Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa phòng trường đại học, cao đẳng quyển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.16 MB, 16 trang )

CHUVẼN

OỂ 3

QUÀN Lí NHÀ NƯỚC UÈ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
PGS. TS. Nguyên Công Giáp (Trưởng nhóm biên soạn)
ThS. Đỗ Minh Hùng - ThS. Đặng Thị Kim Dung

A.

GIỚI T H IỆ U C H U N G

1.

Mục tiêu của chuyên đề

Sau khi học xong chuyên đề, người học có khả năng:
- Mô tả được khái niệm, nội dung của QLNN về giáo dục, tổ chức bộ máy,phân
cấp quản lí và n h ũ n g nhiệm VII của QLNN về giáo dục đại học.
- Vận dụng quy trình, phương pháp triển khai lổ chú'c thực hiện và phân tích,
đánh giá kết quả thực hiện chính sách giáo dục.
- Có thái độ tích cực trong thự'c hiện hoặc phối họp thực hiên các nhiộni

vụ

QLNN về giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dại học.
2.

Tóm tắt nội dung chuyên đề

Cung cấp n h ũ n g thông tin cốt lõi về khái niệm, nội dung về QLNN vồ giáo dục


đại học, hệ thống giáo dục quốc dân.
3.

Nội dung chính

Chuyên đề gồm ba nội dung chính sau;
- Khái niệm , nguyên tắc, nội dung cơ bản của QLNN về giáo dục đại học.
- Tổ chức bộ m áy QLNN về giáo dục đại học.
- Tổ chức thực hiện chính sách giáo dục trong quản lí trường ĐIÍ, CĐ
B,

NỘI D U N G CHI T lỂ T

1.

Khái niệm, nguyên tắc, nội dung cớ bản của quản lí nhà nước về giáo dục,
giáo dục đại học

í . í . Khái niệm

N hà nước. N hà nước là tổ chức, là công cụ quyrìi ỉực chính trị của giai cấp rhống
trị buộc các giai cấp khác phải phục tùng ý chí của giai cấp m ình nhằm băo vệ địa vị
th ố n g trị và lợi ích của giai cấp thống trị.
Chức năng của N hà nước là: Lập pháp - H ành pháp - Tư pháp.


Q LNNÌầ hoạt động quản lí xã hội đặc biệt m ang tính quyền lực ĩihà nước, sử
dụng hệ thống pháp luật nhà nuúc dể điều chỉnh hành vi con ngu'('n trêii tấi cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nuúc ihực hiện; nhằm
thoả m ãn nhu cầu của con ngưòl, duy trì sự ổn định và phát triển xã iiội.

QLNN về qiáo dục là SI,X tác động r.ó tổ chức và điều chính bằng quyỏn lực nhà
nước đối vói các hoạt động giáo dục do ('ác cơ qnaii (Ịuản lí giáo (lục rủ a N hà nước
từ T rung ương đến CO' sở liên hành đề thực hiện chức năng, nhiệm vụ do N h à nước

trao quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo CÌỊIC, duy trì kỉ cương, ilioả rnãn n h u cầu
giáo dục của n hân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước.
Mục tiồii QLNN vồ giáo dục là phái triển các thành tố của hệ thống giáo dục trên
các mật: quy mô, cơ cấu, chất lượng; bảo đảm trật tự, kỉ cưong trong hoạt động giáo
dục; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng n hân tài; hoàn Lhiộn n h ân cách
công dân.
Đối lượng QLNN về giáo dục ỉà tất cả mọi thành tố của hệ thống giáo dục quốc
dân bao gồm; N hân sự (cán bộ, giảng viên), chương ưình giáo dục, các hoạt động
giáo dục, ngưòi học, các nguồn ỉực, bọc liệu, môi Lrường giáo dục, các CO' sở giáo dục,

các mối quan hẹ íTong giáo dục...
1.2. Nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục

Căn cứ Điều 3, Nghị định 115/2010/ND-CP ngày 24/12/2010 của (^hính phủ:
Nguyên tắc quy định trách nhiệm QLNN về giáo dục, có thể nói QLNN về giáo dục
phải tuân thủ các nguyên lắc sau đây:
- Bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về
giáo dục.
- Bảo đảm tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiộrn với nguồn lực tài
chính, nhân sự và các điều kiện cần thiết kliác để thực hiện nhiệm vụ dược giao.
- Phân công, phân cấp và xác định cụ thổ nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm về
lĩnh vực giáo dục của các bộ, UBND các cấp và các CO' quan cố liên quan, đồng thời
phát huy cao nhâ't tính chủ động, sáng tạo của cơ quan quản lí giáo dục các cấp
trong việc ihực hiện chức irácli và nbiệĩn vụ được giao.
1.3. Nội dunq quản lí nhà nước về giáo dục


QLNN về giáo dục quy định “Nhà nước thống nhất quản lí hộ thống giáo dục
quốc dân về m ục tiêu, chưong trình, nội dung, kế hoạch giáo dục; tiêu chuẩn nhà
giáo, quy chế thi cử, hộ thống vãn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lí chất lượng giáo


dục, thực hiên phân công, phân cấp quản lí, tăng cường quyền lự chủ, lỊi' chịu trách
nhiộm cúa cơ sở giáo dụ.c" (Diều ì'1, Luật Gián dục 2005, sủa đổi, hổ sung nám 2009).
QLNN về giáo dục đại học bao gồm các nội dung chính sau dây:
- Xây dụng và chỉ đạo Lhực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sácíi
phát triển giáo dục đại học.
- Ban hànlì và tổ chức Ihực hiện ván bán quv phạm phÚỊ) ỈLiặl vổ ịíiác) dục dại
học; ban hàn h ãiều lộ nhà trưcmg ĐI 1, CD.
- Ọuy định tiôu chuẩn nhà giáơ; giáo trình; quy chế thi cứ và cấp văn bằng,
chứng chỉ.
- Tổ chức, quản lí việc bảo đảm châì lưcmg giáo dục và kiểm dịnh châì lưọng
giáo dục đại học.
- Thực hiộn cồng tác thống kê, Ihông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục
đại học.
- rổ chức bộ m áy quản lí giáo dục đại học.
- 'J 0 chức, chỉ dạn việc đào tạo, bồi duỏng, quản lí n h à giáo và (;bQ1. giáo dục.

- iluy động, quản lí, sử dụng các nguồn lực để phát triến sự nghiệp giáo dục
đại học.
- Tổ chức, qu ản lí công tác nghiên cím, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh
vực giáo dục đại học.
- Tổ chức, qu án lí công tác hc)p tác quốc tế về giáo dục đại học.
- Thanh tra, kiổm tra việc chấp h ành pháp luật vồ giáo dục đại học; giải quyếl
khiếu nại, tố cáo và xử lí các h ành vi vi phạm pháp luật về giáo dục đại học.



2.

Tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về giáo dục đại học

2.1. Tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về giáo dục đại học

Trong đó: Quản lí, chi đạo thực hiện:
Phối hợỊO, hướng dẫn thực hiện, kiểm t r a : ------ ►
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ m áy quản lí nhà nước về giáo dục dại học


Bộ máy QLNN về giáo dục nói chung và DH, C]D a(M riông bao gồm các cơ quan
sau dây:
Chính phú: Chính phủ là cơ quan hành chính cao Iihâì chịu trách nhiệm truức
nhà nước về quản lí GD&Đl’.
Bộ GD&DT: Bộ GD&DT là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm trực tiếp
trước Chính phủ thực hiện QLNN về giáo dục, trong đó có giáo dục đại học. Vụ Giáo
dục đại học là đơn vị thuộc cơ quan Bộ GD&ĐT có chức năng tham m ưu cho Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về lĩnh vực giáo dục đại học.
Bộ, cơ quan ngang bộ: Thực tiễn Việt Nam cho thấy nhiều bộ ngành có Irường
DH, CĐ trực thuộc. Các bộ ngành này phối họp với Bộ GD&ĐT íhực hiện QLNN về
giáo dục đại học theo thẩm quyền.
ƯBND tỉnh: UBND tỉnh thực hiện QLNN về giáo dục đại học theo sự phân cấp
của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngủ nhà giáo, tài
chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lí,
đáp ứng yêu cầu m ở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo tại địa
phương.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy quản lí nhà nước vê
giáo dục đại học
2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo


Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 2012 quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Theo đó, Bộ GD&ĐT cho nhiệm vụ và quyền h ạn sau:
a.

Về pháp luật
Trình Chính phủ;
- Dự án luật, dự thảo nghị quyết về GD&ĐT của Quốc hội;

- Dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp
luật hàng năm của Chính phủ;
- Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thông tư, quyết định, chỉ thị và
các văn bản khác về QLNN về GD&ĐT;
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
lu ật thuộc phạm vi QLNN về GD&ĐT của Bộ;
- Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực
thuộc phạm vi GD&ĐT, nếu phát hiện những quy định có dấu hiệu trái vói các văn


bản quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quăn li ihì xử li theo quy định
của pháp luật.
b.

về chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch
-T rìn h Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, nãm năm,

h à n g n ă m v à c á c d ự án, c ô n g Irình q u a n trọng q u ố c gia t h u ộ c n g à n h GD&iXr.

- Công bố và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch GD&ĐT

sau khi được phê duyệt.
- Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cim tiền khả thi và báo cáo nghiên
cứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực GD&1TJ’.
- Phê duyệt và quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ.
c.

về hợp tác quốc tế
- Trình Chính phủ quyết định chủ trương, biện pháp đổ lăng cưÒTig và rnở rộng

quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế; việc kí kết, phê chuẩn, phê duyệt
hoặc gia nhập và biện pháp bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế nhân danh Nhà
nước hoặc nhân danh Chính phủ về GD&ĐT.
- Tổ chức đàm phán, kí điều ước quốc tế theo ủy quyền của cư quan Nhà nước
có thẩm quyền và tổ chức thực hiện kế hoạch họp tác quốc tế, điều ưó'c quốc tế m à
Việt Nam là thành viên trong phạm vi QLNN đối với GD&ĐT.
- Tham gia các tổ chức quốc lế theo phân công của Chính phủ; kí kếl và tổ chức
thực hiện thoả thuận quốc tế n hân danh Bộ theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện họp tác quốc tế để thúc đẩy nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt
động của ngành GD&ĐT.
d.

về cải cách hành chính
- Trình Chính ph ủ quyết định việc phân cấp nhiệm vụ QLNN về GD&ĐT cho

chính quyền địa phương.
- Quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách h àn h chính, công khai các
loại thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực.
- Quyết định p hân cấp cho các cơ quan, đon vị trực thuộc theo thẩm quyền. Cải
cách tổ chức bộ máy của Bộ bảo đảm tinh gọn, họp lí, giảm đầu mối, bao quát đầy
đủ chức năng, nhiệrn vụ, quyền hạn của Bộ theo phân công của Chính phủ.

- Thực hiện đổi mới phương thức làm việc, hiện đại hoá công sở, văn hoá công
sở và ứng dụng các kết quả NCKH, công nghệ vào hoạt động của Bộ.


e.

về QLNN các dịch vụ công thuộc ngành GD&DT
- "rrình C^hínli p h ủ b a n h à n h c ư ch ế, c h ín h s á c h về c u n g ứ n g c á c d ịc h vụ công;

thực ínện xã hội ỉioá các hoạt dộng cung úng dịch vụ công trong GD&DT.
Trình Thủ tưcíng Chính phủ quy hoạch m ạng lưới tổ chức các đon vỊ sự nghiệp
dịch vụ GD&DT còng lộp.
- Hướiig dẫn việc thực hiện chính sách, pháp luật và hỗ trợ cho các tổ chức thực
hiện các hoạt động sự nghiệp dịch vụ GD&ĐT công lập theo quy định của pháp luật.
g.

về các loại hinh kinh tế tập thể, tư nhân khác
- Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách kliuyến khích, hỗ trợ và định

hướng phát triển GD&ĐT ngoài công lập /tư ứiục.
- Hướng dần, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với dịch VỊI GD&ĐT. Thực
hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nưó’c theo phân công, phân cấp c,ủa
Chính phủ.
h.

về hội, tổ chức phi Chính phủ
- Công nhận ban vận động về thành lập hội, tổ chức: phi Chính phủ về GD&ĐT.
- Có ý kiến bằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc cho phép

thành lập; chia, lách; sáp nhập; họp nhất; giải thể; đổi tên và phê duyệt điều lệ hội,

tổ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực GD&ĐT.
- Hướng dẫn, tạo điều kiện cho hội, tổ chức

phi Chính

phủ

tham gia các hoạt

động trong lĩnh vục GD&ĐT.
- Kiểm tra, ứianh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối vói hội, tổ
chức phi Chính phủ về GD&ĐT.
- Xử lí hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí các vi phạm pháp
luật của hội, tổ chức phi Chính phủ GD&ĐT.
i.

về tổ chức bộ máy, biên chế cồng chức và số lượng viên chức
- Trình Chính phủ quyết định: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Bộ; thành lập, tổ chức lại, giải thể tổng cục và tổ chức tương đưoTig thuộc
Bộ; cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
ngành, lĩnh vực. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định: thành lập, tổ chức lại, giải
thể các vụ, cục và tương đương, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết
định của Thủ tướng Chính phủ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của tổng cục và tổ chức tương đương thuộc Bộ.


- Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đcm vị sự nghiệp công lập
GD&ĐT khác không thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng C hính p h ủ theo
quy định của pháp luật.

- Quyết định th àn h lập phòng trong vụ thuộc Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ và
chi cục thuộc cục theo quy định tại Nghị định của Chính p h ủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của vụ và cục thuộc
Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ theo quy
định của pháp luật.
- Chủ trì, phối họp với Bộ Nội vụ ban h ành thông tư liên tịch hướng d ẫn chung
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Sở GD&ĐT/Phòng
GD&ĐT.
- Xây dựng D anh m ục vị trí việc làm, cơ cấu công chức theo ngạch và viên chức
theo chức danh nghề nghiệp để xác định kế hoạch biên chế công chức hàng n ăm của
Bộ và số lượng viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập h àng n ăm của Bộ
gửi Bộ Nội vụ.
- Quyết định giao biên chế công chức cho các tổ chức thuộc Bộ; q u ản lí biên chế
công chức trong các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ; quản lí vị trí việc làm và số lượng công
chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ theo quy định.
k.

về cán bộ, công chức, viên chức
- Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm , m iễn nhiệm , cách chức T hứ trưởng.
- Quyết định bổ nhiệm , m iễn nhiệm , cách chức người đứng đầu, cấp phó của

người đứng đầu các tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ
- Quản lí cán bộ, cồng chức, viên chức thuộc Bộ theo quy định của p h áp luật.
- Thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỉ luật, kỉ cương h à n h chính đối
vói cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
phòng, chống tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong các tổ chức, đơn vị
thuộc Bộ.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức và việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, nghỉ huxi, chế độ

tiền lương, khen thưởng, kỉ luật và các chế độ khác đối vói cán bộ, công chức, viên
chức thuộc Bộ.
- Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của công chức theo ngạch thuộc
ngành GD&ĐT để Bộ Nội vụ ban hành; ban h àn h tiêu chuẩn chức d anh nghề nghiệp
và cơ cấu viên chức thuộc ngành, lĩnh vực và tiêu chuẩn chức danh lãn h đạo, quản lí


của các cơ quan chuyên m ôn về GD&Dl’ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
'ĩrung ương.
l.

Về kiểm tra, thanh tra
- Ilướng dẫn, kiểm tra và thanh ưa việc thực hiện chính sách, pháp luật về

GD&Đl'.
Kiểm tra, than h tra các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp trong việc
thực hiện nhiệm vụ của m ình đối với GD&ĐT.
Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức, cá n hân liên quan đến
GD&ĐT thuộc phạm vi QLNN của Bộ; tổ chức việc tiếp dân theo quy định.
m.

về quản lí tài chính, tài sán
- Lập dự toán, p hân bổ, quản lí và quyết toán ngân sách hàng năm của cơ quan

m ình; kiểm tra tìn h hình thực hiện ngân sách thuộc GD&ĐT theo quy định của Luật
Ngân sách N hà nước.
- Phối họp vcM các cơ quan có liên quan xây dựng chế độ, tiêu chuẩn; định mức
chi ngân sách thuộc GD&ĐT. Quản lí và chịu trách nhiệm về tài sản Nhà nước giao.
2.2.2. Trách nhiệm và quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trường ĐH, CĐ


Các Bộ có trường ĐH, CĐ trực thuộc có trách nhiệm:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm
năm và hàng n ăm về đào tạo ĐH, CĐ, phát triển n hân lực của ngành, lĩnh vực thuộc
thẩm quyền quản lí, phù họp vói chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân
lực quốc gia, đáp ứng yêu cầu n hân lực của ngành và của xã hội;
b) Phối họp vói Bộ GD&ĐT trong việc quy định cụ thể việc đào tạo, quy định văn
bằng công n h ậ n trình độ kĩ năng thực hành, ứng dụng cho những người được đào
tạo chuyên sâu sau khi tốt nghiệp ở m ột số ngành chuyên m ôn đặc biệt;
c) Chỉ đạo, kiểm tra các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ trong việc
bảo đảm các điều kiện về th àn h lập trường, hoạt động giáo dục, m ở ngành đào tạo;
thực h iện quy chế tuyển sinh, đào tạo, liên kết đào tạo; quản lí, cấp phát văn bằng,
chứng chỉ; thu, chi học phí, công khai chất lượng giáo dục, công khai các điều kiện
bảo đảm chất lượng giáo dục; công khai tài chính; việc đào tạo gắn với nhu cầu xã
hội; xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách với nhà giáo và
CBQL giáo dục;
d) Thực h iện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo định kì và hàng năm về
tổ chức, h o ạt động và các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của các cơ sở giáo
dục đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ theo quy định của Bộ GD&ĐT;


e) Quyết định công nhận hội đồng trường đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao
đẳng công lập; quyết định xếp hạng các CO' sở giáo dục đại học ihco quy định của
pháp luật;
g) Quyết định bổ nhiệm , bổ nhiệm lại, m iẽn nhiệm, cách chức, giáng chức người
đứng đầu, cấp phó ngưòi đứng đầu các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực Lhuộc
Bộ hoặc trực thuộc các doanh nghiệp do Eộ thực hiện m ột số quyền và nghĩa vụ của
chủ sở hũu đối vói doanh nghiệp đó;
h) Quản lí, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngán sách nhà nưó’c và các khoản
thu họp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng; thực hiện xã hội hoá
giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; bảo đảm quyền lự

chủ, tự chịu trách nhiệrn của các cơ sử giáo dục đại học trực thuộc;
i) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết kliiếu nại, tố cáo, kiến nghị về lĩiih vực giáo dục
đại học, xử lí vi phạm theo quy định của pháp luật.
2.2.3. Trách nhiệm và quyền hạn của UBND tỉnh, thành phô' trực thuộc trung ương đối
với giáo dục nghê nghiệp (ĐH, CĐ/dạy nghề)

UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về phát triển giáo dục đại học,
thực hiện chức năng QLNN về giáo dục đại học Lrên địa bàn lỉnh:
a) Xây dựng và trình hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục ĐH, CĐ trên địa bàn; chỉ
đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình,
dự án, chính sách phát triển giáo dục ĐH, CĐ sau khi đã được cấp có ihẩm quyền
phê duyệt.
b) Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy p h ạm pháp luật
về giáo dục đại học; ban h ành các chính sách của địa phương để p h á t triển giáo dục
đại học trên địa bàn.
c) Giám sát việc bảo đảm chất lượng giáo dục của các cơ sở giáo dục đại học.
d) Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo
theo định kì và hàng năm về tổ chức và hoạt động giáo dục đại học trên địa bàn tỉnh
với Bộ GD&ĐT.
e) Quản lí các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
i. Quản lí h àn h chính theo lãnh thổ các trường ĐH, CĐ trực thuộc các Bộ đóng
trên địa bàn; quản lí các trường ĐH, CĐ công lập trực thuộc tỉnh, các trường ĐH, CĐ
tư thục trên địa bàn.
ii. Quyết định bổ nhiệm , bổ nhiệm lại, luân chuyển, m iễn nhiệm , cách chức,
giáng chức và thực hiện chính sách đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường ĐH,


c ô n g lặp trực Ih u ộ c tỉnh Ihco liỗu r h u ấ n quy đ ịn h lại Đ iề u lộ irư ờ n g Ỉ)M, CD do
T h ủ lu ớ n g C h ín h p h ú b a n hà n h ; q u y ế t d ịn h c ô n g n h ậ ii, k h ô n g c ò n g n h ậ n hộ i đ ồ n g

q u ả n trị, c h ủ tịch h ộ i đ ồ n g q u ả n trị, h iệ u trưởnq tnừyng DI l , CD tư ih ụ c trôn địa bàn
th eo tiê u c h u ấ n đ ư ợ c quy đ ịn h tại Q uy c h ế lổ c h ứ c và h oạ t đ ộ n g cú a iriKVng i ) i l , CD
lư th ụ c d o

'rhủ

tirớng C h ín h p h ủ b a n hàrih; q u y ế t đ ịn h c ô n g n h ậ n hội đ ồ n g trường,

trư ờng Đ H , C Đ Irực th u ộ c lín h.

g) Quán lí, kiểm tra việc ihu, chi học phí, lệ phí và các khoản Ihu hợp pháp khác
đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc trách nhiệm quản lí của UBND cấp tỉnh.
h) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà
nước và các chính sách của địa phưong đổ bảo đảin quyền tự chủ, tự chịu irách
nhiệm của các co sở giáo di.ic đại học, cao đẳng.
i) Chĩ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục đại học, caơ đẳng trong việc tổ
chiác: Ihực hiện việc nghiên cứu, img clụtig khoa hục, công nghệ irong !ĩnh vực giáo
dục đại học.
k) Chỉ đạo kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về giáo dục đại hục trong việc bảo
đám các điều kiện về thành lập trường, hoại động giáo dục, m ở ngành đào tạo; công
khai chất lưựng giáo dục, công khai các điềư kiện bảo đảm chất luOTg giáo dục; việc
đào tạo gắn vói n h u cầu xã hội theo hướng dẫn của Bộ GD&DT đối với các cơ sở giáo
dục đại học, cao đẳng.
2.2.4. Chức nâng, nhiệm vụ của các Sở Giáo dục và Đào tạo
Sở GD&ĐT có trách nhiệm tharn mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng
QLNN về giáo dục;
a) Xây dụng và trình UBND cấp tỉnh dự thảo quy hoạch, kế hoạch, chương Irình,
dự án, chính sách phát triển giáo dục đại học trên địa bàn; dự thảo các quyết định,
chỉ thị khác về lĩnh


VỊI’C

giáo dục đại học thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh để

p h át triển giáo dục; Trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh dự thảo quyết định thành lập,
cho phép th à n h lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các trường ĐH, CĐ trực thuộc Sở
GD&ĐT.
b) Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản quy
p h ạm ph áp luật về giáo dục đại học; quy hoạch, kế hoạch, đề án, chưong Irình và các
nội dung khác về giáo dục đại học sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) H ướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác chuyên m ôn, nghiệp vụ: công tác
tuyển sinh, thi cử, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, kiểm định chất lượng giáo dục đối
vói các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực thuộc.


d) Thực hiện thống kê, thông tin, báo cáo theo định kì và h àng năm về lố chức và
hoạt động giáo dục đại học của địa phưong với UBND cấp tỉn h và Bộ GD&ĐT.
e) Chủ trì hướng dẫn, tổng họp kế hoạch biên chế sự nghiệp giáo dục đại học của
địa phương h àng năm để cơ q uan q u ản lí biên chế cùng cấp ở địa phươiig irình cấp
có thẩm quyền phê duyệt; p h ân bổ b iên ch ế sự nghiệp giáo dục cho các cơ sở giáo
dục đại học, cao đẳng trực thuộc sở, sau khi được cấp có th ẩm quyền phê duyệt;
hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, th a n h tra việc tuyển dụng, sử dụng, luân
chuyển, biệt phái, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, thực h iện chính sách đối vcM nhà
giáo và CBQL giáo dục đại học trên địa b àn tỉnh.
g) Quyết định bổ nhiệm , bổ nhiệm lại, m iễn nhiệm , luân chuyển, cách chức,
giáng chức người đứng đầu, cấp phó ngưòi đứng đầu, công n h ậ n hội đồng trường
các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực thuộc; công nhận, không công n h ận hội
đồng qu ản trị, chủ tịch hội đồng q u ản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở
giáo dục đại học, cao đẳng ngoài công lập thuộc quyền


q uản lí, bao gồm cả các

trường ĐH, CĐ tư th ụ c đóng trên địa b à n tỉnh.
h) Giúp UBND cấp tỉn h thực hiện kiểm tra, giám sát việc tu â n thủ p h áp luật về
giáo dục trong việc bảo đảm các điều kiện th àn h lập trường ĐH, CĐ, h o ạt động giáo
dục, m ở ngành đào tạo, công khai chất lượng giáo dục, công khai điều kiện bảo đảm
chất lượng giáo dục, việc đào tạo gắn vói n h u cầu xã hội đối với các cơ sở giáo dục
đại học, cao đẳng.
i) Giúp UBND cấp tỉn h q u ản lí các trường ĐH, CĐ (không bao gồm các trường
ĐH, CĐ công lập của các Bộ đóng trên địa bàn.
2.3. Định hướng đổi mới tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Đổi m ói căn b ả n công tác quản lí giáo dục, đảm bảo d ân chủ, thống nhất;
tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lí
chất lượng.
Tăng cường hiệu lực QLNN, p h át huy vai trò của n g àn h giáo dục, vai trò của các
tổ chức chính trị - xã hội, đẩy m ạn h p h â n cấp q u ản lí, tạo động lực và tín h chủ động,
sáng tạo của các cơ sở giáo dục.
Từng bước p h ân đ ịn h công tác QLNN về giáo dục vói công tác q u ản lí chuyên
m ôn của cơ sở giáo dục; cơ q u an q uản lí không làm thay công việc q u ản trị của cơ sở
giáo dục.
Các cơ quan q u ản lí giáo dục đại học được chủ động q u ản lí thống n h ất về nhân
sự, tài chính và n h iệm vụ chuyên m ôn. Thống n h ấ t cơ q u an QLNN về giáo dục kĩ
th u ật và đào tạo nghề. H oàn thiện cơ chế p h ân công, phối họ p q u ản lí của Bộ


GD&Đ Ĩ, Bộ Lao động - 'J’hirơnq binh và Xã hội, các l^ộ/N gành liên quan và UBND
tỉn h /ih àn h phố đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và giáo dvic kĩ Lhuậl và
đào tạo nghề.
Coi trọng quản lí chất lượng đầu ra, quản lí quá trình đào lạo và chviẩn hoá các

điều kiện đảm bảo chấl lưcyng. Xây d ụT ig hệ thống kiểm định dộc lập vồ chất lượng
GD&DT.
Xây dụng ccy chế thu nhận và xử lí các thông tin p hản hồi trong quản lí giáo dục.
lliự c hiện cơ chế người h ọ r tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, n h à giáo tham gia
đánh giá CBQL, cơ sở giáo dục iham gia đ ánh giá cơ quan QLNN về giáo dục. Đo
luòng m ức độ hài lòng của ngưòi dân đối vói sự p hục \ại của các cơ quan QI>NN về
giáo dục và của các cơ sở giáo dục.
Phát triển hộ thống thông tin q u ản lí giáo dục và thị Lrường lao động. 1 ang cường
công tác dự báo vồ giáo dục, đào tạo và n h u cầu nguồn n hân lực của xã hội.
H oàn thiện cơ ch ế q uản lí lưu sinh viên ở nuức ngoài, cơ ch ế liên kết đào tạo vối
nước ngoài và cơ chế quản lí những cư sở giáo dục nưó'c ngoài ở Việt Nam.
Đổi mới qu ản trị cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng theo hưcmg phát huy dân chủ,
tính sáng tạo; giao quyền lự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng bộ cả vồ tổ chức Lhực
hiện nhiệm vụ, n h ân lực, tài chính, tài săn; tăng dần vai trò của Hội đồng trưcVng,
giảm dần vai írò của bộ chủ quản. Trong Ilội đồng trưòng đảm bảo vai trò của Đảng
ủy và cơ quan chủ quản. Thực hiện cơ chế tự chủ và chịu irách nhiệm xã hội, công
khai, chịu sự giám sát của các chủ thể trong n h à trườiig, của Nhà nước và của xã hội
đối vói cơ sở giáo dục đồng thời
các cấp.

V(M

công tác Ihanh tra, kiểm tra của c:ơ q uan quăn lí

Các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội, các cơ q uan q uản lí và các cơ
sở giáo dục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, phối họp trách nhiệm giải quyết
các hiện tượng tiêu cực kéo dài, gây bức xúc xã hội.
Theo q u an điểm biện chứng, đổi m ói là quá trình liên tục, có tính kế thừa và tiếp
tục p h át triển ở các tầng bậc cao hơn của các sự vật và hiện tượng trong đời sống tự
nhiên và xã hội. Giáo dục là m ột loại h ìn h h o ạt động xã hội rộng ló’n củng luôn biến

đổi và p hát triển theo quá trình p h át triển của đời sống xã hội trpng h ìn h thái KT-XI I
khác nhau, Iheo trình độ p h át triển của các nền văn m inh nông nghiệp - công
nghiệp - tin học. Tuy nhiên, do đặc thù về tín h chất và nội dung nôu giáo dục có tính
kế thừa và ổn định tương đối trong các giai đoạn phát triển lịch sử.
Là quá trình chuyển đổi toàn diện từ n h ận thức, íư duy QI.NN về giáo dục cho
đến chính sách, cơ chế, nội dung, phương thức, biện pháp, công cụ QLNN về giáo
d ụ c... cho phù họp với nhữ ng chuyển đổi về thể ch ế chính trị, môi trường và trìn h


độ phát triển kinh tế xã hội, văn hoá... trong từng giai đoạn phái iricn của dấi nước.
Quá Irình đổi mới QLNN về giáo dục là quá trình liên tục, kế Ihừa những thành quá
của giai đoạn trước và tiếp tục phát triổn ở các lầng, bậc cao h(m phù hợp VÓI bối

cảnh mới vồ phát triển KT-XIÍ tro n s nước và quốc tố. Do vậy, trong giai doạn ỉiiộn
nay đổi mới tổ chức bộ máy ỌLNN về GD&Đl' củng khồng nàrn ngoài tiến trình cải
cách tổ chức bộ máy nhà niiức. Quá trình đổi mới tổ chức bộ máy QLNN vi' C1D&DI'
phải theo định hướng chung sau:
- Đẩy m ạn h củi. cách lập pháp, hànli ph áp và tu' pháp, đổi mói tư duy và quy

trình xây dựng pháp luậl náng cao chất lượng hệ ihống pháp luậi. riốp tục xây dựng
Nhà nước pháp quyồn xã hội chủ nghĩa, thực hiện ngviyôn tẩt'. (Ịuyen lực nhà nivớc ìà
thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan Irong
việc Ihực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tir pháp, Iloàn thiện cơ chế đổ tăng
cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các cư quan lập pháp, hànli pháp và tư pháp.
- Tập trung xây dựng nền h ành chính nhà riưóc irong sạch, vững m ạnh, bảo dám
quản lí thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quá. 'ĩhự c hiện chưcmg ưình tổng thổ
cải c á c h h à n h c h ín h và h iệ n đại h o á n ề n h à n h c liín h q u ố c gia d ứ n g với vị Irí là m ộ t

trong các nội dung của đột phá chiến lược.
- Tiếp tục kiện toàn bộ máy Chínli phủ, nâng cao hiệu quả quản lí n nin, nhất là

chất lượng xây dựng thể chế, quy hoạch, năng lực dự báo và khá nánf^ phả ímg chính
sách trong điều kiện kinh tế thị trưcìmg và hội nhập quốc lố.
- Tổng kết, đánh giá mô hình lố chức và cíiất lưựng hoạt động của chính quyồn
địa phương nhằm xác lập mô hình Lổ chức phù hí.yp, bảo đảm phân định dúng chức
năng, trách nhiệm , thẩm quyền, sát thực, tế, hiệu lực, hiệu quả. Xây dụng mô hình
chính quyền đô thị và chính quyền Iiôĩig thôn phù hf)p.
- ?Ioàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lí thống nhất về quy hoạch và
những định hướng p h át triển, tăng cưòng giám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thòi để
cao vai trò chủ động., tinh thần trách nhiệm , nâng cao năng lực của từng cấp, tCmg
ngành. Mở rộng dân chủ đi đối với tàng rưòng kỉ hiậl, kỉ cưong.
3.

Tổ chức thực hiện chính sách giáo dục trong quản lí trường đại học, cao đẳng

Tổ chức thực hiện chính sách giáo dục irong nhà IrưÒTig F)FI, CD có ba bước:
Bưóc ì: P hổ biên truyền đ ạ t chinh sách
- Trước hết, phải nhan h chóng chuyển ngay quyết định chính sách (thông
Ihưòng là quyết định bằng văn bản) đốn đối lượng quản ]f bằng phương tiện nhanh
nhất, theo con đường ngắn nhất, tránh qua nhiều nấc trung gian không cần thiết.


- Nhận dược quyết định, các cơ quan cấp dưới phải triệt đổ thực hiện bằng cách
nghièn cúu kĩ lưỡng, đề ra kế hoạch hiộn pliáp thực hiộii cho phù h()p với điều kiện
cụ thể của ngành hoặc địa phương mình, nhưng phải báo đảm không Irái v(Vi quyết
dịnh cấp irên.
- Phần lớn hoặc hầu hết các quyết định chinh sách của

CO'

quan Nhà nước phải


c i ư ợ c c ó n g h ố c ô n g k h a i v à p h ả i t u y ê n t r u y ề n , g i ã i lí l í c h ý n g h i a . n ó i d u T i g i r n n g t o à n

dân hoặc trong từng đôì tượng nhất định đế quần chúng lự giác chấp hành Iheo
phưong chám "dãn biếi, dán bàn, dán làm, dán kiổĩn tra”, cần tổ chức sự pỉiối hợp
giữa các cơ quan chính quyền với các tổ chức quần chúng, các tập thổ lao dộng và
các cơ quan thông tin đại chúng (nếu cần).
Bước 2: Tổ chức lực lượng thực hiện chính sách
Cần bố trí, tổ chức; lực lượĩig cán bộ, đảra báo những phương tiện cần thiếl về vật
chất, về tài chính, về cán bộ cho việc thực hiện các quyết 'định, vói tinh thần họp lí
hoá công việc, triệt để tiếl kiộni mọi mặt.
Bước 3. Kiểm tra việc thực hiện chính sách
Việc kiểm tra thực hiện quyết dịnh chính sách phải được tạo ra ngay lừ khi
nghiên cứu dự thảo quyết định, ngay từ giai đoạn đó đã xác định định rõ ràng ngưcM
cỏ trách nhiệm và có quyền kiếm tra đối tượng chịu kiểm tra.
- Chế độ kiểra tra:
+ Kiểm tra thường xuyên và loan diện trong suốt quá trình diễn biến thực hiện
quyết định
+ Kiếm tra độl xuất có trọng điểm, nhằm m ột số khâu nhất định
- Xử lí kết qủa kiểm tra: Kiểm tra m à không xử lí là vô dụng. Căn cứ vào kết quả
kiểm tra, cấp có thẩm quyền phải xử lí kết quả đã kiểm tra.

C Â U HỎI HƯỞNG DẪN HỌC T Ậ P /Đ Á N H GIÁ

1. Trình hày khái niệm QI.NN về giáo dục? Sự khác biệt gi.ữa QI.NN về giáo dục với
quản li nhà ưườngV
2.

QLNN về CiD ĐH, CĐ bao gồm những nội dung gìv


3.

Phân cấp QLNN về lĩnh vực GD ĐH, CĐ đối với Bộ GD&DT, các bộ ngành có
trường ĐH, CĐ, UBND cấp tỉnh và các Sở GD&ĐT n hư th ế nào?

4.

Trình bày các bước xây dựng và thực hiện chính sách?


PHÂN PHỐI THỜI GIAN HỌC TẬP

Nội dung


thuyết

Thòi lượng (tiết)
Thảo luận/ Tự đọc D ánh
giá
tài liệu
trao đổi

Cộng

1

Khái niệm, nguyên tắc, nội
dung cơ bản của QLNN về
giáo dục đại học.


1

2

3

5

2

Tổ chức bộ máy QLNN về
giáo dục đại học

2

4

4

10

3

Tổ chức thực hiện chính sách
eiáo dục trong quản lí trưòng
ĐH, CĐ

]


2

3

5

Tổng cộng

4

8

10

0,5

22,5

TÀI LIỆU TH A M KHẢO

1. FIọc viện Hành chính Quốc gia, 2002, Quăn lí hành chính nhà nưó'c (Tài liệu bồi
dưỡng chuyên viên).
2. Học viện H ành chính Quốc gia, 2007, Lí luận quản lí hành chính nhà nước.
3. Học viện H ành chính Quốc gia, 2008, Tổ chức hành chính nhà nước.
4.

Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia - 2005, Luật Giáo dục sửa đổi 2009.

5.


Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010
về Quy định trách nhiệm QLNN về giáo dục.

6.

Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính p h ủ ngày 18
tháng 4 năm 2012 Quy định chức nárig, nhiệm vụ, quyền hạn ưà cơ cấu lổ chức
của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

7.

Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm. 2008 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm VỊI, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của C hính phủ sửa
đổi, điểm b khoản 13 điều 1 của Nghị định số 31/2011/N Đ -CP ngày 11 tháng 5
năm 2011 sửa đổi, bổ sung m ột số điều của Nghị định số 75/2006/N D -CP ngày
02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hưcrng dẫn thi hành mội
số điều của Luật Giáo dục.
9.

Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 200B của Chính phủ quy
định tổ chức các cơ quan chuyên m ôn thuộc UBND lỉnh, thành p h ố trực thuộc
Trung ương.



×