Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bàn về năng lực đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường Đại học, Cao đẳng trong bối cảnh hội nhập " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.64 KB, 6 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


5
BàN Về NĂNG LựC ĐộI NGũ CáN Bộ QUảN Lí ở CáC TRƯờNG
ĐạI HọC, CAO ĐẳNG TRONG BốI CảNH HộI NHậP

Nguyễn Văn Đệ
(a)


Tóm tắt. Bài viết nêu ra nhu cầu đòi hỏi từ thực tiễn về nâng cao năng lực đội
ngũ cán bộ quản lí và gợi mở vài khía cạnh nhằm tạo dựng mẫu hình ngời cán bộ
quản lí ở các trờng đại học, cao đẳng thời hội nhập.

1. Đặt vấn đề


Vài thập niên gần đây, thế giới đã
và đang chứng kiến những thay đổi lớn
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Xu hớng toàn hóa cầu hóa đang
mở ra những cơ hội thuận lợi, đồng thời
đặt ra những thách thức mới cho lộ
trình phát triển của mỗi dân tộc. Trong
đó, quốc tế hóa giáo dục đang trở thành
thang đo giá trị mới cho tốc độ phát
triển của từng thiết chế giáo dục mỗi


nớc, mà việc đổi mới hình thức quản lí
và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
quản lí là một chỉ số trên thang đo giá
trị này nhằm hớng tới tính quốc tế và
liên văn hóa trong hoạt động giáo dục
và đào tạo (GD&ĐT). Trên nền bối cảnh
tổng thể đó, đội ngũ cán bộ quản lí giáo
dục nói chung và cán bộ quản lí ở các
trờng đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) nói
riêng, giữ một vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình phát triển sự
nghiệp giáo dục, cũng nh thực hiện
nhiệm vụ đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam.

Cho tới nay, mặc dù cha có văn
bản chính thức nào của nhà nớc quy
định đội ngũ cán bộ quản lý trờng học
phải là những ngời đã qua giảng dạy
nhiều năm, nhng thực tế phần lớn các
nhà trờng trong hệ thống giáo dục
quốc dân đều đi theo một xu hớng
chung trong việc tuyển chọn cán bộ
quản lí: đó là những giảng viên trong
quá trình công tác lâu năm có nhiều
đóng góp, thành tích đợc ghi nhận,
thờng đợc bổ nhiệm vào các vị trí
lãnh đạo; số này hầu hết là ngời có
chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm
và đợc quần chúng tín nhiệm, cấp trên

tin tởng. Xu hớng tuyển chọn này
theo chúng tôi, có nhiều điểm mạnh.
Tuy nhiên, sẽ không tránh khỏi những
bất cập trong hoạt động quản lí. Bởi lẽ,
nếu cán bộ quản lý là ngời có chuyên
môn giỏi nhng lại không đợc đào tạo
về công tác quản lý sẽ thật sự khó khăn
trong vấn đề xây dựng các chiến lợc
phát triển cho nhà trờng, thực hiện
công tác tổ chức, quản lý điều hành,
kiểm soát các hoạt động tài chính
Đây chính là ẩn số của bài toán phát
triển, đòi hỏi chúng ta cần sớm tìm lời
giải để khắc phục cho bằng đợc những
bất cập này trong bối cảnh hội nhập.
Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi sẽ
tập trung bàn về năng lực đội ngũ cán
bộ quản lí ở các trờng ĐH, CĐ một
vấn đề có tính quyết định cho tiến trình
phát triển giáo dục đại học hiện nay.

2. Nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ quản lí yêu cầu từ thực
tiễn
Có thể nói, trong hơn mời năm
qua, giáo dục đại học Việt Nam đã phải

Nhận bài ngày 23/6/2008. Sửa chữa xong ngày 22/7/2008.





Nguyễn Văn Đệ BàN Về NĂNG LựC ĐộI NGũ BốI CảNH HộI NHậP, Tr. 5-10


6
cọ xát, va chạm với nền kinh tế thị
trờng và sự đổi mới của nền kinh tế xã
hội. Sự va chạm, cọ xát ấy đã tạo ra
những nhân tố mới, những chuyển biến
theo hớng tích cực, rất đáng ghi nhận
nhng đồng thời nó cũng đã nảy sinh
những mặt trái tiêu cực, cần chấn chỉnh
hoặc loại bỏ: Nhân tố tích cực đáng kể
nhất là kích hoạt đợc động lực dạy học
trong nhà trờng, khắc phục bớc đầu
lối sống trì trệ, tắc trách, thờ ơ, thói dựa
dẫm, lời biếng, vô trách nhiệm, tính
bình quân trong phân công và hởng
thụ lao động, xoá dần tính bao cấp
trong GD&ĐT. Tuy nhiên, mặt trái của
cơ chế này là khơi dậy sự tham lam,
chụp giật, sự thơng mại hoá giáo dục,
thái độ vô tình vô cảm trong quan hệ
đồng nghiệp, quan hệ thầy trò, làm xói
mòn các giá trị đạo lí truyền thống và
làm mất đi hình ảnh, vị thế của ngời
thầy cũng nh các nét đẹp trong văn
hoá nhà trờng, văn hoá s phạm[4].
Có thể nói, cha bao giờ ngành giáo dục

phải đối mặt với những thời cơ và thách
thức khắc nghiệt nh bây giờ. Thách
thức đó, có lẽ sẽ ngày càng lớn hơn khi
sắp tới đây Việt Nam thực hiện cam kết
với Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO), từng bớc mở cửa rộng hơn cho
nớc ngoài tham gia vào hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực GD&ĐT. Đồng
thời nhà nớc thực hiện trao quyền tự
chủ cho các cơ sở đào tạo, mở rộng
quyền chủ động của các trờng ĐH, CĐ,
gắn với việc tăng cờng trách nhiệm, tự
chịu trách nhiệm về công tác tổ chức và
nhân sự, về các hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học, công tác quản lí
kế hoạch tài chính, thiết bị, quan hệ
quốc tế.

Đứng trớc những thách thức và
nhu cầu cấp bách nh vậy, Đảng và
Nhà nớc ta đã xác định việc xây dựng
và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ
quản lí giáo dục là một giải pháp hết
sức quan trọng trong Chiến lợc phát
triển giáo dục từ 2001 đến 2010. Chỉ thị
số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban
Bí th trung ơng Đảng đã nêu rõ sự
cần thiết của việc xây dựng, nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục. Tại kì họp thứ 6, Quốc

hội khoá 11 đã ra nghị quyết
37/2004/QH11, trong đó nhấn mạnh:
Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số
lợng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về
trình độ đào tạo, đặc biệt nâng cao bản
lĩnh về chính trị, phẩm chất, đạo đức,
lơng tâm, trách nhiệm nghề nghiệp.
Nh vậy, trong hệ thống các giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục đại học, vấn đề cốt lõi mang tính
tiên quyết là xây dựng, phát triển đội
ngũ giảng viên và cán bộ quản lí. Đây là
hai mặt của một vấn đề: mặt trí tuệ và
mặt quản lí trí tuệ. Đội ngũ giảng viên
là tài sản trí tuệ lớn nhất, còn cán bộ
quản lí nhà trờng ĐH, CĐ là ngời
quản lí lớn nhất khối trí tuệ đó. Đó là
hai nhân tố chi phối, quyết định chất
lợng giáo dục đại học.
Với yêu cầu và nhiệm vụ khá nặng
nề đó, các trờng ĐH, CĐ phải nhanh
chóng khắc phục những yếu kém chủ
quan do tình trạng mất cân đối trong
qui hoạch đội ngũ và những nguyên
nhân khách quan do tác động của cơ
chế thị trờng mang lại. Mặt khác, phải
coi việc nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ quản lí nhà trờng vừa là giải pháp




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


7
cơ bản trớc mắt, vừa là giải pháp
thờng xuyên, lâu dài trong chiến lợc
trung hạn hay dài hạn nhằm đảm bảo
sự tồn tại và tính thống nhất để phát
triển của một đơn vị giáo dục trong một
hệ thống giáo dục hoàn chỉnh. Theo đó,
cuộc vận động Hai không với 4 nội
dung: Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong giáo dục,
nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo
và việc ngồi sai lớp; gắn với các cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh, Mỗi thầy
cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự
học và sáng tạo là giải pháp cụ thể
trong những cố gắng hớng tới các tiêu
chí hiện đại và phát triển, nhằm nâng
cao từng bớc chất lợng giáo dục đại
học, góp phần chấn hng nền giáo dục
nớc nhà.
Trong khung cảnh đó, việc nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ quản lí, đang
trở thành điểm nóng của không gian
giáo dục không chỉ trên bàn nghị sự ở

cấp quốc gia, mà còn là đòi hỏi từ thực
tiễn của chính mỗi nhà trờng ĐH, CĐ.
3. Xây dựng mẫu hình ngời cán
bộ quản lí mới trong không gian
giáo dục hội nhập
Ngời cán bộ quản lí ở các trờng
ĐH, CĐ có nội dung hoạt động phong
phú, bao gồm quản lí trong nhà trờng
về chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học
và quản lí theo lãnh thổ. Đồng thời, họ
cũng có nội dung, phạm vi giao tiếp
rộng rãi với giảng viên, sinh viên, với
cấp trên, với các nhà khoa học trong và
ngoài nớc, với lãnh đạo địa phơng
Nghĩa là, ngời cán bộ quản lí ở trờng
ĐH, CĐ vừa là nhà s phạm, vừa là
nhà quản lí, vừa là nhà nghiên cứu
khoa học, và vừa là nhà hoạt động cung
ứng dịch vụ cho xã hội.
Theo lí thuyết của giáo dục học,
những kỹ năng đòi hỏi trong việc phát
triển khả năng quản lí ở một cấp độ mới
không thể đáp ứng đầy đủ qua những
chơng trình đào tạo không đợc vạch
sẵn. Rõ ràng, một chính sách phát triển
đội ngũ cán bộ quản lí chặt chẽ, liên
quan mật thiết đến tầm nhìn chung
của các trờng ĐH, CĐ cần phải đợc
vạch ra. Với tiêu chuẩn đánh giá hiện
đại, hai tiêu chí quan trọng nhất trong

số tiêu chí để đo lờng hiệu quả nhà
trờng ĐH, CĐ đó là chất lợng đội ngũ
giảng viên và chất lợng cán bộ quản lí.
Do vậy, yếu tố mang tính sống còn của
một cơ chế giáo dục hớng tới hội nhập
là phải tạo dựng mẫu hình ngời cán bộ
quản lí nhà trờng ĐH, CĐ với các tố
chất quản lí phù hợp. Trên tinh thần
chuẩn hóa, theo chúng tôi, ngời cán bộ
quản lí nhà trờng ĐH, CĐ đồng thời
phải có đợc những tố chất sau đây:
a) Trớc hết, ngời cán bộ quản lí
phải có tố chất nhân cách - trí tuệ. Cụ
thể, phải có nhận thức mẫu mực, tác
phong mẫu mực, kiến thức mẫu mực và
hiệu quả mẫu mực[4]; hay nói cách
khác, họ phải có trí năng cá nhân, trí
năng chuyên môn, trí năng lãnh đạo
quản lí[3]. Tức là ngời cán bộ quản lí
phải thể hiện rõ nét về tài và đức ở tầm
mức cao hơn và thờng trực hơn. Đặc
biệt phải tỏ rõ tính định hớng, chỉ huy
và đánh giá, cái mà Napoleon từng gọi
là con số 1 trớc dãy số không vô tận
ấy.
b) Thứ hai, ngời cán bộ quản lí
phải có tố chất quản lí. Quản lí ở đây




Nguyễn Văn Đệ BàN Về NĂNG LựC ĐộI NGũ BốI CảNH HộI NHậP, Tr. 5-10


8
không chỉ đơn thuần là dựa vào pháp
chế, điều lệ, qui chế để cầm cân nảy
mực mà cần sử dụng tinh lọc, linh
hoạt, thích hợp, vận dụng tổng hợp các
phơng pháp của tay nghề quản lí.
Trong hoàn cảnh có sự tác động của nền
kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế
hiện nay, công việc quản lí này càng
phức tạp và khắc nghiệt, đòi hỏi ngời
cán bộ quản lí phải nắm vững phơng
pháp hành chính tổ chức, phơng pháp
s phạm, tâm lí xã hội, phơng pháp
kinh tế giáo dục. Ngời cán bộ quản lí
trong trờng ĐH, CĐ của chúng ta là
những nhà giáo và đóng vai trò vừa
lãnh đạo vừa quản lí. Do vậy, họ phải từ
chính mình đến việc xây dựng đội ngũ
giảng viên yêu nghề, yêu trờng, hết
lòng thơng yêu chăm sóc sinh viên,
không ngừng trau dồi đạo đức tác
phong, bồi dỡng nâng cao tay nghề,
phải học suốt đời. Đồng thời, họ phải
thực sự là tấm gơng sáng về đạo đức,
sáng tạo và tự học, có phơng pháp dạy
chữ - dạy nghề phù hợp; nhằm làm cho
sinh viên biết hành động một cách tự

giác và tích cực để tiếp thu đợc những
nội dung giáo dục về lí tởng, phẩm
chất đạo đức, ý thức văn hoá, khoa học
kĩ thuật, thói quen và kĩ năng lao động,
kĩ năng thực hành, chuyển hoá những
nội dung đó thành phẩm chất và nhân
cách[4]. Qua hoạt động này, t duy lí
luận và t duy thực tiễn của ngời cán
bộ quản lí sẽ đợc trau dồi và củng cố,
tạo ra những hiệu quả quản lí mới, đợc
nâng lên về chất.
c) Thứ ba, ngời cán bộ quản lí phải
có tố chất về năng lực lãnh đạo và tổ
chức. Cụ thể, ngời cán bộ quản lí nhà
trờng ĐH, CĐ trong nền kinh tế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa cần quán triệt và tạo dựng cho
mình hình ảnh ngời cán bộ quản lí mới
Tâm-Tài-Trí-Đức với 10 phẩm chất và
năng lực sau:
- Sự nhanh trí, nhạy cảm, ngay
thẳng, trung thành
-
ó
c phán đoán, quan sát, suy xét
sâu sắc
-
ó
c sáng kiến, chủ động, quyết
đoán

- Dám nghĩ, biết làm, dám chịu
trách nhiệm
- Năng động, linh hoạt, sự thích ứng
- Có đầu óc tổ chức, tính kỉ luật
- Tính kiên trì, bền bỉ
- Tính mềm mỏng, tự kiềm chế
- Tính tự lập, tự quyết
- Lòng nhân từ, nhân ái.
Những phẩm chất và năng lực này
phải đợc bộc lộ và thể hiện đầy đủ
trong mọi hoàn cảnh, mọi tình huống
mà ngời cán bộ quản lí phải xử trí.
Nếu nh đối với nghề dạy học đạo đức,
kiến thức, kỹ năng, thái độ và niềm tin
phải đợc hòa trộn đầy đủ[3], thì đối
với ngời cán bộ quản lí khó mà tách
bạch đức và tài, mà chúng phải đợc
hòa trộn đầy đủ.
Trong tiến trình hội nhập với khu
vực và thế giới, vấn đề đặc biệt quan
tâm là phải nâng cao năng lực quản lí
các nguồn lực và năng lực quản lí
nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ
quản lí. Thêm nữa, vấn đề văn hóa
quản lí, làm việc trong môi trờng đa
văn hóa cần có những cán bộ quản lí
tâm huyết, có t duy toàn cầu và thích
ứng trong môi trờng có đặc thù riêng.
Đại chúng hóa và toàn cầu hóa đòi hỏi
một hệ thống học thuật khác với trớc




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


9
đây và điều này chỉ có thể thực hiện
đợc với một hệ thống quản lí thích hợp.
4. Chuyên nghiệp hóa trong
hoạt động quản lí
Cần xây dựng các chơng trình đào
tạo, bồi dỡng cho cán bộ quản lí nhà
trờng ĐH, CĐ. Cán bộ quản lí đi lên từ
chuyên môn phải qua đào tạo có hệ
thống về lý luận chính trị, trang bị
những kiến thức chuyên sâu về quản lý
hành chính, quản lý tài chính, phơng
pháp quản lý cơ sở giáo dục, và thờng
xuyên đợc cập nhật về chủ trơng,
đờng lối của Đảng, luật pháp của Nhà
nớc. Các cơ sở đào tạo, các trờng ĐH,
CĐ trong nớc cần mở rộng, tăng cờng
liên kết hơn nữa với các cơ sở, trờng,
viện nghiên cứu có uy tín ở nớc ngoài.
Đồng thời, tạo điều kiện cho đội ngũ cán
bộ quản lí đi tham quan, học tập các mô
hình tiên tiến ở nớc ngoài; và cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho chuyên gia quản
lí của nớc ngoài vào trao đổi, làm việc

ở các cơ sở, trờng ĐH, CĐ trong nớc
theo chơng trình hợp tác ở các cấp độ,
trình độ khác nhau. Mặt khác, để có sự
phát triển mau chóng, hớng vào mục
tiêu hội nhập, hoà nhập, ngành
GD&ĐT cần tranh thủ sự hợp tác quốc
tế để xây dựng các trung tâm đào tạo,
bồi dỡng cán bộ quản lí đạt trình độ
quốc tế. Trớc đó, chúng ta phải chuẩn
bị phơng án chuyển giao công nghệ, kĩ
thuật, công cụ kết nối theo vùng, khu
vực, lĩnh vực, địa bàn. Sử dụng có hiệu
quả các nguồn kinh phí đào tạo từ ngân
sách nhà nớc, viện trợ, khoản vay và
các nguồn khác. Chủ động nguồn cán bộ
và sử dụng cán bộ quản lí theo nhu cầu
của guồng quay hợp tác, hội nhập.
Bộ GD&ĐT cần sớm hoàn thiện mô
hình đào tạo cán bộ quản lý trờng học,
đào tạo ra đội ngũ có khả năng chuyên
trách công việc quản lý trong các nhà
trờng; coi việc quản lý nhà trờng là
một nghề chính danh nh các nghề
khác chứ không chỉ đơn thuần là những
nhiệm vụ nhất thời.
Ngoài ra, một khía cạnh không kém
phần quan trọng, yêu cầu bắt buộc các
trờng đại học là phải thành lập hội
đồng trờng theo quy định trong Luật
Giáo dục năm 2005, nhằm giám sát các

hoạt động của lãnh đạo nhà trờng và
đề ra định hớng chiến lợc phát triển
trờng. Lúc đó, ngời lãnh đạo trờng
đại học đóng vai trò nh một nhà quản
trị thuần tuý, với chức năng hoạch
định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát
các hoạt động chung nhằm đa nhà
trờng phát triển toàn diện. Đó là cách
để nâng cao tính chuyên nghiệp của các
nhà quản lý. Đồng thời, nếu theo đúng
ý nghĩa của hội đồng trờng thì một
nhà trờng tồn tại bộ máy này sẽ dung
hoà đợc vai trò giữa nhà chuyên môn
và ngời làm công tác quản lý, hớng
nhà trờng đạt đợc những kết quả yêu
cầu đã đề ra trong chiến lợc phát triển
mà hội đồng trờng đã định sẵn.
5. Kết luận
Xu thế hội nhập đòi hỏi mỗi ngời
cán bộ quản lí trong các trờng ĐH, CĐ
phải có nghề, có tâm, có tài và không
ngừng rèn luyện học tập, vợt lên về
mọi mặt, nhất là về nghề nghiệp quản
lí. Đồng thời, họ phải thờng xuyên tu
dỡng, rèn luyện để có các thuộc tính
nhân cách cần thiết nhằm làm cho đội
ngũ cấp dới tin yêu, tâm phục, khẩu
phục, xứng đáng là tấm gơng về năng
lực và sự năng động đổi mới trong việc
thực thi quá trình quản lí trờng học.





Nguyễn Văn Đệ BàN Về NĂNG LựC ĐộI NGũ BốI CảNH HộI NHậP, Tr. 5-10


10
Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại
học hiện nay, việc nâng cao năng lực đội
ngũ cán bộ quản lí ở các trờng ĐH, CĐ
theo mẫu hình mới là một nhiệm vụ
nặng nề, quan trọng và là nhu cầu cấp
thiết.

Tài liệu tham khảo

[1] Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa, Cẩm nang nâng cao năng lực
và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007.
[2] Nguyễn Văn Đệ, Tố chất của năng lực quản lí - Điểm gợi mở cho việc tạo dựng
những mẫu hình cán bộ quản lí ở nhà trờng đại học hiện nay, Kỷ yếu hội thảo
Giải pháp bồi dỡng cán bộ quản lí các trờng đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp, Học viện quản lí giáo dục, Hà Nội, tháng 3/2008.
[3] Trần Ngọc Giao (Trả lời phỏng vấn), Hiệu trởng cũng là một nghề, cần phải có
chuẩn, Báo Giáo dục & Thời đại, Số đặc biệt, tháng 12/2007.
[4] Vũ Đức Thứ, Bàn về ngời cán bộ quản lí nhà trờng với việc xây dựng đội ngũ
nhà giáo mẫu mực, Dạy và Học ngày nay, Số 5/2006.
[5] Jennifer Barnes, Managerial staff development and human resource planing,
.



SUMMARY

Discussing the management staffs competence in
universities, colleges at the time of integration
The article addresses the practical requirements to improve the management
staffs competence and some suggestions to create a management model in
universities, colleges at the time of integration.

(a)
Trờng Đại học S Phạm Đồng Tháp.

×