Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giáo trình luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.72 MB, 59 trang )



giAo trìn h

LUẬTMÔmUỜNG


1 RƯỜNÍỈ ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI

Giáo trình

LUẬT MÔI TRƯỜNG

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÀN DÂN
HÀ NÔI - 2006


Chủ biên
P G S.T S. L Ê HỒNG HẠNH
TS. VŨ THƯ HẠNH

Tập thể tác giả
PGS.TS. LÊ HỒNG HẠNH

Chương I, III

TS. VŨ THU HẠNH

Chương II, X III

ThS. NGUYỄN VĂN PHUƠNG



Chương X , X I

ThS. DUƠNG THANH AN

Chương IV , X V

ThS. VO DUYÊN THUỶ

Chương V , V III

ThS. LUU NGỌC T ố TÂM

Chưcmg V II, IX

ThS. ĐẶNG HOÀNG SƠN

Chương V I, X II

ThS. NGUYỄN VÀN PHUƠNG
và ThS. LUU NGOC T ố TÂM

Chương X IV


LỜ I NÓI ĐẨU

^

Môi trường hiện nay đang là vấn để nóng hỏng của mọi

qiiổc giơ, dù đó là quốc gia plìát triển hay là quốc gia đang
phát triển. Sự ỏ nlỉìễm, suy thoái và những sự cô môi trường
diễn ra ní>ày càniỊ ở mức cỉộ ca o đang đặt con người trước
những sự trả thừ ghê g('mi của thiên nhiên. Nguy c ơ môi trường
dặc hiệt nóng hỏng ỏ các quốc gia dang phát triển, tưri nhu
cầu cuộc sống hàn ẹ ngày của con người và nhu cầu phát triển
của x ã hội xunẹ đột mạnh m ẽ với sự cần thiết phải hảo V’f tài
nguyên thiền nhiên và môi trường. Việt Nam đứng trong hàng
ngũ của cá c qu ốc gia đang phát triển và cũng đang p h ải đ ỏi
dầu với vấn đ ề môi trường.
B ảo vệ mỏi trường nịịày nay đ ã Irà thành một trong những
chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những
hiện p h áp và chính sách khác nhau, Nhà nước ta đang can
thiệp mạnh m ẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức trong
x ã hội đ ể h ảo vệ c á c yếu tô của mỏi trường, ngân chặn việc
gdv ỗ nhiễm, suy thoái vá sự c ố mỏi trường. Trong nhữiìg biện
pháp mà nhà nước sử dụng trong lĩnh vực này và cũng như
trong tuyệt đại đ a sỏ các lĩnh vực khác, pháp luật đóng vai trò
ctậc hiệt q u a n trọng. S ự xuất ỉiiện vù vai lu') ngày cá n g lù n g

của cá c quy định pháp luật vê mỏi trường k ể từ khi dât nước
chuyển sang nén kinh tê thị trường là biểu hiện r õ nét vê sự
cấp hách của vân d ê mỏi trường và dẩn đến một hệ quả tất
yếu là phải d à o tạo, giáo dục công dân những kiến thức vê
pháp luật mỗi trường.
Luật môi trường được dưa vào chương trình dào tạo của
5


Đại học Luật Hà Nội từ những năm íỉầu của thập kỷ 90. Việc

giảng dạy Luật mỏi trường à thời kỳ nÙỴ mang tính chất thử
nghiệm song íỉã đạt dược nliíOìịỉ kết quả nhất dịnlì. Nlìữn}> năm
^ứ/; (ỉây, Luật môi trường dược giảng dạy ííầy íĩủ vù chính llìức
hơn trong chiừmg trình dào tạo cử nhân luật của Trườtìi’. VỚI
sự ra đ(Ti của Bộ môn Luật mói trường, việc mỏng dạ\' vù ỈIỌC
tập d ã dược đẩy cao hcm một hước. Tuy nhiên, do thiếu iịiáo
trình, tài liệu nên việc học tập của sinh viên chủ yếu dựa vào
hời giảnq của giáo viên. Điều này hạn c h ế không it clến chát
lượỉig đào tạo. Đ ể khắc phục tình trạng nù\, Bộ môn Luật mỏi
IrườHiỊ đ ã tiến hành biên soạn giáo trình Luật môi triửrng. Giáo
trình được biên soạn trên cơ sở những thành tựii lập pháp cùa
dất nước ta, đặc hiệt là thực tiễn của đất nước trong phút triển
kinh t ế thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa. Giáo trình dược
xuất bản lần (ỉầu vào năm 1999, tái hàn nhiều lẩn với những
sửa đổi thích lư/p và được sử dụng làm tài liệu giảng dạy và học
tập à trong và ngoài Trường Đ ại học Luật Hù Nội.
Do những thay đổi trong chương trình đ ào tạo của Trường
Đại học Luật Hà Nội, trên c ơ s ỏ chương trình khung cũng như
những ý kiến phán hồi của sinh viên và tihất những thay đổi
mới đáy nhất trong hệ thống pháp luật nước ta liên quan đến
vấn đ ề mỏi trường, Bộ môn Luật môi trường, Trường Đ ại học
Luật Hà Nội và một sô chuyển gia của Cục bảo vệ môi
trường, Bộ tài nguyên và môi trường tiến hành biên soạn lại
giáo trình. Cần phái thừa nhận rằng Luật môi trườnỊị lả một
hộ mồn khoa học mf'ri và dang còn nhiều quan điểm, cách tiếp
cận khác nhau. Chính vì vậy, mặc dù tập th ể tác giả ííã hết
sức c ố gắng song giáo trình chắc chắn khó tránh khỏi những
hạn c h ế và khó đáp ứng dược dầy đủ những yêu càu mà thực
tiễn dặt rơ đối với hộ môn này. Tập th ể tác giả s ẽ cỏ' gắn ÍỊ tiếp
tục hoàn thiện giáo trình.

TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

é


CHUƠNGI

K H Á I N IỆ M L U Ậ T M Ô I T R Ư Ờ N G

I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ẢNH HƯỈỈNG M ANG TÍNH
PHỔ BIẾN CỦA MÔI TRUỒNG

1.1. Mói trường và hiện trạng
Môi trưòfng là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và
được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong cuộc
sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trường như môi
trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục...
Môi trưòfng theo định nghĩa thông thường “/« toàn bộ nói

chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người
hay một sinh vật tỏn tại, phát triển trong m ối quan hệ với con
ngiử/i hay sinh vật ữ y ’/'* là “sự kếí hợp toàn b ộ hoàn cảnh
hoặc điểu kiện bên ngoài cỏ ảnh hưởng t(ri sự tồn tại, phái
triển của một thực th ể hữu
Định nghĩa tương tự về môi
trường như định nghĩa của Luật bảo vệ môi trường năm 1993
có thể tìm thấy trong Chương trình hành động của Cộng đồng
Châu Âu về môi trường.*^*
Môi trường sử dụng trong lĩnh vực khoa học pháp lý là một
khái niệm được hiểu như là mối liên hệ giữa con người và tự

nhiên, trong đó môi trưcmg được hiổu như là những yếu tố,

(1). X e m : Từ điển tiếng Viẽt, Nxb. Đà Náiig 1 9 9 7 , ỉr. 6 1 8 .
(2 ). X e m : The A m erican Herilage Dictionary. B o s to n ,1 9 9 2 , ư. 6 1 6 .
(3 ). X e m : The CounciỊ ReguỊation ( E E C ) No 1 8 7 2 /8 4 of 2 8 June 1 9 8 4 on Action
by the Communily relating to Environment.

7


hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên bao quanh con người. Điểu 1
Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa X I, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
2 9 /1 1 /2 0 0 5 định nghĩa môi trường '"kịỊíl gốm các yếu tố tự

nhiên và vật chất nhân tạo hao quanh con người, có ảnh
hưởng tới íỉ('ri sống, sản xuất, sự tồn tại và phút triển của con
người vù sinỊuíật". Như vậy, theo cách định nghĩa của Luật
bảo vệ môi trưòfng thì con người trở thành trung tâm trong môi
quan hệ với tự nhiên và dĩ nhiên mối quan hệ giữa con người
với nhau tạo thành trung tâm đó chứ không phải mối liên hệ
giữa các thành phần khác của môi trưòng.
Môi trường được tạo thành bcfi vô sô các yếu tô vật chất.
Trong số đó những yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước,
không khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ thực vật, hộ động vật có
ý nghĩa đặc biệt và quan trọng hơn cả. Những yếu tố này được
coi là những thành phần cơ bản của môi trường. Chúng hình
thành và phát triển theo những quy luật tự nhiên vốn có và
nằm ngoài khả năng quyết định của con người. Con người chỉ
có thể tác động tới chúng ở trong chừng mực nhất định.

Bên cạnh những yếu tố vật chất tự nhiên, môi trường còn
bao gồm cả những yếu tô nhân tạo. Những yếu tố này do con
người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tô thiên nhiên để phục
vụ cho nhu cầu của bản thân mình, như: hệ thống đê điều, các
công trình nghệ thuật, các công trình văn hoá kiến trúc mà con
người từ thế hệ này sang thế hệ khác dựng nên.
Môi trưòíng hiện tại đang có những Ihay đỏi bấl lợi cho con
người, đặc biệt là những yếu tố mang tính tự nhiên như nước,
đất, không khí, hệ thực vật, hệ động vật. Tinh trạng môi trưòng
thay đổi theo chiều hướng xấu đang diễn ra trên phạm vi toàn
cầu cũng như trong phạm vi mỗi quốc gia.
Trên phạm vi toàn cầu. sự thay đổi theo chiều hướng xấu
của môi trưcmg diễn ra ở nhiều yếu tô' của môi trường, với nhiều
cấp độ khác nhau. Dưới đây là một sô biểu hiện chủ yếu:

8


- Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dưófi lác động của nhiều
yếu tỏ khác nhau như: rừng bị tàn phá, đặc biệt là các khu vực
rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ và Châu Á; sự gia tăng của chất thải
chứa khí CFCs ở mức đô l(7n; sự gia tãng của dân số và tác
động của nó tới các Ihàn' phần môi trường. Toàn bộ những
yếu tô nêu trên đã góp phan làm cho không khí nóng lên dẫn
đến những thay đổi bất ihường của khí hậu.
- Một trong những biến đổi của thiên nhiên gây tác động
xấu đến môi trường một cách đáng lo ngại là những thảm hoạ
Ihicn nhiên trong cuối thê kỷ X X và đầu thế kỷ X X I. Những
trận động đất, sạt lở đất. những trận địa chấn gây nhũng đợt
sóng thần mạnh như sóng ihần Tsunami ở Đông Nam Á và

Đông Á vừa qua đã để lại những hậu quả rất lớn đối với môi
trường. Những đợt núi lửa trào phun ở lòng đại dương như vừa
diễn ra có thể khiến trong nước biển chứa những độc tố, dẫn
đến sự huỷ hoại hoặc nhiễm độc các loại hải sản. Dịch bệnh
do những thảm hoạ thiên nhiên mang lại cũng chứa đựng các
nguy cơ lớn đối với các loài thực vật và động vật trên cạn. Các
nhà khoa học cảnh bảo về thảm hoạ môi trưòfng sẽ diễn ra sau
ihảm hoạ sóng thần Tsunami.
- Một Ihay đổi đáng lo ngại khác của môi trường là sự suy
giảm của tầng ôzôn. Tầng ôzôn được coi là vỏ bọc, là chiếc áo
giáp của trái đất, ‘7ừ tầng ỗzỏn khi quyển bên ngoài tưng biên

hùnh tinh" (Điều 1 Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn). Sự
tồn tại của tẩng ôzỏn có ý nghĩa quan trọng đối với trái đất ở
trên nhiều phương diện. Thứ nhất, nó ngăn không cho các tia
cực tím Irong vũ trụ xâm nhập trái đất, gây những tác hại cho
con người và các hệ sinh thái; thứ hai, nó đóng vai trò của lớp
áo trái đất, ngãn cho bầu khí quyển bao quanh Irái đất không
nóng lên bởi năng lưcmg mặt trời. Với những lý do đó, sự suy
giảm hoặc những lỗ thủng của tầng ôzôn sẽ tạo ra những biến
đổi xấu của môi trường trên trái đất.


- Chất thải là một vấn đề mà môi trưòng thế giới đang phải
đối mặt. Sự gia tăng dân sỏ, sự gia tăng nhu cầu sản xuất tiêu
dùng dẫn đến sự gia tãng chất thải. Các quốc gia, các cộng
đồng đều có chất thải mà nếu không xử lý thì chỉ có thể thải
vào môi trường. Một sỏ' quốc gia phát triển đã lợi dụng sự
thiếu ihôn của các quốc’ gia nghèo lìm cách xuất khẩu vào đỏ
những chất thải, đặc biệt là chất Ihải rắn, chất thải nguy hại.

- Sự suy giảm của nhiều loại thực vật, sự diệt vong của
nhiều loại động vật cũng là một vấn đề môi trường cấp bách.
Môi trường là tổng hợp các hệ sinh thái có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Sự tổn tại của hệ sinh thái này là điều kiện để
giữ sự cân bằng của hệ sinh thái khác, sự lổn tại của loài động
vật này chính điều kiện cân bằng môi trường cho các loại động
vật khác. Đáng tiếc là ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều
loại động vật và thực vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
do sự khai thác quá mức của con người. Ví dụ: đàn voi của
Châu Phi đã giảm xuống đến mức báo động; loài lê giác bây
giờ chỉ còn không đáng kể ở Việt Nam; loài hổ ở An Độ cũng
đang ở trong nguy cơ bị tuyệt ch ủ n g ...
Tmh trạng môi trường của Việt Nam cũng có những nét
chung của môi trường thế giới và cũng có những nét riêng do
hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của đất nước qua các giai
đoạn khác nhau. Có nhiều mặt, có nhiều yếu tố, thực trạng môi
trường của Việt Nam còn xấu hơn ở nhiều nước trên thế giới.
Việc môi trường bị huỷ hoại diễn ra do nhiều yếu tô khác
nliau. Mỏi ihành lố tủ a môi Irưỉmg chịu sự lác động của mộl
hoặc một vài nhân lô khác nhau đồng thời cũng chịu tác động
trực tiếp lẫn nhau. Trong sô' các nhân tố ảnh hưởng đến môi
trường sống của con người cần phải kể đến việc gây ô nhiễm,
việc đô thị hóa, phát triển công nghiệp, phá rừng, khai thác tài
nguyên bừa bãi.
Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam
đang đối mặt với mâu thuẫn giữa phát triển và bảo vệ môi

10



trưctng. So với nhiều nước khác, vân đề môi trường ở Việt Nam
dang nằm trong trạng Ihái báo động cấp bách hơn. Điều này
dược lý giải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Trước hết, cũng như nhiều nước đang phát triển, Việt
Nam có xu hướng xuất khẩu tài nguyên rừng, khoáng sản để
đáp ứng những nhu cầu công nghiệp hoá hoặc trả các món nợ
nước ngoài. Việc khai thác lài nguyên, nhất là tài nguyên rừng
và khoáng sản thiếu quy hoạch, khai thác không tính đến khả
năng tái sinh các nguồn tài nguyên này đã dẫn đến những huỷ
hoại nghiêm Irọng về mối trường. Nhiều địa phương, nhiều
vùng trong cả nước đã để cho những cánh rừng bị tàn phá
nghiêm trụng do khai ihác gỗ thiếu quy hoạch, do phá rừng để
lấy chất đốt hoặc lấy đất canh lác. Bên cạnh đó, việc khai thác
đá quý, vàng hoặc các sản phẩm lâm nghiệp quý cũng đã gây
nên sự huỷ hoại môi trường ở nhiểu vùng khác nhau.
- Do thiếu cổng nghệ tiên tiến và các nguồn tài chính cần
thiết nên một khối lượng rất lớn các chất thải công nghiệp,
chất thải sinh hoạt chưa được xử lý. Phần lớn các chất thải
được đưa xuống sông hồ đã tạo nên những hổ chết, sông chết.
Sông Tô Lịch ở Hà Nội, các kênh rạch ở thành phố Hồ Chí
Minh đã ô nhiễm đến mức không có sinh vật nào sống nổi
trong dòng nước của những kênh rạch đó. Nhiều khu dân cư
phải sống trong những mỏi trường ô nhiễm nặng. Không khí ở
các thành phố và thị trấn đã bị ỏ nhiễm tới mức đáng lo ngại.
Tất cả những điều này đã tác động xấu đến sức khoẻ của toàn
thổ cộng đồng.
- Những cuộc ném bom huỷ diệt, đặc biệt là những trận rải
chất độc màu da cam mà Mỹ thực hiện trong cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam đã làn phá nặng nề môi trường. Trong
chiến tranh Việt Nam, MỸ đã trút xuống đất nước ta hàng chục

triệu tấn bom đạn các loại, hàng nghìn tấn chất độc mà da
cam. Nhiều khu rừng, nhiều vùng đất phải bị tàn phá nặng nề

11


và rất khó được khôi phục trở lại. Những hậu quả mà chiến
tranh để lại cho môi trường là hết sức nặng nề.
- Ý thức bảo vệ môi trường của phần km các tầng l(ífp trong
dân cư vẫn còn thấp. Những khó khăn về đời sống kinh tế, những
nhu cầu sinh hoạt trước mắt đã làm cho người dân không thấy
hết những tác hại của việc môi trường sống bị huỷ diệt, nhất là
không thấy hết sự suy thoái của các yếu tố như rừng, nước và
không khí. Phần lổfn dân cư vẫn quan niệm ràng rừng, nước,
không khí là vô tận, là của trời sinh. Hiện tượng xả rác bừa bãi
hiện đang còn rất phổ biến ở các đô thị và nông thôn nước ta.
- Hệ thống pháp luật của Nhà nước ta chưa thực sự chú
trọng đến việc bảo vệ môi trường. Chỉ mãi tới những năm cuối
của thập kỷ 9 0 thì vấn đề bảo vệ môi trưòìig mới bắt đầu thực
sự được pháp luật điều chỉnh. Tuy Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản pháp luật về môi trường song việc triển khai
thực hiện chúng chưa triệt để. Chẳng hạn các quy định về bảo
vệ rừng, bảo vệ nguồn nước chống lại sự khai thác rừng bừa
bãi hay việc huỷ hoại bởi các chất thải từ các nhà máy, xí
nghiệp chưa được thực hiện triệt để. Các cơ quan chức năng
của Nhà nước cũng chưa thực sự chú ý đến vấn đề môi trường,
coi đó là vấn đề thứ yếu trong các k ế hoạch kinh doanh hay kế
hoạch hành động của mình.
Một trong những nguyên nhân quan Irụng khác quyết định
tính chất cấp bách của vấn đề môi trường là sự gia tăng và

bùng nổ dân số ở nhiều vùng vùng, nhiều nơi trong cả nước.
Vào những nãiĩì đâu của Ihập ký 60, dán số nước ta có hon 30
triệu song chỉ gần 4 0 năm sau đã đạt tới 75 triệu, tăng gấp hơn
2 lần. Sự phát triển dân số ào ạt đã mâu thuẫn với diện tích đất
và lài nguyên thiên nhiên có hạn. Dân số tăng làm cho các nhu
cầu của con người đối với tài nguyên thiên nhiên, đối với môi
trường vốn không phải là vô tận đã dẫn đến sự gia tăng của
các yếu tô' gây ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường.


-

Thiếu định hướng và sự kiểm soái cần thiết đối với hoạt

động của con người trong mỏi trưòfng cũng là nguyên nhân của
tình irạng mỏi trường ô nhiễm và suy thoái. Mặc dù việc định
hướng và kiểm soát hoạt động của con người được thực hiện
chủ yếu thông qua các công cụ pháp luật và chính sách song
vai trò của dư luận xã hội, của giáo dục cộng đổng cũng cần
phải được coi trọng. Đáng tiếc là những công cụ định hướng
và kiểm tra mang tính xã hội rộng rãi chưa được sử dụng triệt
để trong lĩnh vực bảo vệ mỏi trường ở nước ta.
Vấn để bảo vệ mồi trường hiện nay đang được Đảng và
Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Trong chiến lược phát
Iriển kinh tế đến năm 2010 do Đại hội toàn quốc Đảng cộng
sản Việt Nam lần thứ IX thông qua, vấn đề môi trường được
nhấn mạnh: “f*/ỉá/ triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng

trưởng kinh té' đi đôi V(ú thực hiện íiến bộ, công bằng x ã hội
và b ả o vệ môi trường"

1.2. Các ảnh hưởng mang tính phổ biến của môi trường
Mỏi trường sống trong những thập kỷ cuối của thế kỷ X X
đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Khi chiến
tranh lạnh đã qua đi, nguy cơ huỷ diệt hạt nhân bị đẩy lùi thì
vấn đề môi trường trở nên mối quan tâm chung rất cấp bách
của nhân loại. Tính phổ biến toàn cầu của vấn đề môi trường
thể hiện ở các khía cạnh sau;
*
Ảnh hưởng của những tác hại mà con người gây ra cho
luôi uưừiig không chỉ giới hạn trong phạm VI vùng, thậm chí
trong phạm vi quốc gia nơi xảy ra sự tàn phá môi trường. Các
nước, các khu vực lân cận đều có thể bị ảnh hưỏfng bởi sự tàn
phá môi trường diễn ra ở khu vực hay ở quốc gia lân cận. ở
Việt Nam, việc các khu rừng đầu nguồn bị tàn phá đã dẫn đến

( I ) . X e m : Vãn kiện Đai hội Đảíig toàn quốc lần thứ I X , Nxb. Chính lĩỊ quốc g i a ,
Hà Nội 2 0 0 1 . ir. 162.

13


những cctn lũ quét gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho
những nơi rừng bị phá mà cả những nơi khác. Nạn cháy rừng ở
đảo Kalimantan của Indonesia không chỉ ảnh hưỏnig đến môi
trưòíng của đất nước này mà cả của các nước khác trong khu
vực. Tác hại của môi trường cũng mang tính toàn cầu. Việc
con người chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển
đã phá vỡ tầng ôzôn, gây nên nhiều biến động bất bình thường
của thiên nhiên như hiện tượng Elnino.
* Việc tàn phá môi trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất

chấp cơ cấu chính trị, kinh tế ở đó như thế nào. Không có bất
cứ xã hội nào được loại trừ khỏi sự trả thù của thiên nhiên, dẫu
đó là quốc gia có tiềm lực kinh tế hùng mạnh như Hoa Kỳ hav
quốc gia nghèo như Việt Nam, Lào hay Mianma. Tóm lại dù
giàu hay nghèo, địa vị xã hội khác nhau hay giống nhau, dù
được trang bị những phương tiện tối tân để cải tạo thiên nhiên
hay chỉ đang ở trong thòi kỳ lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ,
con người đều phải đối mật với những hiểm hoạ mà sự tàn phá
môi trường mang lại.
* Sự xuất hiện của các định chế pháp lý quốc tế liên quan
đến môi trường thể hiện rõ tính chất toàn cầu của vấn đề môi
trường. Những thập kỷ cuối của thế kỷ X X được đánh dấu
bằng sự ra đời của hàng loạt các công ước quốc lê' về môi
trường và các tổ chức quốc tế về môi trường. Ngay cả trong
các hiệp định về thành lập khu vực mậu dịch tự do cũng có các
quy định cụ thể về mỏi tnròmg. Chẳng hạn, trong hiệp định về
N AFTA, trong các định chế của A SEA N đều chứa đựng nhiều
biện pháp bảo vệ môi trường.
* Vấn đé bảo vệ môi trường đã trở thành một trong các yếu
tố của chính sách phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc
gia. Điều kiện về bảo vệ môi trường là một trong những điều
khoản của các hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ngoài ký kết
giữa các tổ chức kinh tế thuộc nhiều quốc gia khác nhau.

14


1.3. Môi trường và sự phát triển bền vững
Phát triển bển vững là phạm trù được hình thành do nhu
cầu của việc bảo vệ mối trường. Thực chất của phát triển bền

vững là sự kêì hợp giữa phát triển với việc duy trì môi trường
hay nói cách khác là yếu tố cơ bản của phát triển bển vững là
quyền phát triển và sự cấn thiết phải chăm sóc môi trường.
M ặc dù chưa có định nghĩa toàn diện và thống nhất về phát
triển bển vững song về thực chất đó là mối liên kết không thể
tách ròri giữa phát triển và bảo vệ môi trường. Mối liên kết này
được đề cập lần đầu tiên trong báo cáo Brundtland. Báo cáo
này nhấn mạnh; "Môi trường sinh thái và nên kỉnh t ế ngày

cùng trỏ nên hoà quyện lẫn nhau xét cả ỏ cấp độ vùng, khu
vực, quốc gia lẩn quốc
Môi liên kết này cũng được
khẳng định trong nguyên tắc thứ 13 của Tuyên bô' Stockholm:

''Nhằm đạt được việc quản lý tùi nụtyên hợp lý và tiến đến cải
thiện môi íriỉờHỊỊ, các nước cắn phải chấp nhận cách tiếp cận
tổng hợp vù phối hợp trong quy hoạch phát triển nhằm bảo
đảm phái triển tương hợp với nhu cẩu b ả o vệ và cải thiện môi
trường vì Uri ích của nhân dân các
Trong Tuyên bô
Rio de laneiro, khái niệm phát triển bển vững được đề cập rõ
nét và toàn diện hơn. Nguyên tắc thứ 4 của Tuyên bố này nêu
rõ; “Đ ể thực hiện được sự phát triển bền vững, sự bảo vệ môi

trường nhất thiết s ẽ là bộ phận cấu thành của quá trình phái
triển và không th ể xem xét tách rời quá trình
Phát triển bền vững được hiểu dưới nhiều khía cạnh và theo
Iiỉiiẻu cách liêp cận khác nhau. Có cách hiếu phát Iriến bền
vững bao gồm những khía cạnh xã hội và hoạch định chính
sách và cũng có cách hiểu chỉ thuần tuý dưới góc độ môi


(1). X e m : The Chalỉenge o f Environincni, U N D P, Annual Report, ir. 3.
(2). X e m : C ác c ô n g ước quốc tế về bảo vệ môi iruờng, Nxb. Chính Irị quớc gia,
1 9 9 5 .t r . 14.
(3). X e m : C á c côn g ước quốc lế về bảo vê môi irường, Nxb. Chính trị quốc gia,
1 9 9 5 , tr. 33.

15


trường. Chẳng hạn, trong những nghiên cứu của Brundtland.
phát triển bền vững phải ihoả mãn các yếu tô sau: Sự xoá bỏ
nghèo đói và bóc lột; sự giữ gìn và tăng cường các nguồn tài
nguyên mà chỉ với chúng mới có thể đảm bảo việc xoá nghèo
được liên tục; phải bao gồm sự tăng trưởng cả kinh tê lẫn văn
hoá xã hội; và sự thống nhất giữa môi trường sinh thái và kinh
tế trong hoạch định chính s á c h /” Chính phủ Canada tiếp cận
phát triển bền vững theo ba tiêu chí mang tính định mục tiêu:
Mục tiêu kinh tê là phải tạo ra được sản xuất hàng hoá và dịch
vụ với nguyên tắc chi phối là hiệu quả; mục tiêu mồi trường là
gìn giữ và quản lý tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên với
nguyên tắc chi phối là bảo vệ đa dạng sinh học và tính thống
nhất của sinh thái; mục tiêu xã hội là gìn giữ và nâng cao chất
lượng cuộc sống với nguyên tấc chi phối là công bằng. Nhà
nước Việt Nam có quan điểm thống nhất về phát triển bển
vững là "phát triển đáp ứng được nhu cầu của th ế hệ hiện tại

mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu dó của
các th ế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài lìoà giữa
tăng trưởng kinh tế, bào đảm tiến bộ x ã hội và bảo vệ mỏi

trường" (khoản 4 Điều 1 Luậl bảo vệ môi trường năm 2 005 ).
Tuy có sự khác nhau về cách tiếp cận song về cơ bản các tiêu
chí của phát triển bền vững được đưa ra tương đối thống nhất.
Đó là: Sự phát triển kinh tế, sự bảo vệ môi trường và sự thoả
mãn các yêu cầu cuộc sống con người.
Phát triển bền vững có những đòi hỏi riêng của nó về mặt
tài chính, về mặt định chế và pháp luật. Tuỳ theo phạm vi,
quốc gia hay quốc tế, phát triển bền vững sẽ đặt ra những đòi
hỏi khác nhau trên các bình diện kể trên. Trong phạm vi quốc
gia, phát triển bển vững đòi hỏi được thể ch ế hoá dưới những
hình thức sau;
- Quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính

(1 ). X e m : The First Global Revoỉution, N cw Y o rk 1 9 9 1 , Ir. 4 9 .

16


sách. Quyếl định chính sách là bước quan trọng trong phát triển
bén vững. Khả năng kết h(Tp giữa phát triển và bảo vệ môi
trường phụ thuộc rấl l('m việc ban hành các chính sách đúng
đắn. Thực tê ở nhiều nước, dặc biệt là các nước đang phát triển,
nơi mà việc quyết định chính sách thưòmg bị chi phối bởi một
nhóm hoạc một cá nhân cho thấy ảnh hưởng to lớn của việc
quvếl định chính sách đôi với phát triển bền vững. Gắn liền với
việc ra chính sách là vị trí vă thẩm quyền của cơ quan ban hành
chính sách và quyết định. Việc xác định đúng vị trí, tạo ra được
sự kiểm soát và kiém chê lẫn nhau giữa các hệ cơ quan quyền
lực nhà nước cũng là vếu tỏ định chê quan trọng của phát triển
bén vững. Các quyết định sẽ ít bị mang tính chất tham nhũng,

ít bị chi phối bởi lợi ích cá nhân nếu như các cơ quan ban hành
chúng được đặt dưới sự giám sái của cộng đổng hoặc các cơ
quan nhà nước khác. Không chỉ ở các nước đang phát triển mà
ngay ở các nước phát triển, việc hoàn thiện cơ quan quyết định
chính sách cũng đang là vấn đề đáng quan tâm.
- Ban hành pháp luậl và thực thi pháp luật. Pháp luật là
công cụ đặc biệt quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững.
Vai trò, vị trí của pháp luật được xem xét trong phần tiếp theo
của chương này.
- Giải quyết tranh chấp. Cơ chè giải quyết các tranh chấp
có ý nghĩa quan trọng irong việc đảm bảo cho các quan hệ xã
hội phát triển ổn định và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thoả
đáng. Phát triển bền vũnig sẽ gặp khó khăn nếu như các quan
hệ kinh tố xã hội không được đicu tiêl thích hợp thông qua
nhiều biện pháp trong đó có việc giải quyết tranh chấp. Với tư
cách là yếu tố định chế của phát triển bén vững, giải quyết
tranh chấp cần được chú ý phái triển rnạnh hơn nữa, đặc biệt ở
nước ta và các nước đang phát triển khác.
- Hợp tác quốc tế, Tính toàn cầu và ảnh hưởng toàn cầu
của môi trường đòi t ó i việc pỉlải cọ nhiềiLliìnii thức hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực phát trìểa bền vữngAHãíi tlỊiập kỷ vừa
2 iuât mòi trường

17


qua đã chứng kiến nhiéu bước phát triển của quá trình h(tp tác
quốc tê và nhữiig định chê pháp lý, lổ chức thích hợp. Các
công ước quốc tế đa phư(?ng, các định chế tổ chức quốc lê' đã
được hình thành nhằm tạo ra sự phát triển bền vững toàn cầu.

W TO, UNCSD, W C E D là những ví dụ quan trọng của quá
trình hợp tác quốc tế vì sự phát triển bền vững.
II. BẢO VỆ MÔI T R ư )N G VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

2.1,

Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và các cấp độ

bảo vệ môi trường
Nguy cơ môi trường bị huỷ hoại với những hậu quả
nghiêm trọng của nó đã buộc các quốc gia chú ý hơn tới
những biện pháp hữu hiệu nhàm bảo vệ môi trường. Nhiều
biện pháp kinh tế, xã hội, tổ chức được triển khai nhằm thực
hiện việc bảo vệ có hiệu quả môi trường. Nhiều quốc gia đã
thực hiện việc giảm hoặc miễn thuế đối với kinh doanh trồng
rừng, miễn thuế đối với các chi phí đầu tư vào các biện pháp
bảo vệ môi trưòng, áp dụng việc đánh giá tác động môi trường
đối với các dự án đầu tư, dự án sản xuất kinh doanh của các tổ
chức và cá nhân trong nước. Nhiều trung tâm nghiên cứu môi
trường được thành lập để nghiên cứu các tác động của môi
trường và các biện pháp đối phó nhằm giảm thiểu những hậu
quả tiêu cực mà sự trả thù của môi trường có thể mang lại.
Những quyết định của chính phủ về đóng cửa rừng, về việc
khoanh vùng các khu bảo tồn thiên nhiên, lập vườn quốc gia đã
góp phần đáng kể trong việc ngăn cản sự huỷ hơại môi Irưừng.
Bảo vệ môi trường là yếu tố quan trọng trong chiến lược
phát trién của các quốc gia và vì thế nó được thực hiện dưới
nhiều cấp độ khác nhau.

C ấp độ cá nhân. Môi trường có ảnh hưởng tới bất cứ cá

nhân nào. Vì vậy việc bảo vệ môi trường phải được coi là công
việc của từng cá nhân. Mỗi cá nhân có trách nhiệm thực hiện
đúng những quy định của pháp luật, các quy tắc của cộng

18


đóng để giữ gìn môi trircmg sống. Việc phát huy hoạt động bảo
vệ môi Irưèmg ở cấp độ cá nháii hiện nay cấn được chú trọng.
Quan niệm cho rằng bảo vệ môi irưcVng là công việc của các
cơ quan quản lý, các tổ chức bảo vệ môi trưòng đã dẫn đến sự
thờ ơ và ihiếu trách nhiệm của mỗi cá nhân đôi với môi
IrưcTng. Chính vì Iv do này mà nhiều khu rừng nguyên sinh bị
cháv, bị khai thác đến mức huỷ hoại bởi những cá nhân. Các
hành động riêng lẽ của cá nhân có thể góp phần bảo vệ tốt môi
trường và cũng có thể làm tổn hại đến môi trường. Giải pháp
cơ bản cho việc nâng cao hiệu quá bảo vệ môi trường ở cấp độ
cá nhân nằm ở việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về tầm
quan trọng của mỏi trư(>ng.

C áp độ cộng dồng. Cộng đồng là tập thể người có gắn kết
với nhau bằng những yếu tố kinh tế, xã hội hoặc tổ chức,
chính trị. Tồn tại dưới bất cứ hình thức nào, gắn kết với nhau
bằng những yếu tô nào, các cộng đổng đều phải quan tâm và
bảo vệ môi trưòng vì lợi ích của chính mình, ở cấp độ cộng
đồng, các biện pháp giáo dục, các hành động tập thể cần được
đặc biệt chú trọng. Vai trò của cộng đồng đối với việc bảo vệ
môi trưòfng là vô cùng to l(ýn. Cộng đổng, nhất là cộng đồng
làng, bản có môi liên hộ mật thiết với môi trường với nhiều lợi
ích ràng buộc. Sự thông nhấl và ràng buộc bởi lợi ích chung

này là nền tảng quan trọng cho việc huy động cộng đổng tham
gia bảo vệ môi trường. Nhiều cộng đồng đã đưa ra các quy tắc,
các chưcíng trình và biện pháp khác nhàm nhằm bảo vệ môi
trưòìig. Một trong những biện pháp pháp thu hút sự tham gia
tích cực của cộng đổng vào việc bảo vệ môi trường là sự phân
phôi công bằng các nguồn tài nguyên môi lrưòfng.

C ấp độ địa phương, VÙHÌỊ. Do đặc điểm của môi trường,
đặc biệl là các yếu tô môi trường như nước, không khí, việc
bảo vệ môi trường sẽ Irở nên có hiệu quả nếu được thực hiện ở
phạm vi lớn hơn với sự tham gia của nhiều cộng đồng hơn.
Hiện nay, ở Việt Nam việc bảo vệ môi trường ở cấp độ địa

19


phương được thực hiện theo nguyên tắc địa giới hành chính.
Cơ quan chịu Irách nhiệm thực hiện việc bảo vệ môi trường là
cơ quan hành chính nhà nước địa phương.

C ấp độ quốc gia. Việc bảo vệ môi trường ở cấp độ quốc
gia được thực hiện thông qua hoạt động quản lý thông nhất
của Nhà nước trung ưofng. Nhà nước thông qua các công cụ và
hình thức khác nhau để thực hiện việc bảo vệ môi trường. Cấp
độ quốc gia về bảo vệ môi trường được xem xét kỹ trong loàn
bộ giáo trình này.

C ấp độ quốc tế. T hế giới hiện nay đang chứng kiên những
cô gắng lớn lao của nhân loại trong việc bảo vệ môi trưòfng.
Các tổ chức, các công ước quốc tế lần lượt ra đời để bảo vệ

môi trường ở cấp độ quốc tế. Phần này sẽ được xem xét kỹ
hơn trong các chương X IV , X V của giáo trinh này.

2.2. C ác biện pháp bảo vệ mòi trưòìig
Môi trường có thể được bảo vệ không những dưới nhiều
cấp độ mà còn bằng những biện pháp khác nhau. Tuy nhiên,
những biện pháp cơ bản vẫn là biện pháp lổ chức-chính trị,
giáo dục, công nghệ, kinh tế và pháp lý.

2.2.1. Biện pháp tổ chức - chính trị
Chính trị được coi là một trong những biện pháp quan trọng
của bảo vệ môi trường. Qiính trị là mối quan hệ phát sinh giữa
các giai cấp, các nhóm người trong xã hội nhằm Ihực hiện
quyên lực chính trị. Các biện pháp chính tn được thực hiện
nhằm xây dựng hoặc củng cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
ở các nước phát triển, vấn đề môi trường được các đảng
phái, tổ chức sử dụng triệt để để thu hút sự ủng hộ chính trị từ
quần chúng và các tổ chức xã hội. Nhiều đảng phái chính trị
mang màu sắc môi trường đã xuất hiện. Đảng Xanh (Green
Party) ở các nước Q iâu Âu là tổ chức chính trị của những
người bảo vệ môi trưcmg. Hoạt động của các đảng này ngày

20


càng thu hút sự quan tâm của xã hội và có vị trị ngày càng
vững chắc ở trong các cơ cấu quyền lực ở những nước này. Tại
Đ ức, Thụy Điển, Đảng Xanh tạo nên một phái mạnh trong
Quốc hội hai nước này.
ở Viộl Nam, các biện pháp chính trị được sử dụng trong

bảo vệ môi trường mang sắc thái khác. Đảng cộng sản Việt
Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh, chiến lược hành
động của mình không nhằm mục đích tranh cử hay giành
quyén lực chính trị mà nhằm làm tăng thêm chính chất toàn
diện, đúng đắn và khả thi của cưcmg lĩnh, chiến lược đó để
trên c ơ sở Iiâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội.
Nghị quyết số 41-N Q /T Ư về bảo vệ môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nhấn
mạnh: “ổứo vệ môi trường là một trong những vấn đê sống

còn của nhân lo ại; là nhàn lô' bảo đảm sức khỏe và chất lượìig
cuộc sống của nhân dàn; góp phẩn quan trọng vào việc phát
triển kinh tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và
thúc dẩy hội nhập kinh t ế quốc t ế của nước ta
Ý nghĩa của các biện pháp chính trị trong bảo vộ môi
trường thể hiện qua một số điểm chính sau:
- Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ
chính trị mỗi khi các tổ chức chính trị, đảng phái đưa chúng
vào các cương lĩnh hoạt động của mình;
- Bằng vận động chính trị, vấn đề bảo vệ môi trường sẽ
được thể chế hoá thành các chính sách, pháp luật.
2.2 .2 . Biện pháp kinh tế
Các biện pháp kinh tế được sử dụng khá hiệu quả trong các
hoạt động quản lý vi mô và vĩ mô đối với nền kinh tế. Trong
quản lý và bảo vộ môi trưcmg, các biện pháp kinh tế cũng phái
huy tác dụng của nó. Sử dụng biện pháp kinh tế là sử dụng đến
những đòn bẩy lợi ích kinh lê. Thực chất của phưong pháp

21



kinh tế trong bảo vệ môi trường là việc dùng những lợi ích vật
chất để kích ihích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi
cho môi trường, cho cộng đổng. Các biện pháp kinh lê được
thực hiện trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm;
- Thành lâp các quỹ bảo vệ môi trưcmg;
- Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp,
những dự án có các giải pháp lốl về bảo vệ mới irưcTìig;
- Áp dụng thuế suất cao đôi với những sản phẩm mà việc
sản xuất chúng có tác động xấu đến môi trưòTig;
- Gắn hạn chê hoặc khuyến khích thương mại với việc bảo
vệ mồi trưòíng. Các hiệp định của G A T T trước đây và W T O
hiện nay đã tích cực áp dụng biện pháp này.
Các biện pháp kinh tế rất phong phú và đa dạng. Việc sử
dụng chúng trong bảo vệ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào
các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, các biện pháp
kinh tế thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo vệ môi
trường so với các biện pháp khác.

2.2.3. Biện pháp khoa học - câng nghệ
Môi trưòìig được tạo bỏfi nhiều yếu tô vật chất phức tạp.
V iệc tim hiểu cấu trúc, quy luật hoạt động và các ảnh hưởng
của môi trường nói chung và các yếu tô' cấu thành nó nói riêng
không thể thực hiện được một cách đầy đủ nếu thiếu các biện
pháp khoa học và công nghệ. Tương tự, việc bảo vệ môi
trường cũng không thể thiếu các giải pháp khoa học, kỹ thuật
và công nghệ. V í dụ đơn giản là việc xử lý chất thải. Nếu như
các cộng đông chi xử lý châi thải băng các phương pháp thú
công như đốt rác, chôn rác thì việc tránh ô nhiễm này sẽ dẫn
tới sự ô nhiễm khác. Khi sô lượng dân cư ngày càng đông hơn

thì công nghệ xử lý chất thải đòi hỏi phải có những biện pháp
khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Việc áp dụng các
biện pháp khoa học, kỹ thuật và công nghệ được khẳng định
trong nguyên tấc thứ 9 của Tuyên bô Rio De ianeiro.

22


2.2.4. Biện pháp í>iâo dục
Ý thức của cộng đổng về bảo vệ mỏi trường sẽ được nâng
cao thông qua các hoại động tuyên truyền và giáo dục. Càng
mcV rộng các hoạt động giáo dục cộng đồng về tác hại của sự ô
nhiễm, suy thoái mỏi trưòíng thì càng nâng cao được hiệu quả
cúa cổng tác bảo vệ môi trưcTng. Vai trò của giáo dục đặc biệt
quan trọng. Khi con người la vì sự vô thức đã tàn phá chính
môi trường Irong đó họ đang sông thì việc thức tỉnh họ là điểu
cán thực hiện trước sự trừng phạt và răn đe. Khi con người đã
có ý Ihức lự giác thi việc bảo vệ môi trường sẽ dễ dàng được
thực hiện một cách có hiệu quả. Đó chính là thực chất và ý
nghĩa của biện pháp giáo dục. Chính vì tầm quan trọng của
giáo dục cộng đổng nên Tuyên bô Rio de Janeiro cũng đã coi
đó là một nguyên tắc quan trọng mà các quốc gia ký Tuyên bố
cán thực hiện. Đảng cộng sản Việl Nam và Nhà nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam cũng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục
cộng đồng về bảo vệ môi trường.*'* Các biện pháp giáo dục ý
thức bảo vệ pháp luậl có thể thực hiện dưới nhiều hình thức,
cấp độ và phạm vi khác nhau. Điển hình là các hình thức sau:
- Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình
học tập chính thức của các trưètng phổ thông, dạy nghề, cao
đẳng và đại học;

- Sử dụng rộng rãi các phương tiện truyền thông để giáo
dục cộng đồng;
- Tổ chức các hoạt động cụ thể như: Ngày môi trường thế
giói, Tuần lễ xanh. Phong trào thành phố xanh -sạch - đẹp
- Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội.
2.2.5. Biện p h áp pháp ỉý
Khó có thể liệt kê hết các biện pháp mà các quốc gia đã
thực hiện để bảo vệ có hiệu quả môi trường. Tuy nhiên, khi

). Xem : Chi Uiị 36-C T /T U của Bó chúứi trị BC li TIJ Đảng cộng sàn Việt Nam.

23


nói đến bảo vệ môi trường, chúng ta không thể không kể đêr.
biện pháp pháp lý. Vai trò, tầm quan trọng cũng như đặc Irưrig
của biện pháp pháp lý được xem xét ở mục tiếp theo.

2.3, Pháp luật trong bảo vệ môi trường
Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường có vị trí đặc
biệt quan trọng. Môi trưòíng bị huỷ hoại chủ yếu là do sự phá
hoại của con người. Chính con người trong quá trình khai thác
các yếu tô' của môi trường đã làm mất sự cân bằng sinh Ihái,
gây ô nhiễm. Vì vậy, muốn bảo vệ môi trường trước hết phải
tác động đến con ngưòfi. Pháp luật vói tư cách là hệ thống các
quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ có tác
dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường. Ý nghĩa của pháp
luật trong bảo vệ môi trưòfng thể hiện qua những khía cạnh sau:
-


Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con người phải

thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tô' của môi trường.
Môi trưòfng vừa là điều kiện sống vừa là đối tượng của sự tác
động hàng ngày của con người. Sự tác động của con người làm
biến đổi rất nhiều hiện trạng của môi trường theo chiều hướng
làm suy thoái những yếu tố của nó. Con người đang đứng
trước nguy cơ bị thiên nhiên trả thù. Q iính vì Iv do đó việc
khai thác có định hướng, có tính đến sự cân bằng của môi sinh
có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi truòtig. Pháp luậl với
tư cách là công cụ điều tiết các hành vi của các ihành viên trong
xã hội có tác dụng rất lớn Irong việc định hướng quá trình khai
thác và sử dụng môi trường. Con người sử dụng và khai thác
mỏi trưtmg Iheo nhứng tiẽu chuán nhấi đmh thi sẽ hạn chè
những tác hại, ngăn chặn được sự suy thoái. Chảng hạn. khi
khai thác dầu, nếu người ta xử lý các chất theo đúng các tiêu
chuẩn quy định thì sẽ hạn chế được sự tác hại xấu đến mỏi
Irưòìig. Thực tiền ở nhiều nước đã chứng minh vị trí to lóìi của
viộc tuân ihủ các quy định về bảo vệ môi trường trong khai
thác và chế biến các nguồn tài nguyên cũng như các sản phẩm.

24


×