Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Thanh toán quốc tế thị trường ngoại hố các giao dịch ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.29 MB, 33 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế TP. HCM
TS. NGUYỄN MINH KlỀU

THANH TOÁN
QUỐC TẾ
( m \ TRƯỜNG NGOẠI Hốl & CÁC GIAO DỊCH NGOẠI Hốl)

n

LÝ TH U YẾT



B À I TẬP, BÀI G IẢI THỰC HÀNH

n

B À I TẬ P T ự RÈN LUYỆN

n

CẬP NHẬT THEO UCP 600
(Có hiệu lực từ ngày 01/7/2007)

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

Năm 2008


TĨU oọc TỦ SÁCH K Ế TOÁN CÙầ CÙNG TÁC GlẢ



PHAN ĐỨC DŨNG
1. NGUYÊN LÝ KỂ TOÁN (Lý thuyết và bài tập)
(T heo QĐ 15/QĐ-BTC n g à y 20/3/2006), NXB T h ố n g Kè, 2007.
2. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI NGUYÊN LÝ KE TOÁN
(Theo QĐ 15/QĐ-BTC n g à y 20/3/2006), NXB T h ố n g Kẽ, 2007.
3. KẺ TOÁN TÀI CHÍNH CHUYÊN
(T heo QĐ 15/QĐ-BTC n g à y 20/3/2006), NXB T h ố n g Kê, 2007.
4. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KHÔNG CHUYÊN
(T heo QĐ 15/QĐ-BTC n g à y 20/3/2006), NXB T h ô n g Kê, 2007.
5. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
(T heo QĐ 15/QĐ-BTC n g à y 20/3/2006), NXB T h ố n g Kê, 2007.
6. KÊ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ & KINH DOANH XNK,
NXB T h ố n g Kê, 2007.

7. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KỂ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH vụ &
8.
9.
10.
11.
12.

13.
14.
15.
16.

KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẦU, NXB T h ố n g k ẽ , 2007.
HƯỚNG DẪN THựC HÀNH KẼ' TOÁN MỸ,
(Thiên vể th ự c h à n h & ứng dụng), NXB T h ố n g Kê, 2007.

KÊ TOÁN MỸ - ĐỐI CHIẾU KẺ' TOÁN VIỆT NAM (L ý thuyết,
bài tập và bài giải), NXB T hống Kê, 2007.
KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH (Lý thuyết, bài tập và bài giải),
NXB T h ố n g Kê, 2007.
BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH.
NXB T h ố n ạ Kẽ, 2007.
HƯỚNG DAN THựC HÀNH KẺ TOÁN THUÊ VÀ BÁO CÁO
THUẾ, NXB T h ố n g Kê, 2007.
KẾ TOÁN QUÀN TRỊ (Lỷ thuyết, bài tập và bài giải),
NXB T h ố n g Kê, 2007.
NGÀN HÀNG ĐÉ THI, CÂU HỎI TRẮC n g h i ệ m n g u y ê n lý
KẾ TOÁN, NXB T h ố n g Kê, 2007.
NGÂN HÀNG ĐỂ THI, CÂU HỎI TRẮC n g h i ệ m k ê ' t o á n t à i
CHÍNH,»NXB T h ố n g Kê, 2007.
PHÀN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DỌANH (Lỷ thuyết, bài tập và
bài giải), P h a n Đức Dũng & N guyễn Thị My, NXB T h ố n g Ké,

2097.

17. KẾ TOÁN QUÀN TRỊ (Lý thuyết, bài tập và bài giải),
NXB T h o n g Ke, 2007.


THANH TOÁN QUÒC TK

3

LỜI MỞ ĐẦU
Sau lần xuât ban đầu liên VÌU) năm 1997 và tái hán lần ihi?
hai VcUì n ă m 2 0 0 1 dưỢc sự ủ ng hộ nhiệt lình và dá n h g iá c a o


của các hạn sinh viên và các nhà quản Iv doanh níihiệp, lần này
tôi xin hân hạnh giới thiệu quyển "Thị triíờníỊ n^oại h(Yi và
thanh toán quôc t ế " lái bản lần ihứ ha để liêp tục phục vụ bạn
đọc. Th(kiêm quycn Siich này nhưng khôim thây bày hán ỏ các hiệu sách
mà chỉ có Ironiz thư viện Vi'ii sô lượng hạn chê khônii dú dá|5 ứng
nhu
liện
làm
bản

cầu bạn đọc. Tôi thành ihậl xin các bạn ihứ lồi cho sự bât
này. Đáp ứng lại sư mi)ng đợi của Cik' bạn, lôi đã nồ lực
việc hêl sức mình và lần lái ban này lôi dề nghỊ Nhà xuâì
lăng số lượn*: gâp đôi so MÌi hai lần xiiât bản

ứ lần lái bản này, có nhiều điốm bô sung và chính tý so với
lần lái bản trưcìc. Trong phần thị trư('Jng ngoại hối, có bổ sung
và cập nhật những nghiệp V'ỊI kinh doanh ng(KÚ tộ m('li nhât đưỢc
các ngàn hàng Việt Nam sửdụng nhif nghiệp N'1,1 hdán đổi, nghiệp
vụ quyền chọn. Ngoài ra, trong mỗi chưdng tôi đều có trình bày
kinh nghiệm kinh cldanh ngoại tệ ở các nưdic phát iriến và cách
thức vận dụng Cik- nghiệp vụ này vào ihực liễn Việl Nam như
th ế nào. Sự vận dụng này đưỢc minh họa bằng các tình huông
cụ thể khiên cho quyển sách tn't nên sinh động và không chỉ bó
hẹp triìng phạm vi sách giái) khoa dành cho sinh viên mà còn


T H A N H T O Á N Q ư ố c TÊ


trớ thành câm nang thực hành cho các nhà quản lý doanh nghiệp.
Đặc biệl chương 8 được dành để hướng dẫn các doanh nghiệp
phân tích tình huống phát sinh và đề ra chiến lược phòng tránh
rủi ro tỷ giá. Đây là chương độc đáo của quyển sách nùy so với
các sách của những tác giả khác viết về thị trường ngoại hôì.
Trong phần thanh toán quốc tế, ngoài việc bổ sung Ihêm
chương 12 trình bày nội dung và ý nghĩa của từng loại chứng từ
trong từng phương thức thanh toán quốc tế, các chương 10 và
11 cũng được cập nhật và trình bày với phong cách mới thiên
về hướng dẫn thực hành hơn là giới thiệu lý thuyết, nhằm làm
cho quyển sách không chỉ dừng lại ở giáo khoa mà Irở thành
cẩm nang cho dt)anh nghiệp.
Với những nỗ lực bổ sung và sửa đổi kịp thời, tôi hy vọng
lần tái bản này bạn đọc sẽ tiếp tục ủng hộ quyển sách này như
những lần trước. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ
nhiệt tình của bạn đọc ở những lần xuất bản Irưđc và mong mỏi
được liê"p lục phục vụ các bạn ở lần tái bản này.

Dr NGUYỄN MINH KIỀU


I I I A M i

| ( ) Ả \ ()l ()(

1ỉ

MỤC LỤC
Trang

Lời mở đẩu
Mục lục

3
5

Chương 1 :
TỔNG QUAN VỀ HOẠT E)ỘNG
CỦA NHTM
Mục tiêu

13

1. Các vấn đề căn bản về Ngân hàng Thương mại (NHTM)

13

2. Phân loại NHTM

13

3. Cơ cấu tổ chức của một NHTM

17

4. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

19

5. Phân loại các nghiệp vụ NHTM


24

6. T ồc động của Luật các tổ chức tín dụng đến hoạt động
của NHTM

28

Câu hỏi ôn tập

32

Chtứỉng 2 :
GIỚI THIỆU VỀ
THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ốl
Mục tiêu

33

Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối

34


6

i MANH lO A N Ọ| !()(' II

Đặc điểm
Các thành phần tham gia giao dịch


35
36

Câu trúc thị trường

39

Qui mô thị trường

39

Vị trí và vai trò của thị trường ngoại hối

40

Giới thiệu sơ lược về thị trường ngoại hối Việt Nam

42

Tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam

45

Câu hỏi ôn tập

46

Chĩếơng 3 :
TỶ GIÁ HỐI EX)Á1

Mục tiêu

48

Hối đoái và tỷ giá hối đoái

48

Sự quyết định tỷ giá

51

Cách biểu thị tỷ giá

56

Tỷ giá chéo (Cross rate)

57

Tỷ giá mua và tỷ giá bán

59

Câu hỏi ôn tập

60

Chtếơng 4 :
THỊ TRƯỜNG H ố l EX)ÁI GIAO NGAY

Mục tiêu

62

Nghiệp vụ hôi đoái giao ngay và thị trường hôi đoái
giao ngay

62

Yết giá trên thị trường giao ngay

63

Chi phí giao dịch

66


iAM 1 Ií 1\ \ OI í )( I i

7

Cơ I'hí"ĩ giao dịch

68

Ví dụ minh họa

69


Kinh doanh chônh lệch tỷ giá (Currency arbitrage)

73

Sứ clụng giao dịch hối đoái giao ngay

74

Câu hỏi òn tập

76

Chươĩĩg 5 :
THỊ TRƯỜNG H ố l ĐOÁI



KỲ HẠN

Mục tiêu

78

Khai quát về thị trường hốiđoái có kỳ hạn

78

Loại hỢp đồng có kỳ hạn

80


Thời hạn của hợp đồng có kỳ hạn

82

Yết giá có kỳ hạn

83

Sử vlụng hợp đồng mua bán ngoại tệ cókỳ hạn

90

Thực hành hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn

91

H ạn chê của giao dịch hôi đoái có kỳ hạn

93

Câu hỏi ôn tập

95

Chĩếơng 6 :
THỊ TRƯỜNG HOÁN Đ ổ ì TIỀN t ệ
Mục tiêu

97


Kh4i quát về thị trường hoán đổi (Swapsmarket)

97

Hoỉ4n đổi tiền tệ (Surrency swaps)

98

Sử dựng hoán đổi để hạ thấp chi phí

99

Sử dụng hoán đổi tiền tệ như một công cụ ngừa rủi ro

101

Hoíán đổi tiền tê ở Việt Nam

102


8________________________________________________ m w i l I Q \ \ u l ' ( K' TI

- Thực hành giao dịch hoán đổi tiền tệ

103

- Lợi ích của các bên trong giao dịch hoán đổi tiền tệ


108

- Nhừng hạn chế của giao dịch hoán đổi tiền tệ

109

- Câu hỏi ôn tập

111

Chtứíng 7 :
THỊ TRƯỜNG TIỂN

t ệ g ia o s a u

- Mục tiêu

112

- Khái quát về thị trường ngoại tệ giao sau

112

- So sánh hợp đồng có kỳ hạn và hợp đồng giao sau

114

- Thành phần tham gia giao dịch

115


- Qui chế giao dịch

116

- Đặc điểm của hợp đồng giao sau

117

- Ví dụ minh họa hợp đồng giao sau

118

- Sử dụng hợp đồng giao sau vào mục đích đầu cơ

120

“ Khả náng phòng chống rủi ro với hợp đồng giao sau

123

“ Khả nAng thực hiện hợp giao dịch giao sau ở ViệtNam

125

- ưu nhược điểm của hợp đồng giao sau

127

- Câu hỏi ôn tập


128

Chuưng 8 :
THỊ TRƯỜNG Q V Y Ế N c h ọ n n g o ạ i HỐI
- Mục tiêu

130

- Giới thiệu về thị trường quyền chọn (Options)

131

- Định giá hợp đồng quyền chọn

135

- Mô hình Black-Scholes

139


I AM í ( ì w

ỉ ) \

( )í

II


9

Hướng dẩn sử dụng mô hình Black-Scholes

141

Mối qian hệ giữa quyền chọn mua và quyền chọn bán

144

Sử dụig hợp đồng quyền chọn

145

Thực lành giao dịch quyền chọn ở Việt Nam

147

Câu hả ôn tập

152

Chưctng 9 :
RỦI RO TỶ GIÁ VÀ CÁCH T ự BẢO HIỂM
Mục tfiu

155

Phân ích rủi ro tỷ giá


155

Các plương pháp tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong hoạt động
xuất mập khẩu

162

Nghiêi cứu tình huống Lufthansa

176

Thảo uặn

182

Cảu h'i ôn tập

183

Chương 10 :
PHỪNG ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TỂ
Mục tèu

187

Điều liện tiền tệ th a n h toán

187

Đồng iền tính toán và đồng tiền thanh toán


188

Diều liện đàm bảo hối đoái

189

Điều liện địa điểm th an h toán

193

Điều liện thời gian th a n h toán

193

Điều liện phương thức thanh toán

196

Càu h*i ôn tập

197


10

I I I A N I I l O A N n l oc

II


Chương 11 :
NHỮNG PHƯCỈNG TIỆN
THANH TOÁN QUỐC TỂ
- Mục tiêu

198

- Giới thiệu chung về các loại phương tiện thanh toán quốc tế 198
- Hối phiếu (Bills of exchange)

199

- Lệnh phiếu (Promisssory notes)

219

- Séc (Cheque)

221

Chương 12 :
NHỮNG PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ
- Mục tiêu

226

- Giới thiệu chung về các phương thức thanh toán quốc tế

227


- Phương thức chuyển tiền (Remittance)

228

- Phương thức nhờ thu (Collection of payment)

234

- Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)

246

Chương 13 :
CHỨNG TỪ TRONG
THANH TOÁN QUỐC TỂ
- Mục tiêu

260

- Giới thiệu

260

- Chứng từ trong phương thức chuyển tiền

261

- Chứng từ trong phương thức nhờ thu


265

- Chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ

271


I II \\1 I l o w

(,)1 ( )(

11

11

Chiứýng 14 :
NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT

nhập

KHẨU

- Mục tiêu

284

- 1. Sự cần th iế t của nghiệp vụ tài trợ xuât nhập khẩu

285


* 2. Hoạt động tài trợ nhập khẩu của NHTM

286

” 3. Hoạt động tài trợ xuất khẩu của NHTM

289

- Bài tẠp thực h àn h Môn học THANH TOÁN Q ư ố c TÊ

307

- Phụ lục ỉ

: Danh mục đơn vị tiền tệ theo ISO

321

- phụ lục 2

: Trích Luật thống nhất về hối phiếu 1930

327

- Phụ lục 3

: Quy tắc thống n h ấ t về nhờ thu

355


- phụ lục 4

: Điều lệ và thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ ~ UCP 500

373

- Tài liệu tham khảo

430



THANH TOÁN QUỐC TẾ

13

^h u ù ơ n g . 1 :

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NHTM
MỤC TIÊU
Chương này nhằm giới thiệu chung về hoạt động của ngân
hàng thương mại. H ọc xong chương này sinh viên hiểu được bức
tranh chung về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thưímg mại,
m ột loại hình tổ chức tín dụng quan trọng nhất trong nền kinh tế
nước ta hiện nay. Chương này đặt nền móng cho việc học và hiểu
được các nội dung sẽ lần lượt được trình bày trong các chương
sau.


1.

cAc VấN

DỀ CAN bản về ngân hàng THƯONG mại

(NHTMỈ
1.1 Định nghĩa NHTM
Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12
tháng 12 năm 1997, định nghĩa : Ngân hàng thương m ại là một


14

THANH TOÁN QUỐC TỂ

loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn hộ hoạt dộrĩỊỉ ngân
hànịỊ và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còni định
nghĩa : T ổ chức tín dụriỊỉ là loại hình doanh nghiệp được thành
lập theo quy định của Luật này và các qui định khúc của pháp
luật đ ể hoạt độnịỉ kinh doanh tiền tệ, lùm dịch vụ níỊân hànịi với
nội duriỊỊ nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đ ể cấp tín dụrỊỊ, cun^
ứng các dịch vụ thanh toán.
Luật tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoại động ngân
hàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngàn hàng
Nhà nước, cũng do Qucíc hội khóa X thông qua cùng ngìy. Luật
Ngân hàng Nhà nước định nghĩa : Hoạt độriỊỉ nỊịân hàng lot hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng \'âi nội dunịí tHườrìịi
xuyên là nhận tiền gửi và sử dụnỊỊ s ố tiền này đ ể cấp tín dụrtịi.
cung ứng dịch vụ thanh toán.


1.2 Chức năng của NHTM
Vấn đề chức năng của ngân hàng thương mại đã đưỊc’ xem
xét kỹ trong môn học Tiền tệ ngân hàng. Trong phạm vi môn
học này chỉ nhắc lại các chức năng của ngân hàng Ihưí nịg mại
đổ làm nổi bật thêm vai Irò cùa ngân hàng Ihương mại đ ố i với
nền kinh tế. Nhìn chung, ngân hàng thương mại có ba chiirc năng
cơ bản :
• Chức năng trung gian tài chính, bao gồm trung ỊÌain tín
dụng và trung gian thanh loan giữa các doanh n^hiCp
trong nền kinh tê.


THANH TOÁN QUỐC TỂ

15

• Chức năng tao tiền, tức là chức năng sáng tại) ra búl tộ
‘Ii)p phần gia lăng khối tiền lệ cho nền kinh lê.
• Chức năng "siín xuât" bao gồm việc huy động và sử dụng
các nguồn lực để tạo ra "sản phẩm" và dịch vụ ngân hàng
cưng Ciíp cho nổn kinh t(í.

2. PHÂN LOẠI NHTM
2.1 D ự a v à o hình th ứ c sở hữu
Dựa theo tiêu thức này, có ihể phân loại ngân hàng thương
mại thành ngân hàng thương mại quôc doanh, ngân hàng thương
mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh và chi nhánh
neân hàng ihưiíng mại nước ngoài. Ngoài sự khác biệt về hình
thi?c Si'i hừu, giữa các loại hình ngân hàng thư(tng mại này còn

có sự khác biệt về một sô hoạt động di) uíc động của những quy
định chi phối bỏi Luật tổ chức lín dụng, sẽ đc cập trong phần
cuôi của chưung này.
N g án h à n g thư(íní» m ại N h à nước là ngân hàng thư(tng mại
do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và lổ chức hoạt động kinh
doanh, ịiỏp phần thực hiện mục tiêu kinh tê"của Nhà nước. Quản
trị ngân hàng thương mại Nhà nước là Hội đồng quản trị do
Thốnỵ tlôc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi
có thỏa thuận với Ban tố chức - cán bộ của Chính phủ. Điều
hành hoạt động của ngân hàng ihưdng mại là Tổng giám đốc.
(}iúp việc chi) Tổng giám đôc có các phó tổng giám đôc, k ế toán
trưỏnịỉ và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.


16_____________________________________ THANH TOÁN QỤỔC TẾ

Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thưdng mại
đưực thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó có các
doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và cá
nhân cùng góp vcYn theo qui định của Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng liên doanh là ngân hàng đưỢc thành lập bằng
vốn góp của bên Việt Nam và bên nước ngoài trên ctí sở hỢp
đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt
Nam, có Irụ sở chính tại Việt Nam, hoạt động theo giấy phép
thành lập và theo các qui định liên quan của pháp luật.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của
ngân hàng nước ngoài, đưỢc ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu
trách nhiệm đô1 với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại
Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền và nghĩa
vụ do pháp luật Việt Nam qui định, hoạt động theo giấy phép

mở chi nhánh và các qui định liên quan của pháp luậi Việi Nam.

2.2 Dựa
vào chiến iược
kinh doanh

t
Dựa theo tiôu thức chiên lược kinh doanh và mối quan hệ
giữa ngân hàng với khách hàng, có thể chia ngân hàng thương
mại thành ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán Ic, và ngân hàng
vừa bán buôn vừa bán lẻ.
• Ngân hàng bán buôn là ngân hàng chỉ giao dịch và cung
ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty chứ không
giao dịch với khách hàng cá nhân. Đại đa sô các chi nhánh
‘ "ngân hàng thương mại nước ngoài như A H N -A M R O


THANK 1'OẢN Q ư ổ c TẾ

17

Bank, Deutsche Bank, The Chase Manhattan Bank,...
hoạt động theo loại hình này.
• Ngân hàng bán lẻ là loại ngân hàng giao dịch và cung
ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân. Loại hình
này thường thây ở các ngân hàng thương mại cổ phần
nông thôn, chẳng hạn như Ngân hàng Mỹ Xuyên (An
Giang), Ngân hàng An Bình (TP. HCM).
• Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ là loại ngân hàng
giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công

ty lẫn khách hàng cá nhân. Hầu hết các ngân hàng thương
mại Việt N am đều thuộc loại hình ngân hàng này.
2.3 D ự a v à o quan h ệ tổ ch ứ c
Dựa vào tiêu thức quan hệ tổ chức, có thể chia ngân hàng
thương mại thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (câ"p 1
và cấp 2) và phòng giao dịch. Ngân hàng hội sở là nơi tập trung
quyền lực cao nhâ"t và là nơi cung cấp đầy đủ hơn các dịch vụ
ngân hàng trong khi ngân hàng chi nhánh và phòng giao dịch
nhỏ hdn và cung câ'p không đầy đủ tất các giao dịch mà chỉ tập
trung vào các giao dịch cơ bản như huy động vốn, thanh toán
và cho vay.

3. Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA MỘT NHTM
,

Tùv theo hình thức sở hữu mà n gân hàng thtfdng m ai
X



:ấu tô chức khác nhau, ơ đây c

HOC

V - GO

iNỊỌl T

/


4235Í

a


18

THANH TOÁN QUỐC TẾ

hai loại hình ngân hàng tiêu biểu : Ngân hàng thương mại quốc
doanh và ngân hàng thương mại cổ phần.
Ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam hiện có
Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát Iriển
Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông
Cửu Long, và Ngân hàng Chính sách - Xã hội. Các ngân
hàng này thường có tổ chức hệ thông thông nhâ"t từ Hội
sở trung ương đến chi nhánh ở các tỉnh, thành và quận,
huyện.
Ngân hàng thương mại cổ phần là loại ngân hàng được
thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Hiện tại và
trong tương lai loại hình ngân hàng này ngày càng đóng
vai trò quan trọng hơn trong hệ thống ngân hàng, v ề cơ
câu tổ chức, một ngân hàng thương mại cổ phần thường
có :
o Hội sở với đầy đủ các phòng như Phòng giao dịch,
Phòng tín dụng, Phòng thanh toán quốc tế, Phòng
kinh doanh ngoại tệ, Phòng ngân quỹ, Phòng hành
chính - tổ chức, Phòng quan hệ quô"c tế, Phòng công

nghệ thông tin.
o Chi nhánh, bao gồm chi nhánh cấp một và cấp hai,
ỏ các địa phương.


THANH 1'OẢN QUỐC TẾ

19

o Phòng giao dịch hoặc điếm giao dịch trực ihuộc chi
nhánh, thường mỏ ỏ những n(nhu cầu giao dịch với ngân hàng như siêu thị, trường
học, khu công nghiệp.

4. CÁC HOẠT DỘNG CHỦ YÊU CỦA NHTM
Chưiíng 111 của Luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động
của tổ chức lín dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thưdng mại,
hao gồm ;
• Hoạt động huy động vôVi.
• Hoạt động tín dụng.
• Hoại động dịch vụ thanh toán.
• Hoạt động ngân quỹ.
• Các hoạt động khác như góp vô"n, mua cổ phần, tham gia
thị trường liền tệ, kinh doanh ngoại hôi, kinh doanh vàng,
kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm,
nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vân và các dịch
vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
4.1 H o ạ t đ ộn íĩ huy đ ộ n g vôVi
Ngân hàng thương mại được huy động vốn^*^ dưới các hình
thức SIIU :

(1) Nghị dịnh số 49/2()()0/NĐ-CP ngày l2/09/20(X) của Chính phủ về tổ chức
và hoai độnií của NHTM.


20

THANH TOÁN QƯỐC TẾ

• Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín
dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, liền gửi
có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
• Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá
khác đ ể huy động vô"n của tổ chức, cá nhân trong nước
và ngoài nước.
• Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt
Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài.
• Vay vô"n ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.
• Các hình thức huy động vôn khác theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước.

4.2 Hoạt động tín dụng
Ngân hàng thương mại đưỢc cấp tín dụng^^^ cho tổ chức, cá
nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và
giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình
thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong các
hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trụng và
chiếm tỷ trọng lớn nhất.
C h o vay : Ngân hàng thương mại đưỢc cho các tổ chức, cá
nhân vay vô'n dưới các hình thức sau :


(1) Nghị định số49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 cùa Chính phủ về tổ chức
và hoạt động của NHTM.


THANH TOÁN QUỐC TẾ

21

• Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xiiât, kinh doanh, dịch vụ và đời sông.
• Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu
tư phát triển sản xuâl, kinh doanh, dịch vụ và đời sông.
B ảo lãn h : Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo
lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đâu thầu
và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng
khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức
bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một
ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vô"n tự
có của ngân hàng thương mại.
C h id t k h â u : Ngân hàng thương mại được chiết khâu thương
phiếu và các giây tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá
nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giây tờ
có giá ngắn hạn khác đôì với các tổ chức tín dụng khác.
C ho th u ê tà i chính : Ngân hàng thương mại đưỢc hoạt động
cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài
chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty
cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính.

4.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Đ ể thực hiện đưỢc các dịch vụ thanh toán giữa các doanh
nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương mại đưỢc mở


22

THANH TOÁN Q ư ố c TÊ

tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nuớc. Đ ể tiự c hiện
thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua Nịâm hàng
Nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khoản titn gửi tại
Ngân hàng Nhà nước nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sỡ chính
và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qu i định.
Ngoài ra, chi nhánh của ngân hàng thương mại đưỢc imở tài
khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉrh, thành
phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thìnih toán
và ngân quỹ của ngân hàng thương mại bao gồm các hiạ.t động
sau :
• Cung cấp các phương tiện thanh toán.
• Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cto khách
hàng.
• Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.
• Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo qui dịmh của
Ngân hàng Nhà nước.
• Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc t ế khi được N^âiĩi hàng
Nhà nước cho phép.
• Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
• T ổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia lệ thốhg
thanh toán liên ngân hàng trong nước.
• Tham gia hệ thông thanh toán quô"c t ế khi đưcc Ngân

hàng Nhà nước cho phép.


THANH TOAN QUỐC TẺ

2

4 .4 C á c h o ạ t đ ộ n g k h ác
Ngoài các hoại động chính bao gồm huy động tiền gửi, câp
lín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, ngân hàng
ihưdnị', riiại còn có thể thực hiện một số hoại động khác, bao
gom
G óp vô"n và mua cổ phần - Ngân hàng thương mại được
dùng vô"n điều lộ và quỹ dự trữ để góp vôn, mua cổ phần của
các doanh nghiệp và các lổ chức tín dụng khác Irong nước theo
quy đinh của pháp luật. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn
đưực ịióp vôn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước
ngoài đ ể thành lập ngân hàng liên doanh.
Tham gia thị trường tiền tệ - Ngân hàng thương mại được
tham gia thị trường tiền lệ, theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước, thông qua các hình thức mua bán các công cụ của thị
trườnị^ĩ liền tệ.
Kinh doanh ngoại hôi - Ngân hàng thương m ại đưỢc phép
trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc đ ể kinh
doanh ngoại hôi và vàng trên thị trường trong nước và thị trường
quôc tế.
ủ y thác và nhận ủy thác - Ngân hàng thương mại đưực
ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan
đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vô"n đầu
tư củíi lổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hỢp đồng ủy

thác, đai lý.


24

THANH TOÁN Q ư ố c TẾ

Cung ứng dịch vụ bảo hiểm - Ngân hàng thương mại được
cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đưỢc thành lập công ty trực thuộc
hoặc liên doanh đ ể kinh doanh bảo hiểm theo qui định của pháp
luật.

Tư vấn tài chính - Ngân hàng thương mại được cung ứng
các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình
thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vân trực thuộc
ngân hàng.

Bảo quản vật quý giá - Ngân hàng thương mại được thực
hiện các dịch vụ bảo quản vật quý, giây tờ có giá, cho thuê tủ
két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theo qui định của
pháp luật.

5. PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP vụ NHTM
Mục 4 trên đây vừa trình bày các hoạt động chủ yếu mà
Luật các tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng thương mại có
thể thực hiện. Ngân hàng thương mại cụ thể hóa các hoạt động
trên thông qua các nghiệp vụ của mình tùy theo nhu cầu của
khách hàng. Mục 5 này sẽ hệ thông hóa các nghiệp vụ của ngân
hàng thương mại nhằm đưa ra một bức tranh chung về các nghiệp
vụ của ngân hàng thương mại, trong khi chi tiết về các nghiệp

vụ này sẽ lần lưựt đưỢc xem xét trong các chương sau.