Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG
------o------

NGUYỄN THỊ THÚY ÁI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG
------o------

NGUYỄN THỊ THÚY ÁI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành Môi trường trong phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐỨC HẠ

HÀ NỘI - 2008




MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 7
THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤP NƢỚC ............. 7
VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG ........ 7
1.1. Các yếu tố tác động đến cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
nông thôn tỉnh Tuyên Quang ..................................................................... 7
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên ...................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm thuỷ văn và địa chất thuỷ văn ................................... 9
1.1.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng .......................... 17
1.1.4. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 ......... 20
1.2. Tài nguyên nƣớc và môi trƣờng ........................................................... 22
1.2.1. Nước mưa .................................................................................... 22
1.2.2. Nước mặt ..................................................................................... 25
1.2.3. Nước ngầm .................................................................................. 28
1.2.4. Hiện trạng chất lượng nước ..................................................... 30
1.2.5. Tài nguyên đất và rừng ............................................................. 31
1.3. Hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ........ 32
1.3.1. Hiện trạng cấp nước .................................................................... 33
1.3.2. Hiện trạng vệ sinh môi trường ................................................. 39
1.3.3. Các hoạt động thức đẩy về cấp nước và vệ sinh môi trường
Nông thôn tỉnh Tuyên Quang ............................................................. 41
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 46
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƢỚC
SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN
QUANG .......................................................................................................... 46

2.1. Giải pháp về quy hoạch ........................................................................ 46
2.1.1. Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn .............................. 46
2.1.2. Quy hoạch vệ sinh môi trường nông thôn .............................. 49
2.1.2.2. Phân vùng vệ sinh môi trường nông thôn ...................................... 49
Cơ sở phân vùng đƣợc dựa trên những tiêu chí sau:............................... 49
- Điều kiện tự nhiên của vùng. ................................................................ 49
Kinh phí xây dựng các công trình cấp nƣớc: ................... 239.183 triệu đồng
52
Tổng cộng:................................................................
372.608 triệu đồng
52
Tổng kinh phí: ......................................................
157.259 triệu đồng
52

1


Tổng kinh phí: ......................................................
240.349 triệu đồng
53
2.2. Giải pháp về thông tin, giáo dục và truyền thông ................................ 53
2.2.1. Vai trò của truyền thông .............................................................. 53
2.2.2. Các giải pháp thực hiện .............................................................. 54
2.3. Giải pháp về vốn .................................................................................. 56
2.3.1. Giai đoạn 2008 - 2010 .................................................................. 57
2.3.2. Giai đoạn 2011 - 2020 .................................................................. 58
2.4. Các giải pháp về chính sách ................................................................. 60
2.4.1. Công tác đào tạo ............................................................................ 60
2.4.2. Chính sách bảo vệ nguồn nƣớc và tài nguyên môi trƣờng ........... 61

Các giải pháp về công nghệ ........................................................................ 62
Công nghệ cấp nước .............................................................................. 62
2.6 Giải pháp quản lý vận hành công trình CN & VSMT nông thôn ......... 84
2.6.1. Công trình cấp nước tập trung .................................................. 84
2.6.2. Công trình cấp nước nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình: chủ sở hữu công
trình tự tổ chức xây dựng và quản lý, nhƣng cần đƣợc hƣớng dẫn công
nghệ, kỹ thuật và quy định trong việc hoạt động đảm bảo việc khai thác
nguồn nƣớc hợp lý và bảo vệ môi trƣờng. .............................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 85
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 89
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 89

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài
Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những nhu cầu cơ bản trong đời sống
hàng ngày của con người và đang trở thành một đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ
và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân.
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vấn đề cung cấp nước
sạch cho nhân dân. Chính vì vậy Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ “Cải thiện
việc cấp thoát nước ở đô thị, thêm nguồn nước sạch cho nông thôn”.
Chính phủ cũng ưu tiên cho phát triển Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn, năm 1998
đã quyết định đưa việc giải quyết nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trở thành một
trong bảy (7) chương trình mục tiêu quốc gia. Ngày 25/8/2000 Thủ tướng chính phủ lại phê
duyệt Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2002. Với những kết
quả đạt được từ Chương trình MTQG giai đoạn I với 54 % người dân nông thôn được cung
cấp nước sạch và cải thiện điều kiện vệ sinh, Chính phủ đã tiếp tục phê duyệt giai đoạn II của
Chương trình với mục tiêu đến năm 2010, 80% dân cư nông thôn có nước sạch, 70 % số hộ

gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh
Thời gian vừa qua, để góp phần cải thiện điều kiện cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi
trường nông thôn, các ban, ngành của tỉnh Tuyên Quang đã rất quan tâm đến lĩnh vực cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Từ năm 2001, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy
hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2001 2010. Sau 05 năm thực hiện quy hoạch, công tác cấp nước sạch và VSMT nông thôn ở tỉnh đã
đạt được những thành tựu đáng kể: các công trình cấp nước tập trung bơm dẫn, hệ tự chảy đã,
đang phát triển dần dần thay thế các loại hình cấp nước nhỏ lẻ; tỷ lệ người dân nông thôn sử
dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ngày được nâng cao. Tuy nhiên quy hoạch này hiện nay đã
bộc lộ nhiều điểm không còn phù hợp với định hướng và sự phát triển của Tỉnh trong giao
đoạn mới.
Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài đánh giá hiện trạng cấp nước và vệ sinh môi trường
nông thôn tỉnh Tuyên quang, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cấp nước sạch cho nông

1


thôn tỉnh Tuyên quang phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh cũng như của đất nước
trong giai đoạn tới là rât thiết thực và phù hợp với sự quan tâm của Đảng, Chính phủ và chính
quyền các cấp của Tỉnh Tuyên Quan.
2. Quan điểm, mục tiêu của nghiên cứu
2.1. Quan điểm
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tổng hợp thực hiện công tác cấp nước sinh hoạt và
VSMT nông thôn phù hợp với các Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khác của
tỉnh, theo định hướng phát triển, nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân vùng nông
thôn, tiến tới xây dựng nông thôn mới.
- Đẩy mạnh xã hội hoá phù hợp với cơ chế mới trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi
trường, nâng cao nhận thức, phát huy tinh thần tự lực trong nhân dân.
- Kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp quản lý Nhà nước, biện pháp hành chính với
việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện công tác cấp nước sinh hoạt và VSMT nông
thôn.

2.2. Mục tiêu
Mục tiêu chính của luận văn là nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện công tác cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang sao cho phù hợp với định
hướng phát triển của tỉnh dựa trên những số liệu điều tra, thu thập về hiện trạng cấp nước và
vệ sinh môi trường nông thôn.
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tổng hợp thực hiện công tác cấp nước sạch và
VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang với các mục tiêu chung sau:
+ Làm cơ sở khoa học cho các cấp chỉ đạo về cấp nước sinh hoạt và VSMT nông thôn
của tỉnh.
+ Định hướng cho việc lập kế hoạch dài hạn và làm cơ sở cho các địa phương xây
dựng các dự án đầu tư về cấp nước sinh hoạt và VSMT nông thôn.
+ Khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước và môi trường
bền vững nhằm giải quyết nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân nông thôn.

2


+ Nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân cho cộng đồng; đồng thời
giảm tỷ lệ bệnh tật có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước và vệ sinh môi trường không
đảm bảo.
+ Nâng cao nhận thức của nhân dân về đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt
và vệ sinh môi trường nông thôn; hướng tới nhân dân thực hiện, hành động theo quy hoạch.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực cấp nước và vệ sinh nông thôn.
Phạm vi nghiên cứu:
- Tổng quan hiện trạng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên
Quang
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện công tác cấp nước sạch và vệ sinh phù
hợp cho nông thôn tỉnh Tuyên Quang
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra tổng hợp
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS)

3


CHƢƠNG 1
THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤP NƢỚC
VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG

1.1. Các yếu tố tác động đến cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr ƣờng nông
thôn tỉnh Tuyên Quang
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên
1.1.1.1.Vị trí địa lý
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tọa độ địa lý từ 21029’ đến 22042’ vĩ
độ Bắc và 104050’ đến 105036’ kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên là 5.868 km2, bằng
1,78 % diện tích của cả nước. Toàn tỉnh có: 5 huyện (Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm
Hoá, Na Hang) và 1 thị xã (Thị xã Tuyên Quang) với 132 xã, 5 thị trấn và 3 phường. Trong đó
có 27 xã được xếp vào vùng đặc biệt khó khăn.
1.1.1.2. Địa hình địa mạo
Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông
suối, địa hình toàn tỉnh Tuyên Quang thành 3 vùng như sau:
Vùng 1: Là vùng núi cao chiếm trên 50 % diện tích toàn tỉnh, với độ dốc trung bình từ
200  250, độ cao trung bình khoảng 660 m, giảm dần từ Bắc xuống Nam.
Vùng 2: Là vùng núi thấp với diện tích đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình phức tạp,
có nhiều sông suối, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn. Độ cao trung bình dưới 500 m, thấp

dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thường nhỏ hơn 250.
Vùng 3: Là vùng đồi trung du nằm chiếm khoảng 9% diện tích toàn tỉnh. Vùng này có
những cánh đồng tương đối rộng, bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu Tuyên Quang vừa mang tính chất đa dạng của chế độ gió hoàn lưu gió mùa
nhiệt đới với những đặc trưng khí hậu cơ bản như sau:

4


Nhiệt độ.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22  240C; tối cao trung bình khoảng 27  280C;
tối thấp trung bình khoảng 19,5  20,50C.


Lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm đạt 1.700  1.750mm, có nơi lượng mưa trung bình năm
lên tới 1.900mm, có nơi chỉ đạt 1.600mm


Độ ẩm

Tuyên Quang nằm trong vùng có độ ẩm không khí vào loại lớn so với toàn quốc,
quanh năm độ ẩm dao động khoảng từ 83  87%, độ ẩm trung bình là 86 %; ở vùng thấp:
độ ẩm dao động từ 81  86%, độ ẩm trung bình là 84 %.
1.1.2. Đặc điểm thuỷ văn, địa chất thuỷ văn
1.1.2.1. Đặc điểm thuỷ văn
Với những đặc điểm trên, địa hình của Tuyên Quang đã hình thành một mạng lưới
sông suối điển hình khá phát triển, với mật độ đạt 0,9 km/km2. Toàn tỉnh có khoảng 500 sông,

suối lớn nhỏ chảy qua. Có sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy, và các phụ lưu cấp I, cấp II của
sông Hồng là các sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh.
1.1.2.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Nước ngầm ở Tuyên Quang có 2 dạng tồn tại chủ yếu là nước lỗ hổng và nước khe nứt.
a) Nước lỗ hổng.
b) Nước khe nứt.
c) Các thể địa chất rất nghèo nước, được coi là cách nước.
1.1.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng
1.1.3.1. Dân số

5


Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2007 dân số toàn tỉnh là
727.751 người, trong đó dân số nông thôn là 659.074 người, chiếm 91%. Mật độ dân số toàn
tỉnh trung bình là 124 người/km2.
1.1.3.2. Giao thông
a) Đường bộ
Tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn tỉnh đến nay là 4.731,71km, bao gồm: Quốc lộ:
340,60 km; Đường tỉnh: 326,60 km; Đường huyện: 688,80 km; Đường đô thị: 137,31 km;
Đường xã: 3.238,40 km.
b)Đường thuỷ
Tổng chiều dài các tuyến đường sông là 265 km, trong đó: Sông Lô dài 156 km thuộc
địa phận tỉnh Tuyên Quang với các đoạn khai thác vận tải được là 85 km. Sông Gâm dài 109
km, khai thác vận tải được 70 km.
1.1.3.3. Hệ thống thuỷ lợi
Hiện nay Tuyên Quang có 2.430 công trình thuỷ lợi có đầu điểm xác định (trong đó có
1.414 đập dâng và hồ chứa lớn, nhỏ), chủ động cung cấp nước tưới tiêu cho 16.317 ha vụ đông
xuân, 18.215 ha vụ mùa.
1.1.3.4. Giáo dục và Đào tạo

Toàn tỉnh có: 114 trường mầm non; 352 trường phổ thông các loại và 9.354 giáo viên.
1.1.3.5. Hệ thống cơ sở công nghiệp
Trên phạm vi toàn tỉnh có 5.142 cơ sở sản xuất công nghiệp với 15.500 lao động.
Hầu hết các cơ sở sản xuất trong tỉnh đều chưa thực hiện việc lắp đặt các hệ thống xử lý
chất thải hoặc đã có hệ thống xử lý nhưng không đưa vào hoạt động thường xuyên nên đã
gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường.
1.1.3.6. Y tế
Đến nay, toàn tỉnh có 157 cơ sở khám chữa bệnh, đảm bảo 100% số xã có cơ sở y
tế; 97,5% số thôn bản có y tế. Về nhân lực, toàn ngành y tế hiện có 1.557 cán bộ, trong

6


đó có 389 bác sỹ, 740 y sỹ, 351 y tá và nữ hộ sinh, 23 dược sỹ đại học, 45 dược sỹ trung
học và 9 dược tá.
1.1.3.7. Tình hình phát triển kinh tế
Tăng trưởng bình quân của tỉnh trong những năm qua là 11%; giá trị sản xuất
công nghiệp tăng 19,6%; giá trị xuất khẩu tăng gần 17%, ... Tổng sản phẩm trên địa bàn
tỉnh năm 2005 (GDP) đạt 3.467.094 triệu đồng. GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt
4,764 triệu đồng/năm.
1.1.4. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020
1.1.4.1. Mục tiêu tổng quát
1.1.4.2. Mục tiêu cụ thể
1.2. Tài nguyên nƣớc và môi trƣờng
1.2.1. Nước mưa
1.2.1.1. Đặc điểm phân bố theo thời gian và không gian, lượng mưa và cường độ mưa
1.2.1.2. Đặc điểm về chất lượng nước mưa
1.2.1.3. Đánh giá khả năng sử dụng nước mưa
1.2.2. Nước mặt
1.2.2.1. Đặc điểm phân bố

Do yếu tố tự nhiên, địa hình bị phân cắt mạnh và lượng mưa tương đối dồi dào đã
tạo cho tỉnh Tuyên Quang có một mạng lưới thuỷ văn khá dày với mật độ sông suối đạt
khoảng 0,98 km/km 2. Mạng lưới sông ngòi này phân bố tương đối đồng đều giữa các
vùng. Bao gồm 3 sông chính: sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy, hệ thống sông ngòi nhỏ
và trên 2.000 ao hồ, tạo thành mạng lưới thuỷ văn khá dày theo các lưu vực sông chính.
1.2.2.2. Chất lượng nước mặt
Nước các sông suối ở Tuyên Quang có dạng nước Bicacbonat nhóm Canxi kiểu I,
nước có phản ứng kiềm yếu, nước mềm siêu nhạt, thuộc loại nghèo chất hữu cơ. Tuy nhiên

7


chất lượng nước mặt ở Tuyên quang có nhiều các chỉ tiêu vượt mức cho phép theo tiêu
chuẩn 09/2005/QĐ-BYT. Khi sử dụng cấp nước cho sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý.
1.2.2.3. Khả năng khai thác và sử dụng
Các sông suối trong tỉnh đều có trữ lượng khá phong phú, phân bố đều trên lãnh thổ
nên rất thuận lợi cho việc cung cấp nước sạch.
Chất lượng nước mặt nhìn chung là tốt, có thể sử dụng làm nguồn cung cấp cho nhiều
vùng dân cư dưới dạng mô hình cấp nước hệ tự chảy hoặc cấp nước tập trung hệ bơm dẫn
phục vụ cho ăn uống sinh hoạt của nhân dân vùng nông thôn trong tỉnh.
1.2.3. Nước ngầm
1.2.3.1. Đặc điểm về trữ lượng và chất lượng
Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang là:
Qtn = 14.286.397 m3/ngày.
1.2.3.2. Khả năng sử dụng và triển vọng khai thác nước ngầm
Từ các tài liệu về nước ngầm đã được thăm dò, nghiên cứu trước đây cho thấy nguồn
nước ngầm ở tỉnh Tuyên Quang khá phong phú, có thể khai thác triệt để phục vụ nhu cầu ăn
uống, sinh hoạt của nhân dân.
1.2.4. Môi trường nước
1.2.4.1. Môi trường nước mặt

Nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu cho tỉnh Tuyên Quang là các sông Lô, Gâm, Phó
Đáy và các hồ lớn trong khu vực. Về chỉ tiêu Colifom tổng số và E.Coli nguồn nước mặt ở
tuyên quang đều đạt tiêu chuẩn loại A
1.2.4.2. Môi trường nước ngầm
Nước ngầm của tỉnh Tuyên Quang có chất lượng tương đối tốt, đáp ứng tiêu chuẩn
dùng làm nguồn nước cho ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên ở một số nơi, nước ngầm có
hàm lượng mangan và độ cứng cao cần phải xử lý.

8


Đặc biệt, Tuyên Quang có 03 nguồn nước khoáng rất quý giá ở Mỹ Lâm, Bình Ca
và Bản Rừng.
1.2.5. Tài nguyên đất và rừng
1.2.5.1. Tài nguyên đất
Tài nguyên đất của Tuyên Quang hết sức phong phú về chủng loại, chất lượng tương đối
tốt, đặc biệt là các huyện phía nam, thích ứng với các loại cây trồng.
1.2.5.2. Tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng Tuyên Quang có khoảng 357.354 ha, trong đó rừng tự nhiên là
287.606 ha và rừng trồng là 69.737 ha. Độ che phủ của rừng đạt trên 51%. Rừng tự nhiên đại
bộ phận giữ vai trũ phòng hộ 213.849 ha, chiếm 74,4% diện tích rừng hiện có. Rừng đặc dụng
44.840 ha, chiếm 15,6%, còn lại là rừng sản xuất 28.917 ha, chiếm 10,05%.
1.3. Hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
Phương pháp đánh giá hiện trạng cấp nước và VSMT nông thôn.
Sử dụng phương pháp điều tra về hiện trạng cấp nước sinh hoạt tại các thôn bản, thu
thập tài liệu liên quan, phân tích một số mẫu nước, thu thập các tình hình, số liệu khác có liên
quan. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích (theo phương pháp thống kê và nội suy) đánh giá hiện
trạng cấp nước.
1.3.1. Hiện trạng cấp nước


1.3.1.1. Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cấp nước


Chỉ tiêu chất lượng công trình

Một công trình khai thác nước tốt phải đảm bảo tính bền vững, hoạt động lâu dài, phù
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng trong tỉnh, chất lượng nước đảm bảo không
thay đổi trong suốt quá trình sử dụng .


Chỉ tiêu chất lượng nước

9


- Đối với các công trình cấp nước tập trung cung cấp cho trên 500 người áp dụng Tiêu
chuẩn Vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT ngày
18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Đối với nguồn nước cung cấp cho hộ gia đình hoặc nguồn cấp nước cho cụm dân cư
dưới 500 người sử dụng áp dụng Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch Ban hành kèm theo Quyết định
số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1.3.1.2. Những loại hình cấp nước đã và đang được sử dụng
Từ kết quả điều tra, khảo sát cho phép đánh giá về tình hình cấp nước sinh hoạt trên
địa bàn khu vực nông thôn tỉnh như sau:


Số lượng các công trình cấp nước hiện có

- Tổng số công trình cấp nước tập trung là 414 công trình (bao gồm cả công trình bơm
dẫn, hệ tự chảy và máng lần).

- Tổng số giếng đào trên địa bàn toàn tỉnh là 107.154 giếng.
- Bể, lu chứa nước mưa có tổng cộng 1.518 chiếc.


Chất lượng nước

Nhìn chung chất lượng nước ở các công trình cấp nước nông thôn có các hệ thống cấp
nước có quản lý về chất lượng nước với tỷ lệ còn rất thấp, ngoài thị xã Tuyên Quang, một số
trung tâm huyện lỵ có nhà máy nước đạt tiêu chuẩn, còn hầu hết là chưa có.


Định mức sử dụng nước trên địa bàn toàn tỉnh

Lượng nước sử dụng bình quân hàng ngày của người dân vùng nông thôn tại khu
vực núi cao là 30 l/người/ngày, khu vực núi thấp là 50 l/người/ngày, khu vực trung du là
60 l/người/ngày và ở các khu vực phát triển kinh tế - xã hội là 80 l/người/ngày.


Đánh giá hiện trạng sử dụng nước

Đến hết năm 2007, toàn tỉnh có 95.846 hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh, đạt tỷ lệ
62% so với tổng số hộ dân toàn tỉnh. Trong đó chia ra: Khu vực thành thị (bao gồm các

10


phường thuộc thị xã và trung tâm các huyện) có 15.452 hộ, đạt 93%; Khu vực nông thôn có
80.394 hộ, đạt 56%. Tỷ lệ này phân bố không đồng đều theo khu vực, cao nhất là thị xã Tuyên
Quang đạt 98% và thấp nhất là huyện Na Hang mới đạt 25%.



Công nghệ cấp nước đang sử dụng trên địa bàn tỉnh

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có các loại hình cấp nước sau: cấp nước tập trung bơm dẫn
sử dụng nguồn nước ngầm, hệ tự chảy, máng lần, giếng đào và bể, lu chứa nước mưa.


Công tác quản lý khai thác công trình cấp nước.

Các công trình cấp nước sinh hoạt sau khi xây dựng xong đều được bàn giao cho các
xã, ủy ban nhân dân các xã đã thành lập Ban quản lý công trình hoặc giao cho Hợp tác xã,
Thôn bản trực tiếp quản lý.
Hiện nay, Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh mới được giao quản lý 05
công trình cấp nước, tuy nhiên sau một thời gian quản lý cho thấy các công trình này đều hoạt
động có hiệu quả.
1.3.2. Hiện trạng vệ sinh môi trường
1.3.2.1. Hiện trạng nhà tiêu


Khái niệm và các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

Theo quy định của Bộ Y tế thì các loại nhà tiêu hợp vệ sinh gồm: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu
thấm dội nước, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu chìm có ống thông hơi.


Hiện trạng nhà tiêu

Theo điều tra khảo sát và kết hợp với số liệu thống kê của các Sở, Ban, Ngành
trong tỉnh hiện nay tổng số nhà tiêu là 160.396 công trình, trong đó:
- Nhà tiêu tự hoại:


17.164 cái,

- Nhà tiêu thấm:
- Nhà tiêu hai ngăn:

8.836 cái,
38.126 cái,

- Nhà tiêu chìm có ống thông hơi: 34.048 cái,

11


- Còn lại các loại nhà tiêu khác:

62.222 cái.

Nhà tiêu hợp vệ sinh là:

98.174 cái, chiếm 61% số hộ.

Trong đó:

- Khu vực thành thị: 13.530 cái, chiếm 82% số hộ;
- Khu vực nông thôn: 84.644 cái, chiếm 59% số hộ.

1.3.2.2. Hiện trạng chuồng trại chăn nuôi



Khái niệm chuồng trại hợp vệ sinh

Chuồng trại chăn nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất chăn nuôi và vệ sinh môi
trường nông thôn. Kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn và chuồng trại chăn nuôi bò là hai kiểu
chuồng trại chăn nuôi chính ở nước ta.


Hiện trạng chuồng trại

Tổng số hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi là 103.405 hộ, chiếm 64% tổng số
hộ gia đình. Theo kết quả điều tra, chuồng trại chăn nuôi được xây dựng hợp vệ sinh trên toàn
tỉnh là 65.296 cái, chiếm 63% so với tổng số hộ chăn nuôi.
Trong đó:

- Khu vực thành thị: 2.643 cái, chiếm 90% số hộ chăn nuôi;
- Khu vực nông thôn: 62.653 cái, chiếm 62% số hộ chăn nuôi.

1.3.2.3. Hiện trạng làng nghề sản xuất
Trong những năm chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhiều ngành tiểu thủ công
nghiệp đã hình thành và phát triển, nhiều nghề thủ công truyền thống được phục hồi. Tuy
nhiên quy mô sản xuất nhỏ và mang tính tự phát chỉ tập trung ở thị xã Tuyên Quang nên các
chất thải từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp chỉ ảnh hưởng mang tính cục bộ trong phạm vi nhỏ
hẹp.
1.3.2.4. Tình tình sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật
Hiện nay các huyện thị vùng thấp đều có các cửa hàng cung ứng các loại phân bón và
các loại thuốc bảo vệ thực vật. Các loại vật tư đều có quy trình bảo quản và kỹ thuật sử dụng.

12



Việc người dân vẫn sử dụng không đúng liều lượng và thời gian sẽ sớm gây tác hại lớn
đến VSMT nông thôn.
1.3.1. Các hoạt động khác
1.3.1.1. Công tác tuyên truyền - giáo dục
Nhằm mở rộng tính chất xã hội hoá về công tác cung cấp nước sạch và VSMT nông
thôn, trong 06 năm qua Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh đã phối kết hợp với
Báo, đài phát thanh truyền hình làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trên các phương tiện
thông tin đại chúng; In tờ rơi, thông tin nội bộ nhằm tuyên truyền về các nội dung và hoạt
động của Chương trình đến tận người dân và tổ chức được hưởng lợi.
1.3.1.2. Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.
Theo số liệu của Sở Kế hoạch & Đầu tư và Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tuyên
Quang, trong giai đoạn 2001 - 2007, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng các công trình nước sinh
hoạt và VSMT nông thôn một phần do ngân sách TW, một phần của các tổ chức Quốc tế và
một phần do nhân dân tự xây dựng.
- Nhân dân tham gia đóng góp và tự đầu tư xây dựng là 14.990 triệu đồng; trong đó
vốn vay Tín dụng theo Quyết định 62/2004/QĐ-TTg là 8.000 triệu đồng. Ngoài ra, nhân dân
còn tự bỏ kinh phí xây dựng nhà tiêu và chuồng trại hợp vệ sinh.
1.3.1.3. Quản lý Nhà nước về nước sạch và VSMT nông thôn
Từ khi có Quyết định 237/1998/QĐ-TTg ngày 3/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn đến nay, Ban
chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn của tỉnh vẫn chưa
được thành lập nên việc chỉ đạo và phối hợp giữa các ban ngành để thực hiện Chương trình
còn gặp nhiều khó khăn.
Nhằm tăng cường công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên
địa bàn tỉnh, ngày 08/11/2004 ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã có Quyết định số
75/2004/QĐ-UB về việc ban hành quy định chế độ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình
nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

13



CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP THỰC
HIỆN CÔNG TÁC CẤP NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CHO NÔNG
THÔN TỈNH TUYÊN QUANG
2.1. Giải pháp về quy hoạch
2.1.1. Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn
2.1.1.1. Hệ thống chỉ tiêu cấp nước nông thôn


Chỉ tiêu chất lượng nước.

Theo tiêu chuẩn 1329/2002/BYT/QĐ và 09/2005/QĐ-BYT của Bộ Y tế


Chỉ tiêu về số lượng

Tỉnh Tuyên Quang phấn đâu sđến năm 2010, 85% dân nông thôn được sử dụng nước
sinh hoạt hợp vệ sinh, 70 % dân cư có nhà tiêu hợp vệ sinh, 70% dân cư có chuồng trại hợp vệ
sinh theo mục tiêu của Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đạo 2006-2010. Đến năm 2020,
tất cả người dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh với lượng tối thiểu 60
l/ngày theo mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn.
2.1.1.2. Phân vùng cấp nước sạch nông thôn
a. Nguyên tắc phân vùng cấp nước sạch.
b. Phân vùng cấp nước sạch nông thôn.
Vùng I : Vùng núi cao
Vùng II: Vùng núi thấp
Vùng III: Vùng Trung du
2.1.1.3. Xác định số lượng và kinh phí xây dựng công trình



Loại hình cấp nước của tỉnh Tuyên Quang như sau:
+ Cấp nước tập trung bơm dẫn:

19.325 hộ dân

14






+ Hệ tự chảy:

14.480 hộ dân

+ Cải tạo giếng đào:

32.011 hộ dân

Số lượng các loại hình cấp nước như sau:
+ Cấp nước tập trung bơm dẫn:

138 công trình

+ Hệ tự chảy:

140 công trình

+ Cải tạo giếng đào:


32.011 công trình

Kinh phí xây dựng các công trình cấp nước là: 239.183 triệu đồng, cụ thể như sau:
+ Cấp nước tập trung bơm dẫn:

127.532 triệu đồng

+ Hệ tự chảy:

79.640 triệu đồng

+ Cải tạo giếng đào:

32.011 triệu đồng

2.1.2. Quy hoạch vệ sinh môi trường nông thôn
2.1.2.1. Phạm vi, đối tượng phục vụ
Vệ sinh môi trường là lĩnh vực rất rộng lớn, bao gồm rất nhiều vấn đề nhưng trong đề
tài này chỉ đề cập đến một số các mục tiêu chủ yếu của Chiến lược Quốc gia nước sạch và
VSMT nông thôn:
+ Nhà tiêu hợp vệ sinh cho con người.
+ Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh.
+ Xử lý rác thải trong sinh hoạt.
2.1.2.2. Phân vùng vệ sinh môi trường nông thôn
Vùng 1: Gồm các huyện vùng cao phía Bắc: Nà Hang (16 xã), Chiêm Hoá (12 xã),
huyện Hàm Yên (02 xã), một phần huyện Yên Sơn (3 xã) bao gồm 33 xã. Các loại hình
nhà tiêu áp dụng chủ yếu chỉ có hai ngăn và chìm có ống thông hơi.

15



Vùng 2: Là vùng núi thấp bao gồm các huyện Sơn Dương, Hàm Yên (trừ 2 xã Yên
Thuận, Phù Lưu), Yên Sơn (trừ 3 xã Kiến Thiết, Hùng Lợi, Trung Minh). Mô hình nhà
tiêu chủ yếu nên áp dụng ở đây là thấm dội nước, hai ngăn và chìm có ống thông hơi.
Vùng 3: Là vùng còn lại của tỉnh; áp dụng loại hình nhà tiêu chủ yếu là hai ngăn, chìm
có ống thông hơi, thấm dội, tự hoại. Đối với chuồng trại nên áp dụng phương pháp xử lý phân
ủ khô, và có thể áp dụng mô hình xử lý chuồng trại bằng hầm Biogas.
Ngoài ra, chú trọng đầu tư cho việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng ở các nơi như: trụ
sở xã, trường học, nhà trẻ, trạm xá xã, chợ, ...
2.1.2.3. Xác định số lượng và kinh phí xây dựng công trình
a) Về nhà tiêu hợp vệ sinh
- Xác định về số lượng: Tổng số:

69.562 chiếc

- Xác định về kinh phí : Tổng cộng: 71.681 triệu đồng
b) Về chuồng trại hợp vệ sinh
- Xác định về số lượng: Tổng số:

37.805 chiếc

- Xác định về kinh phí : Tổng cộng: 61.744 triệu đồng
c) Tổng hợp kinh phí và phân kỳ đầu tư .


Tổng hợp kinh phí đầu tư.
- Kinh phí xây dựng các công trình cấp nước: 239.183 triệu đồng




- Kinh phí xây dựng các công trình VSMT:

133.425 triệu đồng

Tổng cộng:

372.608 triệu đồng

- Chi phí truyền thông, đào tạo, tập huấn:

10.000 triệu đồng

- Chi phí cải tạo các công trình cấp nước:

15.000 triệu đồng

Tổng cộng:

397.608 triệu đồng

Phân kỳ đầu tư.

Giai đoạn 1: đến năm 2010:

16


Giai đoạn 2: đến năm 2020
2.2. Giải pháp về Thông tin - Giáo dục - Truyền thông

2.2.1. Vai trò của truyền thông
2.2.2. Các giải pháp thực hiện
2.2.2.1. Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác truyền thông
2.2.2.2 Đa dạng hoá các hoạt động truyền thông
2.2.2.3. Phát triển các tài liệu truyền thông có hiệu quả và phù hợp
2.2.2.4. Các tổ chức tham gia thực hiện và phối hợp
2.2.2.5. Nâng cao vai trò của cộng đồng
2.3. Giải pháp về vốn
Tổng số vốn dự kiến đầu tư 397.608 triệu đồng, với nguồn kinh phí này cần phải huy
động đa dạng nguồn vốn từ Trung ương đến địa phương. Trong đó, tổng vốn được chia ra theo
từng giai đoạn và cho từng phần việc cụ thể như sau:
2.3.1. Giai đoạn 2008 - 2010
Tổng vốn đầu tư là: 157.259 triệu đồng (chiếm 40%).
2.3.1.1. Xây dựng các công trình cấp nước tập trung: 70.599 triệu đồng.
2.3.1.2. Cải tạo giếng đào: 11.522 triệu đồng.
2.3.1.3. Vệ sinh môi trường nông thôn: 61.138 triệu đồng.
2.3.1.4. Công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn: 4.000 triệu đồng.
2.3.1.5. Cải tạo, nâng cấp các công trình tập trung hiện có: 10.000 triệu đồng.
Chủ yếu do nguồn vốn Ngân sách Nhà nước hỗ trợ (chiếm 100% kinh phí).
2.3.2. Giai đoạn 2011 - 2020
Tổng vốn đầu tư là: 240.349 triệu đồng (chiếm 60% tổng kinh phí).

17


2.3.2.1. Xây dựng các công trình cấp nước tập trung: 136.573 triệu đồng.
2.3.2.2. Cải tạo giếng đào: 20.489 triệu đồng.
2.3.2.3. Vệ sinh môi trường nông thôn: 72.287 triệu đồng.
2.3.2.4. Công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn: 6.000 triệu đồng.
2.3.2.5. Cải tạo, nâng cấp các công trình tập trung hiện có: 5.000 triệu đồng.

2.4. Các giải pháp về chính sách
2.4.1. Công tác đào tạo
Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực được thực hiện đối với mọi cấp và với tất cả
cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn như: cán bộ chỉ
đạo, cán bộ quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, tài chính, tín dụng, đặc biệt là đào
tạo cho nhân viên quản lý và công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước
và vệ sinh nông thôn.
2.4.2. Chính sách bảo vệ nguồn nước và tài nguyên môi trường
Cần tuyên truyền trong cán bộ và nhân dân về luật bảo vệ nguồn tài nguyên nước, giúp
họ tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
Cần đưa nội dung quản lý và trách nhiệm của nhân dân trong việc thực hiện vệ sinh môI
trường nông thôn vào hương ước, quy ước thôn bản.
2.5. Các giải pháp về công nghệ
2.5.1. Công nghệ cấp nước
Áp dụng và phát triển công nghệ cấp nước tiến tiến với các quy mô khác nhau, mở
rộng tối đa cấp nước tới hộ gia đình, có đồng hồ đo lượng nước sử dụng. Từng bước hạn chế
việc phát triển các công trình cấp nước phân tán nhỏ lẻ.
Đối với vùng I:
Đối với vùng II:
Đối với vùng III:

18


2.5.1.1. Các loại hình cấp nước
a) Hệ thống cấp nước tập trung


Hệ thống cấp nước tự chảy


Áp dụng chủ yếu cho các xã thuộc vùng miền núi, đây là một trong các loại hình cấp nước tập trung
dẫn nước nhờ trọng lực từ nơi có độ cao lớn hơn về nơi có độ cao nhỏ hơn.


Hệ thống cấp nước bơm dẫn

Áp dụng chủ yếu cho các xã thuộc vùng đồng bằng, trung du của tỉnh. Đây là các hệ thống cấp nước
tập trung có nguồn nước khai thác từ các giếng khoan đường kính lớn hoặc sông, suối.


Hệ thống bơm dẫn nước mặt.

Hệ thống bơm dẫn nước mặt là loại hình cấp nước tập trung có công suất tuỳ thuộc vào
lưu lượng nguồn nước và nhu cầu sử dụng.
b) Hệ thống cấp nước phân tán


Giếng đào



Giếng khoan đường kính nhỏ



Bể, lu chứa nước mưa

2.5.1.2. Một số công nghệ xử lý nước
a Những căn cứ đề xuất công nghệ.
b. Đề xuất một số công nghệ xử lý phù hợp



Công nghệ xử lý bằng bể lọc chậm



Công nghệ xử lý lọc phá - lọc chậm



Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc ngược



Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc tự rửa



Công nghệ xử lý nước ngầm sử dụng bể lọc vật liệu lọc nổi.



Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc nổi thay bể lắng

2.5.1.3. Công nghệ vệ sinh môi trường nông thôn

19


a) Nhà tiêu hợp vệ sinh



Khái niệm về nhà tiêu hợp vệ sinh

Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ Y tế


Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

Nhà tiêu hợp vệ sinh bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ, nhà tiêu chìm có ống
thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình.
 Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ
Quy định về xây dựng
Quy định về sử dụng và bảo quản
 Nhà tiêu chìm có ống thông hơi
Quy định về xây dựng:
Quy định về sử dụng và bảo quản
 Nhà tiêu thấm dội nước
Quy định về xây dựng
Quy định về sử dụng và bảo quản
 Nhà tiêu tự hoại
Quy định về xây dựng
Quy định về sử dụng và bảo quản
 Bố trí các loại nhà tiêu ở các vùng khác nhau
b) Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh


Khái niệm về chuồng trại hợp vệ sinh

- Đảm bảo về mặt vệ sinh

- Đảm bảo về mặt khoa học kỹ thuật

20


- Đảm bảo phù hợp về mặt văn hoá và xã hội
- Đảm bảo khả thi về mặt kinh tế


Các biện pháp xử lý chất thải vật nuôi.



Chuồng trại có hố ủ phân



Chuồng trại có hầm Biogas

Khuyến cáo về việc lựa chọn chuồng trại thích hợp cho các vùng nông thôn
1. Kết hợp xây dựng nhà tiêu với chuồng trại chăn nuôi vào một khu (có thể cách xa
nhau từ 5 - 10m), để tiện lợi cho việc xử lý chất thải.
2. Đối với các hộ gia đình có điều kiện về kinh phí nên sử dụng chuồng trại có hầm
Biogas.
c) Các mô hình thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt


Công tác thu gom




Công tác chôn lấp

Đối với vùng nông thôn của tỉnh Tuyên Quang đa số là rác thải sinh hoạt, do vậy có
thể lựa chọn các mô hình bãi chôn lấp chất thải sau:
- Bãi chôn lấp nổi
- Bãi chôn lấp chìm
- Bãi chôn lấp kết hợp chìm - nổi
- Bãi chôn lấp ở các khe núi
d) Xử lý nước thải sinh hoạt và chăn nuôi
2.6. Giải pháp quản lý vận hành các công trình cấp nƣớc và VSMT nông thôn
2.6.1. Công trình cấp nước tập trung


Đối với công trình do nguồn vốn Nhà nước: (TW + tỉnh + huyện)

21


×