Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo trình sửa chữa quạt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 91 trang )

1

Cơ quan chủ quản ….
Cơ quan ban hành ……
(font chữ Times New Roman, in hoa, cỡ chữ 14, Bold)

GIÁO TRÌNH

MÔ ĐUN 03: SỬA CHỮA QUẠT ĐIỆN
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
Trình độ: Sơ cấp nghề


2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội bộ cho nên nguồn thông tin
có thể được phép sử dụng nguyên bản hoặc trích dẫn để dùng cho các mục đích đào
tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Chúng tôi sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình.


3
MỤC LỤC

T
T


NỘI DUNG

TRANG

1

Mục
lục .........................................................................................
........

1

2

Giới
thiệu .............................................................................. .......
........

2

3

PhầnI I: Thiết bị cấp
nhiệt.............................................. ..................

4

4

Phần II: Máy biến áp gia dụng


22

5

Phần III: Động cơ điện gia dụng

41

6

Phần IV: Thiết bị điện lạnh

76

7

Phần V: Thiết bị điều hòa nhiệt độ

8

Phần VI: Các loại đèn trang trí và gia dụng

121

9

Phần VII: Thực hành lắp đặt điện gia dụng

143


10

Tài liệu tham
khảo ................................................................................

152


4

GIỚI THIỆU
VỊ TRÍ, VAI TRÒ, Ý NGHĨA
Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử
dụng điện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được
đưa về nông thôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương. Cùng với
sự phát triển của điện năng, các thiết bị điện dân dụng cũng ngày càng được
phát triển đa dạng và phong phú. Các đồ dùng bằng điện đã trở thành người bạn
gần gũi trong đời sống của người dân và đã có tác dụng tích cực trong việc
nâng cao văn minh vật chất và văn minh tinh thần trong toàn xã hội.
Giáo trình này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về
cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản và sửa chữa các
loại quạt điện như quạt bàn, quạt trần, ....
MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA MÔN HỌC
Sau khi hoàn thành mô đun này người học có khả năng:
Sau khi hoàn thành mô đun này người học có khả năng
- Vẽ được sơ đồ trải dây quấn quạt điện;
- Bảo dưỡng được quạt điện;
- Sửa chữa được quạt điện theo số liệu có sẵn.
- Rèn luyên tác phong công nghiệp.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC
Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm:
1. Sửa chữa quạt vòng chập
2. Sửa chữa quạt bàn chạy tụ
3. Sửa chữa quạt trần chạy tụ
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH
Hoạt động 1:
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động,vẽ sơ đồ trải, phương pháp sử dụng, tháo lắp,
sửa chữa hư hỏng thông thường của một số loại quạt điện như quạt vòng chập,
quạt bàn chạy tụ, quạt trần chạy tụ,…
Hoạt động 2: Tự học và ôn tập.
Hoạt động 3: Thực hành tại xưởng điện:
Tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường của một số quạt điện như:
Quạt điện vòng chập, quạt bàn chạy tụ, quạt trần chạy tụ, …
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Bài kiểm tra 1: Tháo lắp, bảo dưỡng các loại quạt điện ;


5

- Bài kiểm tra 2: Thi công quấn dây quạt điện: chấm cụ thể quá trình thi
công và sản phẩm của học sinh ;
- Bài kiểm tra 3 : Sửa chữa sai hỏng phần cơ quạt điện ;
- Điểm kết thúc mô đun: căn cứ theo quy chế thi và kiểm tra của TCDN.


6

BÀI MỞ ĐẦU: KIẾN THỨC CHUNG
I. Giới thiệu sơ lược về quạt điện

Các loại quạt điện (quạt trần, quạt bàn, quạt treo tường, quạt cây) thực chất là
động cơ không đồng bộ một pha dùng tụ thường trực có kết hợp với bộ điều
chỉnh tốc độ bên ngoài gọi là hộp số (quạt trần) hoặc bộ điều chỉnh tốc độ được
đặt ngay trong bộ dây quấn stato (các loại còn lại).
1. Cấu tạo: Về cơ bản, quạt gồm 4 bộ phận sau:
a. Động cơ điện:
Là bộ phận quan trọng nhất của quạt, chất lượng làm việc của động cơ
quyết định chất lượng làm việc của quạt.
Động cơ quạt phổ biến nhất là động cơ vòng chập, do chế tạo dễ, không cần
tụ điện, giá thành hạ. Tuy nhiên, do tính năng làm việc không cao (mômen mở
máy nhỏ, khả năng quá tải bé, hệ số công suất thấp...), nên quạt chất lượng cao
thường dùng là động cơ điện dung.
Quạt dùng tụ điện có nhược điểm là quấn dây phức tạp, giá thành cao. ở
một số nơi dùng nguồn áp một chiều thì quạt dùng loại động cơ điện một chiều,
chẳng hạn như quạt máy trên ôtô, tàu hỏa, tàu điện...
b. Cánh quạt:
Để đẩy không khí tạo thành luồng gió về phía mặt trước của quạt, hút gió
vào phía sau quạt. Cánh có thể là loại hai, ba, hoặc bốn cánh. Số cánh ít thì tốc
độ gió yếu, nhưng búp gió lớn, nên có tính làm mát tốt (gió thoang thoảng
nhưng rộng).
Cánh thường được làm bằng nhựa, cao su, nhôm, tôn... Cánh có thể đúc liền
với bầu cánh, hoặc chế tạo rời từng cánh rồi lắp vào bầu cánh. Nếu cánh quạt
bàn bằng kim loại (nhôm, tôn...) thì bắt buộc phải có lồng bảo vệ, để tránh hỏng
cánh và an toàn cho người sử dụng. Yêu cầu quan trọng nhất của cánh quạt là
phải cân bằng động tốt, mới đảm bảo quạt chạy êm, mát và bền.
c. Bộ phận tuốc năng:
Có tác dụng quét rộng búp gió bằng việc di chuyển góc quét của trục quạt
khi quạt làm việc.
Bộ phận tuốc năng gồm có: một cơ cấu vít vô tận và bánh răng.
d. Hộp số:

Dùng để thay đổi tốc độ quay của động cơ quạt, tức là thay đổi tốc độ gió
thổi ra của quạt.


7

Có hai cách làm thay đổi tốc độ quạt:
- Hộp số dùng cuộn cảm:
Ở đây, cuộn cảm là loại cuộn dây có lõi thép, dây quấn được đưa ra nhiều
đầu, mỗi đầu là một số chỉ tốc độ của quạt.
Hình 2.10 là sơ đồ nguyên lý của quạt trần.
Sơ đồ hình 2.11 là sơ đồ điện của hộp số.
Hình 2.12 là sơ đồ đấu hộp số trong mạch điện của quạt.
Trong thực tế có hai cách bố trí: bố trí số lớn có tốc độ cao số nhỏ tốc độ
thấp hoặc có thể bố trí ngược lại (số nhỏ có tốc độ cao số lớn tốc độ thấp).
Lõi sắt

HỘP SỐ

2

3

1

R
S

Vỏ hộp số


C

4
5
1 2 3 4 5

 1pha

Chuyển mạch số

Hình 1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ QUẠT TRẦN

Hình 2: SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA HỘP SỐ
Dây pha

220V
Dây trung tính

Hộp số
Bảng điện

2
1

3

4
5

0


Hình 3: SƠ ĐỒ ĐẤU HỘP SỐ TRONG MẠCH ĐIỆN CỦA QUẠT TRẦN

Ở hình I.3 số 5 tương ứng với toàn bộ điện áp mạng đặt vào quạt nên tốc
độ quạt là lớn nhất. ở các nấc số 1, số 2, số 3, hoặc số 4, điện áp sẽ giáng một
phần trên cuộn kháng do đó điện áp đặt trên quạt nhỏ, quạt giảm tốc độ. ở sơ đồ


8

mạch điện trên, số càng lớn tốc độ quạt tăng càng nhiều. ở vị trí “0”, khi công
tắc quạt chuyển về đó quạt sẽ bị dừng lại vì đã ngắt mạng điện vào quạt.
- Hộp số thay đổi số vòng dây quấn:
Dùng cách thay đổi sơ đồ đấu dây để thay đổi tốc độ quạt. Hình I.3 là một
cách thay đổi tốc độ quạt bằng việc thay đổi số vòng dây quấn rất thường gặp
trong thực tế. Quạt có cuộn dây làm việc WIv, cuộn mở máy Wmm, ngoài ra
còn có hai cuộn W1 và W2 để thay đổi tốc độ. khi để ở số 1, số vòng cuộn làm
việc sẽ là (WIv + W1 + W2) là lớn nhất, đồng thời từ trường cuộn W1 và W2
ngược với từ trường cuộn WIv, nên quạt có tốc độ nhỏ nhất. Khi chuyển sang
số 2, cuộn làm việc giảm đi W2 vòng (W2 bây giờ tham gia mạch cuộn mở
máy), và từ trường hợp cuộn W2 cùng chiều với từ trường cuộn mở máy
Wmm, nên tốc độ quạt tăng lên. ở nấc số 3, số vòng cuộn làm việc là nhỏ nhất,
nên quạt có tốc độ lớn nhất, vì dòng qua cuộn làm việc lớn nhất.
WLV

W1

W2

WMM


U
Hình 4: SƠ ĐỒ QUẠT ĐỔI TỐC ĐỘ BẰNG CÁCH
THAY ĐỔI SỐ VÒNG DÂY QUẤN

2. Sử dụng quạt điện:
a. Chọn quạt:
Tiêu chuẩn chọn quạt là: tốc độ, độ gia nhiệt, độ cân bằng và độ ồn. Khi
quạt đảm bảo cả bốn yêu cầu đó đều tốt, ta nói rằng quạt đã chọn đảm bảo chất
lường.
- Tốc độ: là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tính năng của quạt. Tốc độ quạt
phải đủ theo thiết kế và ít thay đổi theo điện áp.


9

- Độ gia nhiệt: quạt nào khi làm việc cũng đều bị nóng, chỉ khác ở chỗ
nóng nhiều hay ít. Tốt nhất khi làm việc khoảng 2 đến 3 giờ liên tục, sờ tay vào
quạt không bị nóng bỏng, chỉ nóng bình thường, để lâu được. Nếu sờ vào nóng
tay, phải bỏ ngay, ngửi có mùi khét thì quạt đó không đảm bảo độ gia nhiệt,
nghĩa là dùng lâu có thể bị cháy, cập.
- Độ cân bằng: độ cân bằng quạt do cân bằng về từ, về rôto khi chuyển
động, về cánh khi quay. Tốt nhất khi quay quạt không đảo cánh, không ngoáy
trục (đối với quạt trần), không xoay đế đặt, không có hiện tượng kêu, rung là
quạt cân bằng tốt.
- Độ ồn: quạt chạy êm là tốt nhất. Không có tiếng gõ, tiếng cọ sát, tiếng
rú về từ, ta chỉ nghe tiếng cắt gió của cánh.
b. Đấu mạch quạt:
- Đối với quạt bàn, người ta đã thực hiện đấu sẵn bên trong, chỉ việc cắm
phích vào ổ điện là có thể sử dụng được. Đối với quạt trần kiểu vòng chập,

động cơ cũng chỉ có hai đầu ra nên việc sử dụng cũng như quạt bàn, chỉ khác:
cần mắc thêm hộp số để điều chỉnh tốc độ quay.
Cuộn dây số
R
2

S

C

3
H
ìn
h
9:
Q
UI
 1 pha
Ư
Ớ Hình 5: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ QUẠT BÀN
C
C
Á
C
Đ
- Đối với quạt trần dùng
tụ điện, động cơ quạt có ba đầu dây ra: đầu

U mở máy S.
chung C, đầu làm việc R và đầu

D
Cách đấu dây: Đầu S đấu vớ tụ, đầu còn lại của tụ đấu với đầu R và nối
Y
với nguồn. Đầu C nối với dây nguồn
còn lại.
R
A

Cách xác định các đầu dây: Tiến hành và nhận xét tương tự như động cơ 1
pha có 3 đầu dây ra. Ngoại lệ đối với quạt của Thái lan hoặc Trung quốc thì
cuộn dây chạy có điện trở lớn hơn cuộn dây đề và tụ làm việc chỉ khoảng 1/2 so
với thông thường.
c. Sử dụng quạt:
- Khi lắp đặt phải xác định chính xác đầu dây và đấu dây đúng sơ đồ.
- Móc treo quạt phải chắc chắn, đảm bảo chịu được lực ly tâm khi quạt
làm việc. Thường dùng sắt (10 - 12) để chế tạo móc treo.


10

- Độ cao treo quạt phải cách mặt bằng công tác từ 2,5m trở lên.
- Lúc khởi động quạt nên đặt ở số có tốc độ cao nhất (định mức) rồi sau
đó có thể giảm dần.
- Trong lúc sử dụng nếu thấy có hiện tượng lạ: tốc độ chậm lại, có tiếng
kêu lạ, độ đảo lớn... thì phải tìm hiểu nguyên nhân ngay và có biện pháp khắc
phục kịp thời.
- Khi quạt mới đem vào sử dụng, cần kiểm tra ốc vít, độ trơn của trục,
tra dầu mỡ, thử điện có rò ra vỏ không ... Thời gian mới sử dụng cần thường
xuyên theo dõi nhiệt độ, tiếng kêu và năng tra dầu mỡ. Thông thường, quạt
dùng bạc ổ trục thì khoảng 2  4 tuần tra dầu một lần vào lỗ tra dầu. Quạt dùng

vòng bi và bộ phận tuốc năng mỡ bôi trơn thì 12 năm tra một lần. Với quạt
tuốc năng, khi sử dụng tuốc năng, cần để quạt ở chỗ trống, sao cho khi quạt
quay không bị vướng. Nên thường xuyên dùng khăn sạch lau chùi vệ sinh cho
quạt.
3. Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa quạt điện:
- Những hư hỏng thường gặp của quạt là: quạt chạy kêu, quạt chạy chậm
và nóng, cánh quạt lỏng, quạt bị cháy…
Quạt chạy kêu: khi quạt chạy có tiếng kêu to, ta có thể tìm thấy do một
trong các nguyên nhân sau:
- Quạt đặt không vững, nên khi rung, đệm kê bị cộng hưởng sinh tiếng
kêu, ta đặt sang vị trí cân bằng khác sẽ hết kêu.
- Quạt bị kêu và rung có thể do cánh bị lệch. Nhìn vào vòng cánh sẽ thấy
rõ mức không cân bằng. cách chỉnh hoặc thay cánh mới.
- Bạc hoặc bi bị rơ, hoặc mòn không đều, hoặc bị vỡ bi, khi quạt làm việc
có tiếng kêu cơ khí khá rõ. Cần thay bạc hoặc bi mới, hoặc đảo vị trí bạc, vòng
bi.
- Quạt bị sát cốt: rôto chạm stato. Khi đó, kèm theo tiếng kêu, quạt bị
nóng và tốc độ quay chậm. Cần căn lại tâm rôto, hoặc thay bạc hoặc vòng bi
mới.
Quạt chạy chậm và nóng:
- Do xát cốt, xử lý như trên.
- Do bạc khô dầu, hoặc do bi khô mỡ. Cần tra dầu hoặc tra mỡ, quạt sẽ
làm việc tốt.
- Do sít bạc (hoặc vòng bi) theo chiều trục, hoặc sít bạc theo đường kính
(khi thay bạc, bi mới). Cần chỉnh lại cho khỏi sít.
- Do thay cánh mới lớn hơn cánh cũ. Cần thay cánh khác.


11


- Do quấn lại dây bằng cỡ nhỏ hơn dây cũ của quạt. Cần quấn dây lại cho
đúng.
- Bị chập một số vòng dây trong bối dây. Cần thay thế bối dây.
Cánh quạt bị lỏng: làm cánh quay đảo, mất cân bằng, hoặc bị tuột ra.
Cần có biện pháp chêm chặt hoặc thay bằng cánh mới.
II. Động cơ điện không đồng bộ một pha.
1. Cấu tạo:
Động cơ không đồng bộ một pha (ĐKB) là loại động cơ làm việc ở nguồn
điện xoay chiều một pha. Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính:
a.Stato: là phần đứng yên của máy, gồm lỏi thép và dây quấn stato.
-Stato là một lỏi thép hình trụ có xẻ rãnh, được ghép lại từ những lá thép
mỏng có sơn cách điện. Trong rãnh của lỏi thép stato có đặt bộ dây quấn 1 pha,
dây quấn stato được quấn bằng dây điện từ.
-Cuộn dây stato bao gồm:
+ Dây quấn chính (còn gọi là dây quấn làm việc, dây chạy – R): Đây là
cuộn dây làm việc của động cơ; được quấn bằng dây to, ít vòng. Dây chạy sẽ
được đấu vào nguồn điện trong suốt quá trình động cơ làm việc.
+ Dây quấn phụ (dây quấn mở máy, dây đề - S): Có nhiệm vụ kết hợp với
dây quấn chính để tạo ra mô men quay ban đầu giúp động cơ khởi động.
Dây quấn phụ được đặt lệch 900 điện so với dây quấn chính; thường dây
quấn phụ có tiết diện nhỏ hơn và số vòng nhiều hơn dây quấn chính. Khi động
cơ làm việc cuộn dây này có thể được nối song song với dây quấn chính hoặc
có thể được cắt ra sau khi khởi động xong.
Tùy từng loại động cơ mà dây quấn phụ có thể có hoặc không; có thể ở
dạng này hay dạng khác. Nghĩa là, dây quấn phụ có thể được thay bằng vòng
ngắn mạch hay vòng dây chập ngược.
b.Rôto:
Là phần quay của máy, rôto là một lỏi thép hình trụ trên bề mặt có xẻ
rãnh. Trong rãnh có đặt dây quấn gọi là rôto dây quấn. Trong rãnh có thể đặt
các thanh nhôm, hai đầu các thanh nhôm được nối chung với nhau gọi là rôto

ngắn mạch hay rôto lồng sóc.

Hình 6: RÔ TO LỒNG SÓC


12

2. Nguyên lý hoạt động:
a. Nguyên lý của động cơ một pha kiểu điện dụng:
Trong rãnh của lỏi thép stato có đặt hai bộ dây quấn.
- Dây quấn chính (dây chạy, dây làm việc) được đấu thường xuyên vào
nguồn điện.
- Dây quấn phụ (dây quấn mở máy, dây đề) lệch với dây quấn chính 90 0,
cuộn dây này có thể đấu thường trực vào nguồn hoặc cắt ra khi tốc độ động cơ
đạt (70 - 80)% định mức.
R
S

Ic

C

R

Ic

S

C


a)

N

b)

Hình 7: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ MỘT PHA KIỂU ĐIỆN DUNG

a). Động cơ một pha dùng tụ làm việc
b). Động cơ một pha dùng tụ khởi động

Dòng điện xoay chiều đặt vào dây quấn chính sẽ tạo ra từ trường đập
mạch (là hai từ trường quay bằng nhau về trị số nhưng ngược chiều) nên động
cơ không tự khởi động được.
Dòng điện chạy qua cuộn dây phụ và tụ điện lệch với dòng điện I c một
góc khoảng 900 nên từ trường tổng hợp bây giờ là từ trường quay và động cơ
tự khởi động được.
Loại động cơ này có ưu điểm: cấu tạo đơn giản, hệ số công suất cao, mô
men mở máy lớn... nên được dùng nhiều trong công nghiệp và sinh hoạt.
b. Nguyên lý của động cơ một pha kiểu vòng ngắn mạch:
Stato có dạng cực từ lồi, dây quấn cuộn chạy được quấn quanh các cực
từ. Trên bề mặt cực từ có xẻ rãnh, trong rãnh có1 đặt một vòng ngắn mạch bằng
đồng hoặc nhôm

nh
12:
4

c
địn

3
h

c MỘT PHA
Hình 8: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA ĐỘNG CƠ
đầ
KIỂU VÒNG NGẮN MẠCH
1. Cực từ .
3. Vòng ngắn mạch.u
2. Dây quấn. 4. Rô to.

y
độ


mộ
t
ph
a
kh
ởi
độ
ng
bằ
ng
nội
trở

13


ôm lấy khoảng 1/3 bề mặt cực từ. Vòng ngắn mạch đóng vai trò cuộn dây phụ
để mở máy động cơ.
Khi đấu cuộn dây các cực từ vào nguồn điện, dòng điện qua cuộn dây
chính sẽ tao ra từ thông c . Từ thông này một phần đi qua vòng ngắn mạch
tạo ra trong đó từ thông c/. Ở phần lỏi thép có vòng ngắn mạch, từ thông c/'
tác dụng với dòng điện tạo ra từ thông P .
Từ thông ở phần không có vòng ngắn mạch là  = c - c/. Các từ thông
này làm sinh ra dòng điện và từ thông lệch nhau một góc nhất định về không
gian và thời gian nên tạo ra mô men quay và rôto sẽ quay.
Chiều quay đi từ phía không có vòng ngắn mạch về phía có vòng ngắn
mạch.
Để đảo chiều quay loại động cơ này chỉ việc xoay ngược stato 1800 (quay
từ trước ra sau hoặc ngược lại).
Loại động cơ này có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ bảo quản, dễ sử dụng
nhưng lại có nhược điểm là mô men mở máy thấp (0,6 M đm) và cos rất thấp
(0,4 - 0,6), công suất khoảng vài chục oát trở lại nên chỉ dùng đối với phụ tải
nhỏ.
3. Phương pháp xác định các đầu dây của động cơ
Theo qui ước:
Dây chung: màu trắng;

R

Dây chạy: màu xanh;

S

Dây đề:

màu đỏ.


C

Dây chạy (màu
xanh)
R
Dây đề
(màu đỏ)

S

Dây chung
(màu trắng)
Hình 9: QUI ƯỚC CÁC ĐẦU DÂY RA

Tuy nhiên qui ước này là không bắt buộc, nên ta phải đo kiểm để xác
định các đầu dây của động cơ như sau:
Từ cơ sở: cuộn chạy quấn bằng dây to, ít vòng và cuộn đề quấn bằng dây
nhỏ nhiều vòng hơn nên ta có: R C < RĐ . Đây chính là sơ sở để đo kiểm để xác
định các đầu dây của ĐKB 1 pha.


14

Mạch thí nghiệm như hình vẽ:
a. Loại có 4 đầu dây ra:
Trường hợp động cơ 4 đầu dây ra thì căn cứ vào RC < RĐ để xác định.

Cột làm dấu hai mối dây
cùng cuộn


1

4

2

Hình 10: Xác định các đầu dây
động cơ một pha 4 đầu dây ra

3


Dùng ômmét đo lần lượt từng cặp trong 4 mối dây ra, hai mối dây liên lạc
với nhau là hai mối dây của cùng một cuộn. Đánh dấu từng cuộn và ghi nhận
giá trị điện trở.
Kết luận: Cặp nào có điện trở lớn hơn đó chính là hai đầu của cuộn đề
Cặp nào có điện trở nhỏ hơn đó chính là hai đầu của cuộn chạy.
b. Loại có 6 đầu dây ra:

Cột làm dấu hai mối
dây cùng cuộn

6
5

1

2


4
3

Hình 11: Xác định các đầu dây
động cơ một pha 6 đầu dây ra



Dùng ômmét đo lần lượt từng cặp trong 6 mối dây ra, hai mối dây liên lạc
với nhau là hai mối dây của cùng một cuộn. Đánh dấu từng cuộn và ghi nhận
giá trị điện trở.


15

Kết luận: Cặp nào có điện trở lớn hơn đó chính là hai đầu của cuộn đề.
Hai cặp nào có điện trở bằng nhau và nhỏ hơn điện trở cặp còn lại
đó chính là bốn đầu của cuộn chạy.
c. Loại chỉ có 3 đầu dây ra:
Sau ba lần đo ta nhận được 3 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào các
giá trị này ta kết luận:
- Ứng với lần đo có điện trở lớn nhất (kim quay yếu nhất) thì đầu dây còn lại là
dây chung.
- Ứng với lần đo có điện trở bé nhất (kim quay mạnh nhất) thì đầu dây còn lại
là dây đề.
- Ứng với lần đo có điện trở trung bình (kim quay vừa phải) thì đầu dây còn lại
là dây chạy.
d. Trường hợp động cơ khởi động bằng nội trở:
- Ứng với lần đo có điện trở nhỏ hơn thì đầu dây còn lại là dây đề.
3

R

1

S

2

Hình 12: Xác định các đầu dây động cơ
một pha khởi động bằng nội trở

4. Phương pháp đảo chiều quay động cơ 1 pha:
Muốn đảo chiều quay ĐKB 1 pha ta tiến hành đảo chiều dòng điện qua
một trong 2 cuộn dây của động cơ (đối với loại có cuộn dây đề). Điều này được
R
thực hiện như sau:
R
- Đấu lại dây chung đối với
động có cuộn dây phụ:
C
S

LV

a) Quay thuận

S

CLV


b) Quay ngược

Hình 13: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ MỘT PHA CÓ
CUỘN DÂY PHỤ


16

- Thay đổi dây chung đối với động cơ khởi động nội trở.
R

4

1

R

1
S

M
6

S

M
6

a) Quay thuận


4

b) Quay ngược

Hình 14: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ MỘT PHA
KHỞI ĐỘNG NỘI TRỞ

5. Một số hư hỏng ở động cơ một pha – cách khắc phục
a. Một số hư hỏng
- Dòng không tải quá cao I0 > 50%Iđm.
- Khi đóng điện động cơ không khởi động được (quay rất chậm hoặc không
quay được) có tiếng rầm rú, phát nóng nhanh.
- Đóng điện vào động cơ các thiết bị bảo vệ tác động ngay (cầu chì bị đứt, CB
tác động...).
- Máy chạy không đủ tốc độ, rung lắc mạnh, nóng nhanh.
- Có tiếng kêu cơ khí, dòng điện tăng hơn bình thường.
- Máy không quay được có . hiện tượng hút cốt, phát nóng tức thời.
- Khi mang tải động cơ không khởi động được.
- Động cơ vận hành bị nóng cốt và nóng nhiều ở rôto (rôto lồng sóc)
- Dòng điện ở hai dây không cân bằng nhau.
- Có hiện tượng điện vào nhưng động cơ một pha không tự khởi động được.
Có tiếng ù, dòng điện tăng cao.
- Động cơ một pha (tụ khởi động) khởi động được, nhưng quay không đủ tốc
độ phát nóng nhanh sau đó.
- Động cơ mở máy yếu.
- Tụ làm việc bị đánh thủng thường xuyên sau khi quấn lại bộ dây stato.
- Động cơ vận hành phát nóng thái quá.
- Sau khi quấn dây lại, cho động cơ hoạt động thì tụ thường trực bị đánh
thủng.



17

- Động cơ không khởi động được, nếu quay rô to động cơ tiếp tục quay.
b. Cách khắc phục
Mỗi hư hỏng nêu trên đều có nguyên nhân và cách khắc phục sửa chữa như sau:

TT

HIỆN TƯỢNG

NGUYÊN NHÂN

CÁCH KHẮC PHỤC

1.

Dòng không tải quá -Mạch từ kém chất -Tăng cường tẩm sấy.
cao
lượng.
Nếu có chuyển biến thì
I0 > 50%Iđm
-Dây quấn bị chập dùng được còn nếu
không phải sửa chữa lại.
nhiều vòng.

2.

Khi đóng điện động -Nguồn cung cấp bị
cơ không khởi động mất 1 pha.

được (quay rất chậm
hoặc không quay
được) có tiếng rầm
-ổ bi bị mài mòn quá
rú, phát nóng nhanh.
nhiều nên rôto bị hút
chặt.

-Kiểm tra và khắc phục
trên đường dây cấp
nguồn, cầu chì, cầu dao
hoặc các thiết bị đóng cắt
chính.
-Kiểm tra độ rơ của ổ bi.
Rửa sạch ổ bi, sửa chữa
hoặc thay thế ổ bi mới.

-Thay tụ mới.
-Tụ điện (tụ khởi
động hoặc tụ thường -Làm sạch bề mặt tiếp
xúc bằng giấy nhám mịn
trực bị hỏng.
hoặc điều chỉnh vị trí tiếp
điển động.
-Tiếp điểm của rơle
-Dùng ômmét kiểm tra
khởi động không tiếp
tìm điểm hở mạch để nối
xúc.
lại.

-Dây quấn phụ hoặc
-Kiểm tra cực tính và đấu
chính bị hở mạch.
dây lại.
-Đấu dây sai cực tính.
-Thường các tiếp điểm bị
-Tiếp điểm của rơle cháy rỗ dính vào nhau đôi
khởi động không mở khi bị kẹt về cơ khí. Nên
ra.
thay mới
3.

Đóng điện vào động -Cuộn dây stato bị -Kiểm tra và xử lý cuộn
cơ các thiết bị bảo vệ ngắn mạch nặng.
dây bị ngắn mạch.
tác động ngay (cầu -Sai cực tính.
-Kiểm tra xác định lại
chì bị đứt, CB tác
cực tính các pha.
động...).
-Đọc lại nhãn máy, kiểm
-Sai cách đấu dây.
tra nguồn điện và đấu dây


18

thích hợp.
4.


Máy chạy không đủ -Đấu sai cực từ.
tốc độ, rung lắc
mạnh, nóng nhanh.
-Có một vài bối dây
bị ngược chiều dòng
điện.
-Sai cực tính.

5.

-Kiểm tra cách đấu dây
và đấu lại.
-Kiểm tra cách lồng dây,
quay thuận chiều các bối
dây bị lật ngược.
-Kiểm tra xác định lại
cực tính.

Có tiếng kêu cơ khí, -Nắp máy không -Chỉnh sửa phần cơ khí.
dòng điện tăng hơn được có định tốt với
bình thường.
võ.
-Thay bạc mới, thay cốt
-Bạc bị rơ, cốt mòn, hoặc sửa lại.
cong.
-Chỉnh sửa lại nêm tre.
-Nêm tre chạm rôto.

6.


Máy không quay -Nhiều bối dây bị -Kiểm tra cách lồng dây,
được có hiện tượng ngược chiều dòng quay thuận chiều các bối
hút cốt, phát nóng tức điện.
dây bị lật ngược.
thời.

7.

Khi mang tải động cơ -Quá tải lớn.
-Giảm tải.
không khởi động -Điện áp nguồn suy -Kiểm tra lại nguồn điện.
được
giảm nhiều.
-Đọc lại nhãn máy, kiểm
-Sai cách đấu dây.
tra nguồn điện và đấu dây
thích hợp.

8.

Động cơ vận hành bị -Cốt máy hơi bị cong.
nóng cốt và nóng
nhiều ở rôto (rôto -Bạc bị mài mòn.
lồng sóc)
-Đứt, nứt 1 số thanh
lồng sóc.

-Kiểm tra và nắn thẳng
trục bằng dụng cụ chuyên
dùng.

-Đóng sơ mi hoặc thay
bạc mới.
-Tiếp tục vận hành nhưng
phải giảm tải.

9.

Dòng điện ở 2 dây -Nắp máy bị lệch. -Cân chỉnh lại phần cơ
(ĐKB 1 pha) không Chỉnh cơ khí chưa khí
cân bằng nhau.
tốt.

10.

Có hiện tượng điện -Hở mạch cuộn đề -Kiểm tra nối mạch cuộn


19

vào nhưng động cơ
một pha không tự
khởi động được. Có
tiếng ù, dòng điện
tăng cao.

(đứt dây; hở mặt vít) đề hoặc thay thế tụ điện
hoặc tụ khởi động quá phù hợp.
bé.
-Đấu sai các nhóm -Kiểm tra đấu dây lại
bối dây trong cuộn cuộn chạy.

chạy.

11.

Động cơ một pha (tụ -Do mặt vít ly tâm -Kiểm tra, chỉnh sửa lại
khởi động) khởi động không cắt được sau mặt vít hoặc thay thế mặt
được, nhưng quay khi khởi động xong.
vít mới.
không đủ tốc độ phát
nóng nhanh sau đó.

12.

Động cơ mở máy yếu

-Tụ khởi động nhỏ -Thay tụ mới có giá trị
hơn yêu cầu hoặc bị phù hợp.
rò.
-Thay vòng ngắn mạch
-Nứt, hở vòng ngắn mới đúng kích thước.
mạch.
- Kiểm tra nguồn.
- Điện áp nguồn thấp.

- Kiểm tra và đấu dây lại.

- Đấu dây không thích
hợp với điện áp
nguồn.
13.


Tụ làm việc bị đánh
thủng thường xuyên
sau khi quấn lại bộ
dây stato.

-Sai số vòng cuộn đề -Thay tụ thích hợp.
(giảm số vòng) làm
điện áp đặt lên tụ lớn
hơn điện áp định mức
của tụ.
-Thay tụ có điện
dung bé hơn nên điện -Thay tụ thích hợp.
áp đặt lên tụ lớn hơn
điện áp định mức của
tụ.

14.

Động cơ vận hành - Quá
tải
phát nóng thái quá
xuyên.

thường - Kiểm tra dòng điện và
giảm bớt tải.

- Kiểm tra nguồn và có
- Nguồn quá cao hoặc biện pháp phù hợp.
quá thấp.

- Kiểm tra sử lý các vòng
- Bị chập một số vòng. dây bị chập.


20

- Điện dung của tụ - Thay tụ mới đúng trị số
thường trực lớn hơn điện dung và điện áp làm
yêu cầu.
làm việc.
15.

Sau khi quấn dây lại,
cho động cơ hoạt
động thì tụ thường
trực bị đánh thủng.

- Thay đổi số vòng - Thay tụ thích hợp.
dây của cuộn phụ làm
cho điện áp đặt lên tụ
lớn hơn điện áp làm
việc của tụ.
- Thay tụ có điện dung
bé nên điện áp đặt lên - Thay tụ thích hợp.
tụ lớn hơn điện áp làm
việc của tụ.

16.

Động cơ không khởi

động được, nếu quay
rô to động cơ tiếp tục
quay.

- Hư hỏng ở mạch - Dùng ôm mét kiểm tra
khởi động: hở mạch ở từng phần và khắc phục
dây quấn phụ, tụ hỏng hư hỏng.
tiếp điểm khởi động
không tiếp xúc.

III. Dây quấn động cơ không đồng bộ 1 pha
1. Một số khái niệm cơ bản
- Một số ký hiệu cơ bản
Khi mới làm quen với sơ đồ đấu dây, ta thường hay nhầm lẫn giữa cuộn dây
lớn (cuộn dây pha, cuộn dây làm việc, cuộn dây khởi động, cuộn dây số…) với
cuộn dây nhỏ (tổ bối dây), giữa tổ bối dây với bối dây (bin dây). Để đỡ nhầm
lẫn, ta làm quen với một số ký hiệu sau:
+ Dạng ký hiệu có hình răng cưa
Dùng để biểu diễn các cuộn dây lớn (cuộn dây pha, cuộn dây làm việc,
cuộn dây khởi động, cuộn dây số…). Trong dạng ký hiệu này, số tổ bối dây
trong cuộn dây.
Chẳng hạn, một hình có hai răng là một cuộn dây có hai tổ bối, một hình
có bốn răng là cuộn dây có bốn tổ bối…

a)

b)

c)


d)


21

Hình 15. Ký hiệu răng cưa dùng để biểu diễn cho cuộn dây
a) cuộn dây có một tổ bối;

b) cuộn dây có hai tổ bối;

c) cuộn dây có ba tổ bối;

d) cuộn dây có bốn tổ bối.

+ Dạng ký hiệu có hình gợn sóng
Dùng để biểu diễn các tổ bối dây (cuộn dây nhỏ). Trong dạng ký hiệu này, số bối dây
trong tổ được biểu diễn bằng số gợn sóng. Chẳng hạn một hình có một gợn sóng là một tổ
bối đơn, một hình có hai gợn sóng là một tổ bối đôi…

a)

b)

c)

d)

Hình 16. Ký hiệu gợn sóng dùng để biểu diễn cho tổ bối dây
a) Tổ bối đơn;


b) Tổ bối đôi;

c) Tổ bối ba;

d) Tổ bối bốn.

+ Dạng ký hiệu bằng một gạch đậm
Dùng để biểu thị các bối dây. Trong dạng ký hiệu này, nếu gạch nọ cách
xa gạch kia thì có nghĩa là bối nọ lồng cách xa bối kia, nếu gạch gối đầu lên
gạch kia thì có nghĩa là bối nọ và bối kia có cạnh lồng chung rãnh (lớp kép).
Nếu gạch nọ nằm tronng lòng gạch kia thì có nghĩa là bối nọ ôm lấy bối kia (tổ
bối dây kiểu mẹ con).

c)
a)

b)

Hình 17. Ký hiệu gạch đậm dùng để biểu diễn cho bối dây
a) Bối nọ lồng cách xa bối kia;

b) Hai bối có cạnh lồng chung rãnh;

c) Các bối dây kiểu đồng tâm (mẹ con).
Từ các dạng ký hiệu trên, ta có các loại sơ đồ dưới đây:
+ Sơ đồ nguyên lý


22


Nhìn vào sơ đồ ta biết ngay đây là động cơ
điện xoay chiều một pha gồm hai cuộn dây,
cuộn dây làm việc của ba tổ bối, cuộn dây khởi
động có ba tổ bối. Hình 2-19

LV
C

+ Sơ đồ tròn
Nhìn vào sơ đồ hình 2-20a ta biết, đó là loại
động cơ chỉ có một lớp dây, cuộn dây gồm có
bốn tổ bối, mỗi tổ gồm ba bối dây. Nhìn vào sơ
đồ hình 2-20b ta biết, đây là loại động cơ có hai
lớp dây, mỗi lớp gồm bốn tổ bối đơn (bối bốn).

a)



Hình 18. Sơ đồ nguyên lý
các loại động cơ điện xoay
chiều

b)

Hình 19. Sơ đồ tròn biểu diễn cách lồng dây
a) Có một lớp dây;

b) Có hai lớp dây


Loại sơ đồ này, lớp dây vào trước được vẽ bằng nét đứt, lớp dây vào sau
được vẽ bằng nét liền. Nó có ưu điểm, dễ vẽ và có khả năng thể hiện được kiểu
tổ bối dây và cách đặt chúng trong rãnh, nhưng nếu vẽ toàn bộ các đầu nối giữa
chúng thì rất rối.
+ Sơ đồ dọc

Hình 20. Sơ đồ dọc biểu diễn cuộn dây


23

Nhìn vào sơ đồ ta biêt rằng, đây là cuộn dây có ba tổ bối đôi, cuộn dây lớp
kép. Loại sơ đồ này, những cạnh nằm dưới được vẽ bằng nét đứt, những cạnh
nằm trên được vẽ bằng nét liền. Nó có thể biểu hiện được toàn bộ tính chất của
cuộn dây, nhưng vẽ cho toàn bộ động cơ thì rất rườm và rất công phu.
+ Sơ đồ ngang

§ Çu cuén

Cuèi cuén

a)

§ Çu cuén

Cuèi cuén

b)

Hình 21. Sơ đồ ngang biểu diễn cách nối các tổ với tổ, các bối với bối

Nhìn vào sơ đồ hình 2-22a ta hiểu rằng, đây là cuộn dây có hai tổ bối bốn,
còn cuộn dây ở hình 2-22b là cuộn dây có bốn tổ bối đơn (bốn bối dây cực).
Loại sơ đồ này khó thể hiện được kiểu tổ bối dây nhưng lại rất dễ nhìn thấy
cách đấu nối dây giữa chúng.
- Các kiểu tổ bối dây
Căn cứ theo hình dạng của bối dây và cách lồng dây, người ta chia các tổ bối
dây thành các kiểu như: tổ bối dây lớp đơn kiểu đồng tâm (mẹ con), tổ bối dây
lớp đơn kiểu đồng khuôn (hoa sen hoặc móc xích), tổ bối dây lớp kép kiểu
đồng khuôn,….
+ Tổ bối dây lớp đơn kiểu đồng tâm (mẹ con)
Thường được sử dụng trong các động cơ điện xoay chiều một pha và động
cơ điện xoay chiều ba pha có công suất dưới 10kW. Đặc điểm của tổ bối dây
kiểu này là độ rộng của các bối dây lớn nhỏ không đều nhau, bối lớn ôm lấy bối
nhỏ và cũng có chung một tâm, cho nên gọi là bối dây mẹ con hoặc đồng tâm.
Độ rộng của các bối dây thường hơn kém nhau hai rãnh.
Ví dụ: Trong một tổ bối bốn, bối bé nhất chiếm mười rãnh, bối lớn hơn
chiếm mười hai rãnh, bối lớn nữa chiếm mười bốn rãnh và bối lớn nhất chiếm
mười sáu rãnh (Hình 1.9). Các rãnh 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 sẽ được lồng cho
các tổ bối của cuộn dây khác.


24

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13 14

§ Çu tæ

15

16

Cuèi tæ

Hình 22. Tổ bối dây kiểu đồng tâm (mẹ con)
+ Tổ bối dây xếp đơn kiểu đồng khuôn
Giả sử, trong một tổ bối ba, bối thứ nhất chiếm mười rãnh, bối thứ hai

chiếm mười rãnh và bối thứ ba cũng chiếm mười rãnh (Hình 1.10). Các rãnh 4,
5, 6, 7, 8, 9 được lồng cho các bối dây của cuộn dây khác.
Kiểu này được sử dụng nhiều
trong các động cơ điện xoay chiều
ba pha công suất lớn, đôi khi cũng
được sử dụng trong các loại quạt
trần và quạt bàn. Đặc điểm của
kiểu tổ bối này là, trong mỗi rãnh
chỉ có một cạnh của bối dây và độ
rộng của các bối dây trong tổ bối
đều bằng nhau, chúng được quấn
bằng cùng một loại khuôn nên gọi
là đồng khuôn.

1

2

§ Çu tæ

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Cuèi tæ

Hình 23. Tổ bối dây xếp đơn kiểu đồng
khuôn

+ Tổ bối dây xếp kép kiểu đồng khuôn


25

Kiểu này được sử dụng phổ biến
trong các động cơ điện xoay chiều
ba pha công suất lớn. Kiểu tổ bối
này cũng có độ rộng các bối dây
bằng nhau, nhưng trong mỗi rãnh có
hai cạnh của hai bối dây

1

2


3

4

5

6

7

8

(Hình 1.24). Kiểu này có ưu điểm,
tiết kiệm được khôi lượng dây đồng
và cải thiện được đặc tính điện của
§ Çu tæ
Cuèi tæ
động cơ, nhưng có nhược điểm là
khó lồng dây vì có các bối chờ.
Hình 24. Tổ bối dây xếp kép kiểu đồng
khuôn
- Cách đấu các bối dây trong một tổ bối
Khi đấu nối các bối dây trong một tổ bối lại với nhau, ta phải đấu sao cho
dòng điện chạy trong các bối dây của tổ phải cùng chiều tại mọi thời điểm.
Ngoài ra, đối với tổ bối dây xếp kép, dòng điện ở lớp trên và lớp dưới của một
rãnh cũng phải cùng chiều với nhau. Muốn vậy, phải đấu cuối của bối dây thứ
nhất với đầu của bối dây thứ hai, cuối của bối dây thứ hai với đầu của bối dây
thứ ba,…
Trên thực tế, các bối dây cùng tổ được quấn dính liền với nhau, cho nên việc

đấu các bối dây của tổ lại với nhau được thực hiện ngay từ khâu lồng các bối
dây vào rãnh.

1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

2

§ Çu tæ

§ Çu tæ

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13 14

15

16

16

Cuèi tæ

Cuèi tæ


×