Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tổng hợp các câu so sánh lịch sử 10,11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189 KB, 24 trang )

TỔNG HỢP CÁC CÂU SO SÁNH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ LỚP 10- 11
Câu 1: Bảng niên biểu các sự kiện chính trong quá trình Pháp xâm lược Việt
Nam từ 1858 - 1884
Thời gian
Sự kiện
Mục đích
Kết cục
1/9/1858
Liên quân Pháp – Tây Dùng Đà Nẵng làm Sau 5 tháng tấn công, Pháp
Ban Nha nã đại bác, bàn đạp tấn công ra bị giam chân t chỗ. Không
đổ bộ lên bán đảo Sơn kinh thành Huế, chiếm được Đà Nẵng, phải
Trà, mở đầu quá trình buộc triều đình nhà chuyển hướng tấn công vào
xâm lược nước ta
Nguyễn đầu hàng.
Gia Định.
2/1859
Pháp tấn công Gia Chiếm vựa lưa lớn, Chiếm được thành Gia
Định
triệt đường tiếp tế Định.
lương thực của
triều đình Huế, tạo
điều kiện thuận lợi
cho việc làm chủ
lưu vực sông Mê
Kông.
Từ
tháng Pháp tấn công Đại Mở rộng việc đánh Pháp chiêms được 3 tỉnh
2/1861
đến đông Chí Hòa, đánh chiếm nước ta
miền Đông Nam kì: gia


3/1862
chiếm Định Tường,
Định, Định Tường , Biên
Biên Hòa và Vĩnh
Hòa và một tỉnh miền Tây:
Long
Vĩnh Long.
5/6/1862
Kí Hiệp ước Nhâm Chiếm 3 tỉnh miền Triều đình Huế thừa nhận
Tuất với triều đình Đông
chủ quyền của Pháp ở 3
Huế.(5/6/1862)
tỉnh miền Đông Nam kì.
Từ 20 –
Pháp kéo quân đến
Chiếm nốt 3 tỉnh
Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền
24/6/1867
thành Vĩnh Long, yêu miền Tây Nam kì.
Tây Nam kì mà không tốn
cầu nộp thành, uy hiếp
một viên đạn.
An Giang, Hà Tiên.
Năm 1873
Pháp tấn công Bắc kì Mở rộng chiến
Triều đình Huế kí với Pháp
lần thứ nhất.
tranh ra cả nước,
Hiệp ước Giáp Tuất
âm mưu chiếm toàn ( 1874), Pháp rút quân khỏi

bộ nước ta.
Bắc kì, đổi lại, chúng được
triều đình Huế thừa nhận
chủ quyền ở cả 6 tỉnh Nam
kì.
Năm 1882
Pháp tấn công Bắc kì Chiếm toàn bộ
Pháp chiếm được Hà Nội và
lần thứ hai
nước ta
một số tỉnh Đồng bằng Bắc
Kì.
Tháng 8/1883 Pháp tấn công cửa
Buộc triều đình
triều đình Huế kí Hiệp Ước
biển Thuận An sát
Huế đầu hàng hoàn Hác-măng (25/8/1883),
kinh thành Huế
toàn
thừa nhận quyền bảo hộ của
Pháp trên toàn bộ đất nước


Việt Nam.
Ngày
Pháp kí với triều đình Xoa dịu sự căm
Đặt cơ sở cho quyền đô hộ
6/6/1884
Huế bản Hiệp ước Pa- phẫn của nhân dân của Pháp ở Việt Nam. Nước
tơ-nốt.

ta, mua chuộc quan ta trở thành nước thuộc địa
lại nhà Nguyễn.
của Pháp.
Câu 2: So sánh cách mạng tháng 2 với cách mạng tháng 10.
a. Hoàn thành nội dung bảng so sánh sau:
a. Hoàn thành nội dung bảng so sánh...
Cách mạng tháng Hai
Cách mạng tháng Mười Nga
Nội dung
năm 1917
năm 1917
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên
Lật đổ chính phủ tư sản lâm
Nhiệm vụ, mục tiêu chế Nga hoàng, thực hiện các
thời, giành chính quyền về tay
quyền tự do, dân chủ…
giai cấp vô sản….
Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sêGiai cấp vô sản (Đảng Bôn-sêLãnh đạo
vích)
vích)
Công nhân, nông dân, binh lính… Công nhân, nông dân, binh
Lực lượng tham gia
lính…
Nga hoàng bị lật đổ, xuất hiện
Chính phủ lâm thời của giai
Kết quả
cục diện 2 chính quyền song song cấp tư sản bị lật đổ.
tồn tại.
Chuyển sang cách mạng xã hội
Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã

Hướng phát triển
chủ nghĩa
hội
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tính chất
mới
(Cách mạng vô sản; cách mạng
giải phóng dân tộc)
Câu 3: So sánh Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng dân chủ
tư sản thời cận đại (kiểu cũ)
Nội dung
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Động lực
Xu hướng
Chính quyền

Cmtsản kiểu cũ
Cmt sản kiểu mới
Lật đổ chế độ phong kiến, thực Lật đổ chế độ phong kiến,
hiện dân chủ
thực hiện dân chủ
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
Nông dân, thợ thủ công
Công nhân, nông dân, binh
lính.
CNTB
CNXH

Chuyên chính tư sản
Chuyên chính vô sản

Câu 4: Lập bảng so sánh những điểm giống nhau (về đặc điểm kinh tế, bản
chất, mưu đồ và thái độ trong quan hệ quốc tế) và những điểm khác nhau
(về quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít, tiềm lực) giữa ba nước phát xít
Đức, Ý, Nhật. Qua đó nêu bản chất của CNPX.
a. Điểm giống nhau:


Đặc điểm kinh tế
- Chịu hậu quả nặng nề
của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 19291933.
- Nghèo tài nguyên, có ít
thuộc địa và thị trường
tiêu thụ.

b. Khác nhau:
Nội dung ss
Quá trình xác lập

Tiềm lực

Bản chất
- Thực hiện nền chuyên
chính khủng bố công
khai của những phần tử
phản động nhất, sô vanh
nhất, đế quốc chủ nghĩa

nhất của tư bản tài
chính.
- Giải quyết mâu thuẫn
bằng vũ lực và chiến
tranh.

Mưu đồ và thái độ
- Đều bất mãn với hệ
thống V-O, vì vậy muốn
xóa bỏ trật tự này.
- Đều có âm mưu dùng
vũ lực và chiến tranh để
chia lại hệ thống thuộc
địa...
- Đều có tư tưởng chống
quốc tế CS.

Ý
- Thay thế nền
dân chủ đại nghị
bằng chế độ phát
xít.
- Quá trình phát
xít hóa diễn ra
nhanh và sớm

Đức
- Chế độ dân chủ
đại nghị chuyển
sang

chế
độ
chuyên chế phát
xít.
- Quá trình phát
xít hóa diễn ra
nhanh và sớm

Kinh tế yếu

- Nằm ở trung
tâm châu Âu,
Kinh tế, KHKT
phát triển, quân
sự hùng mạnh.
- Tư tưởng hiếu
chiến.

Nhật
- Từ chế độ thiên
hoàng dựa trên
nền tảng chế độ
quân phiệt, do đó
quá trình phát xít
hóa diễn ra chủ
yếu trong chính
sách của nhà
nước.
- Quá trình phát
xít hóa trong thời

gian dài, gắn liền
với các cuộc
chiến tranh xâm
lược.
- Tương đối
mạnh.
- Tư tưởng quân
phiệt hiếu chiến.

Nhận xét bản chất CNPX: là nền chuyên chính khủng bố công khai của những
phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài
chính. Do vậy, chủ nghĩa PX không chỉ mâu thuẫn với các nước đế quốc khác
mà còn mâu thuẫn với các nước CNXH và các lực lượng dân chủ tiến bộ trên
thế giới.
Câu 5: Lập bảng so sánh phong trào chống thực dân Pháp giữa thế kỷ XIX
với phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX ở nước ta theo mẫu sau:


Phong
trào
Nội dung ss
Mục tiêu

Lãnh đạo

Lực lượng

Phong trào chống thực dân
Pháp giữa thế kỷ XIX


Phong trào yêu nước đầu
thế kỷ XX

Chống thực dân Pháp bảo
vệ độc lập dân tộc

Chống thực dân Pháp,
nhưng gắn với cải biến
xã hội theo hướng tư bản
chủ nghĩa.
Sĩ phu có tư tưởng tiến
bộ.

- Quan lại triều đình
- Văn thân, sĩ phu, nông
dân có tư tưởng trung quân
ái quốc.
Nông dân

Nhiều tầng lớp: tư sản,
tiểu tư sản, trí thức, nông
dân...
Hình thức
Khởi nghĩa vũ trang
Hình thức phong phú
theo hai xu hướng bạo
động và cải cách.
Tính chất
Ý thức hệ phong kiến
Dân chủ tư sản

Kết quả
Thất bại
Thất bại
Ý nghĩa
- Thể hiện truyền thống yêu - Có nhiều đóng góp cho
nước của dân tộc.
phong trào giải phóng
- Làm chậm quá trình xâm dân tộc.
lược VN của thực dân
- Mở ra xu hướng mới
Pháp.
cho con đường cứu nước
- Để lại nhiều bài học kinh ở Việt Nam.
nghiệm cho các giai đoạn
sau.
Câu 6: Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX với phong
trào yêu nước đầu thế kỷ XX theo những nội dung: Mục tiêu; tầng lớp
khởi xướng, hình thức đấu tranh; hoạt động tiêu biểu; tinhc chất, kết quả,
ý nghĩa lịch sử.
Nội dung

Phong trào Cần Vương

Mục tiêu

- Chống thực dân Pháp.
- Khôi phục ngôi Vua.

Tầng lớp khởi xướng
Hình thức đấu tranh


Sỹ phu văn thân yêu nước.
Khởi nghĩa vũ trang.

Hoạt động tiêu biểu

Phong trào yêu nước đầu thế
kỷ XX
- Chống thực dân Pháp.
- Lập chế độ Quân chủ lập
hiến; Xây dựng nền cộng hòa

Sỹ phu nho học tiến bộ.
Phong phú: Bạo động, Mít
tinh, biểu tình, diễn thuyết,
vận động cải cách.
- Khởi nghĩa Ba Đình, Hùng Phong trào Đông du, Đông
Lĩnh, Bãi Sậy, Hương Khê.
Kinh nghĩa thục, phong trào


Duy tân.
Tính chất
Ý thức hệ phong kiến
Dân chủ tư sản
Kết quả
Thất bại
Thại bại
Ý nghĩa lịch sử
Nêu cao được tinh thần yêu - Có nhiều đóng góp cho

nước của nhân dân ta.
phong trào giải phóng dân tộc.
- Mở ra xu hướng mới cho con
đường cứu nước ở Việt Nam.
Câu7 . So sánh. Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX với Phong
trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nội dung ss
Phong trào yêu nước Việt Nam Phong trào yêu nước
sánh
cuối thế kỉ XIX
Việt Nam đầu thế kỷ
XX
Mục tiêu
Chống thực dân Pháp giành độc
Chống thực dân Pháp,
lập, thiết lập trở lại chế độ phong nhưng gắn với cải biến
kiến,
xã hội theo hướng tư bản
chủ nghĩa.
Tư tưởng
Hệ tư tưởng phong kiến
Khuynh hướng dân chủ
tư sản
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu, có tư tưởng
Sĩ phu có tư tưởng tiến
trung quân ái quốc
bộ.
Lực lượng
Nông dân

Nhiều tầng lớp: tư sản,
tiểu tư sản, trí thức,
nông dân...
Hình thức đấu Khởi nghĩa vũ trang
Hình thức phong phú
tranh
theo hai xu hướng bạo
động và cải cách.
Quy mô
Chỉ diễn ra trên một số địa bàn có Diễn ra trên địa bàn rộng
điều kiện thuận lợi cho việc xây
lớn, ở cả trong và ngoài
dựng căn cứ đấu tranh vũ trang
nước
Câu 8: So sánh thái độ của triều đình và nhân dân
Chiến sự
Thái độ của triều đình
Thái độ của nhân dân
Ở Đà Nẵng Cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy Nhân dân thực hiện kế sách “ vườn không nhà
kháng chiến. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến, trống”gây cho Pháp nhiều khó khăn. Khí thế
(1858)
đẩy lùi các đợt tiến công của giặc...(0.25)
cách mạng sôi sục trong nhân dân cả nước...
(0.25)
(0.25)
Năm 1860, Pháp lâm vào tình thế tiến thoái Ở Gia Định: Các đội dân binh chiến đấu dũng
Ở Gia
lưỡng nan, triều đình thiên về phòng thủ nên cảm, bám sát và quấy rối... Làm thất bại âm
Định và
bỏ lỡ cơ hội đẩy Pháp ra khỏi Gia Định. Đại mưu “ đánh nhanh thắng nhanh”của Pháp... Ở

đồn Chí Hòa thất thủ, Pháp chiếm được ba ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, nhân dân chiến
ba tỉnh
miền Đông Nam Kỳ. Triều đình lo sợ đã đấu quyết liệt, mạnh mẽ tiêu biểu là khởi nghĩa
miền Đông tỉnh
kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp... của Trương Định, Nguyễn Trung Trực...(0.25)
Nam Kỳ
(0.25)
(18591862)
(0.25)
Triều đình bắt nhân dân giải tán nghĩa quân
Nhân dân ba tỉnh miền Tây vẫn dũng cảm
Ở ba tỉnh
chống Pháp...Triều đình bạc nhược đã để đứng lên chống Pháp mạnh mẽ, quyết
miền Tây
Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì liệt....Tiêu biểu là khởi nghĩa của Phan Tôn,
không tốn một viên đạn...(0.25)
Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực...(0.25)
Nam Kỳ


(18631867)
(0.25)
Câu 9:
Lập bảng so sánh phong trào Cần vương chống Pháp...
Nội dung

Hoàn cảnh

Khuynh
hướng

chính trị
Mục tiêu
Lực lượng

Phong trào Cần vương

Phong trào yêu nước
đầu thế kỷ XX
- Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
làm chuyển biến kinh tế, xã hội Việt
Nam... xuất hiện các tầng lớp giai
cấp mới ...
- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ
xâm nhập vào Việt Nam...

- Sau Hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884),
thực dân Pháp cơ bản đặt được ách
thống trị trên toàn bộ Việt Nam...
- Cuộc phản công của phái chủ
chiến (7/1885) thất bại, vua Hàm
Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần
vương...
Khuynh hướng phong kiến...
Khuynh hướng dân chủ tư sản....

- Chống thực dân Pháp giành độc - Chống đế quốc, phong kiến, xây
lập, khôi phục chế độ quân chủ....
dựng quốc gia độc lập theo thể chế
TBCN, gắn liền độc lập dân tộc với
tiến bộ xã hội...

Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông Nhiều tầng lớp: sĩ phu tiến bộ, nông
dân....
dân, nhà nho, trí thức ...
Đấu tranh vũ trang.
Phong phú, đa dạng: bạo động, cải
cách, mở trường, lập hội....

Hình thức
đấu tranh
Câu 10:
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa lớn chống
ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV theo nội dung: tên các cuộc kháng
chiến, khởi nghĩa; thời gian; anh hùng dân tộc; chiến thắng tiêu biểu.
Tên cuộc kháng
Thời Anh hùng dân
Chiến thắng tiêu biểu
chiến và khởi nghĩa
gian
tộc
Kháng chiến chống
938 Ngô Quyền
Chiến thắng Bạch Đằng
quân xâm lược Nam
Hán
Kháng chiến chông
981 Lê Hoàn
Chiến thắng ở vùng Đông
Tống thời Tiền Lê
Bắc
Kháng

chiến 1075 Lí Thường
Trận quyết chiến trên bờ
chống quân Tống -1077 Kiệt
sông Như Nguyệt
thời Lí
Ba lần kháng chiến + 1258 Trần Hưng
+ Chiến thắng Đông Bộ
chông quân Mông- + 1285 Đạo
Đầu
Nguyên thời Trần
+ Chiến thắng
+1288
ChươngDương,
Hàm Tử...


+ Chiến

thắng

Bạch

Đằng
Chiến thắng Chi LăngXương Giáng

Khởi nghĩa Lam 1418- Lê Lợi và
Sơn chống quân 1427 Nguyễn Trãi
xâm lược nhà Minh
Mỗi cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa cho 0,5 đ. Riêng kháng chiến chống
Mông-Nguyên cho 1,0đ.

Câu 12: a. Lập bảng so sánh thành tựu văn hóa phương Đông với phương
Tây thời cổ đại:
Những thành Văn hóa Phương Đông
Văn hóa Phương Tây
tựu văn hóa
tiêu biểu
Lịch và thiên -sáng tạo ra nông lịch: - Có hiểu biết chính xác hơn
văn học
1 năm có 365 ngày về trái đấ và hệ mặt trời (trái
chia làm 12 tháng
đất hình cầu).
- Tính được 1 năm có 365 và
¼ ngày
- Là cơ sở để tính lịch ngày
nay
Chữ viết
- Ban đầu dùng chữ - Sáng tạo hệ thống chữ cái
tượng hình sau đó là A,B,C lúc đầu có 20 chữ sau
tượng ý
đó có thêm 6 chữ
- Là phát minh quan - Hệ chữ số La Mã
trọng đầu tiên của loài - Là một phát minh và cống
người
hiến lớn lao của cư dân Địa
Trung Hải.
Toán học
- Người Ai cập giỏi Hiểu biết khoa học trở thành
hình học, tìm ra số khoa học để lại những định lý,
Pi=3.16
định đề có giá trị khái quát cao

- Người Lưỡng Hà như định lý Pitago, Talét, tiên
giỏi về số học
đề Ơ-cơ-lít
- Người Ấn Độ phá
minh ra số 0
Văn học

Chủ yếu là văn học - Thần thoại Hi Lạp
dân gian và văn học - Trường ca: Iliat và Ô-đi-xê
truyền miệng
của Hô-me
- Kịch bản có kèm theo hát.
Tiêu biểu có Ê-sin, Xô-phốcclơ


Kiến trúc và - Tiêu biểu có Kim tự - Người Hi Lạp để lại rất
điêu khắc
tháp (Ai cập), vườn nhiều tượng và đền đài thể
treo Ba-by-lon (Lưỡng hiện sự tươi tắn, mềm mại như
Hà)
đền pác-tê-nông
- thể hiện uy quyền - Người Rô-ma có nhiều công
của chế độ chuyên chế trình kiến trúc như đấu trường
cổ đại và sức lao động, Rô-ma oai nghiêm, đồ sộ.
khả năng sáng tạo của
con người
b. Vì sao Văn hóa phương Tây phát triển hơn VH phương Đông?
Vì:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn nên tiếp thu được những
tinh hoa của VH phương Đông.

- Biết sử dụng đồ sắt sớm nên nền kinh tế rất phát triển từ đó VH có điều kiện
phát triển.
- Cuộc sống bôn ba trên biển nên có cơ hội giao lưu tiếp xúc với nhiều nền VH
trên TG
- Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện cho con người tự do phát huy tài năng
sáng tạo của mình.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên sự bóc lột sức lao động nặng nề của nô lệ, tạo
ra nguồn của cải vật chất lớn nuôi sống XH tạo nên 1 tầng lớp quý tộc chủ nô
chỉ chuyên lao động trí óc, làm chính trị hoặc sáng tạo khoa học nghệ thuật.
Câu 12:
Lập bảng về quốc gia Văn Lang - Âu Lạc và Chămpa theo các nội
dung sau: Cơ sở hình thành và địa bàn, bộ máy nhà nước, kinh tế,
văn hoá tinh thần, xã hội. Anh (chị) hãy rút ra những điểm tương
đồng giữa các quốc gia.
Lập bảng về quốc gia Văn Lang - Âu Lạc và Chămpa
Nội dung Nước Văn Lang – Âu
Nước Chămpa
Lạc
Cơ sở hình Nền văn hoá Đông Sơn Nền văn hoá Sa Huỳnh với
thành và với công cụ đồng thau và công cụ đồng thau và sắt. Địa
địa bàn
sắt. Địa bàn là lưu vực các bàn là khu vực miền Trung
sông lớn ở Đồng bằng Bắc và Nam Trung Bộ ngày nay.
Bộ ngày nay.
Bộ
máy Đứng đầu là vua, giúp Đứng đầu là vua, giúp việc là
nhà nước
việc là lạc hầu, lạc tướng. Tể tướng và 2 đại thần. Đất
Đất nước được chia thành nước chia thành 4 khu vực
15 bộ....

hành chính lớn....
Kinh tế
Chủ yếu là nông nghiệp Chủ yếu là nông nghiệp
trồng lúa, kết hợp với sản trồng lúa, kết hợp với thủ
xuất thủ công, chăn công, khai thác lâm thổ
nuôi....
sản.....


Văn hoá Người Việt cổ ở nhà sàn, Người Chăm ở nhà sàn, ăn
tinh thần
có tục nhuộm răng, ăn trầu .... tôn giáo là Hin –đu
trầu... thờ cúng các hiện giáo và Phật giáo. Có nền
tượng tự nhiên, tổ tiên...có nghệ thuật phát triển....
các hình thức lễ hội phong
phú
Xã hội
Phân hoá thành 3 tầng lớp Phân hoá thành 3 tầng lớp là
là quí tộc, dân tự do và nô quí tộc, dân tự do và nô lệ.

Nhận xét:
- Đều hình thành trên cơ sở của nền văn hoá bản địa.
- Cư dân sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
- Nhà nước tổ chức còn đơn giản theo thể chế quân chủ chuyên chế
- Xã hội chưa phân hoá sâu sắc.
- Có đời sống tinh thần phong phú ...
Câu 13:
Lập bảng so sánh về sự hình thành nhà nước (thời gian, địa điểm, quy
mô quốc gia), đặc trưng về kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia cổ
đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.

Nội
Các quốc gia cổ đại phương
Các quốc gia cổ đại phương
dung so

Đông

Tây

sánh
Sự hình

- Nhà nước ra đời sớm (trên cơ - Nhà nước ra đời muộn (khi đồ

thành

sở của công cụ sản xuất bằng sắt xuất hiện), khoảng đầu thiên

nhà

đá, bằng đồng), từ thiên niên niên kỉ I TCN.

nước

kỉ IV đến thiên niên kỉ III
TCN.
- Ra đời trên lưu vực các dòng - Ra đời ở ven bờ Bắc Địa
sông lớn:

sông


Nin,

sông Trung Hải.

Trường Giang và Hoàng Hà...
Kinh tế

- Quy mô quốc gia lớn.
- Quy mô quốc gia nhỏ.
- Nền kinh tế nông nghiệp là - Nền kinh tế công thương, mậu
chủ yếu.

dịch hàng hải giữ vai trò chủ

- Có các ngành khác bổ trợ đạo.

Chính

cho nông nghiệp.

- Ngành nông nghiệp là thứ

- Chế độ chuyên chế cổ đại.

yếu.
- Chế độ dân chủ chủ nô.


trị


- Vua có quyền hành tối - Quyền lực xã hội nằm trong
thượng.

tay của nhiều người. Nhưng
thực chất chỉ đem lại quyền lợi

Xã hội

cho giai cấp chủ nô.
- Xã hội chia làm hai giai cấp - Xã hội chia thành 2 giai cấp
thống trị và bị trị, đối kháng cơ bản, đối kháng: chủ nô, nô
nhau.

lệ.

- Giai cấp thống trị: vua, quan - Ngoài ra, còn có người bình
lại, quý tộc, tăng lữ.

dân và thợ thủ công.

- Giai cấp bị trị: nông dân
công xã, thợ thủ công, nô lệ.

- Nô lệ là lực lượng lao động

- Nông dân công xã là lực chủ yếu nuôi sống xã hội (chế
lượng lao động chủ yếu nuôi độ chiếm hữu nô lệ).
sống xã hội.
Câu 14:

Lập bảng so sánh quá trình hình thành, phát triển, suy vong của chế độ
phong kiến châu Âu và chế độ phong kiến châu Á.
Chế độ phong kiến châu Á
Chế độ phong kiến châu Âu
Quá
- Chế độ phong kiến ra đời - Chế độ phong kiến ra đời
trình
sớm và tồn tại dai dẳng hơn ở muộn (thế kỉ V) và tan rã sớm
hình
châu Âu
hơn.
thành
- Quan hệ bóc lột chủ yếu là - Quan hệ bóc lột chủ yếu là
giữa địa chủ và nông dân
giữa lãnh chúa với nông nô
- Chế độ phong kiến chuyên - Chế độ phong kiến phân
chế tập quyền
quyền.
Quá
- Đây là thời kì quan hệ sản - Thành thị xuất hiện kinh tế
trình
xuất phong kiến được củng cố hàng hóa giản đơn
phát
nhất
- Thành thị đã góp phần xoá bỏ
triển
- Bộ máy nhà nước chuyên chế chế độ phân quyền, xây dựng
trung ương tập quyền được chế độ phong kiến tập quyền,
hoàn chỉnh, quyền lực của thống nhất quốc gia dân tộc.
hoàng đế được tăng cường.

Quá
- Những mầm mống kinh tế - CNTB sớm ra đời trong lòng
trình
TBCN đã nảy sinh nhưng chế độ phong kiến: công
suy
không phát triển được.
trường thủ công, sự ra đời của
vong
- Khoảng thế kỉ XVIII - XIX giai cấp tư sản.
chế độ phong kiến bước vào - Giai cấp tư sản đã đấu tranh
thời kì khủng hoảng, suy yếu. chống lại chế độ phong kiến:
Tư bản phương Tây xâm lược. đấu tranh trên lĩnh vực tư


tưởng văn hoá cách mạng tư
sản
Câu 15:
So sánh kháng chiến chống Tống thời Lý và kháng chiến chống
Mông – Nguyên thời Trần.
Nội dung
Cuộc kháng chiến
Kháng chiến chống Mông –
chống Tống thời Lý
Nguyên thời Trần
Chủ trương “Tiên phát chế nhân” – - Lúc đầu thực hiện “vườn
lấy tiến công trước để tự không nhà trống” gây cho
vệ, để giành thắng lợi
địch nhiều khó khăn rồi mới
đánh.
Tương

Nhà Tống đang khủng Đại Việt dười thời Trần đang
quan lực hoảng, Đại Việt đang phát triển mạnh mẽ. Quân
lượng
vươn lên mạnh mẽ.
đội Mông – Nguyên cũng là
lực lượng mạnh nhất thê giới
lúc bấy giờ.
Quy mô – Các trận đánh tương đối Các trận đánh diếm ra trên
tính chất
nhỏ và ít ác liệt
địa bàn rộng lớn hơn và rất
ác liệt.
Nghệ thuật Chủ động kết thúc chiến Dùng thắng lợi lớn về quân
kết
thúc tranh bằng biện pháp sự mang tính chiến lược để
chiến tranh giảng hòa, tránh tổn thất làm nhụt ý chí xâm lược của
cho cuộc chiến, đặt cơ sở kẻ thù.
cho hòa hiếu lâu dài.
Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên:
- Sự đoàn kết, nhất trí của quân và dân nhà Trần, cùng với truyền thống
chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Sự chẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần cho cuộc kháng chiến
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suất của vua tôi nhà Trần
- Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân, chủ động giải
quyết những bất hòa trong nội bộ để đoàn kết chiến đấu chống quân
xâm lược.
Câu 15:
So sánh điểm giống và khác nhau giữa Nhà nước Văn Lang và Nhà
nước Âu Lạc, theo tiêu chí: cơ sở hình thành, bộ máy Nhà nước,

kinh đô.
Tiêu mục
1 Cơ sở hình

Nhà nước Văn Lang
Nhà nước Âu Lạc
- Do yêu cầu chống - Do yêu cầu chống ngoại

.

ngoại xâm, bảo vệ xâm, bảo vệ kinh tế nông

thành

kinh tế nông nghiệp, nghiệp, làm thủy lợi.
làm thủy lợi.


2 Bộ máy Nhà

- Đứng đầu là Vua, - Đứng đầu là Vua, giúp Vua

.

giúp Vua có các Lạc có các Lạc hầu, Lạc tướng.

nước

hầu, Lạc tướng.


- Có ba tầng lớp trong xã hội:

- Có ba tầng lớp trong vua quan quý tộc, nô tỳ và
xã hội: vua quan quý dân tự do.
tộc, nô tỳ và dân tự do. - Tổ chức chặt chẽ hơn, lãnh
- Còn đơn giản sơ thổ được mở rộng trên cơ sở
khai.

sát nhập Văn Lang và Âu

Việt.
- Bạch Hạc (Việt Trì- - Cổ Loa (Đông Anh - Hà

3 Kinh đô
.
Câu 16:

Phú Thọ)

Nội)

Lập bảng so sánh cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga với các cuộc cách mạng
tư sản trước đó và nhận xét. Hãy giải thích vì sao sau cách mạng Tháng hai ở nước
Nga là có hiện tượng độc đáo :hai chính quyền song song tồn tại?

* Bảng so sánh:
Nội dung

Cách mạng tháng Hai


Các cuộc cách mạng tư sản

Nhiệm vụ

trước
Lật đổ chế độ quân chủ Lật đổ chế độ phong kiến

Mục tiêu

chuyên chế Nga Hoàng
chuyên chế
Thành lập chính quyền Xô Đưa giai cấp tư sản lên cầm
viết của công nhân, nông quyền, mở đường cho chủ

Lãnh đạo

dân và binh lính
nghĩa tư bản phát triển.
Giai cấp vô sản (Đảng Bôn- Giai cấp tư sản

sê-vích)
Lực lượng Công nhân, nông dân, binh Tư sản, nông dân, bình dân
Xu

lính
thế Tiến lên làm cách mạng xã Xây dựng chế độ tư bản chủ

phát triển
Tính chất


hội chủ nghĩa
nghĩa
Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng tư sản kiểu cũ

kiểu mới
* Nhận xét: 0,5
+ Cuộc cách mạng tháng Hai và các cuộc cách mạng tư sản trước đó cùng
giải quyết được nhiệm vụ dân chủ là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế nên


đã thu hút đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân tham gia cách mạng.
+ Cuộc cách mạng tháng Hai do giai cấp vô sản lãnh đạo, mục tiêu là thành
lập chính quyền của nhân dân, đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động nên
là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
* Hãy giải thích vì sao sau cách mạng Tháng hai ở nước Nga là có hiện
tượng độc đáo :hai chính quyền song song tồn tại?1,0
-Hiện tượng hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng Hai: Sau
khi chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ,quần chúng nổi dậy bầu ra các Xô
viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Cùng thời gian đó, giai cấp tư
sản thành lập chính phủ tư sản lâm thời
-Sở dĩ có hiện tượng độc đáo trên vì: Trên cơ sở 1 nền kinh tế khônng thể có
hai chính quyền. Hiện tượng này chỉ diễn ra trong một hoàn cảnh đặc biệt.
Trước hết là do tương quan lực lượng cho phép, tức là giai cấp vô sản chưa
đủ mạnh để 1 mình nắm chính quyền. Bọn Men - sê-vich và xã hội cách
mạng(trong Đảng Bôn-se-vich) sau khi có chính quyền đã bí mật thương
lượng và ủng hộ cho giai cấp tư sản thành lập chính quyền. Còn giai cấp tư
sản cũng chưa đủ mạnh để 1 mình nắm chính quyền nên phải dựa vào sự ủng
hộ của bọn Men-sê-vich và mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của các Xô viết
Câu 17: so sánh PT Cần Vương và Yên Thế
- Đều là những phong trào yêu nước dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang chống

Pháp tiêu biểu của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX và đều thất bại.
- Đều tập hợp, lôi kéo đông đảo nhân dân, đặc biệt là nông dân tham gia.
- Phong trào Cần Vương theo ý thức hệ phong kiến, phong trào Yên Thế là
phong trào tự phát nhưng vẫn bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến.
* Khác nhau:
Mục tiêu
Lãnh đạo

Quy mô

PT Cần Vương
Giúp vua đánh Pháp,
khôi phục chế độ
phong kiến độc lập
Văn thân sĩ phu, quan
lại trí thức có học,
theo hệ tư tưởng
phong kiến
Rộng lớn...

PT Yên Thế
Bảo vệ quê hương đất nước,
quyền lợi của những người nông
dân, mang tính tự vệ
Nông dân, yêu quê hương đất
nước, yêu tự do, tính chất tự phát
rõ rệt
Chỉ diến ra ở địa bàn huyện Yên
Thế và những vùng núi xung



quanh thuộc Bắc Giang, Bắc
Ninh, Thái Nguyên
Câu 18
So sánh sự khác nhau trong chủ trương và biện pháp cứu nước của
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? Nêu điểm giống nhau trong tư
tưởng cứu nước của hai ông?
Nội dung Phan Bội Châu
Chủ
Chống đế quốc, giành độc
trương
lập dân tộc bằng bạo động,
cứu nước bằng đấu tranh vũ trang,
bằng dựa vào dân trong
nước, dựa vào cả Nhật, cầu
viện Nhật chống Pháp.

Phan Châu Trinh
Chống chế độ phong kiến
giành tự do dân chủ bằng
phương pháp ôn hòa không
bạo động, bằng cuộc vận
động cải cách duy tân đất
nước, bằng cả việc dựa vào
Pháp chống phong kiến
Mục tiêu Giải phóng dân tộc (cứu Cải cách dân chủ (cứu dân để
trước mắt nước để cứu dân)
cứu nước)
PP đtranh Bạo động vũ trang
Cải cách, bất bạo động

Phương
Bí mật, bất hợp pháp, có tổ Công khai hợp pháp, không
thức hoạt chức
xây dựng các tổ chức chính
động
(Duy Tân hội, Việt Nam trị mà chỉ đứng ra kêu gọi, hô
Quang Phục hội)
hào
Những
- 1904 lập Duy Tân hội, tổ - Khởi xướng và tham gia
hoạt động chức phong trào Đông Du nhiều hoạt động truyền bá tư
tiêu biểu
đưa thanh niên Việt Nam tưởng mới, vận động lập
sang Nhật
trường học, hội buôn, tham
gia giảng dạy và thuyết trình
ở Đông Kinh nghĩa thục.
- 1912 thành lập Việt Nam - Cùng Trần Quý Cáp,
Quang Phục hội theo tư Huỳnh Thúc Kháng...khởi
tưởng cộng hòa, tổ chức các xướng cuộc vận động duy tân
hoạt động bạo động
ở Trung Kì những năm 1906
– 1908.
Lập bảng về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo các nội dung sau: Tên cuộc khởi
nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, căn cứ chính, địa bàn chủ yếu, cánh
đánh. Từ bảng trên hãy chỉ ra vì sao các cuộc khởi nghĩa đó lại thất
bại?
a. Lập bảng thống kê
Tên


Thời

khởi

gian

nghĩa

Lãnh đạo

Căn cứ

Địa bàn

chính

chủ yếu

Cách đánh


Kn Ba

1886

Phạm Bành và

Đình




Ba Đình

Nga Sơn

Phòng

Đinh Công

(Thanh

ngự

Kn Bãi

1887
1883

Tráng
Nguyễn Thiện

Bãi Sậy

Hóa)
Hưng Yên Du kích

Sậy




Thuật

(Hưng

và vùng

Kn

1892
1887

Tống Duy Tân

Yên)
Hùng

lân cận
Miền núi

Hùng



và Cầm Bá

Lĩnh

Thanh


Lĩnh

1892

Thước

(Thanh

Hóa
Bốn tỉnh

Chính quy

Du kích

Kn

1885

Phan Đình

Hóa)
Vụ

Hương



Phùng và Cao


Quang

Thanh

kết hợp

Khê

1896

Thắng

( Hà

Hóa,

với du

Tĩnh)

Nghệ An,

kích

Hà Tĩnh,
Quảng
Bình
b. Nguyên nhân thất bại
- Khách quan:
+ Con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến cuối thế kỉ XIX đã

không còn phù hợp....
+ Thực dân Pháp đang chuyển sang giai đoạn đế quốc, mạnh hơn ta về
nhiều mặt....
- Chủ quan:
+ Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu sự liên kết giữa các cuộc khởi
nghĩa...
+ Chiến thuật nặng về phòng ngự thủ hiểm, vũ khí thô sơ...
Câu 20:
Lập bảng so sánh cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách
mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga: nhiệm vụ, mục tiêu, lãnh đạo, lực
lượng, tính chất. Vì sao nói cách mạng tháng Mười năm 1917 có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới?
Lập bảng so sánh (1.5đ)
Nội dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười 1917
Nhiệm

1917
Lật đổ chế độ chuyên chế Lật đổ chính phủ tư sản lâm

vụ
Mục tiêu

Nga hoàng
thời
Thành lập chính quyền Xô Thiết lập nhà nước chuyên
viết công nhân, nông dân, chính vô sản (thiết lập toàn bộ


binh lính


chính quyền về tay giai cấp vô

sản)
Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sêLực

Bôn-sê-vích)
vích)
Công nhân, nông dân, Công nhân, nông dân, binh lính

lượng
binh lính
Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng vô sản (CMXHCN)
kiểu mới
Cách mạng tháng Mười năm 1917 có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến
trình lịch sử và cục diện thế giới, vì:
- Phá vỡ trận tuyến của CNTB, làm cho nó không còn là hệ thống hoàn
chỉnh bao trùm cả thế giới.
- Xuất hiện nhà nước vô sản đầu tiên đã tạo ra chế độ xã hội đối lập với hệ
thống TBCN.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, giai cấp công nhân quốc
tế, chỉ cho họ con đường đi tới thắng lợi trong đấu tranh chống CNTB.
- Mở ra con đường giải phóng dân tộc cho các dân tộc bị áp bức trên thế
giới.
Câu 21:
Điểm khác giữa hai phong trào
Nội dung

Phong trào Cần Vương

Phong trào nông dân Yên

Thế

Mục tiêu

Giúp vua đánh đuổi thực Bảo vệ quê hương, quyền lợi
dân Pháp khôi phục chế độ của người nông dân, mang
phong kiến độc lập.
tính tự vệ.

Lãnh đạo

Văn thân sĩ phu, quan lại Là những người nông dân tự
theo hệ tư tưởng phong canh yêu quê hương đất nước
kiến
như Đề Thám, Đề Nắm…

Lực lượng

Quy mô

Đông đảo quần chúng nhân Chủ yếu là nông dân
dân, văn thân sĩ phu…
Rộng lớn khắp Bắc kì và Chỉ diễn ra ở địa bàn huyện
Trung kì
Yên Thế và những vùng rừng
núi xung quanh thuộc Bắc
Giang, Thái Nguyên.

Câu 22:
Lập bảng niên biểu về tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp



và thái độ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Qua đó, nhận xét về
chủ quyền dân tộc Việt Nam.
* Lập bảng..... (mỗi ý đầy đủ, chính xác được 0,5điểm)
Thời gian
Tiến trình xâm lược
Thái độ của triều
đình
1858 –
- Ngày 1/9/1858 Pháp - Ngay khi Pháp xlc,
1862
nổ súng....chính thức triều đình + nhân
xâm lược...theo kế dân chống P...
hoạch...
- Năm 1862 kí
- 1862 mở rộng đánh HƯ ....cắt đất cầu
chiếm 3 tỉnh miền hòa.....
Đông...
1862 –
- Mở rộng đánh chiếm - Nội bộ triều đình
1867
3 tỉnh miền Tây
phân hóa....khước từ
cải cách ... giải tán
nghĩa quân... lúng
túng...
1867 –
- Pháp đánh chiếm Bắc Trđình
lúng

1874
Kì lần thứ nhất (1873) túng ....
- Ngày 15/3/1874 kí
HƯ..
1874 1884

Kết cục
- Làm phá sản kế
hoạch ...của Pháp,
buộc chúng phải chinh
phục...
- Năm 1862 P chiếm ...
Các cuộc đấu tranh ....

- Năm 1867 Pháp
chiếm ....
- Phong trào chống
Pháp sôi nổi...không
được Tđình...bị Pháp...
- Pháp bị thất bại nặng
nề ở Cầu Giấy...hoang
mang...
- Năm 1874 chiếm
toàn bộ 6 tỉnh...
- Pháp đánh chiếm Bắc - Tr đình vừa hoang - Pháp căn bản hoàn
Kì lần thứ hai (1883)
mang, vừa ảo tưởng, thành quá trình xâm
chở thương thuyết... lược, bước đầu đặt ách
- Chấp thuận kí hai thống trị....
HƯ ..


- TDP từng bước vi phạm nghiêm trọng chủ quyền dân tộc VN.....nhưng
cũng gặp không ít khó khăn....mất 26 năm hoàn thành....
- Theo các nội dung Hiệp ước năm 1862, 1874, 1883, 1884 nước ta đã mất
quyền độc lập tự chủ, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của
Pháp...Chấm dứt chế độ phong kiến với tư cách là một quốc gia độc lập,
thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 23: Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước ( Bạo động và Cải cách)
trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, theo các
nội dung sau: Chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng và hạn chế.
Các
xu Chủ trương
Biện pháp
Khả
năng Tác dụng
Hạn chế
hướng
thực hiện
Bạo động Đánh đuổi Dùng
bạo - Đấu tranh Khơi
dậy
Chưa đánh
(Phan Bội Pháp, giành động
vũ bạo động vũ tinh thần yêu giá đúng bản
Châu khởi độc lập dân trang,
tổ trang là phù nước,
xác chất
của
xướng)
tộc

chức
lực hợp
với định
được CNĐQ
nên
lượng
ở nguyện vọng mâu thuẫn dựa vào Nhật
trong nước của
nhân cơ bản của để
đánh
và tranh thủ dân.
dân tộc nên Pháp...
viện trợ từ - Cầu viện chủ trương
bên ngoài, Nhật – khó chống
trước hết là thực hiện
Pháp ...
Nhật Bản


Cải
Cách Cứu
nước - Yêu cầu
Không thể Cổ vũ tinh Dựa vào Pháp
(Phan Châu bằng
việc Pháp thay
thực hiện vì thần học tập, để lật đổ chế
Trinh)
nâng cao dân đổi thái độ
đế quốc và tự
cường, độ chuyên chế

trí,
dân với sĩ dân
phong kiến phê
phán
quyền, thực VN, sửa đổi đã cấu kết bọn
quan
hiện cải cách chính sách
với nhau.
lại...đề cao
xã hội. Vạch cai trị..
nếp
sống
trần chế độ - Thực hiện
mới...
PK thối nát cuộc
vận
và yêu cầu động
duy
Pháp
thay tân,
mở
đổi thái độ... trường học...
Câu 24
Lập bảng niên biểu về tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và thái độ
của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Qua đó, nhận xét về chủ quyền dân tộc Việt
Nam.
Thời gian
Tiến trình xâm lược
Thái độ của triều đình
Kết cục

1858 – 1862 - Ngày 1/9/1858 Pháp - Ngay khi Pháp xâm - Làm phá sản kế
nổ súng tấn công Đà lược, triều đình và hoạch "đánh nhanh
Nẵng, chính thức xâm nhân dân đứng lên thắng nhanh" của
lược Việt Nam...
chống Pháp
Pháp, buộc chúng
- 1862 mở rộng đánh - Năm 1862 kí hiệp phải chuyển sang
chiếm 3 tỉnh miền ước đầu tiên, mở đầu "chinh phục từng gói
Đông Nam Kì
quá trình cắt đất cầu nhỏ"
hòa.....
- Năm 1862 Pháp
chiếm 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì. Các
cuộc đấu tranh của
nhân dân vẫn diễn ra
sôi nổi...
1862 – 1867 - Mở rộng đánh chiếm - Nội bộ triều đình - Năm 1867 Pháp
3 tỉnh miền Tây
phân hóa, triều đình chiếm 3 tỉnh miền
tiếp tục khước từ cải Tây Nam Kì
cách, giải tán nghĩa - Phong trào chống
quân, lúng túng trước Pháp của nhân dân
những hành động của tiếp tục diễn ra sôi
Pháp...
nổi...nhưng bị Pháp
đàn áp.
1867 – 1874 - Pháp đánh chiếm Bắc - Triều đình lúng túng. - Nhân dân tiến hành
Kì lần thứ nhất (1873) Tổng đốc thành Hà chiến tranh quyết liệt,
Nội kiên quyết giữ Pháp bị thất bại nặng

thành nhưng thất bại
nề ở trận Cầu Giấy
lần I, hoang mang...
- Ngày 15/3/1874 kí - Năm 1874 chiếm
hiệp ước Giáp Tuất
toàn bộ 6 tỉnh Nam



- Pháp căn bản hoàn
thành quá trình xâm
lược, bước đầu đặt
ách đô hộ của chủ
nghĩa thực dân trên
đất nước ta.

1874 - 1884

- Pháp đánh chiếm Bắc - Triều đình vừa hoang
Kì lần thứ hai (1883)
mang, vừa ảo tưởng,
chờ thương thuyết...
- Chấp thuận kí hai
hiệp ước Hác-măng và
Pa-tơ-nốt, chính thức
thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp trên lãnh
thổ Việt Nam
Câu 26: *Bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
phong trào Cần Vương


STT
1

2

3

Tên cuộc khởi nghĩa,
thời gian, người lãnh đạo

Hoạt động nổi bật

Ý nghĩa và bài học kinh
nghiệm

Khởi nghĩa Ba Đình(1886 - Xây dựng công sự
- 1887).
kiên cố, có cấu trúc
độc đáo.
- Phạm Bành, Đinh Công
Tráng lãnh đạo.
- Trận đánh nổi tiếng
nhất diễn ra vào tháng
1 - 1887

- Tiêu hao sinh lực địch, làm
chậm quá trình bình định
vùng Bắc Trung Kì của thực
dân Pháp.


Khởi nghĩa
(1885- 1892).

Sậy - Xây dựng căn cứ Bãi
Sậy (Hưng Yên) và
Hai Sông (Hải Dương)
- Nguyễn Thiện Thuật
lãnh đạo.
- Nghĩa quân được
phiên chế thành những
phân đội nhỏ (20
người), chặn đánh địch
theo lối đánh du kích
trên các tuyến giao
thông thuỷ, bộ ở đồng
bằng Bắc Kì.

- Là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu nhất của nhân dân ta ở
vùng đồng bằng cuối thế kỉ
XIX.

Khởi nghĩa Hương Khê - 1885 - 1888: chuẩn bi
(1885- 1896).
lực lượng, xây dựng
căn cứ, chế tạo vũ khí,
- Phan Đình Phùng, Cao
tích trữ lương thực,...
Thắng lãnh đạo.

- Từ năm 1889, liên
tục tập kích đẩy lùi các
cuộc hành quân càn

- Là cuôc khởi nghĩa tiêu
biểu nhất trong phong trào
Cần Vương.

Bãi

- Để lại bài học kinh nghiệm
về tổ chức nghĩa quân và
xây dựng căn cứ địa kháng
chiến.

- Để lại bài học kinh nghiệm
về tổ chức hoạt động và bài
học về chiến tranh du kích.

- Để lại nhiều bài học kinh
nghiệm vể tổ chức hoạt
động, tác chiến.


quét cùa địch, chủ
động tấn công và thắng
nhiều trận lớn nổi
tiếng.
Câu 26
Nội dung so

sánh
Nguyên
nhân.

Lập bảng so sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau.
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)

Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945)

- Quy luật phát triển không đều - Quy luật phát triển không đều giữa các
giữa các nước đế quốc dẫn đến nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc các nước đế quốc với các nước đế quốc
với các nước đế quốc về vấn đề thị về vấn đề thị trường.
trường.
- Đến đầu thế kỉ XX, trên thế giới - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
hình thành hai khối quân sự đối 1929-1933. Trên thế giới hình thành hai
đầu nhau: Đức-Áo-Hung và Anh- khối quân sự kình địch nhau: ĐứcPháp-Nga. Cả 2 khối đều tiến hành Italia-Nhật Bản và
Anh-Pháp-Mĩ,
chạy đua vũ trang.
nhưng cả hai khối này đều muốn chống
Liên Xô (XHCN).
- Sự kiện Xéc- bi
- Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan
tấn công.
Tính chất. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, - Từ 1939 đến trước tháng 6- 1941:
phi nghĩa với cả hai bên tham chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa
chiến.

đối với cả hai bên tham chiến.
- Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính
nghĩa đối với Liên Xô và các lực lượng
hoà bình dân chủ.
Kết cục.
- 38 nước bị lôi cuốn vào vòng - 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa;
khói lửa; 10 triệu người chết, trên Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu
20 triệu người bị thương; thiệt hại người bị thương; thiệt hại về vật chất
về vật chất 338 tỷ USD, trong đó 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp
chi phí trực tiếp quân sự là 85 tỷ quân sự là 1384 tỷ USD.
USD.
- Các nước châu Âu trở thành con - Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông
nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh giàu Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống
lên. Nhật nâng cao vị thế ở khu các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong
vực Đông Á và Thái Bình Dương. trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát
Cách mạng tháng Mười Nga thắng triển.
lợi, nhà nước Xô viết được thành
lập.


Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, rút ra bài học cho cuộc đấu
tranh bảo vệ hoà bình thế giới hiện nay
- Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây bao đau thương, tang tóc cho nhân
loại, vì vậy bài học rút ra từ cuộc chiến tranh này là phải bảo vệ nền hòa
bình, an ninh cho nhân loại. Ngày nay vẫn còn những cuộc xung đột vẫn
thường xuyên xảy ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nhân loại
phải chung tay đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống các thế lực bạo
loạn đang có mưu đồ dùng chiến tranh để giải quyết các mâu thuẫn, các
xung đột.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân là

trách nhiệm chung của toàn nhân loại, phải ra sức giải quyết các cuộc xung
đột bằng con đường hòa bình.
Câu 28:
Lập bảng so sánh trào luu cải cách cuối TK XIX với trào lưu cải cách đầu tkXX
về thời gian, hoàn cảnh, mục tiêu, lãnh đạo, kết quả, hạn chế, ý nghĩa.
So sánh Trào lưu cải cách cuối TKXIX Trào lưu cải cách đầu TKXX
Thời
Nửa sau TK XIX
Đầu TK XX
gian
Hoàn
- Triều đình Nhà Nguyễn rơi
- Triều đình ký hai hiệp ước
cảnh
vào tình trạng khủng hoảng
1883,1884 đầu hàng Pháp, nước
trầm trọng trên tất cả các lĩnh ta trở thành thuộc địa
vực: Kinh tế, chính trị, xã
- Phong trào cần Vương thất bại,
hội…
yêu cầu tìm con đường cứu nước
- Thực dân Pháp nổ súng xâm mới.
lược nước ta (1858), đã chiếm - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
được 6 tỉnh Nam kỳ ( 1867) và 1 cuẩ Pháp làm nảy sinh các giai
có âm mưu mở rộng xâm lược cấp tầng lớp mới
cả nước
- Trào lưu mới từ bên ngoài ảnh
 Các sỹ phu tiến bộ đã dâng hưởng đến nước ta như Trung
Quốc, Nhật Bản…
sớ đề nghị triều đình Nhà

Nguyễn tiến hành cải cách đất  làm nảy sinh khuynh huướng
nước
dân chủ tư sản ở nước ta
Mục
- Duy trì chế độ quân chủ
- Chống Pháp
đích
chuyên chế
- Lập ra chế độ quân chủ lập hiến,
- Làm đất nước hùng mạnh để cộng hòa, kết hợp với cải cách xã
chống Pháp. Bảo vệ vùng đất hội
còn lại và lấy lại các vùng đất
đã bị Pháp chiếm
Tầng lớp Sỹ phu tiến bộ. Tiêu biểu là
Sỹ phu tư sản hóa. Tiêu biểu là
khởi
Nguyễn Trường Tộ, Phạm phú Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
xướng
Thứ
Kết quả Những đề nghị không được
Diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình
thực hiện
thức như bạo động và cải cách
nhưng đều thất bại


Hạn chế

-Vẫn duy trì chế độ quân chủ
- Chưa tìm ra lực lượng xã hội

chuyên chế., rời rạc, thiếu tính tiên tiến đủ sức để lãnh đạo công
toàn diện, thiếu tính khả thi,
cuộc cứu nước
không có biện pháp để tranh
- Còn ảo tưởng về kẻ thù, chưa
thủ sự ủng hộ của nhân dân.
nhận rõ bản chất của chủ nghĩa đế
- Nội dung cải cách chưa xuất quốc
phát từ những điều kiện bên
- Chưa tin tưởng vào sức mạnh
trong của đất nước-> cuộc cải của quần chúng trong nước.
cahs chưa đủ khả năng để tiến
hành
- Triều đình Nhà Nguyễn bảo
thủ, không đồng ý cải cách
Ý nghĩa - Tấn công vào tư tưởng bảo
- Có nhiều đóng góp cho
thủ của chế độ pk nhà
PTGPDT
Nguyễn.
-Mở ra xu hướng mới cho con
- chuẩn bị cho sự ra đời của
đường cứu nước ở Việt Nam
trào lưu duy tân đầu TK XX
Câu 1. (3 điểm) Hãy so sánh Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX
với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX theo bảng sau:
Nội dung so sánh
Lãnh đạo(0.5 đ)

Phong trào Cần vương

cuối thế kỉ XIX
Văn thân, sĩ phu yêu
nước

Mục tiêu
(0.5 đ)

Chống Pháp, giành độc
lập, khôi phục chế độ
phong kiến.

Lực lượng tham
gia
(0.5 đ)

Văn thân, sĩ phu yêu
nước

Hình thức đấu
tranh
(0.5 đ)

Chỉ khởi nghĩa vũ trang.

Kết quả, ý nghĩa
(0.5 đ)

- Gây cho địch nhiều tổn
thất, nhưng cuối cùng bị
đàn áp và thất bại.

- Là sự tiếp nối phong
trào đấu tranh của giai
đoạn trước; làm chậm
quá trình bình định quân

Phong trào yêu nước đầu thế
kỉ XX
Những nhà nho yêu nước
đang trên con đường tư sản
hóa.
Chống Pháp, giành độc lập,
hướng theo chế độ tư bản chủ
nghĩa. Gắn độc lập dân tộc
với việc xây dựng một xã hội
tiến bộ hơn.
Nhiều tầng lớp: thợ thuyền,
nhà nho, nông tham gia nông
dân. dân, nhà buôn, binh lính,
học sinh,…
Phong phú, đa dạng (bạo
động, cải cách, đấu tranh mở
trường, tuyên truyền, lập hội,
…).
- Dấy lên phong trào yêu nước
theo khuynh hướng mới, với
hình thức đấu . tranh phong
phú; có những đóng góp nổi
bật về văn hóa.
- Tuy thất bại, phong trào đã
thức tỉnh lòng yêu nước của



sự và thiết lập bộ máy
thống trị của thực dân
Pháp.
Nguyên nhân thất - Nổ ra trong khi thực
bại
dân nhân thất Pháp đã
(0.5 đ)
khuất phục được triều
đình Huế, biến một bộ
phận giai cấp phong kiến
thành tay sai.
- Sự bất cập của con
đường phong kiến.
- Yếu kém của những sĩ
phu, văn thân đứng đầu.

quần chúng nhân dân, đánh
dấu bước tiến mới của phong
trào yêu nước và cách mạng
Việt Nam.
- Thực dân Pháp đã ổn định
nền thống trị ở Việt NamThiếu một giai cấp tiên tiến có
khả năng lãnh đạo cách mạng.
. - Khuynh hướng tư sản hạn
chế về thời đại, thiếu cơ sở xã
hội để phát triển.

Câu: So sánh trào lưu cải cách cuối TK XIX với đầu TK XX

Nội dung Trào lưu duy tân , cải cách
Trào lưu cải cách, duy tân
cuối TK XIX
đầu TK XX
Lãnh đạo Văn thân sỹ phu tiến bộ như:
Văn thân sỹ phu tiến bộ: Phan
Nguyễn trường Tộ, Đinh văn
Bội Châu, Phân, Châu Trinh
Điền, Nguyễ Lộ Trạch…
Lực lượng Văn thân, sỹ phu yêu nước
Văn thân, sỹ phu tiến bộ, tư
sản, tiểu tư sản, công nhân,
nông dân
Mục tiêu Làm cho đất nước cường thịnh,
Giành độc lập dân tộc, anh tân
phát triển theo phương tây; khôi đất nước, thiết lập chế độ dân
phục, củng cố chế độ phong kiến chủ tư sản ( quân chủ lập hiến
hoặc cộng hòa
Hình thức Dâng sớ đề nghị caỉ cách
Trực tiếp tiến hành với phong
tiến hành
trào Đông Du, Duy Tân, mở
trường học theo kiểu phương
tây cugf phương pháp bạo
động hay cải cách.
Kết quả
Chưa được thự hiện, thất bai
Thất bại
Câu: So sánh Cách mạng Tân Hợi với Cách mạng Tháng Mười Nga
Nội dung

Cách mạng Tân Hợi CM Tháng Mười Nga
(1911)
(1917)
Nhiệm vụ
Lật đổ triều đại Mãn Lật đổ Chính phủ tư
Thanh. Thành lập sản, thiết lập nhà nước
Trung Hoa dân quốc.
công nông tiến lên xây
Chia ruộng đất cho dân dựng CNXH…
cày…


Lãnh đạo

Giai cấp tư sản qua tổ
chức TQ Đồng minh hội
đứng đầu là Tôn Trung
Sơn
Chính quyền Trung Hoa Dân quốc
nhà nước
(Chuyên chính tư sản)
Lực lượng Giai cấp tư sản, tiểu tư
tham gia
sản, nông dân …

Tính chất
Xu thế phát
triển

Giai cấp vô sản Nga qua

Đảng Bônsêvích đứng
đầu là Lê Nin

Chính quyền Xô Viết
(Chuyên chính vô sản)
Giai cấp công nhân, nông
dân, binh lính. Các dân
tộc sống trong đế quốc
Nga
CMDCTS chưa triệt CMXHCN
để
CNTB
CNXH



×