Phòng gd&đt bắc quang.
Trờng thcs đồng yên
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam.
Độc lập -tự do -hạnh phúc.
BáO CáO
KếT QUả VIệC TRIểN KHAI VIệC DạY Và PHổ BIếN PHáP LUậT
TRONG TRƯờng học.từ năm 2000-2010.
kính gửi: Phòng GD&ĐT Bắc Quang.
1.Việc dạy và học pháp luật trong trờng học.
- Việc thực hiện chơng trình môn GDCD ở giáo dục phổ thông.
Đảm bảo thực hiện đủ nội dung giáo dục pháp luạt trong chơng trình GDCD THCS
Với mức độ từ đơn giản đến khó.Nội dung đợc mở rôngj mang tính đồng tâm từ lớp
6-9.Thực hiện các nội dung:
+ Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng, tài
nguyên thiên nhiên.
+ Quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
+ Quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân.
+ Quyền và nghĩa vụ về văn hoá, giáo dục, kinh tế.
- Đội ngũ giáo viên dạy GDCD chuyên trách:3
Không chuyên trách:0
- Đào tạo đúng chuyên nghành: 03.
Hệ thống tài liệu tham khảo, hỗ trợ dạy và học môn GDCD còn ít, cha cập nhật kịp
thời.
- Kết hợp phổ biến giáo dụcc pháp luật thông qua các hoạt động ngoại khoá và các
hoạt dộng ngoài giờ lên lớp: Thực hiện an toàn giao thông, kế hoạch hoá gia đình,
bảo vệ môi trờng, phòng chống các tệ nạn xã hội.
2. Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trờng .
- Hoạt động tập huấn, bồi dỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên dạy bộ môn GDCD,
cán bộ quản lí giáo dục theo lịch tập huấn của sở giáo dục, phòng giáo dục. Tuy
nhiên nội dung tập huấn chỉ đi sâu về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học, chuẩn kiến
thức kĩ năng xong cha tập trung vào bồi dỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên bộ
môn GDCD.
- Với học sinh việc phổ biến giáo dục pháp luật đợc thực hiện trong các tiết học pháp
luật của môn GDCD, thông qua các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ.
- Các tài liệu phục vụ PBGDPL trong nhà trờng còn thiếu nhiều
+Trong nhà trờng cha có tủ sách pháp luật cho giáo viên và học sinh.
+ Kinh phí dành cho công tác PBGDPL trong trờng học còn ít.
3. Đánh giá chung về công tác PBGDPL trong trờng học
+ Kết quả:
Học sinh đã có hiểu biết cơ bản về các quy định của pháp luật để có thể vân
dụng vào cuộc sống. Thực hiện tơng đối tốt các quy định của pháp luật: Thực hiện
luật an toàn giao thông, bảo vệ môi trờng phòng chống các tệ nạn xã hội ...
+ Thuận lợi:
Đa số các em học sinh ngoan có ý thức chấp hành tốt các nội dung giáo dục
pháp luật trong nhà trờng cũng nh nơi c trú. Không có những vi phạm pháp luật
nghiêm trọng xẩy ra
+ Khó khăn:
- Địa bàn c trú của học sinh rộng, việc đánh giá và theo dõi quá trình chấp
hành pháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế trong thời gian các em ở gia đình.
- Gia đình học sinh cha thật sự quan tâm tới giáo dục pháp luật cho con em ở
nơi c trú.
+ Tồn tại:
Thực tế việc phổ biến giáo dục pháp luật trong trờng THCS còn nhiều tồn tại.
Thể hiện: vẫn còn học sinh vi phạm pháp luật nh: Vi phạm an toàn giao thông, uống
rợu bia, đánh nhau.
+ Nguyên nhân:
Hoạt động giáo dục phổ biến pháp luật cho các em còn ít. Hình thức tổ chức
còn đơn điệu cha đạt hiệu quả cao.
- Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trờng , xẫ hội còn hạn chế.
- Hoạt động thực tế của học sinh còn ít pham vi hẹp.
4. Đề xuất, kiến nghị.
- Biện pháp nâng cao chất lợng dạy môn giáo dục công dân.
+ Thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật cho giáo viên bộ
môn.
+ Tăng cờng các hoạt động ngoại khoá, đi thực tế.
+ thay đổi trong cách tổ chức hoạt động dạy học đối với bộ môn để việc giáo dục
pháp luật cho các em không cứng nhắc, gò bó.
- các hoạt động PBGDPL phù hợp hiệu quả:
+ Truyền đạt đúng đủ nội dung trong chơng trình giảng dạy GDCD.
+ Dành thời gian trong buổi chào cờ, tiết sinh hoạt để cập nhật việc thực hiện pháp
luật ở địa phơng.
+ Kết hợp với t pháp xã, huyện tổ chức ngoại khoá tuyên truyền giáo dục pháp luật
cho học sinh theo tháng hoặc theo kỳ.
+ Tăng cờng bổ sung đầy đủ sách pháp luật cho giáo viên và học sinh.
Đồng Yên, ngày 23 tháng 09 năm 2010
Nơi nhận Hiệu Trởng
- Phòng GD
- Lu CM, VT
Đỗ Sơn Hải