Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI 6: THUC HANH BIEU DIEN VAT THE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.75 KB, 3 trang )

Tuần: 6
Tiết: 6
(2 tiết)
Bài 6: Thực hành
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày dạy: 15/09/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục
đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc.
- Ghi kích thước của vật thể.
2. Kỷ năng: Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu
vuông gốc cho trước.
3. Thái độ: giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 6 SGK Công nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 6
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật?(4 điểm)
Câu 2: Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm
gì? (6 điểm)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:


Các em đã được học khái niệm và cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và
hình chiếu trục đo xiên góc cân.Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành làm bài thực hành
về cách vẽ hình chiếu trục đo.
b.Triển khai bài dạy:
 Hoạt động I: Giới thiệu bài
TG
Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS trình bày khi
biểu diễn vật thể cần chuẩn
bị gi?
- Bút chì, thước,
sách giáo khoa
Bài 6: Thực hành
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I. Chuẩn bị:
- GV nhận xét và trình bài
lại chinh xác
- GV trình bày nội dung
thực hành
- Chúng ta sẽ lấy hình
chiếu ổ trục làm ví dụ
- GV treo hình vẽ 6.1 SGK
lên bảng
- Khi đọc cần phân tích các
hình chiếu ra từng phần và
đối chiếu giữa các hình
chiếu để hình dung ra hình
dạng của từng bộ phận vật

thể
- Hình chiếu đứng gồm hai
phần có kích thước khác
nhau. Đối chiếu với hình
chiếu bằng ta thấy phần
trên thể hiện hình trụ, phần
dưới thể hiện hình hộp chữ
nhật
- Dựa vào nét đứt ở hình
chiếu đứng cho biết ở hình
chiếu bằng có lỗ hình trụ ở
giữa
- Trên hình chiếu đứng có
hai nét đứt hai bên tương
ứng phần khuyết tròn ở
hình chiếu bằng.
- Yêu cầu HS quan sát hình
6.4 SGK trang 33
- Dựa vào hai hình chiếu
đã cho ta vẽ hình chiếu thứ
ba như cách vẽ giá chữ L ở
bài 3. Ta kẻ các đương
song song rồi gióng thẳng
- HS lắng nghe và
ghi bài
- HS lắng nghe và
ghi bài
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình
- HS lắng nghe

- HS quan sát hình
và lắng nghe
- HS quan sát hình
và lắng nghe
- HS quan sát hình
và lắng nghe
- HS quan sát hình
- HS lắng nghe
- Dụng cụ vẽ, vật liệu, tài
liệu, đề bài
II. Nội dung thực hành:
- Đọc được bản vẽ
- Vẽ được hình chiếu thứ
ba, hình cắt, hình chiếu
trục đo của vật thể
- Ghi kích thước của vật
thể.
III. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Đọc bản vẽ hai
hình chiếu
- Bước 2: Vẽ hình chiếu
thứ ba
lên tương ứng với từng
kích thước.
Khi vẽ hình cắt trên hình
chiếu đứng cần xác định vị
trí mặt phẳng cắt
- Nếu hình chiếu đứng là
hình đối xứng thì vẽ hình
cắt một nữa ở bên phải trục

đối xứng
- Cách vẽ các em đã được
học ở bài 5. Ngoài ra
chúng ta còn có các bước
khác như:
+ Chọn tỉ lệ và bố trí các
hình
+ Vẽ mờ bằng nét liền
mảnh
+ Kiểm tra bản vẽ, tẩy xóa
nét dựng hình
+Ghi kích thước
+Kẻ và ghi nội dung của
khung tên.
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe
- Bước 3: Vẽ hình cắt
- Bước 4: Vẽ hình chiếu
trục đo
 Hoạt động II: Tổ chức thực hành
- GV giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
 Hoạt động III: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS.
+ Thái độ học tập của HS.
- GV thu bài để chấm điểm.
- GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 7 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

×