Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài giảng Điện Khí nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.37 KB, 28 trang )

Bài giảng Công nghệ khí nén



BÀI GIẢNG

2008

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 0


Bài giảng Công nghệ khí nén

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ NÉN
I. LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN:
Công nghệ khí nén được sử dụng lần đầu ở một buổi triễn
lãm thiết bò xây dựng vào năm 1955. Đây là sự lắp ráp với
hành động kết hợp đơn giữa các khuôn nhôm kết hợp với những
cylender. Một công nghệ hệ thống khí nén vào thời này sử dụng
những thiết bò: cylender đặc và những quy trình mở valve với một
nhân viên vận hành máy theo một hệ thống logic. Hơn 50 năm
qua, với sự phát triễn nhanh chóng trong nền khoa học và kỹ
thuật, đặc biệt trong tự động hóa cơ khí, điện tử và công nghệ
máy tính. Công nghệ khí nén đã mở rộng và phát triễn nhanh
chóng.
II. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN:

GV: Lê Thò Thanh Châu


Trang 1


Bài giảng Công nghệ khí nén

III. ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN:

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 2


Bài giảng Công nghệ khí nén

IV. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN:

V. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN:
1. Lực:

2. p suất:

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 3


Bài giảng Công nghệ khí nén

3. Lưu lượng:


4. Công:

5. Công suất:

- Công suất được tính theo công thức:

6. Độ nhớt:

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 4


Bài giảng Công nghệ khí nén

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 5


Bài giảng Công nghệ khí nén

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN
CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
I. BÀN THÍ NGHIỆM ĐIỆN KHÍ NÉN:

Bàn thí nghiệm điện khí nén bao gồm:
-

Giá đỡ các thanh ray thí nghiệm dùng để lắp

các phần tử khí nén –điện khí nén.
Bàn thí nghiệm có bốn bánh xe.
Các panel thí nghiệm khí nén, điện khí nén,
được lắp trên mặt bàn thí nghiệm thông qua các đầu
khóa vặn liên kết với thanh ray của bàn.
Tủ có 3 ngăn kéo và có khóa, dùng để
các phần tử khí nén, điện khí nén (Các panen thực
hành).
Máy nén khí cấp khí cho bộ thực hành, cung
cấp khí từ 3kg/cm2 trở lên cho một bàn thực hành.
Thực hành thí nghiệm bằng cách sử dụng các phần tử khí
nén, điện khí nén để thực hành các bài thí nghiệm linh hoạt
thông qua dây cắm chồng 2 đầu 4mm, dây dẫn khí nén, và
các đầu khóa…
II. CÁC PHẦN TỬ KHÍ NÉN – ĐIỆN KHÍ NÉN:
1.

Bộ cấp khí - Bộ chia khí
tháo nhanh có van một chiều:
- Bộ lọc khí: (dạng lọc đôi)
+ Đầu cấp khí nén từ máy nén khí, dạng tháo nhanh
(Áp suất khí cấp vào tối đa là 10kg/cm2), chúng ta nên

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 6


Bài giảng Công nghệ khí nén
cấp dưới 8kg/cm2 sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bò và có

độ bền.
+ Núm điều chỉnh áp suất đầu ra cho bộ chia bằng
cách nhấc lên và vặn theo kim đồng hồ là áp suất tăng
lên, và ngược lại là áp suất giảm, chúng ta điều chỉnh
áp suất khoảng 3kg/cm2 để thí nghiệm.
+ Đồng hồ đo áp lực đầu ra khi vặn nấm điều chỉnh.
+ Bình lọc khí và van điều áp chỉnh áp suất bẳng tay
(Núm điều chỉnh áp suất), sau một thời gian hoạt động
bình lọc khí sẽ có nước nên ta ấn nút xả ở dưới bình cho
nước đi ra ngoài.
+ Bình chứa dầu bôi trơn cho các van và xylanh, đã được
điều chỉnh sẵn.
- Bộ chia khí:
+ Bộ chia 3 đầu van một chiều tháo nhanh, dùng ống 6
ly.
+ Van mở cấp khí cho bộ chia và bộ chia cung cấp khí cho
thệ thống các bài thí nghiệm (Loại van 3/2 tác động bằng
tay), đẩy lên là mở cấp khí nén cho bộ chia và kéo
xuống là khóa, nhưng khí nén ở phần bộ chia và các
phần tử khi thí nghiệm sẽ thoát ra ngoài qua cửa xả cho
nên ta thay thế các van, nối ống khí một cách dể dàng vì
bên trong không có áp suất.

Ký hiệu

P
2.

out


Công tắc hành trình khí nén (loại van3/2 tác động
bằng tay – con lăn):
-

Van 3 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A khí ra,
cửa R xả khí ra ngoài.
Điều chỉnh hai ốc cho phù hợp để dể tác
động với xylanh.
Đảo 180 độ (lật lại ) cho dể tác động.
Nguồn khí nén luôn luôn ở p (chưa thông )
thường hở.
Khi tác động thì khí đi từ P tới A.
Và ngược lại sẽ không tác động nên khí
thoát ra đi từ A tới R.
Loại công tắc hành trình khí nén một chiều
và tác động hai chiều.
Ký hiệu

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 7


Bài giảng Công nghệ khí nén

P

A

R


3. Nút nhấn khí nén On – Off (Loại van 3/2 tác động
bằng tay):
-

Van 3 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A khí ra, cửa R
xả khí ra ngoài.
Khi nhấn vào thì tác động và ngược lại thả ra ở vò trí
bình thường.
Nguồn khí nén luôn luôn ở p (Chưa thông), thường
hở.
Khi tác động thì khí đi từ P tới A.
Và ngược lại sẽ không tác động nên khí thoát ra đi
từ A tới R.
Ký hiệu
Nhấ
n thả

P
R

A

4. Công tắc xoay khí nén(Loại van 3/2 tác động bằng
tay):
-

Van 3 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A khí ra, cửa R
xả khí ra ngoài.
Khi xoay qua phải thì tác động và ngược lại.

Nguồn khí nén luôn luôn ở P (Chưa thông).
Khi tác động thì khí đi từ P tới A.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 8


Bài giảng Công nghệ khí nén
-

Và ngược lại sẽ không tác động nên khí thoát ra đi
từ A tới R.
Ký hiệu
Chiề
u xoay giữ

P

A

R

5. Nút nhấn dừng khẩn cấp khí nén (Loại van 3/2 tác
động bằng tay):
-

Van 3 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A khí ra, cửa R
xả khí ra ngoài.
Khi nhấn khẩn cấp thì tác động và ngược lại phải

xoay qua phải để reset lại.
Nguồn khí nén luôn luôn ở p (chưa thông ) thường
hở.
Khi tác động thì khí đi từ P tới A.
Và ngược lại sẽ không tác động nên khí thoát ra đi
từ A tới R.
Ký hiệu
Nhấ
n giữ

P
R

GV: Lê Thò Thanh Châu

A

Trang 9


Bài giảng Công nghệ khí nén
6. Van tiết lưu một chiều:
-

Khí nén khi từ P qua A thì tiết lưu.
Ngược lại khí nén đi từ A qua P sẽ không tiết lưu.
Điều chỉnh nấm vặn qua trái hoặc phải để tiết lưu
khí nén.
Ký hiệu


P

A

7. Bàn đạp khí nén:
Bàn đạp khí nén 3/2 (Loại van 3/2 tác động bằng
tay hoặc đạp chân):
-

Loại van thường đóng (Luôn luôn có khí qua cửa A).
Van 3 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A khí ra, cửa R
xả khí ra ngoài.
Khí nén khi từ P qua A.
Ngược lại khí nén đi từ A qua R sẽ xả ra ngoài (Khi đạp
xuống).

Ký hiệu
A

P

R

Bàn đạp khí nén 5/2 (Loại van 5/2 tác động bằng
tay hoặc đạp chân):
-

Van 5 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A và B khí ra,
cửa R và S là xả khí ra ngoài.
Khí nén khi từ P qua A.

Ngược lại khí nén đi từ A qua R sẽ xả ra ngoài (Khi đạp
xuống).
Ký hiệu

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 10


Bài giảng Công nghệ khí nén

A B

R P S

8. Van khí 5/2 gạt bằng tay (Loại van 5/2 tác động bằng
tay):
-

Van 5 cửa 2 vò trí , cửa P cấp khí, cửa A và B khí ra,
cửa R và S là xả khí ra ngoài.
Khi ở vò trí bình thường ( chưa gạt ) thì khí nén đi từ P
qua A và B qua S xả ra ngoài.
Nguồn khí nén luôn luôn ở p qua A.
Khi tác động ( gạt qua trái ) thì P qua B và A qua R xả
ra ngoài.
Ký hiệu
A B

R P S


9. Van khí nén 5/2 tác động đơn:
-

-

Van 5 cửa 2 vò trí tác động một đầu khí tự hồi về vò
trí bình thường.
Cửa P cấp khí nén, cưa A và B khí ra, cửa R và S xả
ra ngoài, cửa Z nguồn khí tác động.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua A và B qua S
xả ra ngoài, cửa Z là nguồn khí tác động vào van.
Khi ta có nguồn khí cấp vào Z thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua B và A qua R xả ra ngoài và ngược
lại chỉ cần không cấp khí vào cửa Z thì van về vò trí
ban đầu.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.
Ký hiệu

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 11


Bài giảng Công nghệ khí nén


A B
Z

R P S

10.

Van khí nén 5/2 tác động kép:
-

-

Van 5 cửa 2 vò trí tác động hai đầu khí.
Cửa P cấp khí nén, cưa A và B khí ra, cửa R và S xả
ra ngoài, cửa Z nguồn khí tác động.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua A và B qua S
xả ra ngoài, cửa Z và Y là nguồn khí tác động vào
van.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua A và B qua S
xả ra ngoài, Z và Y là nguồn khí tác động vào van.
Khi ta có nguồn khí cấp vào Z thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua B và A qua R xả ra ngoài và ngược
lại ta cấp khí vào Y thì van về vò trí ban đầu, nhưng
phải cửa Z không cấp khí tiếp.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.


Ký hiệu
A B
Y

Z

R P S

11.

Van khí nén 3/2 tác động đơn (Thường cấp khí):
-

Van 3 cửa và 2 vò trí tác động một đầu khí và tự hồi
về vò trí bình thường
Tương tự như các van 3/2 tác động bằng tay (có 2 loại
thường đóng và thường hở).
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua A và Z là
nguồn khí tác động vào van.
Khi ta có nguồn khí cấp vào Z thì van tác động, lúc
này khí đi từ A qua R và xả ra ngoài và ngược lại
chỉ cần không cấp khí vào cửa Z thì van về vò trí ban
đầu.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 12


Bài giảng Công nghệ khí nén

-

Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.
Ký hiệu

Loại thường hở cấp khí
(No)
A

Z

P

R

Loại thường đóng (Nc)
A

Z

P

12.

R


Van khí nén 3/2 tác động kép:
-

Van 3 cửa và 2 vò trí tác động hai đầu khí.
Tương tự như van 3/2 một đầu khí.
Ở vò trí thông thường thì khí ở P không qua cửa A và
khí thoát từ A qua R xả ra ngoài.
Khi ta có nguồn khí cấp vào Z thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua A và ngược lại chỉ cần cấp khí
vào cửa Y thì van về vò trí ban đầu.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van
mới hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.
Ký hiệu
A
Y

Z

P

13.

R

Xy lanh tác động kéo:
-


-

Cấu tạo gồm đế và hai van tiết lưu đầu xilanh
và hai công tắc hành trình xylanh bằng điện từ
24VDC, và đầu xy lanh có lắp nhôm để thuận tiện
cho việc thí nghiệm.
Các tiết lưu đầu xylanh ta điều chỉnh cho
xylanh nhanh hoặc chậm.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 13


Bài giảng Công nghệ khí nén
Ký hiệu
A

14.

B

Xylanh tác động đơn có lò so:
-

-

Cấu tạo gồm đế và 1 van tiết lưu đầu
xilanh và 1 công tắc hành trình xylanh bằng điện từ
24VDC, và đầu xy lanh có lắp nhôm để thuận tiện

cho việc thí nghiệm.
Tiết lưu đầu xylanh ta điều chỉnh cho xylanh
nhanh hoặc chậm.
Khi tác động thì xylanh đi ra và ngưng thì
xylanh đi về.
Ký hiệu
A

15.

Van thoát nhanh:
-

Khi có khí đi từ P tới A thì van hoạt động bình thường,
nhưng ngược lại có khí đi từ A về thì thoát ra ngoài.
Van này thường lắp ở đường ống đi tới các xylanh,
khi có khí về sẽ thoát nhanh ra.
Ký hiệu
A
P

R
16.

Van điện từ 2/2, 24VDC:
-

Van 2 cửa và 2 vò trí tác động điện từ và tự hồi về
vò trí bình thường.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P không qua cửa

out.
Khi ta có điện cấp vào Y1 Y2 thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua out ngược lại chỉ cần không cấp
điện vào cuộn dây điện từ thì van về vò trí ban đầu.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 14


Bài giảng Công nghệ khí nén

Ký hiệu
OUT
Y1

Y2

17.

P
Van 3/2 solenoid đơn, 24VDC (Thường hở):
-

-

Van 3 cửa và 2 vò trí tác động một đầu điện từ và
tự hồi về vò trí bình thường.

Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P không qua cửa A
và A qua R xả ra ngoài.
Khi ta có điện cấp vào Y1 Y2 thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua A và xả và ngược lại chỉ cần
không cấp điện vào cuộn dây điện từ thì van về vò
trí ban đầu.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.
Ký hiệu
A
Y1

Y2
P

18.

R

Van 5/2 solenoid đơn, 24VDC:
-

-

Van 5 cửa và 2 vò trí tác động một đầu điện từ và
tự hồi về vò trí bình thường.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua cửa A và B

qua S xả ra ngoài.
Khi ta có điện cấp vào Y1 Y2 thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua B và A xả ra R và ngược lại chỉ
cần không cấp điện vào cuộn dây điện từ thì van
về vò trí ban đầu.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 15


Bài giảng Công nghệ khí nén
Ký hiệu
A B
Y1
Y2
R P S

19.

Van 5/2 solenoid kép, 24VDC:
-

-


Van 5 cửa và 2 vò trí tác động hai đầu điện từ.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P qua cửa A và B
qua S xả ra ngoài.
Khi ta có điện cấp vào Y3 Y4 thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua B và A xả ra R và ngược lại chỉ
cần cấp nguồn vào Y1 Y2 cấp điện vào cuộn dây
điện từ thì van về vò trí ban đầu nhưng Y3 Y 4 phải
không có cấp điện vào.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.
Ký hiệu
Y1

A

B

Y2

Y4
R

20.

Y3

S

P

Van 5/3 solenoid kép, 24VDC:
-

-

Van 5 cửa và 3 vò trí tác động hai đầu điện từ.
Ở vò trí thông thường thì khí đi từ P không qua cửa
A , cửa B và cũng không xả qua R và S.
Khi ta có điện cấp vào Y3 Y4 thì van tác động, lúc
này khí đi từ P qua B và A xả ra R và ngược lại không
cấp nguồn vào Y 3 Y 4 chỉ cần cấp nguồn vào Y1
Y2 cấp điện vào cuộn dây điện từ thì van về đầu
nhưng Y3 Y 4 phải không có cấp điện vào.
Chú ý áp suất khí tối thiểu là 1.5 Kg/cm2 thì van mới
hoạt động tốt.
Các giảm thanh ở cửa xả làm giảm tiếng ồn.
Các đầu tháo nhanh khi tháo lắp dây khí nén ta phải
nhấn vào và rút dây ra.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 16


Bài giảng Công nghệ khí nén
Ký hiệu
Loại A


A B

Y1

Y3

Y2

Y4

R P S

Loại B

A

B

Y1

Y3

Y2

21.

Y4

R P S


Công tắc áp suất, 5A:
-

Ta điều chỉnh áp suất cần thí nghiệm bằng cách
dùng vít vặn vít ở phía trên và đọc chỉ số ở mặt
trước.
Tiếp điểm tác động chiệu được dòng điện 5A max.

Ký hiệu
COM.

NC

NO

III. SƠ ĐỒ CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN:
1-

2-

Rơ le trung gian 24VDC:

R

A1

A2

1.1


1.4

2.4

1.2

2.2

2.1

Rơ le thời gian:

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 17


Bài giảng Công nghệ khí nén
RT
A1

A2

5
8
6
4
1

3-


3

Công tắc:
1

S
4-

Nút nhấn:

2
1

N
5-

Đèn báo:

2
0V

Đ
24V

6-

Công tắc hành trình điện:

GV: Lê Thò Thanh Châu


1

3

2

4

Trang 18


Bài giảng Công nghệ khí nén

CHƯƠNG III: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM MẪU
BÀI THÍ NGHIỆM 1: các phần tử cơ bản: bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén
Các phần tử thí nghiệm:
- Dùng van 3/2 thường đóng nhấn tự hồi.
- Xilanh tác động đơn(đồng hồ áp dương ,co T.
Đấu dây theo sơ đồ sau: (Dây khí nén)
Xi lanh tá
c độ
ng đơn

P ittong đi ra theo chiề
u mũ
i tê
n


A

Đồ
ng hồá
p dương


c độ
ng
khi nhấ
n và
o

A


t nhấ
n khí
P

R

Từbộphâ
n nhá
nh khí né
n

Thí nghiệm theo các bước sau:
-


Nhấn nút nhấn màu xanh trên van 3/2  xilanh đi ra
Không nhấn  xilanh đi về do có lò xo tác động

BÀI THÍ NGHIỆM 2: các phần tử cơ bản: bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén
Các phần tử thí nghiệm:
- Dùng van 3/2 thường đóng nhấn tự hồi (2 cái).
- xilanh tác động kép(đồng hồ áp dương ,co T).
Đấu dây theo sơ đồ sau: (dây khí nén)
GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 19


Bài giảng Công nghệ khí nén
Xi lanh tá
c độ
ng ké
p

A

Đồ
ng hồ
á
p dương


c độ
ng

khi nhấ
n và
o


t nhấ
n khí

P ittong đi ra/và
o theo chiề
u mũ
i tê
n


c độ
ng
khi nhấ
n và
o

A

P

B

R



t nhấ
n khí

A

P

R

Từbộphâ
n nhá
nh khí né
n

Thí nghiệm theo các bước sau:
-

Nhấn nút nhấn van 1  xilanh đi ra.
Nhấn nút nhấn van 2  xilanh đi về.
Nhấn cả 2 van 1 và 2 đồng loạt  xilanh ở vò trí ban
đầu.

BÀI THÍ NGHIỆM 3: các phần tử cơ bản:bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén
Các phần tử thí nghiệm:
- Dùng van 3/2 thường đóng tự giữ (Xoay).
- Xilanh tác động đơn (Đồng hồ áp dương ,co T).
Đấu dây theo sơ đồ sau: (Dây khí nén)

A


P i tto n g d i r a th e o
h ư ơ ùn g m u õi t e ân

T a ùc đ o än g g i u õ n g u y e ân
2

1

3

T ư ø b o ä p h a ân n h a ùn h k h í n e ùn

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 20


Bài giảng Công nghệ khí nén
Thí nghiệm theo các bước sau:
-

Nhấn nút nhấn (gạt qua cho đến khi giữ nguyên) 
xilanh đi ra và ở vò trí đó.
Nhấn nút nhấn (gạt trở về)  xilanh đi vềù.

BÀI THÍ NGHIỆM 4: các phần tử cơ bản:bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén
Các phần tử thí nghiệm:
- Van tiết lưu một chiều.

- Van thoát nhanh.
- Van 3/2 thường đóng.
Xilanh tác động kép (Đồng hồ áp dương, co T).
Đấu dây theo sơ đồ sau: (Dây khí nén)

P i t t o n g d i r a đ i v e àt h e o
h a i h ư ơ ùn g
A

B

A
P

T a ùc đ o än g k h i n h a án v a øo

A

P

S

A

P

S

T ư øb o äp h a ân n h a ùn h k h í n e ùn


Thí nghiệm theo các bước sau:
-

Ghi chú : điều chỉnh van tiết lưu đẩy xilanh ở chế độ max
hoặc trung bình.
Nhấn nút nhấn “1”  xilanh đi ra nhanh vì không có tiết lưu
ngõ ra bằng van tiết lưu một chiều (Nút nhấn 1 bên trái).
Nhấn nút nhấn “2”  xilanh đi về thật nhanh vì có van
thoát nhanh và không tiết lưu ngõ về.

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 21


Bài giảng Công nghệ khí nén

BÀI THÍ NGHIỆM 5: các phần tử cơ bản:bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén
Các
-

phần tử thí nghiệm:
Van 3/2 thường đóng nhấn tự hồi hoặc công tắc xoay.
Van 5/2 đơn khí.
Xilanh tác độngđơn (Đồng hồ áp dương ,co T).

Đấu dây theo sơ đồ sau : (dây khí nén)

Xi lanh tá

c độ
ng đơn

A

A

B

P ittong đi ra theo chiề
u mũ
i tê
n

Van 5/2 đơn khí

B

Z

RP

S
A


ng tắ
c xoay khí

P


R

Từbộphâ
n nhá
nh khí né
n

Thí nghiệm theo các bước sau:
-

-

Nhấn nút nhấn của van 3/2  xilanh đi ra do khí cấp vào van
5/2 đơn khí khí nén từ nguồn đi từ P tới B tác động vào
xilanh
Không nhấn  xilanh đi về hoặc xoay về lại

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 22


Bài giảng Công nghệ khí nén

BÀI THÍ NGHIỆM 6: các phần tử cơ bản:- bộ cấp khí F-R-L,
Bộ phân nhánh khí nén
Các phần tử thí nghiệm:
- Van 3/2 thường đóng nhấn tự hồi.
- Van 5/2 kép khí.

- Xilanh tác động kép (đồng hồ áp dương ,co T).
Đấu dây theo sơ đồ sau: (dây khí nén)
P i t t o n g d i r a đ i v e àt h e o
h a i h ư ơ ùn g
A

B

T a ùc đ o än g k h i n h a án v a øo

T a ùc đ o än g k h i n h a án v a øo

A

A

P

S

P

S

T ư øb o äp h a ân n h a ùn h k h í n e ùn

Thí nghiệm theo các bước sau:
-

Nhấn nút nhấn 1  pittong đi ra

Nhấn nút nhấn 2  pittong đi về
Ghi chú : khi bật nguồn khí nén có thể pittong đi ra
luôn, nên ta cần reset lại trên van

BÀI THÍ NGHIỆM 7: các phần tử cơ bản: bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén, nguồn 24VDC
Các phần tử thí nghiệm:
- Van 3/2 thường đóng solenoid đơn.
- Xilanh tác động đơn (đồng hồ áp dương ,co T).
- Các phần tử thí nghiệm điện : nguồn điện 24VDC.
Đấu dây theo sơ đồ sau : (dây khí nén):

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 23


Bài giảng Công nghệ khí nén
Xi lanh tá
c độ
ng đơn

P ittong đi ra theo chiề
u mũ
i tê
n

A

A


Van 3/2

c độ
ng đơn

24VDC
Y1
Đ
Y2

P

S

R

0V
N

Từbộphâ
n nhá
nh khí né
n

S: công tắc hoặc nút nhấn N ,
solenoid của van 3/2.

Y1 – Y2 cuộn dây


Thí nghiệm theo các bước sau:
-

Bật công tắc S hoặc nhấn nút nhấn N  pittong đi ra.
Tắt công tắc S hoặc không nhấn nút nhấn N  pittong
đi về.

BÀI THÍ NGHIỆM 8: các phần tử cơ bản: bộ cấp khí F-R-L, bộ
phân nhánh khí nén, nguồn 24VDC
Các phần tử thí nghiệm:
- Van 3/2 thường đóng solenoid đơn.
- Xilanh tác động kép (đồng hồ áp dương ,co T).
- Các phần tử thí nghiệm điện :nguồn điện 24VDC.
Đấu dây theo sơ đồ sau : (dây khí nén)
Xi lanh tá
c độ
ng ké
p
P ittong đi ra/và
o theo chiề
u mũ
i tê
n
A

B

A

24VDC


A

24VDC

A

Y1

Y1
Đ

Y2

Đ
S

R

P

Van 3/2

c độ
ng đơn (1)

Y2
0V

N


P

S

R

Van 3/2

c độ
ng đơn (2)

0V

N

Từbộphâ
n nhá
nh khí né
n

Thí nghiệm theo các bước sau:

GV: Lê Thò Thanh Châu

Trang 24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×