Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Đánh giá thực hiện công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 35 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC


Khái niệm

Là sự đánh giá có hệ thống và chính
thức tình hình thực hiện công việc của
người lao động trong quan hệ so sánh
với các tiêu chuẩn đã được xây dựng
và thảo luận về sự đánh giá đó với
người lao động.


Tính hệ thống
Đánh giá sử dụng một hệ thống gồm
nhiều chỉ tiêu liên quan đến nhau

Đánh giá theo một chu kỳ nhất định

Đánh giá theo một quy trình thống
nhất.


Tính chính thức
Đánh giá công khai trong
toàn tổ chức

1
2


Kết quả đánh giá được phản
hồi đến các đối tượng liên
quan

3

Đánh giá bằng các văn bản
chính thức


Mục tiêu
 Cải tiến sự thực hiện công việc của
lao động

 Giúp người quản lý đưa ra được các
quyết định nhân sự đúng đắn


HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
 Các yếu tố của hệ thống đánh giá thực hiện công việc
 Các yêu cầu trong hệ thống
 Các lỗi cần tránh ….


Các yếu tố của hệ thống đánh giá công việc

Sự đo lường theo
các tiêu thức trong
tiêu chuẩn thực hiện
công việc


01

Các tiêu chuẩn
thực hiện công
việc

02

03
Thông tin phản hồi đối với
người lao động và bộ phận
chuyên trách nguồn nhân lực


Hình 4.1. Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá
và các mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc
Nguồn : Internet


Yêu cầu

TÍNH PHÙ HỢP

TÍNH THỰC TIỄN

Hệ thống đánh giá phải
phù hợp với mục tiêu
quản lý, phục vụ được
mục tiêu quản lý


Các phương tiện đánh giá phải
đơn giản, dễ hiểu và dễ sử
dụng đối với người lao động
và với người quản lý..

1

2

TÍNH ĐƯỢC CHẤP
NHẬN

TÍNH NHẠY CẢM

TÍNH TIN CẬY
.

Hệ thống đánh giá phải
được chấp nhận và ủng
hộ bởi người lao động.

Những công cụ đo lường có
khả năng phân biệt được
những người hoàn thành tốt
và không hoàn thành tốt
công việc.

3


4

hệ thống đánh giá phải
đảm bảo sự nhất quán
của đánh giá

5


Các lỗi cần tránh trong đánh giá

1. Lỗi thiên vị
2. Lỗi xu hướng trung bình
3. Lỗi thái cực
4. Lỗi định kiến do tập quán văn hóa
5. Lỗi thành kiến
6. Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
 Phương pháp Quản trị bằng mục tiêu (MBO)
 Phương pháp đánh giá mô tả
 Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
 ……


I.Phương pháp Quản trị bằng mục tiêu (MBO)
1. Phương pháp thực hiện


Nhà quản


Người lao
động
Xác định mục
tiêu

Đánh giá các
mục tiêu

Đánh giá định


Đánh giá hàng
năm

Phản hồi


Ví dụ mẫu phiếu đánh giá MBO

Nguồn : Internet


2. Các nguyên tắc của MBO
Nối tiếp các mục tiêu và chỉ tiêu của tổ 
chức
Xác định các mục tiêu cụ thể cho từng 
thành viên

Cùng tham gia ra quyết định
Xác định thời gian thực hiện rõ ràng, và
Đánh giá kết quả thực hiện và cung cấp 
các thông tin phản hồi


3. Ưu điểm

Tạo động lực cho nhân viên
Có sự cam kết của cấp dưới về
yêu cầu, hiệu quả công việc

Có sự chia sẻ giữa nhà quản lý
và người lao động

Kiểm soát dễ hơn.


4. Nhược điểm
1. Không dễ đạt được sự đồng thuận giữa người lao động
và nhà quản lý
3. Người lao động xem nhẹ trách nhiệm trong
quá trình thực hiện công việc.

4. Cần phải có quá trình chuẩn bị và hướng
dẫn phương pháp thiết lập mục tiêu và đánh
giá.

2. Mục tiêu đưa ra không phù hợp thì sẽ tốn nhiều
thời gian của doanh nghiệp



II. Phương pháp so sánh cặp xếp hạng
 Đánh giá nhân viên từ tốt nhất đến tệ nhất
 So sánh nhân viên với những người còn lại thay vì so sánh với tiêu chuẩn
 Người tốt nhất sẽ có điểm cao nhất

Nguồn : Internet


Ưu và nhược điểm của phương pháp
 Ưu điểm
 Dễ dàng thực hiện, phù hợp với môi trường làm việc đơn giản
 Nhược điểm
 Khó so sánh mức độ hoàn thành công viêc đói với các vị trí có
nhiệm vụ khác nhau
 Khó liệt kê hết các công việc và hành vi


III. Sử dụng KPI trong đánh
giá thực hiện công việc


KPI là gì?
Key Performance Indicator là chỉ số đánh giá hiệu
quả công việc

Phân loại KPI
 KPIs được gắn với các mục tiêu mang tính
chiến lược


 KPIs được gắn với các mục tiêu mang tính chiến thuật


Một số đặc điểm của phương pháp đánh giá nhân viên theo KPI
Là các chỉ số đánh giá phi tài chính
Được đánh giá thường xuyên
Chịu sự tác động bởi giám đốc điều hành và cán bộ cấp 
cao
Gắn trách nhiệm cho từng cá nhân hoặc từng nhóm
Đòi hỏi nhân viên phải hiểu chỉ số
Có ảnh hưởng đến các yếu tố thành công trọng yếu
Có tác động tích cực đến các chỉ số đo lường hiệu suất


Tiêu chí SMART

S – Specific: Cụ thể;
M – Measurable: Có thể đo lường;
A – Achievable: Có thể đạt được;
R – Realistic: Thực tế;
T – Time: Có thời hạn cụ thể.


Ưu điểm của phương pháp đánh giá theo KPI
Tính khả thi cao và thể hiện rõ nét chức năng của từng bộ phận.

Giúp cho việc thiết lập và đạt được mục tiêu chiến lược thông 
qua việc xây dựng các mục tiêu cụ thể.
Đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm có đạt được mục 

tiêu kinh doanh.

So sánh hiệu quả giữa các nhân viên, các nhóm trong công ty 
với nhau

.


Nhược điểm của phương pháp đánh giá theo KPI

1

KPI xây dựng thiếu chính xác, quá
“lạc quan” sẽ trở thành những chỉ số
vượt vượt quá tầm với, thiếu thực tế.

2

LOREM
IPSUM
DOLOR
KPI phải thay đổi linh hoạt
theo
những
Cupcake ipsum dolor
mục tiêu của doanh nghiệp. 
sit amet pudding
wafer. Chocolate bar
tiramisu cake topping
dessert ice cream.


02


IV. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
1. Ví dụ :

Nguồn : Internet


×