
1.1.4.1 Tinh thần yêu n-ớc.
1.1.4.2 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng.
1.1.4.3 Lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa, hiếu học, khát vọng
hoà bình, yêu hoà bình.
1.1.4.4 Đức tính cần cù trong lao động, khiêm tốn, giản dị trung
thực, tinh thần lạc quan, thuỷ chung trong cuộc sống.
1.1.2.5 Tinh thần dũng cảm, bất khuất.
1.2 Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống ở Việt Nam hiện nay
1.2.1 Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam hiện
nay là một tất yếu khách quan của sự phát triển đạo đức.
1.2.2 Yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống
trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay


1


- Kế thừa có phê phán chọn lọc
- Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống phải quán
triệt nhiệm vụ xây dựng nền đạo đức mới và con ng-ời Việt Nam mới
- Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống gắn với việc
tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại
- Bảo đảm thống nhất giữa kế thừa với đổi mới, truyền thống
với hiện đại
1.3 Kinh tế thị tr-ờng và tác động của nó đến việc kế thừa và phát huy
giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
1.3.1 Kinh tế thị tr-ờng, Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng Xã hội chủ nghĩa
ở Việt nam
1.3.2 Tác động của Kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa và phát huy giá trị
đạo đức truyền thống
1.3.2.1 Những tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng đến việc kế
thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống
1.3.2.2 Những tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đến việc kế
thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống

2


Ch-ơng 2
Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong
điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay- thực
trạng và giải pháp

2.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền

thống ở Việt nam hiện nay và những vấn đề đặt ra
2.1.1 Những chủ tr-ơng chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với việc kế
thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam
- Sự kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống gắn với
xây dựng văn hoá mới, con ng-ời mới.
- Sự phục hồi và phát triển các lễ hội truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
2.1.2 Một số nội dung cụ thể trong việc kế thừa và phát huy giá trị đạo
đức truyền thống hiện nay
- kế thừa và phát huy giá trị đạo đức lòng yêu n-ớc, yêu quê
h-ơng .
- kế thừa và phát huy giá trị tinh thần đoàn kết, ý thức cộng
đồng .
- kế thừa và phát huy giá trị lòng nhân ái, bao dung, nhân
nghĩa, .
- kế thừa và phát huy giá trị Đức tính cần cù, khiêm tốn, giản
dị trung thực .
2.2 Một số vấn đề đặt ra từ việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
2.2.1 Xu h-ớng chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân chủ nghĩa, lai
căng, sùng ngoại xa dần lối sống tốt đẹp của dân tộc
2.2.2 Xu h-ớng tách rời truyền thống với hiện đại
2.2.3 Xu h-ớng mê tín dị đoan trong các lễ hội, hiện t-ợng th-ơng mại
hoá các giá trị đạo đức truyền thống.

3


2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống trong điều kiện Kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam hiện nay

2.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của việc kết thừa và
phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị
tr-ờng ở Việt nam hiện nay
2.3.2 Tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ chế thị tr-ờng định
h-ớng xã hội chủ nghĩa
2.3.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện kế
thừa phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống
2.3.4 Đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống
2.3.5 Có kế hoạch chủ động, tự giác vận dụng nhân tố truyền
thống vào kinh doanh hiện đại

4


Mục lục
Ch-ơng 1
TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA và PHáT HUY các giá
trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị
tr-ờng ở việt nam HIệN NAY

1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam
1.2 Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống ở Việt Nam hiện nay
1.3. Kinh tế thị tr-ờng và tác động của nó đến việc kế thừa và phát huy
giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.

Ch-ơng 2
Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong
điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay- thực

trạng và giải pháp

2.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền
thống ở Việt Nam hiện nay
2.2 Một số vấn đề đặt ra từ việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

5


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Cơ chế thị tr-ờng đang là hiện t-ợng có tính toàn cầu, là điều kiện để
mỗi quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngày nay, không thể
nói đến phát triển nếu nh- không chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng. Nó
tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vừa có tính tích
cực, vừa có tính tiêu cực.
ảnh h-ởng của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức là một hiện t-ợng
hết sức phức tạp. Cơ chế thị tr-ờng đ-ợc thực hiện với những dạng thức
khác nhau ở những quốc gia khác nhau, đồng thời, mỗi quốc gia khi đi vào
cơ chế thị tr-ờng có một trình độ phát triển kinh tế-xã hội xuất phát điểm
khác nhau, với một nền văn hoá khác nhau. Cùng với quá trình thực hiện
nền kinh tế thị tr-ờng và tiến hành công nghịêp hoá, hiện đại hoá theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa, quan niệm về đạo đức ngày càng có những biến
động trở nên rõ nét theo hai xu h-ớng tích cực và tiêu cực, đó là:
Thứ nhất: xu h-ớng phủ nhận ảnh h-ởng tích cực của cơ chế thị
tr-ờng đối với đạo đức và cho rằng sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng luôn
luôn đ-ợc trả giá bằng cái ác của sự suy đồi luân lý đạo đức. Việc chuyển

sang kinh tế thị tr-ờng đã gây ra sự tr-ợt dốc về luân lý đạo đức xã hội,
biểu hiện sự sinh sôi nảy nở những hiện t-ợng tiêu cực xã hội nh-: hàng
rởm, lừa đảo, mại dâm, tham nhũng, sống chết mặc bay
Thứ hai: xu h-ớng nhấn mạnh ảnh h-ởng tích cực của cơ chế thị
tr-ờng đối với đạo đức, cho rằng cơ chế thị tr-ờng kích thích sự phát triển
kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kịên cho sự phát triển con
ng-ời.
Các xu h-ớng trên tuy có những căn cứ nhất định, nh-ng nh-ợc điểm
chung là ở chỗ đã tuyệt đối mặt tích cực hoặc tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng
tác động đến đời sống đạo đức xã hội.

6


Thực ra kinh tế thị tr-ờng tác động đến đời sống đạo đức có tính hai
mặt, cả tích cực và tiêu cực. Vì thế, việc lựa chọn nội dung và hình thức
thích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc định h-ớng phát triển đất n-ớc
theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa.
Từ đây trong quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị tr-ờng, đòi hỏi chúng
ta phải tỉnh táo nhận thức những gì là giá trị đạo đức truyền thống, những gì
là phản giá trị, để nỗ lực gạn đục khơi trong . Hơn bao giờ hết, khi b-ớc
vào thế kỷ 21, thế kỷ của hội nhập và phát triển, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
đều ý thức đ-ợc việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống có ý
nghĩa tiên quyết cho sự phát triển bền vững của dân tộc, của quốc gia.
Việt Nam là một đất n-ớc có truyền thống lâu đời. Từ bao đời nay,
những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp đó đã hun đúc, bồi đắp nên tâm
hồn, khí phách và bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân
tộc, giúp bao thế hệ cha ông ta đánh tan các thế lực ngoại xâm, khẳng định
chủ quyền độc lập tự chủ dân tộc, đồng thời mở mang bờ cõi, phát triển một
n-ớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh nh- ngày nay.

Trong bối cảnh đất n-ớc đang không ngừng đổi mới, hội nhập và phát
triển, khẳng định vấn đề Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống
trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay là một đ-ờng h-ớng
hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn vấn đề này làm
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đạo đức do các quan hệ kinh tếxã hội quy định nh-ng giữ vai trò rất
quan trọng trong đời sống xã hội. Không thể có sự tồn tại của xã hội loài
ng-ời mà không có đạo đức. Do đó, đạo đức luôn luôn đ-ợc sự quan tâm,
nghiên cứu d-ới nhiều góc độ và lát cắt khác nhau.
Đi sâu nghiên cứu về đạo đức, nguồn gốc của đạo đức, những giá trị
đạo đức truyền thống, kế thừa và phát huy giá trị này không phải là vấn đề
mới, đã có nhiều công trình nghiên cứu có tầm cỡ, quy mô khác nhau.

7


Trên cơ sở lập tr-ờng duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.ăngghen đã
kiên quyết gạt bỏ những học thuyết đạo đức có tính chất duy tâm, tôn giáo,
phi lich sử. Điều đó đ-ợc thể hiện trong các tác phẩm: Lời nói đầu phê
phán triết học pháp luật của Hêghen , Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo
chung của triết học cổ điển Đức , Chống Đuy-rinh ,...Các ông khẳng
định: Xét cho đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ tr-ớc đến nay
đều là sản phẩm của tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ [38, tr137]
Quán triệt t- t-ởng của các nhà kinh điển mác xít về đạo đức, A.Shiskin với tác phẩm Nguyên lý đạo đức cộng sản (Nxb Sự thật, Hà Nội,
1961) đã tiếp tục làm rõ nguồn gốc của đạo đức, rằng đạo đức là một hình
thái ý thức xã hội.
G.Banđzelaze với Đạo đức học tập I và tập II (Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1985) đã phân tích và luận giải về vai trò của đạo đức, làm sáng tỏ
nhiều hiện t-ợng đạo đức xã hội cũng nh- mối quan hệ giữa đạo đức với

tính ng-ời của con ng-ời.
ở n-ớc ta, nhiều công trình nghiên cứu về đạo đức, đạo đức mới, các
phạm trù cơ bản của đạo đức học...đã góp phần làm sáng tỏ quan niệm mác
xít về đạo đức. Chẳng hạn: C.Mác - Ăngghen V.I.Lênin bàn về đạo
đức (Viện Triết học biên soạn năm 1972); Đạo đức mới (tác giả Vũ
Khiêu chủ biên năm 1974, Nxb Khoa học xã hội)...Trong cuốn Đạo đức
học (biên soạn năm 1997, Nxb Giáo dục), trên cơ sở sự khẳng định Đạo
đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con
ng-ời tự điều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con
ng-ời trong mối quan hệ giữa con ng-ời và con ng-ời, giữa cá nhân và tập
thể hay toàn xã hội [16, tr.7]; và Đạo đức học Mác Lênin là khoa học
nghiên cứu đạo đức [16, tr.7], tác giả Trần Hậu Kiêm đã phân tích một số
phạm trù cơ bản của đạo đức học, một số nguyên tắc đạo đức Xã hội Chủ
nghĩa, đạo đức học Mác Lênin và yêu cầu đạo đức trong một số lĩnh vực
của đời sống xã hội...

8


Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành cũng phân tích sâu sắc các
khía cạnh của đạo đức, đạo đức cách mạng. Trong bài Quan niệm mác xít
về thiện và ác (Vũ Văn Thuấn, đăng trên tạp chí Nghiên cứu lý luận số1).
Tác giả Trần Ngọc Linh trong bài V.I.Lênin bàn về đạo đức cách mạng
(tạp chí Khoa học chính trị, số 4-2005)
Giá trị và giá trị đạo đức truyền thống, kế thừa và phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay cũng có
nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả đi sâu, nghiên cứu. Có thể kể
đến nh- tác phẩm Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
của GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980), trong đó,
d-ới góc độ đạo đức học và sử học, tác giả đã phân tích sâu sắc về các giá

trị tinh thần truyền thống dân tộc và sự vận động của chúng qua những giai
đoạn lịch sử Việt Nam. công trình nghiên cứu Giá trị, định h-ớng giá trị
nhân cách và giáo dục giá trị của tác giả Nguyễn Quang Uốn và Mạc Văn
Trang (Công trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX07, đề tài KX0704, Hà Nội, 1994); Đến hiện đại từ truyền thống của tác giả Trần Đình
H-ợu, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1996; Giá trị truyền thống nhân lõi và
sức sống bên trong của sự phát triển đất n-ớc, dân tộc của GS Nguyễn
Văn Huyên trong tạp chí Triết học số 4-1998, tr8-11... Nhìn chung, các nhà
khoa học đều khẳng định tính bền vững, tr-ờng tồn của các giá trị truyền
thống, trong đó có giá trị đạo đức, cũng nh- vai trò, sự cần thiết phải bảo
vệ, giữ gìn, kế thừa và phát huy chúng trong quá trình xây dựng xã hội mới.
Công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc làm xuất hiện nhiều tình huống
xã hội mới, vấn đề đạo đức vì thế cũng phải đ-ợc nghiên cứu trong điều
kiện kinh tế thị tr-ờng với những tác động đa chiều, đan xen của nó. Đó là
cuốn Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng
với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở n-ớc ta hiện nay ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999, do PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ chủ
biên với sự cộng tác của nhiều tác giả nh-: PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt,
PGS.TS. Nguyễn Tĩnh Gia, PGS.TS. Trần Phúc Thăng, PGS.TS. Trần Hậu

9


Kiêm, PGS.TS. Trần Thành, PGS.TS. Trần Văn Phòng... GS.TS. Nguyễn
Trọng Chuẩn với bài viết Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa
ở n-ớc ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức trong tạp
chí Triết học, số9 (127), tháng 12-2001. Trong bài Từ cái thiện truyền
thống đến cái thiện trong cơ chế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay , đăng
trên tạp chí Triết học, số 8(135), tháng 8-2002, GS.TS Nguyễn Hùng Hậu
Một số công trình nghiên cứu nh-: Quán triệt mối quan hệ giữa kinh
tế và đạo đức trong việc định h-ớng giá trị đạo đức hiện nay , đăng trong

Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 2, 1995 của GS.TS Nguyễn Ngọc Long;
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị
tr-ờng ở Việt Nam hiện nay đăng trong tạp chí Triết học, số 1(128), tháng
1-2002 của PGS.TS. Phạm Văn Đức; Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối
cảnh phát triển kinh tế thị tr-ờng đăng trên tạp chí Triết học số 4(131),
tháng4-2002 của TS Đỗ Lan Hiền; Tiêu chuẩn đạo đức của ng-ời cán bộ
lãnh đạo chính trị hiện nay đăng trên tạp chí lý luận chính trị, số 5-2003
của PGS.TS. Trần Văn Phòng... với các mức độ khác nhau, đã góp phần
quan trọng luận giải mối quan hệ và những tác động qua lại giữa đạo đức và
kinh tế cũng nh- vấn đề xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta.
Tháng 8 năm 2004, Viện khoa học xã hội Việt Nam công bố kết quả
nghiên cứu đề tài: Đạo đức xã hội ở n-ớc ta hiện nay- vấn đề và giải
pháp do GS.VS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm với sự tham gia của các
nhà khoa học có uy tín lớn nh-: GS Nguyễn Đức Bình, GS Vũ Khiêu, GS.TS
Nguyễn Trọng Chuẩn, GS.TS. Hoàng Chí Bảo, PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc...
công trình nghiên cứu này đã phác hoạ một cách trung thực và khá toàn
diện toàn cảnh bộ mặt đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay trên cả hai
ph-ơng diện tích cực và tiêu cực.
Luận án tiến sỹ triết học của Võ Văn Thắng với đề tài Kế thừa và
phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối

10


sống ở Việt Nam hiện nay , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội, 2005, trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong
quá trình kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong
xây dựng lối sống ở n-ớc ta hiện nay. Công trình nghiên cứu Văn hoá đạo
đức ở n-ớc ta hiện nay vấn đề và giải pháp (Nxb Văn hoá-thông tin và

Viện Văn hoá, 2007) của tác giả Lê Quí Đức và Hoàng Chí Bảo
Cuốn sách Sự biến đổi của các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây
dựng nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay (Nxb Từ điển bách khoa
và Viện văn hoá-2008) do Nguyễn Duy Bắc chủ biên đã xây dựng đ-ợc hệ
thống lý luận cơ bản về văn hoá, giá trị văn hoá, biến đổi giá trị văn hoá,
trong đó các giá trị đạo đức truyền thống đ-ợc nhấn mạnh là chiếm vị trí
nổi bật . Đồng thời, chỉ ra thực trạng biến đổi các giá trị văn hoá, trong điều
kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay.
Tác giả Trịnh Duy Huy trong cuốn Xây dựng đạo đức mới trong nền
kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa (Nxb chính trị quốc gia 2009) cho rằng: Đạo đức ở Việt Nam là một hình thức đặc thù của đạo đức
cộng sản, tính đặc thù của nó đ-ợc quy định bởi thực tiễn cách mạng Việt
Nam, truyền thống đạo đức dân tộc và dấu ấn sắc thái Hồ Chí Minh .[22,
tr.69].
Có thể nói, việc xem xét sự biến đổi của các giá trị truyền thống, vấn
đề kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, vấn đề xây dựng
đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay...đ-ợc sự quan tâm,
nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị
tr-ờng nh- hiện nay các giá trị đạo đức truyền thống đang biến đổi hết sức
phức tạp. Vì thế, luận văn cũng phải đi sâu lý giải thêm cho rõ, và phân tích
làm sáng tỏ:
-Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam
-Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
tr-yền thống ở Việt Nam hiện nay

11


-Kinh tế thị tr-ờng và tác động của nó đến việc kế thừa và phát huy giá
trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

- Phân tích thực trạng kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống
vừa qua, từ đó đặt ra một số vấn đề và đ-a ra một số giải pháp chủ yếu để
kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế
thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay là một yêu cầu cấp bách. Đề tài luận văn
này góp phần vào mục tiêu đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích
Trên cơ sở làm rõ tính tất yếu, thực trạng của việc kế thừa và phát huy
giá trị đạo đức truyền thống ở n-ớc ta hiện nay, luận văn đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ
sau:
- Làm rõ những nét cơ bản về truyền thống; giá trị đạo đức truyền
thống; tác động của kinh tế thị tr-ờng đến đạo đức truyền thống.
- Chỉ ra tính tất yếu và yêu cầu của sự kế thừa và phát huy giá trị đạo
đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay .
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc kế thừa và phát huy giá trị đạo
đức truyền thống ở n-ớc ta hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Đ-a ra một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống ở n-ớc ta trong điều kiện kinh tế thị tr-ờnghiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu: Vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức
truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiếp cận d-ới góc độ triết học đối với vấn
đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế
thị tr-ờng hiện nay. Vì vậy, vấn đề đánh giá thực trạng chỉ dừng lại ở cấp

12



độ khái quát chung để chỉ ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực tế của
công việc kế thừa và phát huy.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận chủ yếu dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê
Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối chính sách của Đảng và nhà n-ớc
Việt Nam về đạo đức và đạo đức truyền thống, quan hệ kinh tế với đạo đức,
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc. Luận văn cũng kế thừa
những thành tựu của các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và
ngoài n-ớc đã công bố, có nội dung liên quan tới đề tài luận văn.
5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp ph-ơng pháp lịch sử logic,
ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh và hệ thống, điều
tra xã hội học để lý giải, làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ mà luận văn đề ra.
6. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá
trị đạo đức truyền thống, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm kế
thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế
thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng phục vụ cho công tác đạo đức - tt-ởng, làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy chuyên nghành: triết
học, đạo đức ở Học viện và các tr-ờng Đại học, Cao đẳng và các tr-ờng
trung học chuyên nghiệp
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 ch-ơng, 6 tiết.


13


Ch-ơng I
tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy
các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện
kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay
1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam

1.1.1 Khái niệm truyền thống
Truyền thống luôn là vấn đề đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu từ nhiều khía cạnh.
Theo gốc từ Latinh, truyền thống (tradio) có nghĩa là truyền lại ,
nh-ờng lại hay giao lại , phân phát . Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của
Viện Ngôn ngữ học định nghĩa Truyền thống là thói quen hình thành đã
lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ
khác [58, tr.1053]. TS Trần Nguyên Việt thì nhìn nhận một cách tổng quát:
Truyền thống là một bộ phận t-ơng đối ổn định của ý thức xã hội, đ-ợc lặp
đi lặp lại trong suốt tiến trình hình thành và phát triển các nền văn hoá tinh
thần và vật chất, là một giá trị với từng nhóm ng-ời, từng giai cấp cộng
đồng và xã hội nói chung [62, tr.111].
Theo GS.Trần Văn Giàu Truyền thống là những đức tính hay những thói
tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kỳ lịch sử và hiện có nhiều tác dụng, tác
dụng đó có thể tích cực, cũng có thể tiêu cực [18, tr.10]. Cụ thể hơn, GS
TS Nguyễn Trọng Chuẩn cắt nghĩa: Truyền thống đó là những yếu tố của
di tồn văn hoá, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, t- t-ởng, phong
tục, tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng xử của một cộng đồng ng-ời
đ-ợc hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, đ-ợc truyền từ đời này
sang đời khác và đ-ợc l-u giữ lâu dài [5, tr.9].
Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu lại nhìn nhận truyền thống nh- là

sự nối kết giữa quá khứ và các giá trị mới, một đứa con của thời đại
(Hegel). Truyền thống ch-a bao giờ mất. Chính C.Mác, trong tác phẩm
Ngày m-ời tám tháng s-ơng mù của Lui Bônapactơ đã viết: Truyền

14


thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng nh- quả núi lên đầu óc những
ng-ời đang sống. Và ngay khi con ng-ời có vẻ nh- là đang ra sức cải tạo
mình và cải tạo sự vật, ra sức sáng tạo một cái gì ch-a từng có, thì chính
trong những thời kỳ khủng hoảng cách mạng nh- thế, họ lại sợ sệt cầu viện
đến những linh hồn quá khứ. [37, tr.145]
Nh- chúng ta đã biết, lịch sử Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm
dựng n-ớc và giữ n-ớc. Quá trình đó đã rèn luyện và hun đúc nên những thế
hệ con ng-ời việt Nam giàu lòng yêu n-ớc, sẵn sàng xả thân để cứu n-ớc,
th-ơng yêu con ng-ời, th-ơng yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian
khổ, khó khănNhững đức tính đó đã trở thành truyền thống mà hàng ngàn
đời nay, những thế hệ con ng-ời Việt Nam đã nâng niu gìn giữ. Thế nh-ng
khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng đã xuất hiện những cách
sống và lối sống xa lạ, trái với những chuẩn mực của xã hội, bất chấp những
truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta
có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc. Trân trọng là những gì
của cha ông nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi
thời, mà phải biết gạn đục khơi trong, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá
khứ để giữ lại va phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong
mọi lĩnh vực của đời sống góp phần hoàn thiện nhân cách và bản chất tốt
đẹp con ng-ời Việt Nam thế kỷ XXI.
Nói nh- vậy, chúng ta có thể hiểu truyền thống là hệ thống những tập
tục, thói quen, thế ứng xử của một cộng đồng đ-ợc hình thành, tích luỹ
trong lịch sử và đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, chi phối tduy và hành động của con ng-ời trong cộng đồng đó.

1.1.2 Đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống
1.1.2.1. Khái niệm đạo đức
ở ph-ơng Đông cổ đại, các học thuyết, về đạo đức của ng-ời Trung
Quốc cổ đại xuất hiện sớm, lần đầu tiên xuất hiện trong kim văn đời nhà
Chu; ng-ời Trung Quốc cổ đại đã quan niệm về đạo đức chính là những yêu
cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi ng-ời phải tuân theo.

15


ở ph-ơng Tây cổ đại, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là
Mos- lề thói (morolia- nghĩa là có liên quan với lề thói, đạo nghĩa), còn
luân lý đ-ợc xem nh- đồng nghĩa với đạo đức có gốc tiếng Hy Lạp là
ethicos- lề thói, tập tục. Khi nói đến đạo đức là nói đến lề thói, tập tục và
tập tục biểu thị mối quan hệ giữa ng-ời- ng-ời trong sự giao tiếp với nhau
hàng ngày. Sau này ng-ời ta th-ờng phân biệt rõ hai khái niệm moral là đạo
đức, ethicos là đạo đức học .
Quan niệm duy tâm, tôn giáo coi đạo đức là những nguyên tắc, chuẩn
mực đ-ợc rút ra từ trong đầu óc, thiếu cơ sở thực tiễn lịch sử, chẳng hạn nhth-ợng đế, ý niệm tuyệt đối, tự ý thức hoặc một bản tính trừu t-ợng nào đó
rồi đem áp đặt vào đời sống con ng-ời. Khác với quan điểm duy tâm tôn
giáo, quan điểm mác-xít cho rằng: đạo đức là sản phẩm của điều kiện kinh
tế-xã hội, trong đó nhân tố quy định đạo đức là các quan hệ kinh tế mà lợi
ích là cái chi phối trực tiếp, là cơ sở khách quan của đạo đức.
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức của xã hội, nó luôn
khẳng định hay phủ định một lợi ích trong một thời điểm lịch sử cụ thể của
nó. Do đó đạo đức là một hệ giá trị. Lợi ích là cơ sở khách quan của giá trị.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng do lợi ích căn bản của các giai cấp khác
nhau dẫn đến các quan niệm về giá trị đạo đức cũng khác nhau, thậm chí
đối lập nhau. Với nội hàm khái niệm đạo đức không chỉ xác định ở đặc
tr-ng là một trong những hình thái ý thức xã hội, là ph-ơng thức cơ bản để

điều chỉnh hành vi của con ng-ời mà đạo đức còn là một hệ giá trị.
Với cách tiếp cận trên và kế thừa các thành tựu đã đạt đ-ợc trong các
công trình nghiên cứu về đạo đức, chúng tôi thống nhất với quan niệm cho
rằng: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên
tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử
của con ng-ời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đ-ợc
thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d- luận
xã hội [32, tr.8].

16


Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức xuất hiện t-ơng đối sớm
trong lịch sử t- t-ởng nhân loại. Đạo đức xuất hiện đáp ứng đòi hỏi khách
quan của cuộc sống xã hội, mà tr-ớc hết là chế độ kinh tế xã hội. Mỗi khi
nền kinh tế có sự thay đổi, đòi hỏi đời sống đạo đức cung thay đổi theo. Khi
phê phán các quan điểm giáo điều về một nền đạo đức vĩnh cửu, đặt lên trên
mọi lịch sử và trên mọi sự khác biệt về dân tộc, một thứ đạo đức bất chấp
thời gian và mọi sự biến thiên của thực tế, trong chống Đuyrinh , Ănghen
đã chỉ ra rằng: Chung quy lại thì mọi học thuyết đạo đức đã có từ tr-ớc đến
nay đều là sản phẩm của nền kinh tế của xã hội lúc bấy giờ.
1.1.2.2 Khái niệm giá trị đạo đức truyền thống
Từ đầu thế kỷ XX đến nay giá trị học đã tách ra khỏi triết học và trở
thành một ngành khoa học độc lập. Khái niệm giá trị trở thành trung tâm
của giá trị học và đ-ợc sử dụng trong các ngành, các lĩnh vực khác nhau.
Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều định nghĩa khác nhau về
giá trị đ-ợc đ-a ra. Giá trị (chữ Hy Lạp, axios ) đã đ-ợc các nhà triết
học ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp thời cổ đại lam bàn. ở các n-ớc Ph-ơng
Tây, khái niệm giá trị có từ cuối thế kỷ XVIII, thoạt tiên đi liền với việc
xem xét lại luận cứ truyền thống về đạo đức học đặc tr-ng cho thời kỳ Cổ

đại và Trung đại. Tới mãi thế kỷ XIX, khái niệm này mới đ-ợc đề cập một
cách đầy đủ trong các trang viết của các nhà giá trị học nh-: Nitzch, Lôtxơ,
Hácman, ĐiuâyLôtxơ lần đầu tiên đã đ-a ra học thuyết về giá trị t-ơng
đối đầy đủ . Phê phán chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa t-ơng đối, Lôtxơ luận
chứng cho tính chân lý của nhận thức dựa trên giá trị khách quan của
chân lý logic và chân lý toán học. Cùng với đó, Vinđenban, học trò của
Lôtxơ coi giá trị là những chuẩn mực tạo thành cái phông chung cho mọi
chức năng của văn hoá và là cơ sở của bất cứ việc thực hiện giá trị riêng biệt
nào, ở ông, chân lý, cái thiện và cái đẹp thể hiện với t- cách là giá trị, còn
khoa học, pháp luật, nghệ thuật và đặc biệt tôn giáo đ-ợc xem nh- là những
giá trị thiện mỹ của văn háo mà thiếu chúng con ng-ời không thể tồn
tại [61, tr.223]. Rích - cớt thì cho rằng, cơ sở của khoa học là ý chí của chủ

17


thể siêu cá thể, ý chí muốn có chân lý. ông quan niệm Giá trị hay ý nghĩa
chỉ trở thành chuẩn mực trong tr-ờng hợp nếu một chủ thể nào đó chú ý đến
nó [61, tr.22]. Theo nghĩa của triết học văn hoá, nhà nhân chủng học Hoa
Kỳ Kluckhôn cho rằng, Giá trị mang trong bản thân nó những quan niệm
bộc lộ hay thầm kín về cái ao -ớc riêng của một cá nhân hay một nhóm
ng-ời. Những quan niệm ấy chi phối sự lựa chọn của các ph-ơng thức,
ph-ơng tiện và mục đích khả thi của hành động [23, tr.54]. ở Việt Nam,
thuật ngữ giá trị dùng để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo
đức). Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về giá trị đều quan niệm giá trị
là tính có nghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng quý, có ích của các đối t-ợng với các
chủ thể. Từ góc độ tiếp cận hoạt động - giá trị - nhân cách, GS-TS Phạm
Minh Hạc cho rằng: giá trị đ-ợc hiểu là sản phẩm vật chất và tinh thần của
con ng-ời, nhóm ng-ời, cộng đồng, dân tộc và loài ng-ời làm ra; là phẩm
giá, phẩm chất của là con ng-ời, nhóm ng-ời, cộng đồng, dân tộc và loài

ng-ời; là biểu hiện mối quan hệ của con ng-ời d-ới góc độ lợi ích, đánh giá
đối với tồn tại xung quanh [21, tr.139]. PGS-TS Hồ Sĩ Quý thì quan niệm:
Toàn bộ thế giới khách quan trong quan hệ với con ng-ời, có thể (và nên)
đ-ợc nhìn nhận nh- là thế giới của các giá trị chứ không phải thế giới các
đồ vật. [50, tr.56]. Từ góc độ triết học văn hoá thì đời sống con ng-ời về
thực chất là một thế giới của các giá trị. Khó hình dung có hành vi nào
hay sự biến đổi nào trong đời sống mà lại không mang một đơn vị giá trị:
Thiện-ác; nhân nghĩa-bất nhân; giàu-nghèo; bao dung-hẹp hòi; đố kỵĐại
biểu nổi tiếng của bách khoa Pháp thế kỷ XVIII Đ.Điđơro từng coi sự tồn
tại của con ng-ời làm xuất hiện sự tồn tại các giá trị, và không ai khác,
chính con ng-ời là giá trị cao nhất trong những giá trị có thể có [51, tr.55]
Tóm lại chúng ta đồng tình với quan niệm cho rằng: nói đến giá trị
tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm
quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp; là nói
đến cái có khả năng thôi thúc con ng-ời hành động và nỗ lực v-ơn tới [9,
tr.16]

18


Trong xã hội giá trị tồn tại d-ới dạng vật chất và tinh thần. Và giá trị
đạo đức truyền thống là một trong những loại hình giá trị tinh thần truyền
thống của dân tộc đ-ợc hình thành, đ-ợc kết tinh và truyền từ đời này sang
đời khác. Giá trị đạo đức truyền thống là những giá trị đạo đức t-ơng
đối ổn định, tốt đẹp tiêu biểu cho bản sắc riêng của dân tộc có khả
năng và cần phải truyền lại cho các thế hệ sau những gì cần phải đ-ợc
bảo vệ và phát triển. GS Trần Văn Giàu khẳng định: Nói đến các giá trị
đạo đức truyền thống của một dân tộc là nói đến đặc thù đạo đức của dân
tộc đó với những phẩm chất tốt đẹp đã đ-ợc hình thành và đ-ợc bảo l-u
cho đến thời điểm hiện tại . Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận

trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Trong hệ giá trị tinh thần
truyền thống Việt Nam, các giá trị đạo đức chiếm vị trí nổi bật, tạo nên cốt
lõi của nó. Giá trị đạo đức của dân tộc Việt Nam là do cộng đồng ng-ời
Việt Nam tạo dựng trong lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam với tất cả
những điều kiện đặc thù tạo nên bản sắc độc đáo.
1.1.3 Cở sở hình thành các giá trị đạo đức truyền thống ở Việt
Nam
Đạo đức với t- cách là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại
xã hội. Các giá trị đạo đức đ-ợc hình thành trong lịch sử chịu sự chi phối
bởi điều kiện lịch sử xã hội. ở Việt Nam, các giá trị đạo đức truyền thống
hình thành và phát triển chịu sự tác động của điều kiện lịch xã hội nhất
định, có thể khái quát một số yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất: Hoàn cảnh địa lý (tự nhiên).
Việt Nam là một quốc giá có điều kiện tự nhiên vừa thuận lợi lại vừa
hết sức khắc nghiệt.
Trên dải đất hình chữ S đó có núi cao, sông dài, có những cánh đồng trải
rộng thẳng cánh cò bay, những khu rừng già với nhiều loài động thực vật
quý hiếm; d-ới sâu lòng đất khoáng sản phong phú, đa dạng. Thiên nhiên
đó đã -u đãi con ng-ời Việt Nam ta, tạo cho con ng-ời những điều kiện để
tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nh-ng mặt khác, thiên nhiên cũng

19


hết sức khắc nghiệt với chúng ta. Núi non hiểm trở, sông suối hung dữ
khiến cho công cuộc khai phá tài nguyên trở nên khó khăn vất vả. Thiên tai
lũ lụt xảy ra triền miên, nóng lạnh quá mức và hạn hán có khi kéo dài tàn
phá những thành quả lao động của con ng-ời, cản trở cuộc sống của họ.
Đứng tr-ớc hoàn cảnh đó, ng-ời Việt cổ đã phải lao tâm khổ tứ để có thể
trụ lại trên mảnh đất của mình để sản xuất và tổ chức cuộc sống. Từ đó hình

thành phẩm chất Lao động cần cù và sáng tạo phẩm chất quan trọng đầu
tiên của dân tộc Việt Nam đ-ợc hình thành và dần dần trở thành một truyền
thống quý báu của dân tộc.
Đất n-ớc ta có nhiều sông ngòi, bờ, đầm, aotạo một môi tr-ờng tự
nhiên sông n-ớc cho sản xuất và đời sống của ng-ời Việt. Có thể nói, ng-ời
Việt có một truyền thống văn hoá sông - n-ớc và quen với sông - n-ớc, thạo
nghề sông n-ớc, có t- duy của một c- dân sông n-ớc, sản xuất lúa n-ớc.
Hoàn cảnh này tạo cho ng-ời Việt khả năng linh hoạt đối phó, thích nghi
với nhiều tình thế và có lối ứng xử mềm dẻo.
Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực tiếp xúc giữa nhiều nền văn hoá
và có vị trí chiến l-ợc cực kỳ quan trọng, Việt Nam luôn bị tác động mạnh
bởi các biến cố khu vực và của thế giới, khó khăn và thử thách lớn đối với
dân tộc ta là luôn phải đối phó, đ-ơng đầu với nhiều kẻ thù ngoại xâm lớn.
Đặc điểm này góp phần tạo nên tính cách dễ thích ứng và nhạy cảm của dân
tộc ta.
Thứ hai: Tác động của quá trình lao động sản xuất
Sản xuất ra của cải vật chất bao giờ cũng đ-ơc coi là nhân tố quan
trọng nhất quy đinh nội dung các truyền thống cơ bản của một dân tộc
Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu ở Việt Nam là nông
nghiệp trồng lúa n-ớc. Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lao động nông
nghiệp ở Việt Nam rất cần tới sức mạnh tập thể. Để thích ứng với cuộc sống
sản xuất đó thì công xã nông thôn (làng) xuất hiện và tồn tại rất lâu dài
trong lịch sử. Sau luỹ tre, mái đình biết bao truyền thống đã đ-ợc hình
thành.

20


Truyền thống cộng đồng mà mặt tích cực của nó là đoàn kết, t-ơng
trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày cũng nh- trong lúc gặp khó

khăn, hoạn nạn. Từ một truyền thống đ-ợc hình thành trong lao động sản
xuất, đoàn kết, t-ơng trợ đ-ợc nhân lên, trở thành một chuẩn mực đạo lý,
một giá trị thiêng liêng của dân tộc khi ng-ời Việt Nam luôn phải đối mặt
với thảm hoạ xâm lăng của ngoại bang.
Cũng bắt nguồn từ đời sống sản xuất nông nghiệp nên ng-ời Việt
luôn có điều kiện gần gũi với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên từ đó
hình thành nên truyền thống giản dị, chất phác, -a đơn giản, ghét cầu kỳ, xa
hoa. Quá trình vật lộn với những khó khăn, thử thách để lao động sản xuất
và tạo dựng cuộc sống đã rèn luyện. đúc kết nên truyền thống cần cù, chịu
th-ơng chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ. Tuy nhiên cũng do đặc điểm của
sản xuất nông nghiệp truyền thống đã hình thành tập tính kém hoạch toán,
không quen l-ờng tính xa. Hơn thế sự thành bại của nông nghiệp luôn hoàn
toàn bị phụ thuộc vào thiên nhiên nên đã tạo ra tâm lý cầu an, cầu may và
ăn xổi ở thì . Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn và các quan hệ
làng xã ở Việt Nam tạo điều kiện cho sự gắn bó đoàn kết trong cộng đồng
làng xã, bên cạnh mặt tích cực đó thì đây lại là mảnh đất màu mỡ dung
d-ỡng tâm lý bình quân chủ nghĩa và một số hạn chế vốn có của quan hệ
cộng đồng làng xã.
Thứ ba: Đấu tranh bền bỉ chống giặc ngoại xâm
Việt Nam ở vào vị trí ngã t- đ-ờng giao l-u văn hoá và kinh tế Bắc
Nam, Đông Tây, tức là một ví trí cực kỳ quan trọng, nên bị nhiều kẻ ngoại
bang tìm cách thôn tính hòng tạo một bàn đạp bành tr-ớng.
Có thể khách quan khẳng định rằng Việt Nam là một đất n-ớc giàu
có về tài nguyên, đẹp về vị trí địa lý nên cũng vì thế mà từ thời cổ đại đến
thời hiện đại đất n-ớc ta đã bị nhiều quân xâm l-ợc nhòm ngó và mang
quân đến xâm chiếm. Lịch sử của dân tộc là một chuỗi dài những cuộc đấu
tranh của nhân dân chống lại kẻ thù xâm l-ợc lớn và mạnh hơn chúng ta về
nhiều ph-ơng diện để bảo toàn nền độc lập của mình. Lịch sử của dân tộc ta

21



là những tấm g-ơng oanh liệt của Hai Bà Tr-ng, của những trận đánh vang
dội trên sông Bạch Đằng, Hàm Tử, Ch-ơng D-ơng, Tây Kiếp, Vạn Kiếp,
Chúc Động, Chi Lăng, X-ơng Giang, Ngọc Hồi, Đống Đa, Điện Biên Phủ,
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Chính truyền thống anh dũng quật

c-ờng, m-- trí sáng tạo trong lao động đã giúp ng-ời Việt Nam giành
đ-ợc những thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu tranh giữ n-ớc.
Nh-ng còn tuyệt vời hơn là chính hoàn cảnh lịch sử đau th-ơng đã hun
đúc nên truyền thống yêu n-ớc, yêu độc lập dân tộc, ý thức tự tôn dân
tộc và tinh thần tự lực, tự c-ờng truyền thống này không chỉ giúp
chúng ta giữ đ-ợc n-ớc mà còn thành công trong công cuộc xây dựng
đất n-ớc.
Trên cái nền của những điều kiện ấy, truyền thống ấy, một số
truyền thống khác đã đ-ợc hình thành nh-: truyền thống sùng bái, thờ
cúng anh hùng, truyền thống th-ợng võ
Thứ t-: Giao l-u văn hoá góp phần tạo ra những giá trị đạo
đức phong phú, đa dạng
Với vị trí địa lý thuận lợi, vừa có đ-ờng biển, vừa có đ-ờng bộ
Việt Nam đã có nhiều mối quan hệ với các quốc gia ở cả ph-ơng Nam
và Ph-ơng Bắc. Điều đó đã khiến các giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc Việt Nam hình thành và phát triển trong sự ảnh h-ởng với
những mức độ khác nhau của các trào l-u văn minh, văn hoá thế giới
nh- Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáoD-ới ảnh h-ởng
của văn minh Trung Hoa, nhiều yếu tố văn hoá mới đã đ-ợc du nhập
vào Việt Nam, trong đó ảnh h-ởng rõ nét nhất là Nho giáo. Những
chuẩn mực Nho giáo đ-ợc hoà trộn và điều chỉnh bởi các giá trị vốn có
của ng-ời Việt đã tạo nên một số truyền thống, trong đó hiếu học là
một nội dung quan trọng. Những t- t-ởng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín của

Nho giáo đ-ợc khúc xạ theo lăng kính của ng-ời Việt Nam mà tạo ra
22


những giá trị không thể phủ nhận nh- việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
và lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, lấy trí nhân để thay c-ờng bạo
ảnh h-ởng đáng kể nhất của văn minh ấn Độ ở Việt Nam là phật giáo.
Sự truyền bá rộng rãI t- t-ởng Phật giáo cùng với những tính cách của
c- dân bản địa đã tạo nên truyền thống nhân áI vị tha và rộng l-ợng
của ng-ời Việt.
1.1.4 Mốt số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản ở Việt Nam
Nhìn từ góc độ giá trị học thì các giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc Việt Nam đ-ợc hình thành trong quá trình đấu tranh dựng n-ớc và
giữ n-ớc. Quá trình đó đã rèn luyện và hun đúc nên những con ng-ời Việt
Nam giàu lòng yêu n-ớc, sẵn sàng xả thân để cứu n-ớc, th-ơng yêu con
ng-ời, th-ơng yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó
khăn,những đức tính đó đã trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay,
những thế hệ con ng-ời Việt Nam vẫn nâng niu, gìn giữ. GS Trần Văn Giàu
nhấn mạnh các giá trị văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam
là: yêu n-ớc,cần cù, anh hung, sáng tạo, lạc quan, th-ơng ng-ời, vì
nghĩa [18, tr.94]. GS Vũ Khiêu cho rằng, trong những truyền thống quý
báu của dân tộc ta nổi bật lên nhất là truyền thống văn hoá đạo đức, cụ thể
là: lòng yêu n-ớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh
thần nhân đạo, lòng yêu th-ơng và quý trọng con ng-ời, trong đó yêu n-ớc
lầ bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc [24, tr.7486]
Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng
n-ớc và giữ n-ớc. Trong quá trình đó, con ng-ời Việt Nam tuy đã phải trải
qua bao nhiêu biến cố nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét đẹp truyền thống cho dân tộc
mình. Và nét đẹp truyền thống đó đ-ợc kết tinh trong hình ảnh một con
ng-ời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Namlãnh tụ Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn nêu một tấm

g-ơng sáng trong việc nâng niu, gìn giữ những gì mà cha ông ta để lại,

23


Ng-ời đã từng nói: Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là lao động cần cù,
sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu n-ớc nồng nàn. Chúng ta cần phát huy
truyền thống và tinh thần ấy . Trân trọng những gì của ông cha nh-ng
không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn biết gạn đục khơi trong, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của
quá khứ để giữ lại và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại
trong mọi lĩnh vực của đời sống . Vì vậy mà những t- t-ởng đạo đức của
Ng-ời đã gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, tu d-ỡng và học tập của
nhân ta, trở thành nền tảng đạo đức của xã hội. Và ngày nay, đạo đức của
Ng-ời là di sản vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn
Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu,
n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Dựa vào tiêu chí xác định giá trị, giá trị đạo đức và từ quan điểm của
Hồ Chí Minh cũng nh- của các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị
đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm:
- Tinh thần yêu n-ớc
- Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng
- Lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa hiếu học, khát vọng hoà bình,
yêu hoà bình.
- Đức tính cần cù, khiêm tốn, giản dị trung thực, tinh thần lạc quan,
thuỷ chung.
- Tinh thần dũng cảm, bất khuất
1.1.4.1 Tinh thần yêu n-ớc
Mỗi con ng-ời đều đ-ợc sinh ra, lớn lên và cuộc sống của họ gắn với
những kỷ niệm vui buồn trên mảnh đất quê h-ơng. Sự gắn bó của con ng-ời

với quê h-ơng đất n-ớc của họ là một nét tình cảm và tâm lý phổ biến của
con ng-ời. Mỗi ng-ời đều tìm thấy nét tự hào về quê h-ơng mình. Niềm tự
hào chính đáng và có sức cổ vũ mạnh mẽ nhất là tự hào về truyền thống dân
tộc và chính niềm tự hào đó đem lại cho tình yêu tổ quốc một nội dung
phong phú. Vì vậy, yêu n-ớc là tình cảm phổ biến của nhân dân các dân tộc

24


trên thế giới và chủ nghĩa yêu n-ớc là một trong những tình cảm sâu sắc
nhất đã đ-ợc củng cố qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm tồn tại của các
quốc gia độc lập [30, tr.226]. Tuy nhiên, sự hình thành, nội dung, hình thức
và mức độ biểu hiện của nó phụ thuộc vào điều kiện lich sử, yêu cầu lich sử
của mỗi quốc gia dân tộc.
Tinh thần yêu n-ớc là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của
dân tộc Việt Nam ta. Và theo Giáo s- Trần Văn Giàu tình cảm và t- t-ởng
yêu n-ớc là t- t-ởng và tình cảm lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt
Nam [18, tr.100] và chủ nghĩa yêu n-ớc là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ
lịch sử Viêt Nam từ cổ đại đến hiện đại. ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ
đầy đủ và tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khác. Yêu n-ớc trở thành một
triết lý xã hội và nhân sinh của ng-ời Việt Nam [18, tr.10].
Yêu n-ớc là tình cảm thiêng liêng của nhân dân ta từ ngàn x-a đến
nay. Lòng yêu n-ớc không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà nó càn là sản
phẩm của lịch sử đ-ợc hun đúc từ chính lịch sử đau th-ơng mà hào hùng
của dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu n-ớc một khi phát triển thành một
triết lý nhân sinh, triết lý xã hội, một lối sống, một trình độ nhận thức sâu
sắc và có hệ thống, chi phối mọi hành vi ứng xử của con ng-ời thì trở thành
chủ nghĩa yêu n-ớc.
Trong sự nghiệp giữ n-ớc, truyền thống yêu n-ớc nồng nàn của nhân
dân ta đã trở thành tinh thần dân tộc sâu sắc, đã giúp nhân dân ta v-ợt qua

mọi khó khăn chiến thắng mọi thế lực xâm l-ợc. Điều này đã đ-ợc Chủ tịch
Hồ Chí Minh tổng kết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n-ớc. Đó là
truyền thống quý báu của ta. Từ x-a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó l-ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
n-ớc và lũ c-ớp n-ớc [41, tr.171].
Lịch sử là một minh chứng hùng hồn nhất cho những khẳng định
trên. Từ thế kỷ thứ III tr.CN, dân tộc ta đã đánh tan cuộc xâm l-ợc đầu tiên
của bon phong kiến ph-ơng Bắc do nhà Trần tiến hành. Từ năm179 tr.CN

25


×