a. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Cán bộ và công tác cán bộ là một trong những vấn đề
quan trọng hàng đầu, là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt
động của Đảng, có tính quyết định đối với việc thành công
hay thất bại của cách mạng.
Chính vì vậy, qua mỗi chặng đờng lịch sử, Đảng đã từng
bớc xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực để
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị vẻ vang của mình. Có
thể nói, Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, trong 20 năm đổi
mới toàn diện đất nớc, Đảng đã khẳng định việc xây dựng
đội ngũ cán bộ là một mắt xích quan trọng nhất, coi đây là
nhiệm vụ cơ bản trong công tác xây dựng Đảng. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX, đã xác định mục tiêu của công tác cán bộ là:
Xây dựng đội ngũ cán bộ trớc hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý
ở các cấp vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức,
trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt
động thực tiễn, gắn bó với nhân dân.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, đại bộ phận cán bộ,
công chức vẫn giữ vững đợc lập trờng, t tởng, có lối sống lành
mạnh, hết lòng chăm lo cho sự nghiệp chung. Tuy nhiên, bên
cạnh đó cũng còn một số bộ phận cán bộ, công chức đã thoái
hoá biến chất, lợi dụng chức quyền tham ô, lãng phí, đi ngợc lại
lợi ích của Đảng, của nhân dân.
Nhận định chung về đội ngũ cán bộ nớc ta, Nghị quyết
BCHTW 3 khoá VIII đã chỉ rõ: "Nhìn chung đội ngũ cán bộ
hiện nay xét về chất lợng và cơ cấu có nhiều mặt cha ngang
tầm với đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trình
độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý còn hạn chế, một số cán
bộ chủ chốt có biểu hiện chủ quan, thiếu dân chủ".1
Vì vậy việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ và cán bộ
lãnh đạo quản lý chủ chốt hiện nay ở nớc ta luôn luôn là yêu cầu
bức thiết. Riêng đối với đội ngũ cán bộ, làm công tác Quản lý
thị trờng Bắc Ninh cũng không nằm ngoài tình hình chung
đó. Trớc yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc hiện nay, xét về chất lợng, một bộ phận cán bộ
công chức quản lý thị trờng đã tỏ ra bất cập, cha đáp ứng đợc
yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Chính vì vậy, hiện nay việc nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý thị trờng Bắc Ninh đang
là một đòi hỏi mang tính cấp thiết. Do đó, nghiên cứu đội ngũ
cán bộ làm công tác Quản lý thị trờng Bắc Ninh để từ đó đề
ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao trình độ, kiến thức
và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ, chắc chắn sẽ là công
việc có ý nghĩa cả trên phơng diện lý luận lẫn thực tiễn.
Vì vậy tôi chọn đề tài: " Nâng cao chất lợng đội ngũ
cán bộ làm công tác Quản lý thị trờng tỉnh Bắc Ninh
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" để
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ tính tất yếu khách quan của việc nâng
cao chất lợng của cán bộ nói chung và của đội ngũ cán bộ quản
lý thị trờng Bắc Ninh, luận văn đánh giá thực trạng về đội ngũ
cán bộ và công tác cán bộ ở đơn vị, từ đó đề ra phơng hớng
và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ ở
đơn vị Quản lý thị trờng Bắc Ninh trong thời kỳ mới.
1
Nghị quyết BCHTW 3 khoá VIII - Nxb CTQG - Hà nội tr 66
b. Nhiệm vụ:
- Trình bày vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
và của Đảng ta.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ Quản lý
thị trờng Bắc Ninh những thành tựu và hạn chế của nó.
- Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ nói chung cán bộ quản lý chủ chốt.nói riêng
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu chất lợng đội ngũ cán bộ ở đơn vị quản lý thị
trờng Bắc Ninh thời kỳ mới.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về đội ngũ cán
bộ và công tác cán bộ. Trong khi vận dụng tổng hợp các phơng
pháp nghiên cứu, luận văn đặc biệt chú ý vận dụng nguyên
tắc thống nhất giữa lôgíc và lịch sử để khảo sát làm rõ thực
trạng thực trạng đội ngũ cán bộ Quản lý thị trờng Bắc Ninh từ
đó có căn cứ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của
đội ngũ cán bộ ở đơn vị trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng I: Nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ
hiện nay là một tất yếu khách quan.
Chơng II: Thực trạng vê chất lợng đội ngũ cán bộ làm
công tác quản lý thị trờng Bắc Ninh trong giai đoạn
(2001 - 2005).
Chơng III: Một số phơng hớng, giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý thị trờng Tỉnh Bắc Ninh. trong thời kỳ mới.
Chơng I.
Nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ hiện nay là một
tất yếu khách quan.
1.1 Vị trí, vai trò của cán bộ và việc xây dựng đội
ngũ cán bộ.
Thứ nhất, Luận văn nêu quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cán bộ và công tác cán bộ. Đề cập đến vấn đề cán
bộ, trớc hết giai cấp công nhân phải tổ chức đội tiên phong
của mình thành một chính đảng Mác xít - Lênin nít. Chỉ khi
đợc đặt dới sự lãnh đạo thống nhất, tập trung của Đảng; lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lý luận, có đờng lối đúng đắn
của giai cấp công nhân, mới có thể hoàn thành sứ mệnh của
giai cấp mình là xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng
giai cấp, tiến lên xây dựng xã hội mới XHCN và CSCN. Chính vì
vậy, trong hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn, Mác Ăngghen và Lênin đã rất coi trọng công tác xây dựng đội ngũ
cán bộ. Các ông cho rằng: "Cái quyết định nhất, quan trọng
nhất của đội ngũ cán bộ là chất lợng cán bộ. Đó là yếu tố quyết
định hiệu quả hoạt động của Đảng.
Lênin cũng đã chỉ rõ: "trong lịch sử cha hề có một giai
cấp nào giành đợc quyền thống trị nếu nó không đào tạo ra
đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những
đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo" Lênin
cho rằng đờng lối chính trị đúng sẽ tạo ra những cán bộ tốt.
Qua hoạt động thực tiễn, Lênin luôn luôn quan tâm đến việc
đánh giá sắp xếp, đào tạo bồi dỡng cán bộ theo yêu cầu đòi
hỏi trong từng giai đoạn cách mạng.
Tóm lại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn
luôn coi công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề
hết sức quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng.
Thứ hai, Luận văn nêu quan điểm của chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng ta về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ. Hồ Chí
Minh coi công tác cán bộ là cái gốc đem chính sách của Đảng,
của chính phủ giải thích cho dân chúng rõ và thi hành. Đồng
thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho
chính phủ hiểu rõ để đặt ra chính sách cho Đảng.
Vì vậy, Ngời rất quan tâm đến việc lựa chọn cất nhắc
cán bộ, đào tạo, huấn luyện cán bộ và bố trí cán bộ. Ngời luôn
luôn coi trọng phải xây dựng đội ngũ cán bộ phải có đủ đức,
đủ tài để phụng sự nhân dân, tổ quốc mình. Vì vậy phải
xây dựng ngời cán bộ vừa hồng, vừa chuyên.
Đảng ta luôn luôn coi công tác xây dựng và nâng cao chất
lợng đội ngũ cán bộ phải chú trọng cả về phẩm chất và năng
lực. Đồng thời theo năm quan điểm sau đây:
* Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu
nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ.
* Xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ phải đợc
thực hiện trên quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, đồng
thời phải phát huy truyền thống yêu nớc và đoàn kết dân tộc.
* Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng tổ
chức và đổi mới cơ chế chính sách, gắn công tác qui hoạch
cán bộ với việc đánh giá, đào tạo, bồi dỡng, luân chuyển và bố
trí sử dụng cán bộ theo qui hoạch.
* Xây dựng, đội ngũ cán bộ phải thông qua hoạt động
thực tiễn để tuyển lựa, giáo dục và rèn luyện, đánh giá, sàng
lọc cán bộ.
* Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội
ngũ cán bộ.
1.2 Những yêu cầu, nội dung của việc xây dựng đội
ngũ cán bộ hiện nay.
Luận văn nêu lên những yêu cầu, nội dung cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, Phải coi công tác qui hoạch cán bộ là một nội
dung trọng yếu của công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ.
Thứ hai, Phải coi việc đánh giá sử dụng cán bộ là khâu
mấu chốt của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ.
Thứ ba, Phải xác định chế độ đào tạo và bồi dỡng cán bộ
là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ có nh vậy mới
đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ
vừa giải quyết đợc những nhiệm vụ trớc mắt và vừa giải quyết
đợc chiến lợc lâu dài.
Thứ t, Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ phải chú trọng
tạo nguồn cán bộ, đây cũng là một vấn đề cực kỳ hệ trọng,
vì muốn có cán bộ kế cận, kế tiếp thì phải tạo nguồn, tạo
nguồn ngay từ cơ sở, tạo nguồn cũng phải gắn với đào tạo, bồi
dỡng để tuyển chọn đa vào qui hoạch.
Thứ năm, Phải làm tốt chính sách cán bộ, phải sử dụng
cán bộ ổn định và có tính chuyên nghiệp hoá cao. Chế độ
đãi ngộ rõ ràng và hợp lý, kiên quyết chống bình quân chủ
nghĩa và thiếu công bằng.
Chơng 2:
Thực trạng của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thị
trờng tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2001 - 2005).
2.1 Luận văn khái lợc điều kiện tự nhiên và đặc
điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
Điều kiện địa lý: Bắc Ninh giáp ranh với thành phố Hà
nội, thuận lợi về phát triển giao thông, có vị trí quan trọng về
an ninh quốc phòng; đồng thời nằm trong vùng tam giác kinh tế
Hà nội - Hải phòng - Quảng ninh, rất thuận lợi cho phát triển
kinh tế. Diện tích tự nhiên 807,6 km 2, dân số 1 triệu ngời. Có
7 huyện, 1 thành phố và có 125 xã phờng thị trấn.
- Đặc điểm kinh tế:
Tổng sản phẩm GDP trong tỉnh từ 2001 - 2005 có tốc độ
tăng trởng bình quân là 14%; GDP bình quân đầu ngời là với
tốc độ tăng trởng là 12,9%. Tổng thu ngân sách Nhà nớc của
tỉnh: năm 2001 là 254 tỷ thì đến năm 2005 thu là 1.066 tỷ
đồng, tỷ lệ tăng trởng là 36%.
- Vấn đề xã hội: Giảm tỷ lệ sinh (1/1000), năm 2001,
mức sinh là 0,08 đến năm 2005 xuống còn 0,04. Tỷ lệ hộ nghèo
từ 9,2% năm 2001 đến năm 2005 còn 3,5% (theo chuẩn nghèo
năm 2005).
2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý
thị trờng (2001 - 2005):
- Luận văn đề cập đến quá trình phát triển lực lợng quản
lý thị trờng với chức năng nhiệm vụ là kiểm tra, kiểm soát thị
trờng và đấu tranh chống các hành vi gian lận thơng mại trên
địa bàn của tỉnh.
Luận văn đề cập đến thực trạng của công tác xây dựng
đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thị trờng gồm 77 cán bộ
trong đó có 12 cán bộ quản lý từ Chi cục đến các đội quản lý.
Trong 77 cán bộ có: 58 đảng viên; 18 đại học; 55 trung
học. Trình độ cao cấp lý luận: 2 đ/c, trung cấp lý luận: 26 đ/c,
trình độ ngoại ngữ cơ sở: 48 đ/c đã theo học. Trình độ tin
học cơ sở: 45 đồng chí đã học.
- Bên cạnh những mặt đã đạt đợc luận văn đề cập đến
những hạn chế trong đội ngũ cán bộ công chức đó là:
+ Tuổi đời của cán bộ công chức còn cao so với qui hoạch
nguồn cán bộ.
+ Còn thiếu cán bộ có trình độ và năng lực hoạt động
của ngời làm quản lý thị trờng.
+ Đại đa số cán bộ công chức còn làm việc bằng kinh
nghiệm là chính, cha vận dụng đợc kiến thức đã học trong
công tác, ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả quản lý.
+ Đại đa số cán bộ chuyển từ quân đội về, cha đợc qua
trờng lớp chuyên ngành, không đáp ứng đợc yêu cầu của công
tác quản lý thị trờng.
+ Trình độ ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông tin còn
yếu so với yêu cầu đòi hỏi.
+ Do khoán chi ngân sách, khoán biên chế nên không
tuyển đợc lớp trẻ vào công tác, đây là một bức xúc lớn.
- Những hạn chế đó, bắt nguồn từ những nguyên nhân
sau đây:
+ Vấn đề chăm lo công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ còn
cha đợc coi trọng vì với tính chất công việc khoán nên không
đợc quan tâm đúng mức.
+ Cha đợc ban hành tiêu chuẩn và qui chế bổ nhiệm và qui
hoạch cán bộ.
+ Cha tạo đợc nguồn cho qui hoạch.
+ Việc đánh giá cán bộ còn thiếu chuẩn xác do đó sử
dụng cán bộ hiệu quả không cao.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ còn cha đợc coi trọng,
hoặc chỉ là dân chủ hình thức.
+ Chế độ đãi ngộ quyền lợi của công chức còn cha đợc
thoả đáng. Do đó cán bộ cha mang hết tâm, hết sức cho công
việc.
2.3. Luận văn đề cập đến một số bài học kinh
nghiệm sau đây:
Thứ nhất, vai trò của đội ngũ cán bộ là cực kỳ quan trọng,
nó quyết định đến chất lợng và hiệu quả công việc của đơn
vị. Do đó phải làm tốt, làm ngay từ đầu về qui hoạch cán bộ
phải lựa chọn, bố trí, sắp xếp cán bộ theo qui trình tiêu chuẩn
nhất định quy hoạch cán bộ là một nội dung rất trọng yếu của
công tác cán bộ.
Thứ hai, nâng cao công tác xây dựng đội ngũ lên thành
vấn đề mang tính khoa học, phải bố trí đúng ngời, đúng
việc, đúng trình độ và năng lực, đặc biệt đối với cán bộ
quản lý chủ chốt. Phải lựa chọn các đồng chí có tính Đảng cao,
có đầy đủ phẩm chất năng lực để lãnh đạo.
Thứ ba, ngời lãnh đạo phải biết dùng ngời, phải luôn luôn
tôn trọng và phát huy sức mạnh của đội ngũ cán bộ nói chung,
biết thu phục nhân tâm, biết sử dụng hết mọi khả năng và
năng lực của đội ngũ cán bộ để công việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao.
Chơng 3:
Một số phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ làm công tác quản lý thị trờng Bắc Ninh.
3.1 Luận văn nêu lên một số phơng hớng, mục tiêu và
nguyên tắc cơ bản nhằm nâng cao chất lợng của đội
ngũ cán bộ.
- Về mục tiêu: Là xây dựng đội ngũ có chất lợng có cơ
cấu hợp lý. Đồng thời một đội ngũ phải có trình độ lý luận
chính trị, có trình độ kiến thức, có năng lực hoạt động thực
tiễn và phải có phẩm chất đạo đức trong sáng.
- Về phơng hớng: Ngời cán bộ phải có bản lĩnh chính
trị, tuyệt đối trung thành với cách mạng, chí công vô t, tận tuỵ
và đủ sức hoàn thành nhiêm vụ đợc giao.
- Nguyên tắc chung: Phải xây dựng cơ cấu tổ chức bộ
máy hợp lý, gọn và theo hớng phát triển; phải căn cứ vào chức
năng nhiệm vụ mà lựa chọn bố trí cán bộ cho hợp lý; phải xây
dựng đầy đủ các qui chế, các qui định tạo điều kiện cho đội
ngũ cán bộ làm việc mang lại hiệu quả nhất định.
3.2. Luận văn nêu lên những giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ nói chung và cán
bộ làm công tác quản lý thị trờng trong thời kỳ mới. Đó
là:
Thứ nhất, chú trọng nâng cao chất lợng công tác qui
hoạch, đào tạo, bồi dỡng và rèn luyện cán bộ trong đó phải:
- Đổi mới cách thức, qui trình thực hiện qui hoạch cán bộ.
- Đổi mới chơng trình nội dung đào tạo.
- Tổ chức lại hệ thống đào tạo.
- Đổi mới công tác quản lý đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Thứ hai, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các qui chế, qui
trình công tác cán bộ, thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ. Theo
đó, phải chú trọng:
- Xây dựng qui trình đánh giá cán bộ.
- Xây dựng qui chế tuyển chọn cán bộ.
- Thực hiện nghiêm túc qui trình bầu, bổ nhiệm và sử
dụng cán bộ.
- Thực hiện nghiêm túc việc luân chuyển và điều động
cán bộ.
Thứ ba, nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, quản lý và
bảo vệ cán bộ.
Thứ t, xây dựng và hoàn thiện chính sách cán bộ trong
đó chú trọng chính sách tiền lơng để thu hút cán bộ và phải
tuỳ từng lĩnh vực, từng miền mà có chính sách thoả đáng
nhằm kích thích năng lực và khả năng cống hiến của cán bộ.
Thứ năm, kiện toàn và nâng cao chất lợng hoạt động của
các cơ quan tham mu về công tác cán bộ.
Vấn đề đặt ra là cơ quan tham mu phải là ngời hiểu cán
bộ, khéo dùng cán bộ, cân nhắc cán bộ, thơng yêu cán bộ và
phải biết phê bình cán bộ cho nên đây là một công việc rất
hệ trọng vì có tăng cờng đợc tính chiến đấu của Đảng hay
không, Đảng có định ra đợc đờng lối, chính sách hay không,
thì đây là vấn đề có tính nguyên tắc.
Thứ sáu, phải luôn luôn cải cách tổ chức bộ máy để phù
hợp với từng giai đoạn cách mạng.
Thứ bảy, đối với công tác nâng cao chất lợng đội ngũ ngời
làm quản lý thị trờng ở tỉnh Bắc Ninh cũng không nằm ngoài
những giải pháp trên. Tuy nhiên cũng phải tiến hành đồng bộ
các giải pháp đặc thù sau đây:
* Phải làm tốt công tác qui hoạch cán bộ theo chức danh cụ
thể, mỗi chức vụ phải có 2 cán bộ đợc qui hoạch để lựa chọn
đề bạt và bố trí sử dụng.
* Cấp uỷ Đảng căn cứ vào qui hoạch phải có ngay kế hoạch
đào tạo, bồi dỡng nhân tài.
* Chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ phải căn cứ vào
điều kiện đặc thù để khuyến khích sự cống hiến của cán bộ.
* Phải có chính sách trẻ hoá đội ngũ cán bộ để thay thế
ngời nghỉ chế độ, nghỉ hu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu
quả công tác của đơn vị.
* Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ cấp uỷ cần có đề án
cụ thể và mang tính chiến lợc để tạo ra một đội ngũ cán bộ có
đầy đủ phẩm chất và năng lực (năng lực chuyên môn, năng lực
hoạt động thực tiễn).
c. Kết luận:
Mỗi giai đoạn cách mạng đều phải có đội ngũ cán bộ
thích ứng, có đầy đủ phẩm chất đạo đức và năng lực để
đáp ứng đợc đòi hỏi của nhiệm vụ. Chính vì vậy Đảng, Nhà nớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng quan tâm xây dựng,
củng cố đội ngũ cán bộ ngày càng vững mạnh. Đảng ta đã nêu
rõ: "Xây dựng Đảng là then chốt, phát triển kinh tế là nhiệm vụ
trung tâm" trong tiến trình thực hiện đẩy nhanh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, đi lên Chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện cơ chế thị trờng, nền kinh tế nhiều thành phầncán bộ
Đảng viên hàng ngày, hàng giờ chịu nhiều tác động của nhiều
yếu tố phức tạp do cơ chế thị trờng, cùng với những âm mu
"diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch, Đảng ta đang
đứng trớc những thời cơ, thuận lợi mới, song cũng có những
nguy cơ thách thức mới rất phức tạp đan xen nhau. Do đó đòi
hỏi mọi cấp uỷ Đảng không ngừng quan tâm đào tạo bồi dỡng
cán bộ Đảng viên một cách toàn diện cả về phẩm chất và trình
độ năng lực. Mọi cán bộ Đảng viên đều phải thờng xuyên tự rèn
luyện trau dồi, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống theo gơng Bác Hồ vĩ đại. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách
mạng của Đảng và của nhân dân.
Nhận thức đợc điều đó, suốt quá trình xây dựng và trởng thành, lực lợng quản lý thị trờng Bắc Ninh luôn quan tâm
đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý xem đây là một
mắt xích chủ yếu quyết định đến toàn bộ việc thực hiện
chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và
nhiệm vụ chính trị của ngành. Những năm qua cấp uỷ Đảng,
lãnh đạo chi cục đã đào tạo, bồi dỡng đợc đội ngũ cán bộ lãnh
đạo quản lý có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức
năng lực phần nào đáp ứng đợc nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc
giao phó.
Tuy nhiên so với yêu cầu đổi mới, so với sự phát triển kinh
tế và thời đại khoa học công nghệ tiên tiến hiện nay thì đội
ngũ cán bộ của lực lợng quản lý thị trờng còn nhiều hạn chế cần
đợc khắc phục, phải có quan điểm mới để đánh giá đúng
thực chất vấn đề này. Cấp uỷ Đảng, lãnh đạo chi cục cần phải
phấn đấu kiện toàn chính sách tuyển dụng cán bộ, tạo nguồn
cán bộ, dự đoán chiều hớng phát triển cán bộ, chính sách đãi
ngộ. Phải sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, từ đó không
ngừng củng cố đội ngũ lãnh đạo quản lý mạnh cả về số lợng và
chất lợng, tức là: Đòi hỏi mỗi cán bộ phải có phong cách làm việc
mới, có kiến thức khoa học, có đầy đủ bản lĩnh, tận tuỵ với
công việc và hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ sự nghiệp
cách mạng của Đảng.
Do t duy còn nhiều hạn chế, quá trình nghiên cứu thực
tiễn công tác trong ngành cha đợc nhiều, còn một số vấn đề
liên quan cha đợc đề cập đến. Do đó không tránh khỏi hạn
chế, thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
giáo trong hội đồng, các đồng chí và các bạn để chuyên đề
của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Xin tr©n träng c¶m ¬n!