Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai thi so 2 quản lý hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.47 KB, 9 trang )

PHẦN THI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Câu 1. Nội dung quản lý hành chính nhà nước?
Trả lời:
Quản lýhành chính nhà nước là sự tác động có tô chức và điều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước đôi với các quá trình xã hội và các hoạt động cùa công dân, do
các cơ quan trong hệ thông hành pháp từ Trung ương đến cơ sờ tiến hành đế thực
hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triên các mối quan hệ xã
lội, duy trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp cua công dân trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc.
Nội dung quản lý hành chính nhà nước: Trong quá trình thực thi quyên hành
pháp, các cơ quan quản lv hành chính nhà nước tiến hành các hoạt động:
- Hoạt động lập quy hành chính: Các cơ quan quan lý hành chính nhà nước
có thâm quyền ban hà:ih vân bản quy phạm pháp luật đê cụ thê hóa các quy định
ph.ip luật do cơ quan lập pháp ban hành. Hoạt động lập quy hành ch.nh tạo cơ sớ
pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành của các co quan quàn lý hành chính nhà
nước. Cụ thê:Chính phủ có thẩm quyền ban hành nghị định; nghị quyết liên tịch.
+ Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp
lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch
nước. Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy 'ủa các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phũ và các •ơ quan khác thuộc thẩm quyền
thành lập của Chính phủ. Nghị định quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Nghị định quy định những vấn đề hết sức cần
thiết nhưng chưa đù điều kiện xây dựng thành luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu
quàn lý đất nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải
được sự đồng ý của ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan Trung Ương của tổ chức
chính trị - xã hội được ban hành để hướng dẫn t ũ hành những vấn đề khi pháp luật
quy định về việc tổ chức chính trị - xã hội đó tham gia quản lý nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành quyết định: Quyết định quy
định biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt đỏng cùa Chính phủ và hệ thong hành
chính nhà nước từ Trung uong đến cơsờ, chế độ làm việc với các thành viên Chính


phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các vấn
đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định quy định biện
pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động cua các thành viên Chính phủ, kiểm tra hoạt
động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phù, ủy ban nhân dân các
cấp trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
1


Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền ban hanh thông tư;
thông tư liên tịch:Thông tư quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Ọuốc hội;
pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc hội; lenh, quyết định của Chủ
tịch nước; nghị định cùa Chính phủ; quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ. Thông
tư quy định về quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật của
ngành, lĩnh vực do mình phụ trách. Thôngtư quy định biện pháp để thực hiện chức
năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề khác do Chính
phủ giao.Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ VỚI
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nh.in dân tối cao
được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố
tụng và những vấn đề khác licn quan đên nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành quyết định, chỉ thị:Quyết
định, chi thị ban hành để quy định các biện pháp cụ thê thi hành luật và tô chức
triên khai hoạt động quản lý mọi mặt đời sống trên địa bàn.Quyết định, chi thị ban
hành để chấp hành nghị quyêt cùa Hội đồng nhản dân cùng cấp.Quyết định, chỉ thị
ban hành để chấp hành văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
Hoạt động ban hành và tỏ chức thực hiện các quvết định hành chính: Để
thực hiện quản lý, điều hành trong nội bộ các cơ quan quản lý hành chính nhà nước
và đối với mọi mặt của đời sông xã hội, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước
ban hành và tố chức thực hiện các quyêt định hành chính. Thực hiện việc ban hành
và tô chức thực hiện các quyết đinh hành chính giúp hộ thống hành chính vận động
và phát triển theo yêu cầu chung của xã hội. Đồrtg thời, ban hành và tẻ chức thực

hiện các quyết định hành chính, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước cũng duy
trì sự vận động và phát triển của các đối tượng tham gia vào quá trình kinh tế, xã
hội theo mục ticu quàn lý đã định trước.
Hoạt động kiêm tra, đánh giá: Trong quá trình quản lý, điều hành hành
chính, các cơ quan quản lý hành chính phải thực hiện kiểm tra và đánh giá hiệu quả
hoạt động của các đối tượng quản lý. Việc kiểm tra và đánh giá niệu quả hoạt động
phải được tiến hành thường xuyên đối với nọi mặt hoạt động của đối tượng quản
lý. Thực hiện tôt hoạt lộng này sẽ đảm bào cho hoạt động của các dối tượng quản
lý lược thực hiện theo đúng quy đinh, đồng thời phát hiện kịp thờinhững sai lệch,
vi phạm để có biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả Kiểm tra, đánh giá là biện
pháp bảo đàm hiệu lực, hiệu quả hoạt động cùa các đối tượng quản lý, góp phẩn
vào sự ổn định và phát triên bền vững của xã hội.
Câu 2. Nêu những nguyên tắc cụ thể về lựa chọn, bố trí và sử dụng cán
bộ, công chức cơ sở?
Trả lời:
Lựa chọn, bố trí, sử dụng đủng cán bộ sẽ phát huy hiệu qua hoạt động của tố
2


chức đó, là điều kiện để cán bộ cống hiến, phát huv năng lực, đồng thời sẽ góp
phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái vồ tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong
cán bộ, đang vièn. Do đó, việc lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, còng chức cơ sơ
phải đảm bảo các ngu ven tăc cụ thê sau đây:
- Trên cơ sở đánh giá cán bộ, tiến hành quy trình, quy hoạch cán bộ lành
đạơ, quản lý, bảo đàm nguyên tấc tặp trung dân chu, cõng tàm, khách quan, lựa
chọn những người tiêu biêu nhât vêphẩm chất, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
và khả năng hoàn thánh nhiệm vụ - đây được xem là bước đầu “sơ tuyển” trong
quy trình lựa chọn cán bộ. Bước hai là, lựa chọn một số cán bộ được quy hoạch,
luân chuyên về địa phương hoặc lĩnh vực công tác khác, ngành khác, ở môi trường
khó khăn gian khổ hơn đề rèn luyện, thử thách, sàng lọc cán bộ.

Qua thời gian luân chuyển những người phát huy tốt năng lực, thể hiện đầy
đủ bán lĩnh, thực hiện tốt nhiệm vụ được phân cóng, làm chuyên biến được tình
hình ở địa phương, đơn vịmà cáu bộ đỏ luân chuyên tới, đứng vững trước những
thừ thách cam gL, cám dỗ vật chất được lựa chọn đế cất nhắc, bô tri dảm nhiệm
tnọng trách cao hơn sau khi hoàn thành nhiệm vụ luân chuyền. Đây được xem là
giai đoạn “thu hoạch” sau quá trình “vun bón, chăm sóc”. Đồng thơi, qua luân
chuyên, thử thách từ thực tiền, cung giúp cấp ùy đánh eiá, nhìn nhận chính xác hơn
về trình độ, nang lực của các đồng chi chưa hoàn thành chưa tốt nhiệm vụ đê b. I
tri, sẳp xếp lại cho phù hợp. Tuy nhiên, lựa chọn cán bộ tốt chưa đu, cân phái biết
khéo lco bố trí, sừ dụng cán bộ đúng chỗ, đ mg sơ trường mới phát huy tốt năng
lực của cán bộ. sắp xếp, bo trí cán bộ phải vừa tầm, không quá cao hoặc quá thấp
với khả nung của cán bộ. Song qua đúc kết từ thực tiễn, đối với cán bộ trẻ, có triên
vọng thì có thể bố trí giữ trọng trách cao hơn so với knả năng dế tạo động lực phấn
đấu, giúp cán bộ phát triển nhanh hơn, trưởng thành sớm hơn.
Nguyên tắc bố trí cán bộ, công chức cơ sở: Có thể khẳng định việc lựa chọn,
bố trí sừ dụng đúng can bộ sẽ góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về
phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, trong cán bộ đảng viên hiện nay, những sai
lệch, vi phạm để có biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả Kiểm tra, đánh giá là
biện pháp bảo đàm hiệu lực, hiệu quả hoạt động cùa các đối tượng quản lý, góp
phẩn vào sự ổn định và phát triên bền vững của xã hội. Với những phân tích trên
đây, việc lựa chọn, tuyển dụng, bố trí, sư dụng cán bộ, công chức cơ sớ phải đảm
bảo các nguyên tắc sau đây:
Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của cấp ủy đảng.
Căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác và sô lượng các chức danh cản
lựa chọn.
Căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác và số lượng các chức danh cần
bố trí.
3



Chỉ sắp xếp cán bộ, công chức có đủ tiêu chuẩn và năng lực thực hiện nhiệm
vụ.
Quan tâm cán bộ, công chức trẻ.
Mạnh dạn giải quyết cho thôi việc đối với những cán bộ, công chức không
đạt tiêu chuẩn (lớn tuôi, sức khỏe yêu, năng lực yếu, không đủ điều kiện đào tạo).
Dựa vào quy hoạch cán bộ, công chức đê bố trí, phân công cán bộ, công
chức theo yêu cầu công việc, phù hợp với năng lực, chuyên môn đã được đào tạo.
Một cán bộ, công chức có thể đàm nhận thêm chức danh, phụ trách thêm
lĩnh vực và công việc.
Câu 3: kiểm tra hành chính Nhà nước?
Trả lời:
- Khái niệm kiểm tra hành chính: Kiêm tra là khải niệm thường được sử
dụng trong hoạt động quản lý. Theo Tử điển ĩìếnẹ Việt, kiểm tra là xem xét tình
hình thực tế đê đánh giá, nhận xét. Dưóri góc độ quàn lý hành chính nhà nước,
kiểm tra hành chính được xác định là: Kiểm tra hành chính là một chức năng của
hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền
nhằm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch của đối tượng kiểm tra, phát hiện
những hành vi vi phạm pháp luật, những thiếu sót trong hoạt động cua các cơ quan,
tô chức, cá nhân, qua đó áp dụng những biện phap xử lý, khắc phục những thiếu
sót nhàm nâng cao hiệu lực va hiệu qua quản lý nhà rurớc.
Các hình thức kiểm tra hành chính: Kiêm tra hành chính là một hoạt động
quan trọng của quy tình quàn lý hành chính nhà nước. Để phát huy hiệu quả của
công tác kiêm tra, người ta sừ dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau như: kiêm
tra thường xuyên theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất...vv;
Theo căn cứ tiên hành kiêm tra, có:
Kiểm tra hành chính theo kế hoạch: Kiểm tra hành chính theo ke hoạch là
một hình thức kiểm tra theo đó chủ thể kiểm tra hành chính tiến hành hoạt động
kiểm tra một cách thường xuyên, theo kế hoạch định trước với nội dung kiêm tra
bao hàm toàn bộ hoạt động hoặc một sô lĩnh vực hoạt động của các đôi tượng
thuộc thẩm quyền quản lý. Hoạt động kiêm tra theo kế hoạch có thể được tiến hành

bời các cơ quan hành chinh nhà nước thẩm quyền chung gồm Chính phủ, Uy ban
nhân dân các cấp hoặc bất kỳ cơ quan quàn lý nào.
Đối với ủy ban nhân dân các cấp, việc kiểm tra được thực hiện trong phạm
vi, lĩnh vực quản lý của ủy ban nhân dân, mang tính quyên lực nhà nước, có quyền
ra các quvêt dịnh quản lý hành chính nhà nước buộc cá nhân, tồ chức phải thi
hành.Hoạt động kiêm tra hành chính theo kê hoạch cũng có thê được tiến hành bơi
4


các cơ quan quản lý ngành hay lĩnh vực (bộ, cư quan ngang bộ, cư quan thuộc
Chính phú có chức năng quản lý ngành hay lĩnh vực, các cơ quan chuyên môn
thuộc Ưy ban nhân dân). Hoạt động này nhằm kiểm tra việc chấp hành phap luật
và các quy tắc quản lý về ngành hay lĩnh vực do mình quàn lý thống nhất trong cả
nước.
- Kiểm tra hành chính đột xuất: Trong hoạt dộng quàn lý hành chính nhà
nước, dế hoàn thành nhiệm vụ chức nâng của mình, xử lý kịp thời những tình
huông mới phát sinh, đáp ứng những ycu cầu, kiến nghị chính đáng cua công dân.
tổ chức, hoạt động kiểm tra hành chính có thê được tiến hành đột xuất.
Kiềm tra hành chính đột xuất là hoạt động kiểm tra hành chính được tien
hành không theo định kì, không thông báo trưức, có trọng điểm nhằm vào một số
khâu, một số vân đê nhât định dê xử lỷ những tình huống mới phát sinh, làm rõ
một số vấn đề trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước hoặc đáp ứng những
yêu cầu, kiến nghị chính đáng của công dân, tô chức.
Kiêm tra hành chính đột xuất được tiến hành xuất phát từ yêu câu của chủ
thổ quản lý hành chính nhà nước và của cả công dân, tổ chức là đối tượng của quản
lý hành chính nhà nước.
Kiểm tra hành chính đột xuất có thể được tién hành bởi các cơ quan hành
chính nhà nước thâm quyền chung hoặc cơ quan hành chính nhá nước thẩm quyền
riêng. Tuy nhiên, trên thực tè hoạt động kiếm tra hành chính đột xuất thường được
các cơ quan kiểm tra chức năng tiến hành.

Theo phạm vi nội dung kiếm tra có:
+ Kiểm tra chức năng: Đây là hoạt động kicm tra do các cơ quan quản lý
ngành, hay lình vực (bộ, cơ quan ngang bộ, v.v.) thực hiện đối với các cơ quan, tô
chức, đơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc châp hành pháp luật,
đường lối chính sách và các quy tăc quàn lý vê nganh hay lĩnh vực do minh quan
lý thống nhất trong cà nước.
Khi tiến hành kiêm tra theo chức năng, các cơ quan kiểm tra có quyền yêu
cầu cơ quan bị kiêm tra cùng cấp đỉnh chỉ, sửa đôi hoặc bãi bỏ quyên quyết định
ữái pháp luật của cơ quan đó, không có quyền tự mình đình chi, sửa đổi hoặc bãi
bỏ những quyêt định đó, không có quyền áp dụng các chế tài kỷ luật, phạt hành
chính, trừ trường hợp cơ quan kicm tra chức năng đó có chức năng là cơ quan
thanh tra nhà nước chuyên ngành. Chăng hạn: Bộ trường. Thu trường, cơ quan
ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với Bộ trường, thủ thướng cơ
quan ngang bộ đã ban hành văn bản về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách bãi bô
hoặc đình chi việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bàn dó, nếu kiến nghị
không được chấp nhận thì trình Thù tướng Chính phũ quyết định.
5


Đối với cư quan cấp dưới, có thể đình chi những văn bản trái pháp luật do cơ
quan đó ban hành và đề nghị thủ trường cấp trên trực tiêp cua mình bãi bỏ. Ví dụ:
Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền đình chi việc thi hành, đê nghị
Thu tướng bãi bo những quy định cùa Uy ban nhân dân và Chủ tịch Uy ban nhân
dãn tinh, thành phô trực thuộc Trung ương trái với các văn ban của bộ, cư quan
ngang bộ vê ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách
nhiệm về quyết định đình chỉ đó. Khi có tranh chấp giữa cơ quan kiểm tra chức
năng và đôi tượne bị kicm tra, vê nguyên tăc đối tượng bị kiêm tra phải châp hành
nhưng có quyền kiên nghị với cơ quan có thâm quvẽn giai quyêt.
+ Kiêm tra nội bộ: Là nhiệm vụ, chức năng cua mọi cơquan quản lý hành
chính nhà nước - chi hoạt động kiểm tra trong nội bộ ngành, một cơ quan, tô chức

do thủ trường cơ quan quản lý ngành và lĩnh vực, thủ trường các cơ quan, tổ chức,
xí nghiệp, đơn vị cơ sở của Nhà nước tiến hành. Hoạt động này có tính trực thuộc
chặt chẽ giữa chủ thồ và đối tượng bị kiểm tra. phạm vi kiểm tra bao quát mọi hoạt
động, mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, chức năng của cơ quan câp dưới, nhân viên dưới
quyên.
Thủ trưởng cơ quan có thê trực tiếp kiểm tra hoặc lập ra tô chức giúp thủ
mường kiểm tra. Khi tiến hành kiểm tra, thủ trưởng cơ quan hoặc tô chức kiểm tra
có quyền áp dụng mọi hình thức và biện pháp thuộc quyền hạn của thủ trưởng như:
khen thưởng cơ quan, cá nhân có thành tích, kỷ luật cơ quan, tổ chức và cá nhân vi
phạm, ra quyết định đình chi hoặc bãi bò các quyết định sai trái của cấp dưới, đình
chỉ hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật, kê cá các biện pháp kiểm tra, kiểm soát kê
biên, niêm phong tài sản, tài liệu,...vv.
Câu 4. Quản lý nhà nước về đất đai?
Trả lời:
Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có
thâm quycn trong việc sử dụng các phương pháp, các công cụ quản lý thích hợp tác
động đến hành vi, hành động của người sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương.
Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai: Ngoài những đặc điểm chung
của quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai có những đặc điểm sau:
Quản lý nhà nước về đất đai được thể hiện dưới hình thức văn bản quy phạm
pháp luật.
Do cơ quan, cá nhân có thâm quyền ban hành, có hiệu lực pháp lý.
Là cơ sở của những chủ trương, chính sách và thủ tục về quản lý đất dai.
Vì vậy, đểthực hiện được mục tiêu cùa quản lý đất đai, Nhà nước đã xây
6


dựng một hệ thống các văn bản pháp luật và hộ thông các cơ quan quản lý đầu tư
từ Trung ương đến địa phương với việc phân định ngày càng rõ ràng, cụ thề chức

năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan này, bào đảm cho việc quán lý đất
đai của Nhà nước được thực hiện một cách tập trung, thống nhất.
Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
Nguyên tắc quản lv nhà nước về đất đai là những tư tưởng chủ đạo có tính
chất bắt buộc mà các cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thè sử dụng đât phải
tuân theo trong quá trình quàn lý và sử dụng đât. Các nguyên tăc quản lý nhà nước
về đất đai gồm:
Bảo đảm quản lýđúng thẩm quyền pháp
Thẩm quyền là tổng thể các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền hoặc cua người chức trách.
Thẩm quvền quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Diều 23. 24 Luật
Đất đai năm 2013, theo đó:quốc hội ban hành pháp luật vồ đất đai, quyết định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước, thực hiện quyền giám sát tối cao đối VỚI
việc quàn lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.
Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sừ dụng đất của tình, thành phố
trực thuộc Trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc
phòng, an ninh, thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước. Bộ.
cơ quan ngang bộ cỏ liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc
quản lý nhà nước về đất đai.
Hội đông nhân dân các câp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật
về đất đai tại địa phương.
Uy ban nhản dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sờ hữu vê đắt đai và
quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật Đất
đai.
Các cơ quan nhà nước không được ủy quyền những việc thuộc thẩm quyền
của mình cho cấp dưới.
Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai được tổ chức thống nhât từ Trung
ương đến địa phương. Cơ quan quán lý nhà nước về đât đai ờ Trung ương là Bộ

Tài nguyên và Môi trường. Cơ quan quản lý đất đai ờ địa phương dược thành lập ơ
tinh, thành phố trực thuộc Trung ương và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tinh; tổ chưc dịch vụ công về đất đai được thành lập và hoạt động theo quy định
của Chính phủ.
7


Bào đảm quản lý nhà nước về đắt đai đúng quy hoạch, kê hoạch được phê
duyệt.
Câu 5: Đổi mới phương thức hoạt động của Chính quyền cấp xã?
Trả lời:
- Xây dựng quy chế làm viêc của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo
đúng quy định của quy ché mẫu mà Chính phủ đã ban hành, Quy chế cua ủy ban
nhân dân phải thể hiện đầy đủ các vấn đê hên quan đến thực thi chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn của Uy ban nhân dân xã, phường, thị trân. Những nội dung cơ bản
của quy chế làm việc:
- Nguyên tắc làm việc của ủy ban nhân dân: Trách nhiệm, phạm vi giải quvêt
công việc của úy ban nhân dân.Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc cùa các
thành viên ủy ban nhân dân.Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của công
chức.Trách nhiệm, phạm vi giai quyết còng việc của cán bộ không chuyên trách,
trưởng thôn và tổ trưởng dân phố.
- Quan hệ với Uy ban nhân dân huyên và cơ quan chuvcn môn cấp huyện.
- Quan hệ với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân cấp xã. Quan hệ giữa Uy ban nhản dân xă với trường thôn và tô
trưởng tổ dân phố,
- Chế độ hội họp, làm việc của ủy ban nhân dân. Giải quyết các công việc
của ủy ban nhân dân. Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
Phối hợp giữa ủy ban nhân dân với Thanh tra nhân dân.
- Thông tin tuyên truyền và báo cáo. Quản lý văn bán. Soạn thảo và thông
qua văn bản của ủy ban nhân dân. Thâm quyên ký văn bản. Kiểm tra tình hình thực

hiện văn bản. Xây dựng quv chế và thực hiện đúng như quy chế là một thách thức
của cải cách hành chính ờ xã, phường, thị trấn.
- Thực hiện thủ tục cải cách hành chính theo hướng “Cơ chế một cửa liên
thông” là cơ chế giài quyết công việc của tô chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thâm
quyền của nhiêu cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa các câp hành
chính từ hướng dần, tiêp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quvêt đôn trả kết qua được thực
hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành
chính nhà nước.
“cơ chế một cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước phải tuân theo
những nguyên tắc sau: Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật. (công
khai các thủ tục hành chính, mức thu lệ phí, lộ phí. giây tờ, hồ sơ và thời gian giải
quyết công việc của tô chức, cá nhân), Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp
nhận và trả kết qua. Đàm bảo giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ
8


chức, cá nhân.Đảm bảo sự phổi hợp giải quyết công việc giữa các bộ p lận, cơ
quan hành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
- Tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã: Việc tiêp tục chuân
hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải căn cứ theo quy định tại Nghị định
112/2011/NĐ-CP ngàv 5/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn
và Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngàv 30-10-2012 hướng dẫn về chức danh, tiêu
chuân cu thê, nhiệm vụ vá tuyến dụng công chức xã, phường, thị trấn.
* Liên hệ:
Gợi ý: Cần liên hệ ở cấp xã (xã, phường cụ thể hoặc cấp xã nói chung). Liên
hệ bám vào phần nội dung đổi mới cách thức làm việc của UBND cấp xã theo
hướng sau:
-

Đánh giá thực trạng (mặt ưu điểm, hạn chế)

Nguyên nhân hạn chế
Giải pháp

9



×