Tập đọc
TIEÁT 5 LÒNG DÂN
I. Mục tiêu :
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật
trong tình huống kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”. - Học thuộc lòng bài thơ, trả lời câu
hỏi.
- Bạn nhỏ yêu những màu nào? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất
nước?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc (11’)
Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, giải thích từ khó hiểu.
Cách tiến hành:
a) GV đọc màn kịch. -HS lắng nghe
- Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu.
- GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đúng từng giọng nhân vật). - 1 HS đọc phần giới thiệu nhân
vật, cảnh trí, thời gian.
b) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: 3 đoạn.
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS lần lượt đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng… - Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- HS đọc phần mở đầu.
- GV giao việc- Thảo luận 2 câu hỏi.
Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - HS trả lời.
- Cho cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận.
Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán
bộ?
- HS trả lời.
Tìm huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao? - HS tự do lựa chọn tình huống
mình thích.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn cảm.
Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS đọc phân vai. - HS luyện đọc.
- HSKG đọc phân vai thể hiện
tính cách nhân vật
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập đóng màn kịch.
- Chuẩn bị bài TĐ mới.
Tốn
Tiết: 11 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
- HS làm được BT1 (2 ý đầu ), BT2 (a,d), BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- Đổi các hỗn số sau thành phân số:
9
5
2
;
5
4
3
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiêu:
Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
Tiến hành:
Bài 1/14:
- GV g HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
+ Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như
thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3.
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với
các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về
thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các
phân số).
Tiến hành:
Bài 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến
phần thập phân.
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
- HSKG làm cả bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
-
- HS làm miệng.
Bài 3/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai hỗn số.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS K G làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS trả lời.
Khoa học
Tiết: 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- GDMT : Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà
em biết.
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối
với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để
trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Tại sao?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGK/12.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các
thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ
phụ nữ có thai.
Tiến hành:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nhắc lại kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu
nội dung của từng hình.
- Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người
trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13.
- GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức
giúp đỡ phụ nữ có thai”
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát
triển khoẻ mạnh?
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và
thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát hình và làm việc theo
nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS đóng vai.
- Các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
Luyện từ và câu
TIẾT 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu :
-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), nắm được một số
thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm
được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một vài tờ giấy mẫu to.
- Bảng phụ- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 3 HS
- Nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết
TLV trước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập (28’)
Mục tiêu: Các em biết xếp các từ thành nhóm, chỉ rõ
những thành ngữ chỉ rõ phẩm chất con người Việt
Nam.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày. - Ghi kết quả vào phiếu.
- GV chốt. - Đại diện nhóm dán kết quả bài làm.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(10’) HSKG thuộc thành ngữ và tục ngữ
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày. - HS tìm ý của 5 câu.
- Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (10’)
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - HS đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên”.
Câu a: Làm việc cá nhân.
Câu b: Làm việc theo nhóm. - Viết vào phiếu.
Câu c: Làm việc cá nhân. HSKG đặt câu với các từ tìm được
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 4.
Lịch sử
TIẾT 3 Bài 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU
- Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nước tổ chức :
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 - 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất
Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghóa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trò.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi nghóa lớn của phong trào Cần Vương : Phạm Bành,
Đinh Công Tráng ( khởi nghóa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương
Khê ).
- Nêu tên một số đường, phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,… ở đòa phương mang
tên những nhân vật nói trên.
- GDMT : Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vò trí kinh thành Huế, đồn Mang cá, toà Khâm
Sứ(nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:
- GV giới thiệu bài: trong bài học hôm nay chúng ta
cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm 5-7-1885
tại kinh thành Huế.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết.
Cách tiến hành:
+ Nêu những đề nghò canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
+ Những đề nghò đó có được vua quan nhà
Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì
sao?.
+ Phát biểu cảm nghó của em về việc làm
của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nêu vấn đề: năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí
hiệp ước công nhận quyền đo hộ của thực dân Pháp .
sau hiệp ước này, tình hình đất nước có những nét chính
nào? Các em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với
thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình
kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu kết luận:
Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận
quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên
quyết chiến đấu không khuất phục; Quan lại triều đình
nhà Nguyễn chia làm 2 phái: phái chủ chiến (do Tôn
Thất Thuyết chủ trương) và phái chủ hoà.
- HS nghe GV nêu để xác đònh vấn đề, sau
đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các
câu hỏi.
HSKG trả lời
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm
2 phái:
* Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết
với thực dân Pháp.
* Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp
tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành
lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bò kháng
chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập
các căn cứ ở vùng rừng núi và lập các đội
nghiã binh luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.
+ Nhân dân ta không chòu khuất phục
thực dân Pháp.
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi, bổ
sung ý kiến.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS biết nguyên nhân, diễn biến và ý
nghóa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận
để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế?
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả
lời vào phiếu.
+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế.(cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là
người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta
như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại?)
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS.
chủ chiến đã tích cực chuẩn bò để chống
Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn
Thất Thuyết đã quyết đònh nổ súng trước
để giành thế chủ động.
+ Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở
kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm
trời của súng thần công, quân ta do Tôn
Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào
đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ Pháp. Bò
bất ngờ quân Pháp bối rối, nhưng nhờ có
ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh
trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng
cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…
Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên
mạnh mẽ trong cả nước.
- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả
thảo luận. Sau mỗi lần báo cáo, cả lớp bổ
sung ý kiến.
Hoạt động 3:Làm việc theo cá nhân, nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu biết về Tôn Thất Thuyết, vua
Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế bò thất bại,
Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghóa
như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân
ta?
+ Sau cuộc phản công bò thất bại, Tôn
Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và
đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trò
để tiếp tục kháng chiến.
Tại đây ông đã lấy danh nghóa vua Hàm
Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân
dân cả nước đứng lên giúp vua.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẽ với bạn
trong nhóm những thông tin, hình ảnh sưu tầm được.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS
các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- GV có thể giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi(SGK).
- GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghóa tiêu biểu hưởng
ứng phong trào Cần Vương?
GV kết luận: Sau cuộc phản công bò thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã rút về rừng đểtiếp tục kháng chiến. Ông đã
lấy danh nghóa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu
gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- HS làm việc theo nhóm thoe yêu cầu của
GV.
- 3 HS lần lượt trình bày kết quả trước
lớp(mỗi HS chỉ nêu 1 vấn đề), cả lớp theo
dõi, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trả lời
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng(Ba Đình-
Thanh Hoá)
+ Phan Đình Phùng(Hương Khê-Hà Tónh)
+ Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy-Hưng
Yên)
2. Củng cố –dặn dò:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài
cũ và sưu tầm, chuẩn bò bài mới.
Tốn
Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết chuyển :
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có một tên đơn vò đo.
- HS làm được BT1, BT2 (2 hỗn số đầu), BT3, BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/15.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. So sánh hai hỗn số sau: 3 và 3 .
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Chuyển hỗn số thành phân số.
Tiến hành:
Bài 1/15:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/15:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Gọi HS đọc kết quả làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4,5.
Mục tiêu: Chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có
hai tên đơn vò đo thành số đo có một tên đơn vò đo
Tiến hành:
Bài 3/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghó, sau đó làm miệng.
- GV và HS nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 4/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HSKG làm cả bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời nhanh.