Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án dành cho HS khuyết tật môn Sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.32 KB, 44 trang )

Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 1 – BÀI 1: TÌM HIỂU MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu
- HS biết được cấu trúc của môn KHXH.
- Nắm được vai trò cơ bản của môn KHXH.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Soạn bài
* Học sinh:
Đọc trước nội dung bài học.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
A. Hoạt động khởi động
- GV cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
- HS hoạt động theo nhóm: Đọc địa chỉ
nơi em đang sinh sống (thôn, (bản, tổ
dân phố), xã (phường, thị trấn), huyện
(thị xã), tỉnh)
- GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động B. Hoạt động hình thành kiến thức
hình thành kiến thức.
1. Cấu trúc và vai trò của môn KHXH
- HS hoạt động cặp đôi: Cấu trúc của
* Cấu trúc của môn KHXH


môn KHXH được phân chia như thế
- Các bài liên môn
nào?
- Các bài Lịch sử
GV nhận xét, chốt
- Các bài Địa lí
? Dựa vào thông tin SHD/4 cho biết vai * Vai trò cơ bản của môn KHXH
trò cơ bản của môn KHXH?
- Phân môn Địa lí: Hiểu biết về Trái Đất,
HS: Trả lời
môi trường sống, con người, điều kiện
GV nhận xét, chốt kiến thức.
tự nhiên của từng vùng miền…
Môn KHXH giúp chúng ta thêm yêu
- Phân môn Lịch sử: Có kiến thức cơ
quê hương đất nước, truyền thống dân
bản về lịch sử dân tộc và lịch sử thế
tộc, biết hành động đúng đắn.
giới…
GV hướng dẫn HS tự học ở nhà: đọc
2. Tìm hiểu về tự học
trước bài, tích cực tham gia trao đổi thảo
luận cùng các bạn.
HS nghe báo cáo của các nhóm
C-D-E Hoạt động luyện tập – Vận
- GV hướng dẫn HS điền tên các bài học dụng – Tìm tòi mở rộng
vào sơ đồ.
1



4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại bài cũ, xem trước bài mới
- Quan sát bản đồ, lược đồ trên sách báo…
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

2


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 2 - Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Biết được tên bản đồ.
- Nắm được một số dạng kí hiệu bản đồ đơn giản.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh, bản đồ khu vực Yên Bái.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
A. Hoạt động khởi động
HĐKĐ và HĐ hình thành
kiến thức mục và 2 trong
B. Hoạt động hình thành kiến thức
phân môn Địa Lí.
1. Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ
2. Nhận biết kí hiệu bản đồ
3. Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
GV cho HS thảo luận cặp đôi:
Sắp xếp thứ tự đúng các bước
sử dụng bản đồ
GV hướng dẫn HS điền thứ tự
đúng vào phiếu học tập.

Thứ
tự

Các bước sử dụng bản đồ

1

Đọc tên bản đồ để biết đối tượng lịch sử, địa
lí được thể hiện trên bản đồ là gì (nội dung
bản đồ).

2


Tìm và xác định vị trí của các đối tượng lịch
sử, địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu và màu
sắc thể hiện.

3

Xem bảng chú giải để biết các kí hiệu, màu
sắc thể hiện các đối tượng lịch sử, địa lí trên
bản đồ.

4

Dựa vào bản đồ để trình bày diễn biến của
các cuộc khởi nghĩa, chiến dịch lịch sử : tìm
3


GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập 1
GV hướng dẫn HS ghi bài.

HS nêu yêu cầu bài tập 2
HS lắng nghe ý kiến của các
thành viên trong nhóm bàn.
GV nhận xét, bổ sung

ra một số đặc điểm của các đối tượng địa lí
và xác lập các mối liên hệ đơn giản giữa các
đối tượng địa lí
C. Hoạt động luyện tập

Bài 1: Dùng thước kẻ đo:
Khoảng cách theo đường chim bay trên bản đồ từ
trung tâm khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu
Bồn là 5,5 cm. Biết tỉ lệ bản đồ ở hình số 8 là
1:7500. Vậy khoảng cách trên thực địa là:
5,5 cm x 7500 = 41250 cm = 412,5 m.
Bài 2: Quan sát hình 6 và trả lời câu hỏi:
a. Bản đồ thể hiện nội dung: hướng tấn công của
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
b. Có các loại kí hiệu được sử dụng trong bản đồ
như:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi nổi dậy trước và sau cuộc
khởi nghĩa, tên tướng chỉ huy nghĩa binh,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng rút quân của Hai Bà
Trưng, hướng tiến công của Hai Bà Trưng,..
D-E Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại bài cũ, xem trước bài mới
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

4


Ngày soạn:………………..

Ngày dạy :………………..
Tiết 3 - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Biết được nguồn gốc loài người.
- Nắm được quá trình chuyển biến từ vượn thành người.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
HS quan sát hình 1 trong
A. Hoạt động khởi động
SHD/11
HS lắng nghe các bạn trả lời B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV nhận xét, dẫn vào bài.
1. Tìm hiểu quá trình chuyển biến từ vượn thành
người
HS đọc thông tin và quan sát
hình 2 và cho biết: Con
người có nguồn gốc từ đâu
HS: con người có nguồn gốc
từ vượn cổ

? Quá trình chuyển biến
thành người trải qua mấy
giai đoạn?
GV: Nhận xét và bổ sung
chốt kiến thức

Nội
dung
Thời
gian
Hình
dáng
Thể
tích
não

Vượn cổ
6 triệu năm

Người tối cổ

Người tinh
khôn
triệu 4 vạn năm

3-4
năm
Đi hai chi Đi
đứng Đi thẳng,
sau, hai chi thẳng bằng hai

tay
trước cầm hai chi sau.
khéo léo.
nắm.
900cm3
1100cm3
1450cm3

GV: tổ chức hoạt động nhóm
vơí nội dung các câu hỏi 2. Khám phá đời sống của người nguyên thuỷ
trong SHD / 13
- a. Tổ chức xã hội
HS: Thảo luận nhóm và lắng Người tối cổ
Người tinh khôn
nghe đại diện các nhóm phát
Sống theo bầy - Sống theo nhóm gồm vài
biểu
đàn, ở hang, hốc chục gia đình, có họ hàng ->
GV: Nhận xét – hướng dẫn
đá.
thị tộc.
5


HS ghi bài.

- thị tộc gần nhau-> bộ lạc,
đứng đầu là tù trưởng.

4. Củng cố:

? Nêu quá trình phát triển từ vượn thành người?
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài và chuẩn bị phần tiếp theo
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

6


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 4 - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Nắm được đặc trưng cơ bản về đời sống của người nguyên thủy.
- Biết được Dấu tích người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội 2. Khám phá đời sống của người

dung câu hỏi b trong SHD/13
nguyên thuỷ
HS: Thảo luận nhóm, trong khoảng 7'; b. Cuộc sống của người nguyên thuỷ
nghe đại diện các nhóm phát biểu
- Công cụ lao động thô sơ, một số vật
dụng bằng đất nung..biết tạo ra lửa để
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
sinh hoạt, chế tạo vũ khí, biết trồng
trọt...
- Sống bằng nghề săn bắn, phụ thuộc tự
nhiên; sống theo nhóm nhỏ.
c. Nơi cư trú
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi với nội - Ban đầu ở trong hang động -> di
dung các câu hỏi trong SHD/15
chuyển xuống ở gần nguồn nước, làm
HS: Trao đổi và nghe đại diện nhóm trả lều để ở -> dần làm chủ tự nhiên, biết
lời.
lao động.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
- Làm áo từ vỏ cây và da thú, trang phục
đơn giản thể hiện sự khéo tay...
3. Nguyên nhân sự tan rã của xã hội
nguyên thuỷ
- Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư
GV hướng dẫn HS ghi bài
thừa, xã hội bắt đầu phân hoá giàu
nghèo-> XHNT dần tan rã
4. Khám phá thời nguyên thuỷ trên
đất nước Việt Nam
GV: hướng dẫn học sinh xác định tên

7


các địa danh xuất hiện người nguyên
thủy trên lược đồ VN
4. Củng cố:
? Kể tên một số địa danh xuất hiện người nguyên thuỷ trên đất nước ta?
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc trước nội dung phần tiếp theo
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

8


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 5 - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (T3)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Bước đầu có kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ năng hợp tác.
- HS biết trân trọng thành quả lao động của con người.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
C. Hoạt động luyện tập
GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập và Bài tập 2.
ghi đáp án vào vở.
- Vượn người -> lao động -> người tối
cổ -> lao động sáng tạo -> người tinh
GV: hướng dẫn học sinh chỉ tên các địa khôn.
danh xuất hiện người nguyên thủy trên Bài tâp 3: Trung Quốc, Gia Va, châu
lược đồ VN
phi….
GV: tổ chức hoạt động cặp đôi với nội Bài tập 4: Hoà Bình. Lạng Sơn, Quảng
dung các câu hỏi trong SHD/20
Bình. Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình,
HS: Trao đổi và trả lời câu hỏi
Thái Nguyên, Phú Thọ.
GV: Nhận xét
- Bài tập 5.
HS nghe đại diện các nhóm giới thiệu E – B – A- C – D.
các công cụ lao động, đời sống của
người nguyên thủy.
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi
mở rộng
4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
HS đọc trước nội dung bài mới

C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

9


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 6 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Biết được những nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông và phương Tây
- Biết được thể chế nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa, lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và
Nội dung cần đạt
HS
HS tham gia thảo luận
A. Hoạt động khởi động
cùng các bạn và nghe đại

diện nhóm báo cáo
GV nhận xét, dẫn vào
HĐ hình thành kiến thức B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế của
GV hướng dẫn HS quan các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
sát H1,2,3 trong SHD/22
HS thảo luận nhóm bàn, a. Điều kiện tự nhiên
nghe đại diện nhóm báo
Nội
Phương Đông
Phương Tây
cáo.
dung
GV phát phiếu học tập,
Trung Quốc, Ấn Độ Rô ma, Hy Lạp
hướng dẫn HS hoàn thiện Các
quốc gia
bảng trong phiếu.
cổ đại

Điều
kiện tự
nhiên

* Thuận
Đồng Đ/bằng ven
- Khí hậu ấm áp thuận lợi
lợi
sông rộng, đất cho các loại cây như nho, ô
đai phì nhiêu, liu, làm đồ thủ công, đồ

khí hậu nóng gốm, nấu rượu nho.
ẩm,…thích hợp - Có biển nên giao thông
cho gieo trồng thuận lợi, sớm phát
các loại cây
triển nghề hàng hải, ngư
lương thực.
nghiệp, thương nghiệp biển

10


* Khó Hằng năm đối Phần lớn lãnh thổ là đồi núi,
khăn đầu với nhiều đất đai khô cằn, khó canh
thiên tai, lũ lụt tác.

HS nghe các bạn trả lời
câu hỏi trong mục b

HS nghe giáo viên giới
thiệu về các giai cấp,
tầng lớp.
HS hoạt động nhóm bàn,
nghe các bạn trả lời câu
hỏi
GV nhận xét, chốt kiến
thức.

b. Đời sống kinh tế
- Phương Đông: nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp,
có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và

buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
- Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công
nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp"
2. Tìm hiểu về các loại giai cấp, tầng lớp, thể chế nhà
nước ở phương Đông và phương Tây cổ đại
- Phương Đông cổ đại: Quý tộc quan lại (vua)
Nông dân
Nô lệ
- Phương tây cổ đại: Chủ nô
Nô lệ

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại bài cũ
- Đọc trước các phần tiếp theo của bài 4.
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

11


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 7 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Ghi chép được nội dung bài học
- Có ý thức đoàn kết với bạn bè.

2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa, lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của
Nội dung ghi
GV và HS
C. Hoạt động luyện tập
HS hoạt động cặp Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
đôi -> nghe đại
(1) phương Đông, (2) phương Đông, (3) nông nghiệp, (4)vua.
diện nhóm báo
(5) Hi Lạp và Rô – ma, (6) thương nghiệp
cáo.
(7) Hi Lạp và Rô – ma,(8) nô lệ
GV nhận xét, sửa
chữa
Bài 2: Hoàn thành phiếu học tập
GV hướng dẫn
HS tô màu các
quốc gia phương
Đông và phương
Tây cổ đại
Bài 3: Lập bảng theo mẫu

GV hướng dẫn
HS lập bảng theo
mẫu.
HS tham gia hoạt
động nhóm, quan
sát đáp án của
các bạn.

Xã hội
cổ đại

Quốc gia Điều kiện tự
điển hình nhiên

Nghành
kinh tế
chính

Phương Trung
Đồng bằng ven Nông
Đông
Quốc,
sông rộng, đất nghiệp
Lưỡng Hà,đai phì nhiêu,
Ấn Độ
khí hậu nóng
ẩm,…thích hợp

12


Tầng lớp
chính
trong xã
hội

Thể
chế
nhà
nước

Nông dân, Chế độ
công xã, quân chủ
quý tộc, chuyên
nô lệ
chế


cho gieo trồng
các loại cây.
Hằng năm xảy
ra lũ lụt, thiên
tai.
Phương Hi Lạp,
Tây
Rô-ma

Khí hậu ấm áp Thủ công Chế độ
thuận lợi cho nghiệp và quân chủ
các loại cây như thương
nho, ô liu, làm nghiệp

đồ thủ công, đồ
gốm,
có biển nên
giao thông
thuận lợi, sớm
phát triển nghề
hàng hải thương
nghiệp biển...

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

13


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 8 - Bài 5: VĂN HÓA CỔ ĐẠI (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Biết được số ngày trong lịch của người phương Đông và phương Tây cổ đại
- Nắm được sự khác biệt trong chữ viết của cư dân phương Đông và phương Tây
cổ đại.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:

- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
GV giới thiệu và dẫn dắt vào nội
A. Hoạt động khởi động
dung bài học
HS lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu cách tính lịch và quan sát thiên
HS đọc thầm thông tin, -> hoạt động
văn của cư dân cổ đại phương Đông và
cặp đôi trả lời các câu hỏi trong
phương Tây
SHD/28.
- Cư dân cổ đại phương Đông và phương
Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên
văn: biết trông trời, trông đất bằng cách quan
sát chuyển động của mặt trời, mặt trăng và các
hành tinh để cày cấy cho đúng thời vụ.
- Cách tính lịch:
? Người phương Đông tính lịch như
+ Người phương Đông: tính được một năm có
thế nào?

365 ngày, chia ra 12 tháng, mỗi tháng có
HS: trả lời.
khoảng 29-30 ngày (Âm lịch)
GV khuyến khích HS thảo luận
+ Người phương Tây: dựa vào sự di chuyển
nhóm.
của Trái đất quay xung quanh Mặt trời tính
được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành
12 tháng (Dương lịch)
HS đọc thầm thông tin và quan sát

2. Khám phá thành tựu chữ viết của cư dân
cổ đại
14


các hình ảnh.
HS tham gia hoạt động nhóm bàn,
lắng nghe ý kiến của các nhóm.
GV nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn HS ghi bài.

* Phương Đông
- Chữ viết: chữ tượng hình ra đời sớm nhất.
Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ
tre, đất sét…
- Chữ số: sáng tạo ra số Pi=3,16.
* Phương Tây
- Chữ viết: sáng tạo ra chữ cái a,b, c.


4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

15


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 9- Bài 5: VĂN HÓA CỔ ĐẠI (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- Ghi chép được nội dung bài học.
- Kể tên được một số kiến trúc nổi bật của cư dân phương Đông và phương Tây cổ
đại.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- SHD, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh minh họa.
* Học sinh:
Đọc trước bài học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi
3. Tìm hiểu những hiểu biết khoa học
GV hướng dẫn HS đọc thầm mục 3
về cư dân cổ đại phương Đông và
HS: đọc, quan sát H3,4
phương Tây
* Những thành tự khoa học của người
phương Đông:
GV giới thiệu một số thành tựu khoa
- Toán học ra đời: Người Ai Cập nghĩ ra
học của người phương Đông và phương phép đếm đến 10, giỏi về hình học.
Tây cổ đại
- Tìm được số pi bằng 3.16, tìm ra các
HS: nghe và ghi chép bài vảo vở
chữ số (kể cả số 0).
* Những thành tự khoa học của người
phương Tây
- Toán học: Ta lét, Pi- ta- go.
- Vật lí: Ác-si-mét.
- Triết học: P-la-tôn, A-ri-xtốt.
- Sử học: Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít.
4. Tìm hiểu những thành tự văn học
nghệ thuật của cư dân cổ đại phương
HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
Đông và phương Tây
trong SHD/30
* Phương Đông
HS nghe bạn trả lời
- Văn học đạt được nhiều thành tựu: Sử
thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na (Ấn

? Kể tên một số công trình kiến trúc ở
Độ).
phương Đông và phương Tây cổ đại?
- Kiến trúc điêu khắc: tháp Ba bi lon
16


(Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập).
* Phương Tây
- Nghệ thuật: sân khấu (bi hài).
- Kiến trúc điêu khắc: có nhiều kiệt tác
như: Đầu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, Đền
Pác-tê-nông, Tượng lực sĩ ném đĩa...
4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài cũ, ôn tập theo nội dung GV hướng dẫn để làm bài KT giữa kì I
vào tuần sau.
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

17


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 10: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu

- HS có ý thức làm bài kiểm tra.
- HS hoàn thiện được 50% để kiểm tra
2. Chuẩn bị
* GV
- Ra đề và đáp án.
- Chuẩn bị nội dung riêng cho HSKT
* Học sinh:
- Ôn tập theo nội dung hướng dẫn.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
B. TIẾN RÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
(mỗi ý đúng được 0.5 điểm).
Câu 1. Cư dân của các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng:
A. nghề đánh cá
B. nghề thủ công.
C. nghề chăn nuôi
D. nghề nông trồng lúa nước
Câu 2. Chữ tượng hình là:
A. Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.
B. Chữ viết đơn giản.
C. Chữ theo ngữ hệ latinh.
D. Chữ cái a,b,c.
Câu 3. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?
A. Thống trị và bị trị.
B. Chủ nô và nô lệ.
C. Quý tộc và nông dân công xã.

D. Quý tộc và chủ nô.
Câu 4. Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào?
A. Người tối cổ - Người cổ - Người tinh khôn.
B. Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
C. Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn.
D. Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
Câu 5. Nhà khoa học Hi-pô- crat có thành tựu lớn về:
A. Toán học
B. Y học
C. Văn học
D. Triết học
18


Câu 6. Người tinh khôn giai đoạn đầu được tìm thấy ở Yên Bái cách chúng ta:
A. Khoảng 40 – 30 vạn năm.
B. Khoảng 12 000 – 4 000 năm.
C. Khoảng 3 – 2 vạn năm.
D. Khoảng 5 – 6 vạn năm.
Câu 7. Tại Quảng Bình, đã phát hiện dấu vết của người Tiền - sơ sử, thuộc di
tích:
A. Bàu Tró.
B. Bàu Dũ.
C. Quỳnh Văn.
D. Hạ Long.
Câu 8.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 5. (4 điểm): Các quốc gia Cổ đại Phương Đông đã có những thành tựu văn
hóa gì?
Câu 6. (2 điểm): Kể tên 4 địa danh thuộc khu vực phía Bắc nước ta tìm thấy dấu

tích của người tinh khôn?
IV. Đáp án và biểu điểm
A. Trắc nghiệm:
Câu hỏi
Đáp án

1
D

2
A

3
B

4
C

5
B

6
C

7
A

8

B. Tự luận:

Câu 5. (4 điểm): Những thành tựu văn hóa của các quốc gia phương Đông cổ đại:
- Chữ viết: Chữ tượng hình, viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa… (1điểm)
- Chữ số: Phát minh ra các chữ số trong đó có cả số 0. (1điểm)
- Toán học: Nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ đã tính được số Pi
bằng 3,16 (1điểm)
- Những công trình kiến trúc: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Ba - bi - lon (Lưỡng Hà)
(1điểm)
Câu 6. (2 điểm): 4 địa danh thuộc khu vực phía Bắc nước ta tìm thấy dấu tích của
người tinh khôn:
- Yên Bái (0,5 điểm)
- Thái Nguyên (0,5 điểm)
- Lạng Sơn (0,5 điểm)
- Phú Thọ (0,5 điểm)
4. Thu bài
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài 5 mục C-D-E
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

19


Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 11- Bài 5: VĂN HÓA CỔ ĐẠI (T3)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- HS có ý thức làm bài tập.
- Kể tên được một số nhà khoa học tiêu biểu.

2. Chuẩn bị
* GV
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh về các công trình nghệ thuật…
* Học sinh:
- Đọc các nội dung theo hướng dẫn của GV.
B. TIẾN RÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
C. Hoạt động luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn
HS hoạt động cặp đôi điền từ thành phiếu học tập:
thích hợp vào chỗ trống.
(1) Phương Đông; (2) Phương Tây; (3) Toán học;
GV nhận xét, bổ sung
(4) ngày nay.
HS thực hiện nhóm bàn -> đại Bài 2: Lập bảng theo yêu cầu
diện nhóm báo cáo bài 2.
GV nhận xét, bổ sung và
hướng dẫn HS ghi bài.
Nhà
khoa học
văn học
tiêu biểu
Thành
tựu lớn


Ac-simet

Hê-rôđốt

Nghiên
cứu ra lực
đẩy Acsi-met
giúp
thuyền và
khí cầu
nổi lên,cơ
chế hoạt
động
chìm nổi
của tàu

Là nhà sử
học vĩ đại
một bậc
thầy kể
chuyện,
có lối viết
bộc trực,
dễ hiểu
và đúng
đắn.

Hô-me

Pi-ta-go


Ta-lét

Ơ-cơ-lít

Là một
nhà thơ
với hai
tác phẩm
Iliad và
Odyssey
của ông
đã có ảnh
hưởng
lớn đến
văn
chương

Là cha đẻ
của toán
học với
định lí
Pitago
chứng
minh
tổng 3
góc của
một tam
giác bằng
180°


Đóng góp
cho nền toán
học nhân
loại với định
lí Ta-lét,
Ông cũng
nghĩ ra
phương
pháp đo
chiều cao
của các kim
tự tháp Ai

đặt nền
móng cho
môn hình
học cũng
như toàn bộ
toán học cổ
đại , ngoài
ra còn là tác
giả của một
số tác phẩm
khác về
quang học,

20



ngầm hay
cá.

hiện đại
phương
Tây

Cập căn cứ
vào bóng
của chúng.
tính được 1
năm có 365
ngày, dự
đoán chính
xác hiện
tượng nhật
thực toàn
phần.

HS hoạt động cá nhân hoàn
thành phiếu học tập
GV nhận xét, sửa chữa.

Bài 3: Hoàn thành phiếu học tập

HS nghe các bạn trả lời các câu
hỏi trong bài tập 4.
HS nghe các bạn trong nhóm
trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.


Bài 4:

1-e

2-g

3-d

4-c

hình học cao
cấp .

5-b

6-a

D-E. Hoạt động Vận dụng - Tìm tòi mở rộng

4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại bài cũ, đọc trước bài 6.
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

21



Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 12- Bài 6: NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- HS biết được hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang.
- Hoàn thiện được sơ đồ bộ máy nhà nước trên phiếu học tập.
2. Chuẩn bị
* GV
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh về các công trình nghệ thuật…
* Học sinh:
- Đọc các nội dung theo hướng dẫn của GV.
B. TIẾN RÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
HS nghe các bạn trong lớp báo A. Hoạt động khởi động
cáo phần HĐKĐ
GV gợi dẫn vào hoạt động B.
hình thành kiến thức.
GV yêu cầu HS đọc đoạn
thông tin, kết hợp với quan sát
hình 1,2,3 SHD/ 35-36 thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi
SHD/35
HS nghe đại diện các nhóm

báo cáo.
GV nhận xét, bổ sung.

Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về sự thành lập nước Văn Lang
* Vị trí: nước Văn Lang ở vùng đất ven sông
Hồng từ Việt Trì (Phú Thọ) đến Ba Vì (Hà Nội).
* Hoàn cảnh ra đời:
- Khoảng thế kỉ VIII - VII TCN ở vùng đồng
bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ ngày nay đã dần hình thành các bộ lạc
lớn.
- Sản xuất ngày càng phát triển.
- Sự phân hóa giàu nghèo => Mâu thuẫn giữa
người giàu và người nghèo.
- Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên
nhiên để bảo vệ mùa màng.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và giải quyết xung
đột giữa các bộ tộc.
=> Nhà nước Văn Lang đã ra đời để đáp ứng
những yêu cầu từ hoàn cảnh phức tạp đó.
2. Trình bày tổ chức của nhà nước Văn Lang.

HS đọc thầm thông tin trong
22


SHD/37
HS hoạt động nhóm bàn điền
thông tin thích hợp vào sơ đồ.

Đại diện nhóm báo cáo
GV nhận xét, chốt kiến thức

Hùng Vương
Lạc Hầu - Lạc Tướng
(TW)
Bộ
(Lạc tướng)

Chiềng, chạ
(Bồ chính)

Bộ
(Lạc tướng)

Chiềng, chạ
(Bồ chính)

Chiềng, chạ
(Bồ chính)

4. Củng cố
? Trình bày bộ máy nhà nước Văn Lang?
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc và tìm hiểu trước mục 3+4 SHD/38-39.
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………

23



Ngày soạn:………………..
Ngày dạy :………………..
Tiết 13- Bài 6: NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu
- HS biết được hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang.
- Hoàn thiện được sơ đồ bộ máy nhà nước trên phiếu học tập.
2. Chuẩn bị
* GV
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh về lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống,
truyện Hùng Vương.
* Học sinh:
- Đọc các nội dung theo hướng dẫn của GV.
B. TIẾN RÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
HS đọc thầm thông tin và kết hợp quan 3. Tìm hiểu về đời sống vật chất và
sát các hình 6,7,8 SHD/38
tinh thần của cư dân Văn Lang.
HS hoạt động nhóm cặp trả lời câu hỏi: * Đời sống vật chất của cư dân Văn
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang Lang:
có gì nổi bật? (Họ ở đâu, đi lại, ăn mặc - ë nhà sàn ( làm bằng tre, gỗ, nứa...)
như thế nào?)
- Sèng thành làng chạ.

HS nghe các bạn trả lời
- Đi lại bằng thuyền.
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi.
Dùng mắm, muối, gừng.
- Mặc: Nam đóng khố, mình trần, chân
đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che
ngực…Dùng đồ trang sức trong ngày lễ.
* Đời sống tinh thần của cư dân Văn
HS nghe các bạn trả lời và ghi nội dung Lang:
về đời sống tinh thần của cư dân Văn - Tổ chức lễ hội, đua thuyền.
Lang.
- Có phong tục ăn trầu, làm bánh.
- Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt
trời. Người chết được chôn trong thạp,
bình và có đồ trang sức.
- Có khiếu thẩm mĩ cao.
4. Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước
HS đọc thầm thông tin và HĐ nhóm bàn Âu Lạc.
trả lời các câu hỏi 1 trong SHD/39
a. Cuộc kháng chiến chống quân xâm
24


HS nghe đại diện các nhóm báo cáo
GV nhận xét, chốt kiến thức.

lược Tần xâm lược:
* Nguyên nhân:
- Đời vua Hùng thứ 18 đất nước mất ổn

định.
- Nhà Tần mở rộng lãnh thổ.
* Diễn biến:
GV dùng lược đồ mô tả cuộc kháng - Năm 218 TCN quân Tần tiến đánh
chiến.
xuống phía Nam (vùng Quảng Đông,
Quảng Tây -TQ).
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo
xuống đánh vùng Bắc Văn Lang.
- Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng
người Tây Âu và người Lạc Việt vẫn
tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng
sâu, cử tướng là Thục Phán làm chỉ huy,
ban ngày thì im hơi lặng tiếng, đến đêm
thì bất thần xông ra đánh địch, làm cho
quân địch tiến không được thoát không
xong.
? Nêu kết quả cuộc kháng chiến?
*Kết quả:Người Việt đánh tan quân Tần.
4. Củng cố
? Trống đồng thường được dùng để:
A. làm đồ thờ cúng.
B. đánh trong những ngày lễ hội.
C. thúc giục binh sĩ trong chiến trận.
D.Cả ba ý trên đều đúng.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc và tìm hiểu trước mục 4b và mục 5 SHD/38-40.
C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….……………................………
……………………………………………………………………………………….……………................………


25


×