Trường THPT Việt Đức Giáo án 10 CB G.v Trần Thị Tuyết Nga
Ngày soạn:2 2/9/2010
T.10- B.9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
I- TIÊU MỤC:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Phân biệt được khái niệm: bóc mòn, vâïn chuyển, bồi tụ và biết được tác động của
các quá trình nàến đòa hình bề mặt TĐ.
- Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình: bóc mòn, vâïn chuyển, bồi tụ
2. Kỹ năng:
- Quan sát và nhận xét tác động cúa các quá trình:bóc mòn, vâïn chuyển, bồi tụ đến
đòa hình bề mặt TĐ qua hình ảnh, hình vẽ.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Tranh ảnh (hoặc băng đóa hình) thể hiện tác động của các quá trình ngoại lực.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. n đònh lớp:
- Kiểm tra sỉ số
- Kiểm tra bài cũ: Ngoại lưc, nguyên nhân sinh ra ngo lực. Tác động của ngoại
lực đến bề mặt TĐ.
2. Bài mới: Nêu một số ví dụ cụ thể về sự tác động của ngoại lực tác động đến đòa
hình bề mặt TĐ
3. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Cặp/nhóm
Bước 1: HS làm việc.
- Các nhóm quan sát các hình 9.4,9.5, 9.6, 9.7 và
nội dung SGK để tìm hiểu về quá trình xâm thực,
thổi mòn, mài mòn.
+ Xâm thực , thổi mòn là gì? Đác điểm chính của
mổi quá trình đó. Kết quả tạo thành đòa hình của
mổi quá trình. Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của
quá trình bóc mòn tạo thành những dạng đòa hình
khác nhau. Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực
Bước 2: HS trình bày kết quả, kết hợp mô tả trên
tranh ảnh, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời các
sản phẩm phong hoá từ nơi xuống nơi thấp, làm
cho đòa hình bò biến dạng (giảm độ cao, lở sông…)
- Quá trình diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dưới
2. Quá trình bóc mòn
a. Xâm thực
- Làm chuyển dời các sản phẩm
đã bò phong hoá
- Do tác động của nước chảy,
sóng biển, gió… với tốc độ
nhanh, sâu.
- Đòa hình bò biến dạng (giảm
độ cao, lở sông…)
b. Thổi mòn
- Tác động xâm thực do gió.
c. Mài mòn
- Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề
mặt đất, đá.
- Do tác động của nước chảy
tràn sườn dốc, sóng biển.
- 1 -
Trường THPT Việt Đức Giáo án 10 CB G.v Trần Thị Tuyết Nga
sâu, với tốc độ nhanh. Vì vậy người ra phải có
những biện pháp để giảm quá trình xâm lược, bảo
vệ đất (kè sông, trồng rừng…)
- Thổi mòn : sự tác động của gió đối với đòa hình,
tạo ra những dạng đòa hình độc đáo, rỏ rệt nhất là ở
miền hoang mạc
- Quá trình mài mòn cũng la quá trình xâm thực
nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá.
GV dẫn dắt: 3 quá trình xâm thực, thổi mòn, mài
mòn được gọi chung là bóc mòn.
Hỏi: Từ các kiến thức về xâm thực, thổi mòn, mài
mòn, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?
- Việc phân tách hoạt động thành tạo đòa hình của
các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên
mang tính chất quy ước vì ranh giới giữa chúng
không rõ ràng…
- Bề mặt của Trái Đất chòu ảnh hưởng sự tác động
của rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực.
- Các nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời
lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể
phân biệt rạch ròi…
HĐ 2: cá nhân / lớp.
- Hs đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận
chuyển. Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình
bóc mòn> Vận chuyển có thể xấy ra trực tiếp nhờ
trọng lực hoặc gián tiếp nhờ tác nhân ngoại lực như
gió, nước chảy, băng hà.
HĐ 3: cá nhân / lớp.
- Hs phân tích tranh, ảnh và các hình có trong
SGK , nêu những ví dụ thực tế về quá trình bồi tụ.
Gv nhấn mạnh: việc phân tách hoath động thành
tạo đòa hình của các tác nhân ngoại lựcthành các
quá trình trên mang tính chất quy ước vì ranh giới
giữa chúng không rỏ ràng. Bề mặt của TĐ chòu
ảnh hưởng tác động của rất nhiều nhân tố: ngoại
lực, nội lực. Nội và ngoại lực đều tác động đồng
thời lên bề mặt TĐ, trong thiên nhiên khó có thể
phân biệt được rạnh ròi.
* Bóc mòn:
+ Tác động của ngoại lực làm
chuyển dời các sản phẩm phong
hoá khỏi vò trí ban đầu.
+ Gồm các quá trình: Xâm
thực, thổi mòn, mài mòn.
3. Quá trình vận chuyển
Quá trình di chuyển vật liệu từ
nơi này đến nơi khác.
4. Quá trình bồi tụ
Quá trình tích tụ các vật liệu.
- Kết quả: Tạo nên các loại đòa
hình mới.
IV: ĐÁNH GIÁ:
1/ So sánh hai q trình phong hóa và bóc mòn
- 2 -
Trường THPT Việt Đức Giáo án 10 CB G.v Trần Thị Tuyết Nga
2/ Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi SGK
- Nêu những ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực.
- 3 -