Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Bản sắc văn hoá dân tộc mông và giải pháp giữ gìn, phát huy các giá trị của nó ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 178 trang )

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I VÀ NHÃN VÀN
...............................................- .....................................................................-

H oàng X u ân Lương

BẢN SẮC VÁN HOÁ DÂN TỘC MÔNG VÀ
GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
CỦA NÓ ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Chuyên ngành : CN D VBC và C N D V LS
M ã số

: 5.01.02

LU Ậ N ÁN T IẾ N S ĩ T R IẾ ỊL H Ọ C L . ____________
OA! HOC OtíOC

rtA NỘl ị

rSlìNSTÂMT!!ÚM’jTin .71,‘Li'yộị
v«Ĩ Ẽ Ẹ Ĩ Ì 5 .

\

Người hướng dan khoa học
1 - Lè Hữu N ghĩa
: G S - T S Triết học
2 - Dương Ván Thịnh : T S Triết học

H à N ội 2002



2

MUC LUC
Trar
Lời cam đoan
M ục lục
M ở đầu
Chương 1: Quan điểm triết học M ác xít về vãn hoá và bản sắc vãn hoá
dân tộc
1.1. Văn hoá và bản sắc vãn hoá dân tộc.
- Văn hoá và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội
- Bản sắc vãn hoá dân tộc
1.2. Tính thống nhất trong đa dạng của nền vãn hoá V iệt Nam.

35

Chương 2 : Điều kiện hình thành và nhữns đặc truna cơ bản của bản sắc
văn hoá dân tộc Mông ở Việt Nam.

4-

2.1. Điều kiện khách quan của sự hình thành và phát triển Bản sắc
vãn hoá dân tộc Mông ờ nước ta.

4-

2.2. Những biểu hiện và một số đặc trưng cơ bản của Bản sắc vãn
hoá dân tộc M ông.


6)

- Biểu hiện của Bản sắc vãn hoá dân tộc Mông.
- M ột số đặc trưng cơ bản và giá trị của Bản sắc văn hoá dân tộc
Mông.
Chương 3 : Một số quan điểm và giải pháp giữ gìn, phát huy các giá trị
Bản sắc văn hoá dân tộc Mông ở nước ta hiện nay.

111

3.1. Một số quan điểm về giữ gìn và phát huy các giá trị Bán sắc
vãn hoá dân tộc Mông.
3.2. M ột sô' giải pháp giữ gìn và phát huy các giá

IU
trịBản sắc vãn

111

hoá dân tộc M ôns ở V iệt Nam hiện nav.
Kết luận

14

Danh m ục còng trình lác giả

ỉ4

Danh m ục tài liệu tham khảo


14

Phụ lục 1

15)

Phu lục 2

177


3

A - M Ỏ ĐẨU

1. TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐỀ TÀI
Toàn cầu hoá đang là một xu thế khách quan, đặt ra những thách thức to
lớn đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Trong xu thế toàn cầu hoá. nếu không hội nhập khu vực và quốc tế thì
sẽ bị cô lập, lạc hậu. không phát triển được. Nhưng nếu tiếp nhân vô điều kiện
các yếu tố ngoại sinh thì sẽ dẫn tới nguv cơ bị đồng hoá, tự đánh mất mình. Vì
vậy chủ động hội nhập quốc tế song phải giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa
dàn tộc là đòi hỏi khách quan của sự phát triển.
Việt nam là một quốc gia đa dân tộc. Trải qua mấy nghìn nãm dưng
nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên truvền thống đoàn kết các
dân tộc anh em. Truyền thống đó làm nên sức mạnh vô địch, giúp dân tộc ta
vượt qua mọi thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù.
Từ khi ra đời đến nay Đảne ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh

luônluôn thưc


hiện đúng đắn chính sách đoàn kết, bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân
tộc anh em, tôn trọng và phát huy bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc, chăm lo
xày dựng kinh tế vãn hoá xã hội vùng cao. Nghị quvết Hội nghị Ban chấp
hành Trung ưưnu Đảng Cộng sản V iệt Nam lần thứ 5 khoá V III về: "Phái

triển vân hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bùn sắc dân rộc" và háo cáo chính trị
tại đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng dã đặt ra nhữntỉ vèu cầu cấp bách
đối với việc giữ gìn và phái huv bàn sắc vãn hoá dãn lộc irorm đicu kiỌn dổi
mứi và mờ cửa.
Từ góc dộ Triết học, tiếp cận vấn để bản sắc văn hoá dãn tộc nhầm làm
sáng tỏ điều kiện hình thành, nguồn gốc và bản sắc vãn hoá các dân tộc có ý
nghĩa lý luận và phương pháp luận hết sức quan trọng trong việc hoach định


4

chiến lược phát triển kinh tế xã hội. sử dung các giá tri tích cực của vãn hoá
truvền thòng, đem sức mạnh của quá khứ về với hiện tại. phục vụ cho sư
nghiệp xây dựng và bào vệ tổ quốc.
Bên cạnh đó hiện nay chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang
tiến hành âm mưu 'diễn biến h o à bình" đối với nước ta. Trong các thủ đoạn
chúng rất chú trọng sử dụng vấn đề dân tộc, đặc biệt chúng quan tâm 3 vùng:
Đồng bào Khơ M e, các dân tộc ở Tây nguyên và dân tộc Mông.
Nghiên cứu bản sắc vãn hoá dân tộc Mông sẽ góp phần cắt nghĩa được
vì sao kẻ địch chú ý đến dân tộc này, tìm ra được khía cạnh tâm lý, văn hoá
mà chúng thường khoét sâu lợi dụng. Từ đó góp phần chống âm mưu "diễn

biến hoà bình" của các thế lực thù địch, thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc
của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. V ì vậy đề tài này có ý nghĩa

cấp thiết về mật lý luận và thực tiễn.
2. TÌNH HÌNH N G H IÊN c ú u Đ Ể TÀI:
Đã có nhiều công trình trẽn thế giới và trong nước nghiên cứu về dân
tộc Mông dưới góc độ Dân tộc học, Nhàn chủng học, Khảo cổ học, Ngôn ngữ
học, Vãn hoá học v.v... chảng hạn như:
- GS R S F .It: Dãn tộc Mông - Luận án TS Dân tộc học. M - Lêningrat
1960.
- Sa vi Na: Lịch sử người Mèo. Hồng Kông 1924.
- Robert Coopet: Resource Scarcity and the H’Mông Response. National
university o f Singapore. 1984
- Viện Văn hoá: Văn hoá dán tộc Mông Hù Giang. Sờ vãn hoá thỏnn tin
Hà Giang 1996.
- Cư Hoà Vần - Hoàng Nam. Dân tộc Mó)ií> ỏ Việt Nam, Nxb Vãn hoá
dãn tộc - H .1994.
- Doãn Thanh: Dân ca Mông - Nxb Văn học - H .1984.


5

- Lãm Tâm "Lịch sứ di cư và rên ẹọi cùa người Mèo" nsihiên cứu lịch sử
sò 30 tháng 09 năm 1961.
- Trần Hữu Sưn - Văn lioá Mủng - Nxb Văn hoá dân tộc H .1996.
- Nông Văn Lưu, Tình hình phục hồi và phát triển đạo Tin lành ở các

vùng dân tộc thiểu sô miền núi nước ta và những vấn đ ề đặt ra đối với công
lác an ninh, để tài khoa học - Bộ Công an.
- Diệp Đình Hoa: Dán tộc Mông và th ế giới thực vật. Nxb VH D T
H .1998.
- Hồng Thao: Âm nhạc dán tộc Mông, Nxb Văn hoá dân tộc H. 1997
- Viện dân tộc học "Đặc trinig văn hoá truyền thống cách mạng các dân


rộc ở Kỳ sơn - Nghệ an" Nxb Chính trị Quốc gia H .1995
Các công trình đó đã làm rõ nguồn gốc lịch sử, điều kiện tự nhiên, địa
vực cư trú; Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Mông ở Trung
Quốc và một số nước Đông - Nam - Á.
Nhưng cho đến nay hầu như chưa có công trình nào từ góc độ triết học
để tiếp cận vấn đề bản sắc văn hoá dân tộc Mòng. Vì vậy khi nêu các đặc
trưng vãn hoá theo cách tiếp cận của khoa học cụ thể, thường được trình bày
dưới dạng mô tả: văn hoá vật chất như nhà cửa, ăn uống, trang phục... Văn hoá
tinh thần như tục lễ cưới xin, ma chay, ca dao. tục ngữ... Luận án này dựa trên
tài liệu của các khoa học cụ thể để phân tích, so sánh, khái quát hoá, rút ra
những đặc trưng cơ bản có tính qui luật làm nên bản sắc văn hoá dân tộc
Mông.

3.

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUÂN ÁN.

3.1. Mục đích:
Luận án làm rõ đặc điểm hình thành và những đặc trưng cơ bản của bán
sắc văn hoá dân tộc Mông, từ đó đé xuất một số giải pháp giữ gìn và phát huv
những giá trị bản sắc vãn hoá dân tộc Mông trong giai đoạn hiện nav ờ nước
ta.


6

3.2. N hiệm vụ:
- Trình bày quan diêm của Chú nuhĩa Mác - Lènin. tư tướnií Hổ Chí
Minh và Đáng Cộng sán Việt Nam


về vãn hoá và bán

sác vãn hoá dân tộc.

- Làm rõ các điểu kiện khách quan hình thành nên bản sắc vãn hoá dân
tộc Mông.
- Phân tích những biểu hiện và các đặc trưng của bản sắc văn hoá dân
tộc Mông ở nước ta.
- Đề xuất một số giải pháp trong việc thực hiện chính sách dàn tộc ờ
vùng

người Mông nhằm phát huy

mật tích cực, hạn

chế mật tiêu cực đểgiữ

gìn và phát huy các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mông.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ú u CỦA LUẬN ÁN.
-Tiếp cận bản sắc vãn hoá dân tộc Mông dưới góc độ triết học, luận án
nghièn cứu các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến việc hình thành và phát
triển bản sắc văn hoá dân tộc M ông. Phân tích những biểu hiện và các đặc
trưng cơ bản của bản sắc vãn hoá dân tộc Mông.
Khi nghiên cứu bản sắc văn hoá dân tộc M ông, luận án không chú trọng
tìm hiểu những nét khác biệt của người Mông ở các vùng địa phương khác
nhau, mà khái quát hoá để tìm ra các yếu tố chung nhất trong bản sắc vãn hoá
của người Mông ở V iệt nam.
Hiện nay, trong các vãn kiện của Đảng và Nhà nước ta, thuật nsữ dân

tộc được sử dụng với cả nghĩa rộng đế chỉ dân tộc - quốc gia và cả nghĩa họp
để chỉ một tộc người. V ì vậy trong luận án thuật ngữ dân tộc Mông, tộc neuời
Mỏng, người Mông được dùng đồng nghĩa.

5. Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u .
Luận án dựa trên lý luận của chủ nghía duv vật hiện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, nhất là lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, giữa yếu tố khách quan và chủ quan, giữa kinh tế và vãn hoá.
giữa dân tộc và giai cấp, giữa truyền thống và hiện đại.


7

Dựa trẽn tư tường Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nước,
các tác phấm của các đổng chí lãnh đạo và các nhà khoa học bàn về dân tộc và
vãn hoá dàn tộc: Dựa ưèn thành tựu của khoa học hiện đại có liên quan đến
lĩnh vực vãn hoá dân tộc.
Luận án sử dụng các phương pháp: Phân tích và tổng hợp, lịch sử và
lôgíc, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp so sánh, cấu trúc hệ
thống.
6. ĐÓNG GÓ P M Ổ I CỦA LUẬN ÁN.
- Tiếp cận vấn đề vãn hoá dân tộc Mông dưới góc độ triết học, luận án
đã góp phần khái quát được đặc điểm hình thành, những biểu hiện và một số
đặc trưng cơ bản của bản sắc văn hoá dân tộc Mông ở nước ta.
- Nêu lên được những đóng góp và hạn chế của bản sắc văn hoá dân tộc
Mông đối với nền văn hoá cộng đồng các dân tộc V iệt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhầm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực để giữ gìn và phát huv các giá trị Bản sắc văn hoá dân tộc Mông trong
giai đoạn hiện nay.
7. Ý NGHĨA L Ý LUẬN V À THỰC TIỄN c ủ a l u ậ n á n .

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu,
giảng dạy và học tập các môn lý luận M ác - Lênin ở các trường Đại học và
Cao đẳng, là tài liệu tham khảo cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế,
vãn hoá miền núi ở các địa phương có đồng bào M ông cư trú, nhằm thực hiện
tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời luận án cũng giúp
cho quá ưình nghiên cứu, chỉ đạo nhiệm vụ bảo vệ chủ quvển an ninh bièn
giới.

8. K Ế T CẤU CỦA LUẬN ÁN.
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, mục lục. danh mục tài liệu tham khào,phu
lục, luận án có 3 chương, 6 tiết.


8

B. NỘI DUNG
CH Ư Ơ N G 1: QUAN ĐlỂ.M T R IẺ T HỌC M ÁC X ÍT
V Ề VĂN HOÁ VÀ BẢN SẮ C VÃN HOÁ DÂN TỘ C.

1 .1 . VÃN HOÁ VÀ BẢN SẮC VÀN HOÁ DÀN T Ộ C :

1.1.1. Văn hoá và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội.
Văn hoá là một khái niệm có nội hàm hết sức phong phú. Mọi sự vật
hiện tượng, mọi quá trình trong thế giới vật chất lẫn tinh thần có mối liên hệ
với con người, được con người tìm hiểu, nhận thức, lác động và ảnh hườns trờ
lại con người đều có khía cạnh vãn hoá của nó. V ì vậy khi cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật - công nghệ càng phát triển, trình độ tư duy của con người
càng cao thì nội hàm của văn hoá càng được mở rộng không ngừns.
Ngoài một số ngành khoa học xác định vãn hoá là đối tượns trực tiếp,
còn có rất nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu góc độ này hay só c độ khác

của vãn hoá. V ì thế mà có rất nhiều định nghĩa, nhiều cách tiếp càn vãn hoá.
PGS Trường Lưu cho rằng nhìn một cách tổng quát, các nhà khoa học
thường dựa vào mức độ khái quát và phạm vi đối tượng nghiên cứu để chia ra
có 3 cấp độ tiếp cận:
- Cấp độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung về đặc điểm một lĩnh
vực mang tính bao trùm.
- Cấp độ giá trị tinh thần được chi phối bừi bàn chất vãn hoá.
- Cấp độ hệ thống từng ITnh vực cụ thể cua giá trị tinh thán được the
hiện thành sàn phấm vặt chất. [35. 3 7 J
Hướng tiếp cận thứ ba dựa vào cấu trúc hệ ihốne cùa sự vật để hiểu sự
vật qua một biểu tượng nào đó của nó, lựa chọn những biểu tưựn2 iượnt: trưnsỉ
cho một nền vãn hoá. Thí dụ kim tự tháp là biểu tượng cho ván hoá Ai cập,
tháp Epphen là biểu tượnỵ của văn hoá Pháp, trống đồng Đ ôns Sơn là biểu


9

tươna của vãn hoá Việt Nam... Nhưníi rõ ràng hiếu tươnn chỉ mới là d a i đoan
cao cúa nhận thức cám tính, mới chi là cấp độ lưựne irưntì. là đai diộn chứ
chưa phái là toàn bộ ban chất văn hoá.
Hướng tiếp cận thứ hai chính là khuynh hướng của thuyết giá trị. Nhưng
phải thấy tính hai mặt của loại học thuyết này. Mọi giá trị đều thể hiện mối
quan hệ giữa người và vật; chỉ khi nào sự vật khách quan có ích với con ngưừi
thì mới gọi là giá trị. Nhưna giá trị không chỉ quyết định bởi bản thàn sự vật
mà còn quyết định bời con người đang chịu sự chi phối cúa giai cấp. dân tộc.
tôn giáo, thời đại... do đó một giá trị có thể đưa đến cách nhìn nhận khác
nhau. Giá trị mới chỉ là một loại thước đo của vãn hoá chứ chưa phải là bản
thân văn hoá.
TS KH Đổ Văn Khang nhận xét rằng làu nav nghiên cứu vãn hoá người
ta thường tiếp cận theo khuynh hướng giá trị luận, ít chú ý đến bản thể luận,

nặng về mối quan hệ giữa giá trị vãn hoá và chủ thể chứ chưa phải là bản thân
vãn hoá.
GS Phan Ngọc quan niệm rằng, một khi vãn hoá không phải là một đồ
vật, mà là một mối quan hệ, có mặt ở mọi tộc người và chỉ ở con người mà
thôi, thì không thể nào tìm một định nghĩa về vãn hoá ở các ngành khoa học tự
nó đã chia cắt loài ntỉười ra thành những tập đoàn khác nhau như dân tộc học,
xã hội học, kinh tế học, chính trị học. Cần phải tìm nó ờ những khoa học
nghiên cứu loài người một cách tổng thể như tâm lí học, triết học [62. 15].
Quan niệm của GS Phan Ngọc cũnơ chứne tỏ các nhà vãn hoá học cũne muốn
"thoát ra" khỏi văn hoá học để định nghĩa vãn hoá. Đ ó chính là hướng tiếp cận
thứ nhất, hướng tiếp cận ớ cấp độ khái quát nhàm đạt tới khái niệm chunư về
đặc điểm một lĩnh vực mang tính bao trùm. Đó chính là hướng tièp cặn cúa
Triết học.
Đê’ xác định được Triết học tiếp cận vãn hoá như thế nào, nghiên cứu
khía cạnh nào của cùa vãn hoá. chúníỉ ta cần tiếp ihu ý kiến của các nhà Triết
học trong lịch sử. nhất là các nhà kinh điển chủ nghĩa M ac - Lỏmn và tư tưưniỉ
Hồ Chí Minh về vãn hoá.


10

Các nhà triết học cổ đại phươnỵ Đ ôns đểu nhấn manh khía canh quan
hệ Lề - Nghĩa của cộng đổng; các nhà triêi học cố đại phươnti Tâv nhấn manh
các điều kiện khách quan qui định nên tính cách dân tộc, tính đặc thù và tính
cách của mỗi tộc người, ý nghĩa nhãn đạo trong phương thức ứng xử của con
người. Các yếu tô' đó có ý nghĩa đối với sự phát triển xã hội.
Trong thời cặn đại nhà triết học ntiười Anh, Jon locke (1632 - 1704)
quan tâm đến ý nghĩa của những nét đặc thù trong hoạt động sống của các
cộng đồng, vai trò và V nghĩa của các dạng vãn hoá, đặc biệt ông đề cao ý
nghĩa của vãn hoá tộc người.

J. G Hec đe, nhà triết học Đức (1 7 4 4 - 1804) là người đã nghiên cứu
một cách hệ thống vể mối quan hệ giữa vãn hoá và sự phát tnển của các dân
tộc cũng như của toàn xã hội. Ông cho rằng văn hoá là cái tạo ra tinh thần của
mỗi dân tộc.
o . Spengơle (1880 - 1936) nhà triết học Đức, là một trong những neười
được coi là sáng lập nên ngành triết học vãn hoá hiện đai. ô n g xem xét sự
phát triển của xã hội loài người theo mối tươns quan giữa các nền văn hoá
khác nhau. Thực chất của mối tương quan ấy là giải quvết nhữns vấn đề,
những sự khác biệt để bảo tồn tính đặc sắc của mỏi nền văn hoá.
A.

J Toynơbi (1889 - 1975) là một trons những đại biểu điển hình của

triết học vãn hoá ớ Anh. Ông coi sự khác biệt, tính chu kỳ của các nển vãn hoá
là cái cốt lõi của sự phát triển xã hội. Ông đề cao tính đặc thù của sư khác biệt
về mặt vãn hoá giữa các dân tộc.
M. Vây bơ (1 8 6 4 - 1920) nhà xã hội học Đức. người được coi ià một
trong những nhà tư tướng đề xướng vai trù nén tang, cơ sờ của văn hoá đối với
sự phát triển xã hội. Ong đánh Siiá cao vai trò cua các nhãn lố truvển thiinsi.
tôn giáo, đạo đức... bời những yếu tố đó được hình ihành uua qua trình lịch sứ
lâu dài. ườ thành tính qui định bèn tronỵ của sự phát triển [66. 12 - 13]

:ủa


II

c . Mác và Ph. Ăng ghen quan niệm hàn chất của vãn hoá đươc thể hiện
trona mỏi quan hệ biện chứnii iiiữa con nu ười vù xã hội:


Bán cliút rủa con nqười klióng phái lá cúi irìcii iượrig cỏ hữu của cá
nhún riêng biệt, trong tính hiện thực của nó. bán chất con người là lống hoà
những quan hệ x ã hội [40. 11].
c . M ác gọi hoạt động sống của con nsười là những hoạt động thể hiện
quan hệ con người với con người, con người với xã hội. c . M ác vạch rõ nguồn
gốc vãn hoá gắn liền với những nãns lực sánc tao của con người. Sư sáng tạo
đó bắt nguồn từ lao động. Vãn hoá là sự "Tháng hoa" của sản xuất vặt chất.
Ông cho rằng người ta có thể căn cứ vào mức đô tự nhiên được con người khai
thác chuyển biế:: thành bản chất con người như ĩhế nào để đáiih giá trình đô
vãn hoá.
c . M ác viết "Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo và nhu cấu

cùa giong loài nó, con người thì có th ể áp dụng ỉhước đo thích dụng cho đôi
tưcnig. Do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo qui luãi của cái đẹp"
[40. 10]
c . M ác cho rằng việc con người tạo ra "ihiẻn nhiên thứ hai" theo qui
luật của cái đep là thuộc tính bản chất, chính đó là cái văn hoá trong hoạt
độns của con người. Như vặv theo c . M ác. hoại động của con neười không
chi Lhoả mãn nhu cầu ãn. mặc. ờ... mà còn là kết tinh năng lực sán£ tạo. là
cách sòng, phương thức sốns, phương thức bóc iộ nhàn tính, biếu hiện ra trong
íoàn bộ sản phẩm vật chất, tinh thần do chính con người sáns tạo ra ưone uuá
trình thực tiễn lịch sử - xã hội của mình Con nsưcri là thước đo cùa mỏi giá
trị. còn ván hoá ỉà thước đo nhan tính, sự sans iạo và thái độ của con người
trước hiện thực. Vì vậy Ph. Ântiiihen đã nói "Mai bước liến lẽn irẽn ran /ĨUỜHỊỊ

ván hoá lại ì à một bước liến lới lự do" [41. 164]
Khi bàn về văn hoá, V I. LénIII đ io rane. ìrong xã hội co giai cấp, !uôn
Iuỏn tồn tại hai nền vãn hoá. nền vãn hoá của eiai cáp thống trị và nén vãn hoá



12

của nhàn dân lao động. Ône khắng định tính tất vếu của cách m ạnc vãn hoá.
cuòc cách mạnỵ nàv hết sức khó khán vì trình độ dãn trí và cơ sứ ha tầne lạc
hãu song không phái ngói chừ lực lưựnii san xuài phát triển rói mới iàm cách
mạng ván hoá. mà phải chủ động tạo ra các tiền đề cãn bản của nền văn hoá
cách mạng, là yếu tố rất quan trọng dể xãv dựng xã hội mới. V. I Lênin đã gắn
vãn hoá với phát triển, chỉ ra mục tiêu quan trọng nhất của vãn hoá là hoàn
thiện con người về mọi mặt. Một đóng góp rất quan trọno nữa của ỏng là đã
xác định tính kế thừa biện chứng của sự phát triển vãn hoá. giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp Lrone vãn hoá.
V.I Lênin viết:

Văn hoá vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó khôn° phải do những
người tự cho mình là chuyên gia vé ván ìioá vô sản phái minh ra. Đó hoàn
loàn là điều ngu Iigốc. Văn hoá vó sản phải ỉà sự phát triển hợp qui luật của
tổng sô'kiến tliức mà loài người đ ã tích ìuỹ được dưới ách ihống irị của x ã hội
tư bán, xã hội của bọn địa chủ và x ã liội của bọn quan liêu [30. 361]
ớ đâv Lê nin đã hiểu vãn hoá theo nghĩa rộng, là những giá trị chune
nhất, tồn tại và phát triển qua nhiểu ch ế độ xã hội, nhiều 2 Íá trị có ý nghĩa
vĩnh hằng. Vì vậv phải biết kế thừa có chọn lọc các 2 Íá trị vãn hoá truvền
thống.
Lê nin cũns đã phân tích rõ tính quốc tế và tính dãn tộc của vãn hoá. khi
nêu ra khẩu hiệu:

Văn hoá quốc t ế của chú Iiglũa dãn chủ và của phong trào công nhãn
loàn th ể giới. Chúng lôi lấy ớ mỏi nèn ván iiùủ áân iộc những yếu ió dán chù
và x ã hôi chủ nghĩa cùa nó. Chúng tôi lấy nhữiiạ yếu tó đố chì vì và luvệt dũi
vì đối lập với nén văn hoá tư sán với chủ lìỊỊÌũư dân lộc ỈU sán [? 1,147]
Vãn hoá luòn gắn liền với dân tộc. có tính dân tộc "Nén vãn hoá quốc


t ế không phải là nền văn Itoá phi dán lộc. Không ai nói như íiiể cả. khóng ai
tuvén b ố là có một nén văn hoá "thuần tuý" cả" [31, 1461


13

Hổ Chí Minh - nhà mác xít V iệt Nam đầu liẽn - đã đưa ra một định
nghía ờ cấp độ khái quát về vãn hoá:
\7 lẽ sinh lỏn. cũng lìhiỉ mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng

lao, phái minh ru ngủn Iigữ. chữ viẻì, dạo dức, piiap iìiại, khoa học. lôn giáo,
văn học nghệ ihuậi. nhữiig cỏiig cụ sinh hoại hang ngày vé ăn, mặc. ở và cúc
phương thức sử dụng. Toàn bộ sáng lạo và phái minh đó tức là văn ìioá. Văn
ìioá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoại củng với biểu hiện của nỏ
mà loài nẹười đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cáu đời sống vù đòi
hỏi của sự sinh tồn [46. 431]
Định nghĩa ưên đây xác định văn hoá là sự phát triển tất vếu, mang tính
xã hội cao, là phương thức sống, hoạt độn" và khỏng ngừng được náng cao
theo đà phát triển của xã hội. Sáng tạo và giá trị nhãn vãn là nội dung cốt lõi
của văn hoá.
Đối chiếu với một số định nghía khái quát về vãn hoá do UN ESCO đưa
ra trong thập kỉ thế giới phát triển vãn hoá [87, 21 - 22, 63, 91] chúng la chỉ
thấy khác nhau về cách diễn đạt và những chi tiết nhỏ, còn về cơ bản thì hầu
như trùng hợp với quan niệm của Hồ Chí Minh.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh phát triển các quan
niệm của mình về vãn hoá, có thể nêu lên những tư tưởng CỐI lõi: Văn hoá
phải đứng trong kinh tế và chính trị; phải liên hệ mật thiết với chính trị, phải
lấy hạnh phúc của đồng bào làm cơ sở hoạt động; Văn hoá phải soi đường cho
quốc dán đi, phải đi sáu vào tám lý quốc dán và gán bó với thực tiễn cuộc

sông cùa nhãn dán; Vãn hoá phải có V thức khoan dunc và theo phương châm
"trổng người"; Vãn hoá là sư thống nhấl ciữa dán tộc và hiện đại, phải hết sức
coi trọng truvền thống và V thức giao lưu với vãn hoá thế giới. [35. 41 - 4 2 J
Từ quan niệm của các nhà Triốl học. các nhà kinh điển M ác - Lénin và
lư tường Hó Chí Minh, khái niệm vãn hoá nổi lén các đặc inmg cơ bàn sau
đày:


14

- Văn hoá phản ánh nãne lưc sáng lao cùa con neười, văn hoá phải là
sản phẩm cúa con người có tư duy. trí ihónc minh, có trái tim rung động và sự
cảm thụ tinh tế. Tinh thẩn sáne tao là thê hiện chãi ncười. đó là một đãc trưng
cốt !õị của vãn hoá. Chính các sáng tạo văn huá iàm cho nhái] loại đại đuợc
biết hao điều kỳ diệu, đưa con neười lén vị trí chù thể cùa sư phát triển. Mộl
trong nhữnc điểm gặp gỡ eiữa các nền vãn hoá hiện nav Lrons: nhán thức về
bản chất và ý nghĩa của văn noá là ờ chỗ: lấl cả nền vãn hóa đéu đề cao tinh
thán sánc lạo. xem đó như là cốt lõi cùa văn hoá.
Vãn hoá là "Thiên nhién thứ hai" được con neười sáng tạo ra dựa trẽn
cơ sờ vận dụng đúng qui luật khách quan và hoàn cảnh sống cụ thể, bằng cả tư
duy sáne lạo, cả V chí nehị lực. quvết tám đã được vật chất hoá. Chính tính
chất sáng tạo trong vãn hoá là yếu tổ chủ yếu làm nén động lưc của sự phát
triển.
- Vãn hoá biểu hiện thái độ của con neười irước hiện thực. Thái độ đó là
tổnc hợp tư tưởns, V thức tôn siáo, dán tộc. quan niệm sống của cá nhấn...
tronc hệ thốn 2 thái độ của con người trước hiện thục thì quan trọng nhất ià
thái độ đối với lao động. BỞI vì lao độns là điều kiện cơ bản đầu liên của toàn
bộ đời sống loài người, lao độns đã sáne lạo ra chính bản thản con người. Suốt
từ buổi đầu lịch sử cho đến nsàv nay. vãn hoá luôn £ắn liền với lao động.
- Văn hoá là phương thức sống, phươníi thức hoạt động của con người.

Đều là tồn lại, là hoạt độns làm ra của cải vật chái, tinh thần, song cách thức
cửa mỗi dân tộc, mỗi cône đồns. và của cá nhãn là rất khác nhau. Vãn hoá
như là phone cách, dáng vè. kiểu lựa chọn sự sánii lạo của con người.
- Văn hoá là nhãn hoá. là tính nhãn đạo Irons: sáne tạo và sử dụne các
sáns lao: Văn hoá ]à trạm: thái của con ne ười nuàv càng lách khỏi 2 ÍỚÍ độn<:
vật. neàv càng xoá hò nhỡn-: đặc lính eúa độnu \*ậ: đ-j khản*: đinh nhữnu đặc
tính cùa con ncưòi. Các t;iá trị sánt: t;i(' nêu sử ŨỊtnL vào mục đích phi nhãn
đạo thì đổnc thời cũn ti có nehìa là khỏp.L; còn V nnhìa cao đạp cua văn hoá.
Tính nhán đạo trone sự phát iriển là hàn chái của \ãn hoá.


15

Bón đàc trưn£ đó là nhữn 2 đặc irưnu khái quái nhất, chune nhấl. gắn kết
chặt chẽ với nhau ưone khái niệm vãn hoá. Vãn hoá khỏng chi là lối sông, là
lổng hợp nhữnn linh vực k h á j nhau như khoa họ^. Ún neưỡng. lún siáo. vãn
học nghệ thuật... mà nó là những đặc irưne phổ quát nhấl. tổn lại irone lái cà
các giá trị vặt chất, tinh thẩn do con ne ười sánù iạu ra. Vãn hoá không phải la
một vật cụ thể. người la khỏne thể ùm dược sự vật hiện tượng nào hiện hình
dưới cái tên vãn hoá. nhưne n sư ợ c lai SƯ vặt hiện tượns nào kể cả ironti tự

nhiên, một khi đã đặt trone quan hệ với con ne ười đéu biểu hiện mãl vãn hoá
của nó. Như vậy vãn hoá \iia là cụ thể. vừa là trừu tượní;.
Từ cách tiếp cận trén. chúnc la có thứ hiểu: V ãn hoá là nâng lực sáng
tạo. là thái độ. phưong thức sống, phương thức hoạt độns. tính nhán đạo
của con người trong quá trinh sản xuất, đáu tranh làm nen các giá trị vật
chất, tinh thần, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Văn hoá và văn minh là nhữnc khái niệm có những néi tuơne đồng,
chúng đều phản ánh mối quan hệ của con neười với thế giới hiện thực; biẻu
hiện trình độ sáng tao và ước muốn chinh phuc tư nhiên, xã hội cúa con neười.

Trong nhiều trường hợp hai khái niệm nàv được dùne như đổng nshĩa.
Trước thế kỉ X IX khái niệm văn hoá và vãn minh được nhiều nhà tư
tưởng dùng giống nhau, nhưne cànc về sau nàv trước sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học. còne nchệ. cua nền kinh l í ihị irườne. trong xu thế toàn cầu
hoá. nền văn minh loài người đạt đến trình độ khiến cho các nấc thang giá trị
eiữa hai phương diện vãn hoá và vãn minh nuàv cànt: cách xa nhau, đòi hỏi
phải phán biêt chúnc một cách sâu sắc ihì mới wó cơ sỏ tìm hiểu hản sắc văn
hoá của mỗi dán tộc.
Vãn minh là ưạns: ihái liến bó về vặi chãi và linh thần của xã hội loài
ntiười. là trình độ hiện ihực hoá khả nănu cua con niiười Lhành sức manh vặt
chất, tinh ihẩn để nhặn lh ứ j và cài Lạo ihc iiiới. \ ãn minh phan ánh cái thường
xuvên biên độne vì nó khái quát nhữni: mặi k7 thuat cua hoat động con người


16

irong việc chiêm lĩnh eiới tự nhién. Còn văn hoá là cái tương đối ổn định, là
cái xuvén qua mọi sự chuvển biến, thãnu li'ám (Jc dọnu lại. kết tinh Lhành giá
irị đinh hình của mộl dán lộc. một cộnt: đónu xã hội.
Mọi ihành lựu của vãn minh dcu co ihc được phổ biến, tiếp thu từ cộng
đóne nà\' sanc cône đỏm: khác cho dù các cnnt: đồn>_: đó khác nhau như ihế
nàu. L ịch sử văn minh nhãn loại là lịch sứ cua sự ihu hẹp khoảng cách, xích
lại gần nhau về ưình độ chinh phục thiên nhiên: Còn vãn hoá lại giữ gìn bảo
tồn. tòn vinh nhữns khác biệt của chủ thể. Tronc ciao lưu văn hoá không phải
tiếp nhãn, biến thành cái khác mà là chọn lọc liếp thu cái phù hợp với mình để
khảng định sự độc đáo. sự khác biệt cúa mình trong sự nối tiếp khống ngừns
của các làn sóng vãn minh. Con ncười học tập lẫn nhau, trở nên giỏng nhau,
gần nhau ở mức sống và trình độ sống, nhưne neàv càng bộc lộ sự khác xa về
lối sống, phương thức sống.
Khi nói đến văn hoá neười ta nói đến các đặc trưng bản sắc. đến cái

riêng biệt, cái có giá trị. sấn liền với chú thể trực tiếp. Nhưng khi nói đến vãn
minh người ta trừu tượne đi tất cả những sì là sắc thái riêng biệt, độc đáo. để
hướne sự quan tâm vào ưình độ phát triển. Các eiá trị văn minh luôn luôn
khách quan đối với bất cứ chủ thể nào, do đó vãn minh thường ỉà tiêu chí hàng
đầu để đánh giá ưình độ phát triển của một quốc gia. Người ta có thể so sánh
trình độ vãn minh nhưng rất khó so sánh giá trị văn hoá giữa các dân tộc. Một
dân tộc có ưình độ vãn minh cao. nhưng chưa hẳn là đã có vãn hoá. neược lại
là một dân tộc chưa phát triển về vãn minh, nhưng có thể có nền vãn hoá tiến
bộ.
Trong quan hệ tưưng lác với vãn minh, văn hoá có thể bị những thành
tựu của vãn minh phủ định, chèn ép. vượt qua. Nhưne. nếu những thành tựu
mới của vãn minh chưa đủ sức tạo lập nên nhữni: giá irị của vãn hoá mới thì
lập tức các giá trị của vãn hoá cũ sẽ trỗi dậy rất mãnh liệt. Ngay cả những
trường hợp đã bị thủ tiêu, các giá trị vãn hoá cũ vẫn có thể tái sinh với những
hình thức mới. Khi bị vãn minh chèn ép. văn hóa xuất hiện sự phản ứns. kìm


]7

hãm hoặc phá vỡ bước đi. cắl hò nhữnii mãi nào 1.1ó cua vãn minh. X ét về mục
đích, vãn hoá bao giờ cũnu hướni: về han chái con rmười. côn vãn minh có
nhiều lúc bị hướng lới muc đích phan nhàn dạo. ÍM\ hiem hoạ cho loài neười.
Vãn hoá có vai trò hủ! sức U' lớn đối với sự phát iriến xã hội. nó là nen
lảns tinh thần. là mục liêu, độne lực cùa sự phái trien.
Triết học Mác - Lên in khánu dinh: san xiiat vặt chất là CƯ sở. là nén
lảns của sự vặn độna và phai triển cua xã hội loài nu ười. nhưní: luvệl nhiên
chưa bao giờ quan niệm vai trò quvết định chi duv nhài thuộc về nhãn tố kinh
tế. Ph. Ảng shen viết:

Theo quan điểm duy vật vé lịch sử. nhân ló 'quyết định trong quá irình

lịch sử. xél đến cùng là sản XItá) vù lái san xuấl ru dời sống hiện thực, cá lói
lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì liơìi ihể. Còn nếu có ai xiivén lạc luận
điểm này íheo ỷ nghĩa nhãn tố kinh í ế là nhái1 t ố qưvéĩ định duy nhất, thì
người ảó đ ã biến lời khẳng định này thành một cáu nóng rỗng, trừu lượng, vô
nghĩa. Tình hình kinh t ế là cơ sở hạ ĩàìiĩị, Ìiìuciiạ cá c yếu ló' khác nhau của
kiến trúc thượiig tầng: các hình thức chíiiỉi n ị của cuộc đấu tranh giai cấp và
kết quà của nó - c h ế độ nhà nước do giai cấp chiến thắng thiết lập sau cuộc
đấu tranh thắng lợi v.v... Các hình thức pháp Ììiậĩ và thậm chí sự phán ánh
của tá) cà những cuộc đấu tranh thực t ế ấy trong đấu óc của những người
tham gia, các học thuyết chính irị, pháp lý, ìriết học. các quan điểm tôn giáo
và sự phái triển tiếp theo của chủng ìhùnh hệ lliống giáo lý, củng có ảnh
hường đến quá trình cuộc đấu tranh lịch sứ. và irong nhiều ỉrườìiíị hợp lại
chiếm lỉu th ế trong việc quvếí định ìùìììì tliức cuộc đấu iraiih áy. [42. 641-642]
Một số học thuvết xã hội ncoài m ác xít ở phương Tâv cũng đã đi ùm
nguvên nhân sự phát triển lừ yếu tố vãn lioá. Họ cũnc đã quan niệm vãn hoá là
nhữns qui định nằm sáu ironc cấu trúc cùa mỗi xã hội. nó có khả năng qui
định chiều hướng vận độns của các cỏn í: đồne. Do vặv nó là cơ sở là nền lảng
mà trên đó các nhân tố khác của đời sống xã hội được triển khai, được thực


IX

hiện irong sự chi phối của nỏ. lạo ihành sự vạn đô nu và phat iricn cua xã hội.
166. 72 ị.
Tuv vậv các học ihuvét xã hội nuoài Mac xú ở phưưne Táy chỉ quan
làm 2 Ìải Lhích sự phát triển xã hội lừ các nuuvón nhãn văn hoá ử từng irường
hợp cụ thể. còn nguyên nhãn cuối cùnu cáv nỦR sự \'ận động của loàn bộ đời
sỏne xã hội ià gì? Vãn hoá cũnti qui định sự phát triển xã hội. nhưng chính
bản thán nó được qui định bởi nguyên nhãn nào? Thì họ lẩn Ưánh. hoặc bị che
lấp và rút cuộc rơi vào chủ nehla duv lâm về lịch sử.

Tính chất duy vật biện chứnc triệl để của triết học M ác - Lẽ nin chính là
ờ chỗ: tuy đề cao vai trò văn hoá. tinh ihần "Trong nhiều trường hợp lại chiếm

im th ế trong việc quyết định sự pliát iriểìì của lịch sử", nhưne triết học M ác Lẻ nin không dừns lại ỏ các nsuvên nhán vãn hoá mà đi tìm neuvên nhân sáu
xa hơn. nguyên nhân "xét đến cùn°" đó là sản xuất và lái sản xuất ra đời sống
hiện thực.
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa M ác - Lénm và tư tưởne Hồ Chí
Minh về vai ữò của văn hoá, Đ ảns ta khảng định "\'ăn ìioá là nền idỉig linh

thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là dộng lực thúc đẩy sự phái triển kinh
l ế - x ã hội" [88.55].
Vấn đề được đặt ra ở đây là có phải có hai nền tảng của sự phái triển
khôno? Hiểu vãn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội như thế nào cho đúng
với quan điểm triết học M ác? Tiếp cận khái niệm văn hoá với nghĩa rộng nhái,
với những đặc tnmg chung nhấl, khái quát nhất, biểu hiện thái độ, phương
thức sống và hoạt động, tính nhân đao của con neười trong quá Irình sáns tạo
ra các giá trị vật chất, tinh thẩn. Hiểu khái niệm văn hoá như vậy thì đương
nhiên quá ưình sản xuất, lái sản xuấi ra đời sốne vật chất cũng chính là biểu
hiện của văn hoá vậi chất, các khái niệm lực lươne sản xuất, quan hộ sản xuấi.
phương thức sản xuất, nhà nước, siai cấp. dân lộc. cách m ạng... là những khái
niệm dùng để chi các hiện tuợníi có khả năng quvết định sự vận động, phát
Iriển của xã hội cũng chính là nhữn«j khái niệm thuộc khái niệm văn hoá vậi


iụ

c h ấ t , vì v ậ v kh i n ó i s a n x u ấ t vạ! c h á i là CO' sở . n é n la n i: c u a sư t ố n tại. phát

triển cùa xã hội thì cũng có nehìa là thừa nhan vai trò nén tảng cùa văn hoá
vật chất.

Mặt khác khi phan tích mối quan nọ iiiữa sán xuái vat chai và vãn hoá
tinh thần. Ảne ehen luôn luôn nhàn manh nhái đật irone điéu kiện "Xéi đến

cùng", chi khi xét đến cùng, lun nau vén nhan cuói cùnt; ihi nhan tỏ kinh tẽ
mới tối hậu quvết định Nếu thoái ly điều kiện : "Xél đến cùng' thì ưong nhiéu
trường hợp vai trò quvết định khône còn thuộc về nhán lố kinh tế nữa. Bản
thấn các hiện tượng vãn hóa tinh thần như iruyền thống. phong tục tập quán,
lối sống, tín neuỡng tôn giáo, khoa học. nghệ thuật ... Trẽn thưc tế cũng luôn
luôn được " Yậí chái hóa " trone hoạt độnii của con neười. chiếm vị trí đáng
kể trong văn hóa vật chất.
Tuy nhién ở đáv phải khẳng định rõ khỏns có hai mà chi’ có một cơ sở.
nền tảng duy nhất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người đó ]à sản
xuất và tái sản xuất đời sống vật chất .Đảng ta khốns khẳng định vãn hóa là
cơ sở nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hôi mà chỉ khẩne định văn hóa
là nền tảng linh thần của xã hội. Nền tảng tinh thần với ý nghĩa: Toàn bộ các
giá trị sáng tạo thể hiện thế giới quan, nhãn sinh quan, phương thức sống và
hoạt động, tính nhân văn của con người, hợp thành nền tảng tinh thần để đảm
bảo cho một xã hội phát triển hài hòa cân đối, bền vững. Quan điểm đó hoàn
toàn đúng với tinh thán duy vật biện chứng của triết học M ác - Lé nm.
Đảng ta quan niệm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nhưng
khổng phải vãn hóa nào cũng là nền tảng, chỉ có nền văn hóa yêu nước, gắn
liền độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. một nền vãn hóa tiến bộ thúc đẩy
lịch sử phát triển với hệ tư tường cách mạng và khoa học. với chế độ xã nội
tiến bộ ; nền văn hóa đặt người lao động ở vị trí chủ thể của sự phát triển; Bảo
tổn và phát triển những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dân tộc anh em được vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử, nền vàn hóa tiên


20


tiến, đậm đà bản sắc dán tộc như thố mới đóne vai ưò nền Lảng tinh thẩn cùa
xã hội .

Vai trô nén tảng tinh thán của vãn hóa được biéu hiện :
*

Vãn hoa ià liểm năng, là xung lực hình thành nãn<Ị lực. lính cách,

phong cách của lực lượm: lao độne xã hội.


Văn hóa là biểu hiện sức sống.

sức sáng lao và bản lĩnh cùa một dan tộc. được biểu hién qua truvền thốne và
hệ giá trị đặc trưng cho bản sắc dán lộc. hệ iziá irị nàv được thấm nhuần trong
mỗi con người và cả cộng đóng, được chắt lọc kế thừa và phát triển, phát huy
qua các thế hệ. được vật chất hóa trons: cấu trúc thiết chế chính trị xã hội và
trong hoạt động của cả dân tộc .
*V ăn hóa định hướns sự phát triển :
Bất cứ quốc gia nào khi định hướns sự phát triển đều đặt ra yêu cầu vãn
hóa để không bị đứt đoạn với quá khứ. khôns bị hẫng hụt với tuơng lai. Lựa
chọn con đường nào, mô hình, giải pháp, bước đi như thế nào khône phải chỉ
tuân theo quy luật khách quan mà còn phải chịu sự định hướng của bản sắc
vãn hóa dân tộc .
Trong bối cánh thế giới đang chuyển lừ văn minh công nghiệp sang văn
minh tin học, trong xu thế toàn cầu hóa và tác động của nền kinh tế thị trường
rõ ràng đi lén chủ nghĩa xã hội. chúng ta phải đẩv mạnh công nghiệp hóa Hiện đại hóa bằng chính cơ ch ế thị trường, bằng chính đa dạng hóa, đa
phuơng hóa quan hệ quốc tế, như thế cũng có nghĩa là chúng ta chấp nhạn
quan hệ với hộ thống tư bản chủ nghía. Nhưng đồng thời lại phải giữ vững độc
lập chủ quvền, giữ vững bản sắc dán lộc và định huớng xã hội chủ nghĩa, vì

vậy nhất thiết văn hóa phải tham gia định hướng cho sự phát triển của đất
nước, cụ thể là :
- X á c định chủ nghĩa M ác - Lê nin. tư tưởng Hồ Chí Minh là nền lảng tư
tường, là kim chỉ nam cho mọi hành độns .
- Đ ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội .


2]

- Luôn phái siữ vữne c h í độ ta là do dán làm chu. Nhà nước cùa dán. do
dãn và vì dán. do Đâne cộnu sản lãnh đạo .
- Lấy con ncười làm mục liêu cơ han cho sự phái Iricn hổn vữnt:. lăn*:
trường kinh tế phải gốn liền

với

cải ihiện đời sổng nhán dân. phái Iriển vãn

hóa. eiáo dục. tiến bộ và cône bằnc xã hội .
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đồi với mờ rộnu hợp lác Quốc tế, dựa vào
nguồn
lưc trong
nước là chính, di đỏi với iranh thú lối da neuổn
lưc
bên ngoài.
0
0
<■
Cr
kếl hợp các vếu tố dân tộc và thời đại hài hòa.


- Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm liêu chuẩn cơ bản. nhưng phải kết hợp
chặt chẽ với an ninh quốc phòn£. ưu liên phát Iriển kinh

tế xã hội miền núi:

Tôn trọng tự do tín nsưỡns và khống tín neưỡng. giữ vữns đai đoàn kết dán
tộc .
- Xây dựng nền vãn hóa tiên tiến đám đà bản sắc dán

tộc.

* Văn hóa tham sia quv định sự phát triển:
Hoạt động của con người m ans tính xã hội, các hoạt động đó được lặp đi
lặp lại nhiều lần, hình thành nên thói quen, tập quán, những giải pháp, chuẩn
mực, giá trị được tạo ra từ nhữnc kinh nehiộm sống của cả cộng đồne người,
được định hình qua các tình huốne khác nhau irone lịch sử. trờ thành các
khuôn mẫu vãn hóa .
Các khuôn mẫu văn hóa thườns "Đóng hóa" nhữnc thành tưu mới của
nền văn minh, bổ sune cho nền văn minh nhữns sán° lao mang sắc thái riêng.
Quá trình tiếp xúc giữa các nền vãn hóa, sự giao lưu giữ các khuôn mẫu vãn
hóa, trở thành vếu tố quỵ định đối với các thế hệ sau. chính nó là cái làm nén
sự phát triển của xã hội và mỗi con nsười. Khi các eiá trị chuẩn mưc vãn hóa
đã thấm sâu vào máu thịt của mỗi con người, các phương thức và phong cách
sống của quá khứ đã ưở thành tài sản Lhừa kế. thì việc xác định thái độ và sự
lựa chọn phương án hành động cùa con ne ười là do văn hóa quvết định.
* Vãn hóa góp phần điều tiết sự phát ưiển :
Văn hóa phát huy mật tích cực. hạn chế mặt tiêu cực của nhấn tố khách
quan và chủ quan của các điều kiện bên trons và hên ncoài. khi xẩv ra mất



~>2

cán đối thì điéu tiếl đổ trỏ' lại sự phát irién hài hòa. hồn vừne. Vãn hóa như

"Hụ ỉiiam xóc" cua sự phái triòn.
Kinh lẽ thị trưíme kích thích lính năne độnt; sánu lạo nhưne lại phái sinh
mãi irái tiẽu cưc. Năn hóa diều liêl đẽ có nén kinh lê ihị irưctnu có vãn hóa. láv
chữ tín. chữ tài làm Irọnt;.
Tronc khai thac tài ncuvén. văn hóa điều tiết thónc qua kê hoạch cũne
như qua hoại độnc của chú Lhể vãn hóa đế hảo vệ mỏi trường sinh thái.
Khi giao lưu quốc lế. vãn hóa làm cho các quốc gia. dán lộc hiểu biủi.
xích lai eần nhau, học lặp lẫn nhau, nhưnu đóne thời cũn ị: hicú khôn nuoan
khóne hiến minh thành ncười vav nặne lãi. thành nơi cu nc cấp neuyõn liệu và

nhãn còng rẻ mạt. nơi tiêu thụ sán phẩm ế ihừa.
Điều liếi sư phái triển các vùng, các dán tộc. lỏn giáo, miền núi với miền
xuôi, nỏnc thón với thành thị ... để bảo đảm khối đoàn kết thống nhất
Mục tiêu đi lén chủ nshĩa xã hội của nước ta phấn đấu dán ciàu nước
manh, xã hội còne hằne dán chú vãn minh, nhãn dãn có cuộc sốne no du. có
nhà ỏ' lương đối tốt. có điều kiện thuận lợi vể đi lại. học hành, chữa bệnh, cỏ
mức hướng thụ vãn hóa khá. quan hệ xã hội

lành mạnh, lối sốnc vãn minh,

gia đình hanh phúc. Đó thực chái cũng là vãn hóa. Bới vì xét đến cùne mục
tiêu sự phát triển là náng cao chất lượng cuộc sống của con ne ười trone sự kếi
hợp hài hòa điều kiện vật chất và tinh thần, giữa mức sònc cao và lối sóne
đẹp. an toàn, bển vững: không phải cho một ít neười mà cho mọi neười. khỏne
chỉ cho hiện nav mà cho các thế hệ mai sau. Đ ể đạl được mục liêu đó. lãm:

irườne kinh tế dựa trên tiến bộ khoa học kỹ thuậl và công nghệ là phương tiện,
văn hóa với thiên chức hướng con người tới "Chán, thiện, mỹ" mới là mục
liêu.
Đúne như lổ chức văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO đã khán” dinh :

ì ì ễ nước nào ìự đặí ra ch o mình mục liéu lăng irưởiiịỉ kinh lẽ mù lúcli rời
m ói trường vãn hóa. thì ìihúl định s ẽ xay ra Iihữiig múi cún đ ổi m>lìiém irọim
c à vẽ mặi kinh lế lả n văn h ó a vù liềm Iiãng SÚIIỊỊ lạ o rủ a nước úy s ẽ bi suy yếu

đi rất nhiều ... Vì vậy phán lích đến cùng, cúc irọnỊỊ lúm, các động cơ và cúc
mục liẽu của sự phái triển phải được lìm trong văn hóa. 186. 19].


2ỉ

\ an hóa là động lực cúa sự phái triủn vì vãn hóa khói dậv vá phai hu\
mui licm nãni: sanu lao cứa con n>jười. Ticm nãne sánu lạn nàv năm ironu các
vẽu ló cáu ihanh vãn hoa tức là tronu làm hỏn. dao đức lõi son*:. thị hicii. SƯ

hitiu biét và irình độ ihám mv cùa con nu ười. vãn hoa là dộn l: lực ihik đấ\
neười lao dộni; phái huv mọi sánu kiên, cai liến kv ihuãl. cô nu nuhẹ. san xuat
ra nhicu sản phấm chất lươne cao. đáp ứn<_: nhu cầu xã hội .
Nhữnt; nãm 1 9 7 0 ở nước La diễn ra cơn khum: hoán ti kinh tó xã hội trám

trọn ì:. Giải phap cỏ V nehTa mở đườne lúc đó là đổi mói lư duv ircn cơ so' làm
sõniZ lại bài học lấv dán làm iiốc. suv n ỉih l hành đóne ihco quv luál khách
quan, đặt con nsười vào vị irí trunu lãm của sự phái iriển. Như vậv chính vãn
hóa dã đóng vai trò là nhãn lố "Khởi động " cùa sự nehiệp dổi mới.
Nhữne quan niệm coi văn hóa chỉ là kết quá. là thụ độnu so với kinh lé
đéu hị thực liễn bác bỏ. Đúns như đổnc chí Đỗ Mười đã khảne định:


Nịíùy nay văìì hóa được coi lủ một yếu 10 nội sinh, kháng pìiứi chì ìù ké)
qu á mù còn là nguvẻn nhún của sự p hái irién x ã hội, p h ai đặi iréìì nén lãng

YCÌI1 hỏa maiìii báiì sác dán lộc. đóììịi thời liếp lìm uiá irị linh hoa n ia loài
Iioười. Vãn hóa phái kếỉ linh thành irí tuệ của cả dán lộc, được lìuìa kế. phái
iriớn qua nhiều th ế hệ. lao va sức mạnh vái chá), linh iháii to lớn cùa ttìùn dán
đè xúy dựìig vù bàn vệ tổ quốc . Ị 91. 81 j.
1 .1 .2 . Bản sác vãn hóa dán tộc:
Dán lộc nào cũne có nền vãn hỏa ưuvền thốn SI. đó là tổn£ hợp nhữni:
hiện tương vãn hóa - xã hội hao cỏm các chuẩn mực íiiao liốp. các khuôn mẫu
vãn hoa. các lư lương xã hội. các phong tục lập quán, các nuhi thức, thi01 chó
xã hội ... dược bảo lổn qua nãm ihánc. trở thành thói quen Irone hoại độn>:

sốnu của mỏi con nu ười. Nó có thổ dược chuven ciao lừ thó hệ nàv qua thê hộ
khac .

Nói đốn vãn hóa truyền thô'n<: là nói đốn nhữne hiện lươn í: vãn hóa xã
hội đã được định hình irong thời sian. tuy nhién độ dài lịch sứ chưa phải là


24

phám chãi CỐI lõi cùa vãn hóa tru vồn thốn*:, mà chính ià V nehìa xã hội cua

nó. Tronu vãn hóa Iruvền thốn ỉ: có cả mặt lích cực. lản mặt liêu cực. phan liiií
Irị. Vì vậv khi nói đốn ỉiiá trị vãn hóa iruvền thõni: của một dán lóc là chi m')i

đỏn nhữn^ hiện iươne vãn hóa - xã hội có ích. có Ý niihìa lích cực. nóp phan
vào sự tiến hộ xã hội. Giá Irị vãn hóa iruvồn thông về thực chất là cái năm

tronc quan hệ eiữa hiện tại với quá khứ để vươn lới tươm: lai. Con nu ƯỜI cua
hiện tại có ihái độ như ihế nào đối với iruvcn ihốníi. xã hội hiện lai cần đốn
truyền lhón<: ở mức nào sẽ qu\' định iiiá trị cứa văn hóa Iruvồn thóní: .
Trons lổne lliê’ các giá irị vãn hóa iruvền lhổn SI ihì có nhữnu iiiá trị CÚI
lõi. ổn định, tinh túv nhất làm càn cứ để so sánh văn hóa dán lộc nàv với vãn
hóa dán tộc khác, đó chính là cái riêne cúa mỗi dán lộc. ơ Việt Nam có nhicu
định nsiữ như tính chất dán tộc. hình thức dán lộc. đặc điểm, cốt cách, hán
lĩnh, sắc ihái dán tộc ... Nhưnii khái niệm "bủn sắc vãn hóa dán lộc" phan ảnh
được nét cỏ đonu nhấi. nói lên được cái rườns cột. cái linh thần của dán lộc.
Bản sắc vãn hóa dán tộc là những giá trị v ật chất tinh thần có đọng
nhất, bển vững nhất, tinh túy nhất, là sác thái gốc. riéng bièt của mồi dán
tộc. làm cho dản tộc này khỏng thê lản vói dàn tộc khác.
Văn hóa có tính dán lộc vì nó được lạo ra. được lưu Iruycn Lront: cộnu
đồng dán lộc với một sắc thái thiên nhiên, điều kiện xã hội. lịch sử ricnu : qua
quá trình phát triển láu dài. nhữnu đặc điểm dán tộc in dấu ấn vào các sánu lạo
vãn hóa. Trải qua nhiều thứ nchiệm . thách ihức cùa thời gian dần dán láns:
đọng, dinh hình lạo ihành bản sắc dán tộc cúa văn hóa. Nó lạo nén côì cách,
bản linh, sức sốni: nội sinh cúa dãn lộc. liên cơ sở đó làm nảv sinh và hoàn
thiện ý thức dán lộc, lạo nên lực húl. quv lụ. gán kốl với các ihành vién cõnu
đổnu. lạo ra thê’ dứnu vữnu chắc tronu quá irinh phái Iricn.
Bản sắc vãn h()a dán lộc dược hình ihành và phái Iricn phu thuộc vào dặc
diém tộc người, diều kiện lịch sử. lự nhiên, mỏi trường CƯ trú. ihẽ chủ' chính irị

cũn" như sự giao lưu với các nền vãn hóa khác. Nói đến vãn hóa là nói đòn


25

dân tộc đã sáng lạo, đã vun ưống nền vãn hóa đó. bản sắc dán tộc cúa văn hóa
cũng chính là bản sắc văn hóa của dãn tộc ấy.

Bàn sắc vãn hóa dấn tộc là tổng thể nhữnc tính chất, tính cách, dườní:
nét. màu sắc. kiểu lựa chọn... giúp cho mỏi dán tộc giữ vững được tính duv
nhất, tính íhốns nhất, lính nhất quán của dán tộc minh irong quá trinh phái
Irien .
Dãn tộc nào cũng có nơi "Chôn nhau, cái rốn" cái nôi sinh thành với
nhĩrnu điều kiện tự nhién. xã hội - Lịch sứ. kinh lố. chính trị cua ricnu mình.
Chính cái nói dó lạo ra mội lính hìu the riéim. tự phán biệl với các dan lóc
khác, trước hết ià về mậl tự nhiên, sau đó là về diện mạo. phẩm chái., nãnt: lực
sánu tạo. Sự tự phân biệt và lự xác định đó lạo ra nhừnu cái iiọi là han sác cua
dán lộc. Chảnu han để đáp ứne nhu cầu cuộc sốnu vál chài., các dãn lộc cũni:
lựa chọn đồ ãn. thức uống khác nhau: ớ Đỏní: Nam Á. các dãn tộc sòn*: bằn<:
lúa uạo : 'ơ Châu Mv một thời coi ngô ]à lươna thực chính, ở Châu Ảu chu véu
là lúa mì: các dán tộc miền sa mạc Go Bi lại ăn thịt Cừu thay lươn*: Ihực. Y c
m ặc thì neười A Rập ihích m ặc rộne. aó dài. màu irầng: Các dán lộc o Chau
Âu thích màu đen: ờ Chãu Á ihích m ặc màu náu. Các sản phẩm vãn hỏa linh
thần như neỏn nsữ. tín ngưỡng. văn hóa dán gian, lỗ hội... dán lộc nào cũng
có nét riêng. Mỗi khi nehe cất lẻn một làn điệu dán ca. ám thanh mội nhạc cụ.
điệu múa dãn lộc là la có thể nhặn biết được sắc thái của dán lộc đó. Tâm hỏn
phỏni: khoáng N ca: Phong cách lự do Di Gan: lối tư duy Đức: Đầu óc thựcliễn MỸ: Chủ nghĩa vẽu nước V iệt Nam... đó là những nél độc đáo nói lén cái
diện mạo có hổn của mỏi dán tộc.
Không có một nền vãn hóa nào hình thành và phát triển được nêu khống
thể hiện được Lãm hồn. trí tuệ. bản lĩnh, sức sáng lạo của một dãn tộc. Văn hóa
chi lổn lại và phái trién khi chứa đựng và thể hiện đầy đủ bản sắc dán tộc đã
sáng lạo ra nó. Mỗi dán tộc trong quá tìn h lựa chọn thái độ, phương thức sống
và hoạt động để ứng phó với hoàn cảnh, vừa tiếp thu. tiếp biến các giá trị để


×