Tun
Ngy son
Ngy dy
ễN TP bài thơ VING LNG BC
I-Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về Bài thơ Ving lng Bỏc
2. Kỹ năng- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ ca, cảm nhận đợc vẻ đẹp ca thiờn nhiờn
v khỏt khao cng hin ca con ngi
3. Thỏi : - Giỏo dc tỡnh yờu quờ hng, t nc, thiờn nhiờn;lũng kớnh yờu lónh t
nhớ nguồn
II. Chun b
GV: Ti liu
III. Hot ng dy-hc
H1.T chc
H2. Kim tra
H3. ễn tp
Cõu 1. M u bi VLB, Vin Phng vit 3 cõu u kh 1:
ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt.
ễi! Hng tre, xanh xanh Vit Nam
Bóo tỏp ma sa ng thng hng
v cui bi, nh th by t nguyn c: Mun lm cõy tre trung hiu chn ny.
Theo em hỡnh nh no l hỡnh nh n d. Em cm nhn c t cỏc hỡnh nh n d ú cú ý ngha
sõu xa nh th no v tỡnh cm thiờng liờng cao p ca nhõn dõn vi Bỏc H kớnh yờu. Vit mt
on vn lm rừ iu ú v trong on cú s dng 1 cõu cú thnh phn ph chỳ (gch chõn ch rừ)
Gi ý:
- Phõn tớch hỡnh nh n d: ụi hng tre xanh xanh VN. Bóo tỏp ma sa ng thng hng.
- Cõy tre l biu tng ca dõn tc VN.
+ Xanh xanh: th hin sc sng do dai, bn b. Cõu th th hin h ỡnh nh quờ hng, t nc
VN. Hènh nh nhng con ngi quõy qun, bo v cho gic ng ca Ngi.
- Mun lm cõy tre trung h iu chn ny: Hỡnh nh n d cõy tre trung hiu l tỡnh cm ca VP
cng nh ca nhõn dõn Min Nam tha thit mun mói bờn ngi.
Hỡnh nh gin d chớnh l ni xỳc ng ca ton th nhõn dõn min nam trung hiu: trung vi
ng, hiu vi dõn. ú va l mt li c nguyn, va l mt li ha thiờng liờng: DT VN mói
mói trung thnh vi con ng CM m Bỏc ó t ra.
Vit on : Hỡnh nh hng tre bờn lng Bỏc l mt hỡnh nh rt p v c ỏo. Trc ht hng
tre gi nh xúm lng thõn thuc vi lu tre xanh bao bc mi lng quờ Vit Nam. Mt khỏc, cõy
tre tng c coi l biu tng ca con ngi Vit Nam vi cỏc c tớnh cn cự, nhn nhn, hiờn
ngang, bn b, on kt. Hng tre xanh xanh, mu xanh tng trng cho sc sng ca Vit Nam.
Cõy tre c nhõn hoỏ nh nhng con ngi, nh nhng ngi chin s ng thng hng va lm
hng ro danh d, va canh gi cho gic ng bỡnh yờn mói mói ca Ngi. Mc cho bóo tỏp, ma
sa, cõy tre vn ng thng hng. n kh th cui, cõy tre tr thnh cõy tre trung hiu, th hin
tm lũng mói mói trung thnh vi s nghip, vi t tng ca Bỏc.
Cõu 2. Yu t no lm nờn thnh cụng ca bi th ô Ving lng Bỏc ằ ?
1
Trước hết bài thơ thành công là do cảm xúc chân thành, sâu sắc của tác giả. Những người con
miền Nam không có mặt trong ngày Bác mất (1969), mãi bảy năm sau mới có dịp ra viếng Bác.
Nguyên một điều đó thôi cũng làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ. Khi vào lăng viếng Bác, lại
thấy lăng Bác với « hàng tre trong sương bát ngát » thân thuộc như mọi làng quê Việt Nam. Tình
cảm của nhân dân miền Nam đối với Bác, tình cảm của cả nước đối với Bác, Người đã làm cho
đất nước, cho dân tộc vẻ vang. Chính tình cảm đó cộng với những xúc động của nhà thơ là yếu tố
cộng hưởng, làm cho bài thơ thành công. Mặt khác, những hình ảnh bình dị giàu tính tượng
trưng ; lời thơ giản dị, chân thành làm cho bài thơ dễ đi vào lòng người.
Câu 3. Trong bài thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa
xuân ».
Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ « mùa xuân » có thể thay thế cho từ nào ? Theo
phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?
Gợi ý : Mỗi một năm xuân đến, con người lại thêm một tuổi. Cho nên « 79 mùa xuân » cũng
được hiểu là 79 tuổi, 79 năm trong một đời người. Nếu để từ « tuổi » thì chỉ nói được BH đã sống
79 năm, thọ 79 tuổi, câu thơ chỉ thuần tuý chỉ tuổi tác. Còn dùng từ « Xuân » có nghĩa là : cả cuộc
đời Bác là 79 năm cống hiến cho nhân dân, 79 năm dành cho đất nước để đất nước có sắc xuân.
Thêm nữa, kết « tràng hoa dâng 79 mùa xuân » gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác. VÀ từ « mùa
xuân » như làm cho xúc cảm của câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, sâu lắng, thiết tha. Câu
thơ hay, ý thơ trở nên đa nghĩa và sâu sắc hơn nhiều. ư
Câu 4. Chép chính xác bốn câu đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Viết đoạn văn
khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có câu văn dùng phần
phụ chú (gạch chân chỉ rõ phần phụ chú đó).
Gợi ý: Đoạn văn có các ý sau:
- Hàng tre bát ngát trong sương là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê – hàng tre bên
lăng Bác.
- Hàng tre xanh xanh Việt Nam….. là ẩn dụ, biểu tượng của dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên
cường.
- Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tưởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác: đoàn kết, kiên cường, thực
hiện lí tưởng của Bác, của dân tộc.
Câu 5. Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở câu thơ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên và tác giả
bài thơ)
Gợi ý:
- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩn dụ “mặt trời trong
lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, VP đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công
lao của Bác đối với non sông đất nước.
- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân
dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước ta.
- Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa
Điềm)
2
Câu 6. Viết đoạn văn nêu những cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ cuối bài thơ “Viếng
lăng Bác” của Viễn Phương.
(Tham khảo phần phân tích)
Câu 7.
. Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1:
“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ các hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa
như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu. Viết một đoạn văn làm
rõ điều đó và trong đoạn có sử dụng 1 câu có thành phần phụ chú (gạch chân chỉ rõ)
Câu 5. Trong bài thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ».
Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ « mùa xuân » có thể thay thế cho từ nào ? Theo phưong thức
chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?
Câu 6. Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết :
“Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa.
Ta nhập vào hoà ca,
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Hai bài thơ viết về hai đề tài khác nhau nhưng lại có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.
Gợi ý: a. Khác nhau và giống nhau :
- Khác nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết
thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho
cuộc đời, cho đất nước, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù
nhỏ bé vào cuộc đời chung.
+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện
của mình.
.
Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca , đặc biệt là dân ca miền
Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác
giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ
thể hiện niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con chim
3
mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn :
ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.
Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng
điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa
thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lưu luyến của
nhà thơ muốn mãi ở bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào
những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót.
HĐ 4. Củng cố: Hoàn thiện các bài tập; Chuẩn bị ôn tập bài:
4
Đề in cho HS
Câu 1.
Mọc giữa dòng sông xanh
a.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Giải thích ý nghĩa nhan
đề tác phẩm.
b.Chép 5 câu thơ tiếp nối để hoàn thành khổ thơ trên? Cho biết khổ thơ có nội dung chính là gì?
c.Trong câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng”.
Từ giọt có người hiểu là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu
trước đó. Nêu cách hiểu của em?
d. Cuối bài thơ, tác giả chuyển cách xưng hô từ “tôi” thành “ ta”. Sự thay đổi ấy có phải là ngẫu
nhiên không? Vì sao?
e. Lấy nội dung chính của đoạn thơ mà em vừa tìm được làm câu chủ đề, hãy viết đoạn văn tổngphân-hợp ( từ 15-17 câu) phân tích khổ thơ trên. Đoạn văn sử dụng một câu ghép, một phép thế,
một phép nối ( gạch chân)
Câu 2. Có nhiều nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh đất nước rất đẹp. Thanh Hải cũng có một
khổ thơ về đất nước trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”. Đó là khổ thơ nào? Chép lại khổ thơ đó.
Trình bày cảm nhận của em về đất nước qua việc phân tích hiệu quả các biện pháp tu từ.( 10- 12
câu)
Câu 3. Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1:
“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ các hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa
sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu. Viết một
đoạn văn làm rõ điều đó và trong đoạn có sử dụng 1 câu có thành phần phụ chú (gạch chân chỉ rõ)
Câu 4. Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ « Viếng lăng Bác » ?
Câu 5. Trong bài thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa
xuân ».
Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ « mùa xuân » có thể thay thế cho từ nào ? Theo
phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?
Câu 6. Chép chính xác bốn câu đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Viết đoạn văn
khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có câu văn dùng phần
phụ chú (gạch chân chỉ rõ phần phụ chú đó).
Câu 7.Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở câu thơ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên và tác giả
bài thơ)
Câu 8. Viết đoạn văn nêu những cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ cuối bài thơ “Viếng
lăng Bác” của Viễn Phương.
(Tham khảo phần phân tích)
Câu 7. Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết :
5
“Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa.
Ta nhập vào hoà ca,
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Hai bài thơ viết về hai đề tài khác nhau nhưng lại có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.
Bằng một bài văn ngắn, hãy phân tích hai khổ thơ trên.
6