Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1 10 000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.68 KB, 5 trang )

Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu
nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000
phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường
tỉnh Quảng Ngãi
Nguyễn, Thị Thu Hằng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý đất đai; Mã số: 60 85 01 03
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Quốc Bình
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Nghiên cứu các yêu cầu và quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) nền thông tin
địa lý. Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL nền địa lý từ nội dung bản đồ địa hình
(BĐĐH). Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu và hiển thị CSDL nền địa lý đa tỷ lệ.
Thử nghiệm xây dựng CSDL nền thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000 từ
các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 ở khu vực Quảng Ngãi. Đánh giá ứng dụng của
CSDL nền thông tin địa lý trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường, trong đó
nhấn mạnh đến công tác quản lý đất đai.

Keywords. Địa chính; Quản lý đất đai; Tài nguyên môi trường; Quảng Ngãi

Content:


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ ...........................4
1.1. Khái niệm và vai trò của cơ sở dữ liệu nền địa lý ............................................4
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 4
1.1.2. Vai trò của CSDL nền địa lý đối với công tác quản lý tài nguyên và
môi trƣờng ..................................................................................................................... 4
1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với CSDL nền địa lý ......................................................... 6



1.2. Tổ chức và vận hành cơ sở dữ liệu nền địa lý ..................................................7
1.2.1. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu ................................................................................... 7
1.2.2. Nội dung thông tin của CSDL nền địa lý .......................................................... 12
1.2.3. Vận hành cơ sở dữ liệu nền địa lý ..................................................................... 14

1.3. Vấn đề ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý .....................16
1.3.1. Công nghệ GIS .................................................................................................. 16
1.3.2. Công nghệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian ................................................... 17
1.3.3. Công nghệ GIS xử lý dữ liệu địa lý .................................................................. 18

1.4. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý .................................................19
1.4.1. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý trên thế giới ................................ 19
1.4.2. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý ở Việt Nam ................................. 22

CHƢƠNG 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ
ĐA TỶ LỆ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH .......................................................................24
2.1. Khái quát về bản đồ địa hình .........................................................................24
2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa hình ........................................................................... 24
2.1.2. Nội dung thông tin của bản đồ địa hình ............................................................ 24
2.1.3. Khả năng sử dụng bản đồ địa hình trong thành lập CSDL nền địa lý...............25

2.2. Mô hình tổ chức thông tin của cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ ....................25
2.2.1. Mô hình CSDL nền địa lý đa tỷ lệ ...............................................................25


2.2.2. Tổ chức lƣu trữ cơ sở dữ liệu đa tỷ lệ ..........................................................28
2.2.3. Hiển thị dữ liệu đa tỷ lệ ..............................................................................30

2.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý đa tỷ lệ từ

bản đồ địa hình ......................................................................................................31
2.3.1. Thu thập tài liệu .........................................................................................32
2.3.2. Điều tra ngoại nghiệp, đo vẽ bổ sung ...........................................................32
2.3.3. Bổ sung dữ liệu địa hình .............................................................................33
2.3.4. Chuẩn hóa các đối tƣợng.............................................................................33
2.3.5. Gán thuộc tính cho các đối tƣợng ................................................................35
2.3.6. Chuyển đổi định dạng dữ liệu .....................................................................35
2.3.7. Xây dựng siêu dữ liệu .................................................................................36
2.3.8. Tổng quát hóa ............................................................................................36

2.3.9. Bổ sung đối tƣợng địa lý……………………………………………….38
CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG
DỤNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ............39
3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu ..................................................................39
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................39
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................40
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................42

3.2. Kết quả thử nghiệm thành lập cơ sở dữ liệu nền địa lý .................................43
3.2.1. Hiện trạng thông tin tƣ liệu .........................................................................43
3.2.2. Kết quả thử nghiệm ....................................................................................45

3.3. Đánh giá về ứng dụng của cơ sở dữ liệu nền địa lý trong công tác
quản lý đất đai và môi trƣờng ..............................................................................51
3.4. Phân tích và đánh giá kết quả .........................................................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định 06/2007/QĐ-BTNMT của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn
thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc đính chính quy định áp dụng chuẩn
thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quy định kỹ thuật dữ liệu nền địa lý 1:1000,
Hà Nội, 2012.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông tư 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013
quy định kỹ thuật về cập nhật cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và
1:10.000, Hà Nội, 2013.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009
quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày
15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu
về tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 2009.
6. Công ty phần mềm eKtool, Hướng dẫn sử dụng phần mềm chuẩn hóa cơ sở
dữ liệu đối tượng địa lý, Hà Nội, năm 2009.
7. Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Giới thiệu
về tỉnh Quảng Ngãi.
8. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo tình hình
triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường, Hà
Nội, 2009.
9. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hướng dẫn sử
dụng phần mềm ArcGIS, Hà Nội, 2009.
10. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Công văn số 347/ĐĐBĐVN-CNTĐ ngày
25/5/2011 về việc hướng dẫn chi tiết một số nội dung khi áp dụng Mô hình cấu
trúc dữ liệu nền địa lý 1:2000, 1:5000, 1:10.000, Hà Nội, 2011.
11. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ

địa hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2009.
12. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Mô hình cấu trúc và nội dung bản đồ địa

61


hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2012.
13. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Quy định phân lớp các đối tượng địa lý,
Hà Nội, 2011.
14. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ
thống quản lý cơ sở dữ liệu nền địa lý Quốc gia, Hà Nội, năm 2010.
15. Đặng Hùng Võ, Hệ thống quản lý đất đai điện tử, Bài giảng Sau đại học cho
ngành Quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội,
2013.
16. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Tìm hiểu phần mềm ArcSDE và ứng dụng trong xây
dựng và quản lý dữ liệu bản đồ, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc
địa, Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, 2000.
17. Nguyễn Văn Đài, Hệ thông tin địa lý (GIS), Giáo trình đại học. Trƣờng Đại
học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2002.
18. Nhóm nghiên cứu chung của Ngân hàng Thế giới và Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, Nghiên cứu chiến lược phát triển hạ tầng thông tin không gian Quốc
gia cho Việt Nam, Hà Nội, 2011.
19. Nhữ Thị Xuân, Đo vẽ bản đồ bằng công nghệ số, Bài giảng sau đại học,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2012.
20. Tổng cục Đất đai, Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Hà Nội,
2011.
21. Trần Quốc Bình, Bài giảng ArcGIS 9.3, Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2008.
22. Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ - Tài Nguyên và Môi trƣờng, Dự án
Thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1 :10.000 gắn với mô hình

số độ cao phủ trùm khu vực tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2011.
23. Vũ Việt Hà, Các công nghệ sử dụng trong cơ sở dữ liệu phân tán và
Oracle, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ thông tin, Trƣờng Đại
học Khoa học Tự nhiên,ĐHQG Hà Nội, 1998.
Tiếng Anh
24. Anders Lundquist, Ewa Rannes, Ulf Sandgren, 2010, The Swedish National
Geodata Strategy and its Implementation, FIG Congress, Sydney, 11-16 April
2010.

62



×