Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Trên quan điểm foklore xem xét quá trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn bản truyện dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.5 MB, 150 trang )

-

1

-

M ỤC LỤ C
Trani
A. M ỏ Đ Ầ U

2

B. N Ộ I D Ư N G L U Ậ N ÁN

8

Chương một: VÁN D È N G H IÊN c ử u T R U Y Ệ N K Ể DÀN G IAN
TỬ T R U Y Ề N M IỆN ịG DÉN t h à n h v à n

8

I. Vài nét về việc nghiên cứu nguồn Eốc truyện kể dân gian.

13

II. Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian
truyền miệng và th ành vãn.

19

III. Nhận xét khái quát



36

Chương hai: TR ÊN QUAN ĐIỂM F O L K L O R E XEM X É T QÚA T R ÌN H VÃN
BẢN HÓA TRONG TRUYỆN KỂCỦA-SÁC-tO PE-RỐN:-------------- 38-

I. Cuộc đòi và sự nghiệp của- Sác-lo Pe-T-ôn.
II. C á c n g u ồ n

- _____

__

38-

ảnh hư ỏne.

40

III. Nhận xét chung

90

Chương ba: T R Ê N QUAN ĐIỂM F O L K L O R E XEM X É T QÚA T R ÌN H
VÃN BÀN HÓA TRONG MỘT số TR U Y Ệ N K Ể DÃN GIAN ỏ V IỆ T NAM

96

I. N hìn lại việc sưu tầm, chỉnh ]ý truyện kể dán gian
từ xưa tỏi nay

II. Về một số truyện

96
kể dân gian ỏV iệ t

III. V à i nhận xét

nam

102
128

c. K É T LU ẬN

130

D. D A N H M Ự C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

135


- 2 -

A. MO ĐÂƯ
I.TÍNH CẤP

THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN AN

Truyện kể dân gian là sáng tạo cùa nhân dân các thòi đại, chúng vốn
đuộc sáng tác và lưu truyền bàng miệng. Đến một thòi kỳ lịch sử nào đó,

khi dân tộc có chữ viết thì chúng mối bắt đầu đuốc các thế hệ tác gia ghi
chép thành văn bản.
Qúa trình văn bần hóa trúyện dân gian nhu thế có ảnh huỏng gì đến
nội dung vốn có của các truyện kể dân gian hay không?. Mối quan hệ giũa
truyện kể dân gian và các văn bản truyện dân gian được diễn ra nhu thế

nào trong trường kỳ lịch sử? Các văn bản truyện dân gian do các tác gia
ghi chép có được coi là tác phẩm folklore hay khônơ?v.v...và v.v...Tất cả
n h ũngcâu h ỏ rđ a ị loai như thế đều là những van đề“mà giổi folklore hàìĩíT
___quan tâm .

__ .___

Ỏ Việt nam, tù truỏc tỏi nay chưa có một chuyên
nghiên cúu và giải quyết những vấn đề tưong tự một

]uận nào đặt vấn đề
cách có hệ thống.

D o vậy, việc xem xét qúa trình biến đổi từ truyện

kể dân gian truyền

miệng đến vãn bản truyện dân gian theo quan điểm

folklore là một đê

tài vừa có tính

]ý luận vừa có tính thục tiễn đối vỏi việc tìm hiểu, nghiên


cúu kho tàng truyện kể dân gian Việt nam.

II. LỊCH SỬ VÃN ĐỀ
Ổ Việt nam, truyện kể dân gian đã đuọc vãr) bản hóa từ lâu. Đ ó là
nhũng tác phẩm: Việt diện l í linh của L ý T ế Xuyên, L ĩnh N am chích quái
của Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Truyện cổ nước N am của Nguyễn Vãn Ngọc,
Truyện cô tích Việt N am cùa V ũ Ngọc Phan, Kho tàng truyện cổ tích Việt


- 3 Nam (5 tập) cùa Nguyễn Đ ổng Chi,

Tuyển tập truyện cô tích Việt

cùa Chu X u ân D iên - Lê Chí Quế, ... V à tiến lén một bước nữa,

Nam
truyện

kể dân gian đã được các nhà khoa học Việt Nam khảo cúu từ những góc
độ tiếp cận khác nhau. Nhung ò đây, chúng tôi chỉ đề cập tối nhũng công
trình nghiên cúu lý luận có liên quan đến đề tài của luận án:
về nguồn gốc truyện k ể dân gian và các trường phái nghiên cứu nó,
chúng tôi thấy có những chuyên khảo nhu "Học giả phưong Tây đi tìm
nguồn gốc truyện dân gian" của Cao H uy Đ ỉnh (1965), "Nhận định tổng
quát về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" cùa Nguyễn Đ ồng Chi (tập V,
1982), "Truyện cổ tích duối mắt các nhà khoa học" của Chu Xu ân D iên
(1989).

về chủ đề và thể loại truyện kể dân gian, có "So bộ tìm hiểu những

vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám" của Đ inh G ia Khánh
(1968), "Người anh hùng iàng Dóng" của Cao H u y Đ ình (1969), "Qua tục
ân trầu và tru ỹệ n trầu cau cù'ã~ngưòj_Việt bàn về mói quan"hẹ anh - èm,
vợ - chồng" cùa Tăn g K im Ngân (1984), "Phuơng pháp loại hình học tronơ
khoa văn học dân gian" của Lê C h í Q u ế (1989), ...

về

văn bản truyện dân gian, chúng tôi lại thấy xuất hiện một số chuyên

khảo khoa học nhu "Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam"
của Phong Châu (1972), "Vấn đề viết hay kể truyện cổ dân gian" của V ũ
Ngọc Phan (1976). Đ ặ c biệt trong bài nghiên cúu "Một số vấn đề ]ý luận
chung quanh việc nghiên cứu văn bản vãn học dân gian" (1990), tác

giả

Trân Đức Neổn đả bàn tói các xu hưỏng tiếp cận tác phẩm folklore

như

"Xu huóng nghiên cúu folklore theo quan điểm xâ hội học ", "Xu hưỏng
nghiên cứu folklore theo quan điểm Jịch sử-dân tộc học ", "Xu hưóng nghiên
cúu folklore theo quan điểm văn hóa tổng hộp" và "Xu hưống nghiên cứu


- 4 folklore theo quan điểm thi pháp học

V à sau đó, tác giả đâ nêu rõ


nhiệm vụ của lý thuyết văn bản trong nghiên cứu folklore như sau: "Nhiệm
vụ tổng quát của nghiên cứu vãn bản fo lk lo r e là nghiên cứu cả hai pbuong
diện cấu thành văn bản:

Những yếu lố cố định và những yếu tố khả biến.

Nghiên cứu yếu tổ cố

định nhằm mục đích khẳng định truyền thóng

folklore, khẳng định những

vấn.đề thuộc về phong cách nghệ thuật của

folklore. Nghiên cúu các yếu tố khả biến để thấy được tính đa dạng của
folklore, sụ đồi mỏi
phát triển lịch sử

trong folklore và đặc biệt ]à để tìm hiểu qúa trình

của folklore" [62:tr.l8].

Hơn nữa, truyện kể của Pe-rôn đã được xuất bản ỏ Pháp ]'ân đàu tiên
vào năm 1697, khi mà trên thế giới chua có ai nghĩ đến việc nghiên cứu
truyện kể dân giaB-^HỘt -cách khoa học. Tập truyệĩi kể này đã điiỡc cáe
nhà khoa học Pháp nhu Bác-chi-]ông (Jacque Barchilon), Bon-nơ-phông
(P au l B o n n efon ), Đ o-]anh (Ch ar)es D e u lin ), M a-ranh (L o u is M arin ),
Đ ò -]a -r u y ( P a u l D e la r u e ) , T o - n e -g iơ

( M .L .T e n e z e ) , X a n h - t i- v ơ


(P.Saintyves), Sô-ri-a-nô (M arc Soríano),

quan tam khấo cứu tù

nhiễu

góc độ tiếp cận khác nhau.
Đ ặc biệt, truyện kể của Pe-rôn cũng đã đưọc dịch ra tiếng V iệt và in
lại nhiều lần ở Việt Nam. Nhung phải nói rằng, cho đến nay chưa có một
nhà khoa học Việt nam nào nghiên cứu về nhũng truyện kể này, may ra
chỉ có một số ngưòi ưa thích phong cách kể chuyện cùa Pe-rôn mà dịch
ra

tiếng Việt, hay tìm đọc ỏ

trí

hoặc truyền đạt chúng đến thế hệ trẻ theo phương thức "Mẹ kể con

nghe".

các

thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu giải

Chính vì vậy, chúng tôi đã suu tập nhũng sách báo có liên quan

đến truyện kể của Pe-rôn, và dựa vào nhũng tu liệu nàv để phân tích, so
sánh làm sáng tỏ chủ đề cùa bản luận án mà chúng tôi đả theo đuổi từ

nhiều năm nay.


-

5

-

III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ CÙA LUẬN ÁN
Các tác gia n hu Pe-rôn, Grim, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Văn Ngọc,



Ngọc Phan, Nguyễn Đổne Chi, ... hầu như không sáng tác mã thưòng

viết

lại những cốt truyện k ể dân gian đã có sẵn, cho nên việc tìm hiểu,

so

sánh các văn bản truyện dân gian cùng một cốt truyện giữa các tác

p hẩm cùa họ ]à hết sức càn thiết để nhận chán tài năng và vai trò của
tác gia này so vối tác gia khác cùng viết lại m ột truyện kể dân gian.

Do

đó. mục đích của luận án ]à xem xét qúa trinh vãn bản hóa truyện


kể

dân eian theo quan điểm folklore, và đem đến một vài kiến giải mỏi.

Đó

]à vấn đề hết sức cần thiết và đúng đắn trong cồng tác nghiên cứu

truyện

kể dân eian.
Đ ể đạt đưọc m ục đích đó, luận án phải có nhiệm vụ nêu bật nguồn
gốc

cũng nhu qúa trình biến đổi của truyện kể dân gian từ truyền miệng

đến thành "Vần. Đ ồng thòi trên cơ-sỏ xem xét các văn teàfi-tFuyện-kể-eửa-----

Pe-rõn và các văn bản truyện: Thánh Gióng , Trầu cau, Tấm Cám
các tập truyện kể dân gian cùa nhũng tác gia trên, luận án phải
tỏ chu trình chuyển đổi của truyện kể dân gian cũng n hu sự

trong

làm sáng

giống nhau

và khác nhau giữa các văn bản cùng một cốt truyện.


IV. PHAM VI
Tài .liệu sử

TƯ LIỆU ĐƯỢC sử DỤNG
dụng cho ]uận án này được khai thác và tập h ọ p từ các

nguồn dưói đây:

- C ác bộ giáo trình về văn học dân gian cùa trưòng Đ ạ i học Sư phạm


của truòng Đ ạ i học Tổng họp [nay là trưòne Đ ại học Kh o a học

hội và



Nhân văn - Đ ạ i học Q uốc gia H à nội].

- Các chuyên luận khoa học về truyện kể dân gian cùa một số học già


- 6 -

Việt nam và Quốc tế.
- Các bài nghiên cứu trong nhủng tạp chí chuyên ngành ỏ V iệ t nam
cũng

nhu ỏ Pháp.


- Một sổ sách "truyện dân gian" đã xuất bản ỏ Việt nam và ỏ Pháp.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
K h i nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu các quan điểm folklore
trên thế giỏi và ỏ Việt Nam một cách có hệ thống, khoa học, và đã cố
gắng tổng kết vấn đề chính yếu cùa bản luận án trên co sỏ phưong pháp
luận của chủ nghĩa' duy vật lịch sủ và biện chúng cũng như theo đuòng
lối, quan điểm của Đ ảng Cộng sản Việt Nam về V ăn hóa, vãn học nghệ
thuât. D ồng

thòi, chứng tôi áp d ung phưonR p h á p phân tích - tổng hop.

cũne nhu phuong pháp quy nạp, so sánh - đói chiếu loại hình lịch sử của
khoa

học folklore ngôn tù (kể cả của khoa folklore học).

V à trên cơ sỏ nhũng quan điểm folklore, chúng tôi nghiên cúu, chọn
lụa

tài liệu thuộc phạm vi đề tài để rut ra những tác phẩm dân gian có

tính quốc tế, dân tộc, ... và tim hiểu kỹ từng tác phầm tiêu biểu đó.
từ đó, xác định, đánh giá sự tồn tại của nó (trên phuong diện

truyền

miệng và trên phuong diện văn bản) trong thòi đại ngày nay theo
luận cú khoa học xác đáng, cũng như trong qúa trình biến đổi


Rồi

các

riêng rẽ

của từng thể loại truyện kể dân gian.

VI. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
- Lu ận án bưổc đầu tập hộp và hệ thống tưong đối đầy đủ tư liệu



liên quan tối việc xem xét qúa trình biến đổi tù truyện kể dân gian truyền
miệng đến văn bản truyện dân gian.
- Lu ận án sẽ phán tích, đối chiếu các truyện kể của Pe-rôn với các văn


- 7 -

bàn truyện kể dân gian khác cùng loại hình. Đồng thòi cũng đã tìm ra
các nguồn ảnh hưỏng đối vói các truyện kể của Pe-rốn (cả hai phương
thức truyền miệng và thành văn).
-

Qua truyện kể của Pe-rốn và một số truyện kể dân gian ỏ Việt Nam,

luận án sẽ ít nhiều làm sáng rô quy luật biến hóa của truyện kể dân gian
(từ truvên miệng đến vãn bản), và mối quan bệ tương tác giũa


truyện kể

dân gian truyền m iệnc và vãn bản truyện kể dân gian (túc ]à sách " truyện
dân eian").

VII. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Luận án dày

150 trang đánh máy. Ngoài phần mở đầu, kếí luận, danh

mục tài liệu tham kh ảo, bao gồm ba chương

như sau:

Chương một: vấn đê nghiên cứu truyện k ể dân gian tù truyền miệng đến
thành văn (tr.8 - tr.37).
Chương hai: Trên quan điểm folklore xem xét qúa trình văn bản hóa
trong truyện kê cùa Sác-ỉơ Pe-rôn (tr.38 - tr.95).
Chương ba: Trên quan điểm folklore xem xét qúa trình văn bản hóa trong
một s ố truyện kê dân gian ỏ Việt nam (tr.96 - tr.129)


-

8

-

B. NỘI DƯNG LUẬN ÁN

CHƯONG

m ột

VẤN D Ề N G H IÊN c ú u T R U Y Ệ N KỂ DÂN GIAN

TỪ

T R U Y Ề N MIỆNG ĐẾN T H À N H VĂN
Không có một lĩnh vực nào cùa khoa học lại phức tạp và đa dạng như
folklore. Quân chúng rộng rải và ngay cả nhiều nhà khoa học xâ hội và
nhân vãn đều không hay vằng folklore - tự nó đã hình thành một đề tài
nghiên cứu độc đáo, ràng folklore là một khoa học độc lập có tính chất
trọng yếu và tổng quát. Sự phức tạp của vấn đề là ỏ chổ thuật ngữ "folklore"
này mang hai nghĩa vừa chi nội dung, vừa chỉ cách nghiên cúu tFeo các
phương thức cổ truyền. Vấn đề càns trỏ nên phức tạp thêm là ỏ chỗ mỗi
nưóc lại hiểu folklore theo một nghĩa khác nhau. T ạ i phần lcin các nước
khu vực Mỹ La-tin h và tại cháu  u thì trong thuật ngũ bình dân. "folklore"
được dùng để chỉ nhũng cuộc biểu diến, nhũng cuộc liên hoan festival hát
và múa. V à trong ngôn ngữ bác học, nó được dùng để chi việc nghiên cúu
nền văn hóa nông dân. ỏ Mỹ, thuật ngũ "folklore” này thuờng gọi lèn để
mọi ngưòi nghĩ tỏi các ca sĩ tóc dài, hoặc một số nguòi trung thục của
thòi đại tốt đẹp ngày xua chuyên đi kể các truyện dân gian, mà trong đó,
phần lỏn các nhân vật ]à được tưởng tuộng ra. Thuật ngũ bằng tiếng Anh
"fakelore" và "faketale" được đặt ra để phân biệt những truyền thống dân
gian, nhũng truyện kể dân gian đích thục,...vổi việc phục hồi lại chúng cũne
nhu biến cải , pbóng tác chúng, hoặc sưu tầm, ghi chép, bảo trì chúng một
cách nguyên si. ỏ Việt nam, thuật ngũ quốc tế "folklore” đưọc sủ dụng vối
nhũne khái niệm khác nhau : vãn học dân gian - vãn nghệ dân gian - văn
hóa dân gian theo từng giai đoạn phát triển của ngành khoa học folklore



- 9 Việt Nam.

Trong một tiểu luận về folklore [ 16:tr.2-3], R.M .Đ óc-xơn đã đề cập tói
ba xu hưỏng nghiên cứu folklore nhu sau:

1. Xu hướng nhân loại học: Các nhà folklore theo xu hướng nhân loại
học đã nhìn thấy văn học dãn gian truyền miệng ]à thành tố chính của
folklore. Và thế là họ nhán mạnh đến vai trò sáng tạo của nguòi kể chuyện,
hoặc ngưòi đi kể vè, đi hát rong. Nhìn chung, những nhà khoa

bọc có

chủ trương nghiên cứu folklore theo xu hưống này, đã chuyên tâm đi sâu
vào folklore - bát đầu từ những đẫn cú thuộc về các ngôn ngũ,

hoặc về

các nền vãn hóa hiện đại, và cũng như từ các cú liệu thuộc về âm nhạc,
hoặc về các tác phẩm cổ điển: đó ]à truòng hộp An-be Lo (Anbert Lord)
trong cuốn sẩch

The singer ~of~Tales

(I960). 3ÌT đặc biẹt quần

tẩm đến

thiên anh hùne ca truyền miệng của nhủng ngưòi X-la-vci phưong


Nam

mà naàv nay vẫn còn đưộc hát - kể ò Nam Tư (củ), rồi nhân đấy mà

đi

đến kết luận ràng, mỗi ngưòi kể truyện dân gian cũng như mỗi ca sĩ dân
gian đều có khả năng 4Ín£ tác đuộc ra nhủng khúc vịnh của mình - xuất
phát từ một cái kho hình ảnh và từ những dung lưọng từ ngũ lúc

nào

cũng thưòng trục ỏ trong đầu. D o đó mà cái ]ý thuyết định ra các phươnơ
thúc biểu diễn chủ yếu bằng truyền miệng, có thể đem áp dụng cho

các

bản trưòng ca của Hô-me (Homère), hoặc cho những bài dân ca NaUy

theo thể "Ba-]át", hoặc cho nhũng bài thơ ngán mô phỏng theo phong cách
nghệ thuật Anh và những truyện kể thòi Trung cổ.
2. Xu hướng nhân chủng học: C ác nhà nghiên cứu theo xu huống này
đều

xuất phát từ các ngành khoa học xâ hội. Họ đã đi tìm nhũne tiêu

chuẩn, những giá trị cũng nhu nhũng quy luật của sự dung nạp dành riêng

cho


một nền văn hóa. Folklore và nhân chủng học đã kết họp chặt chẽ

vỏi

nhau một cách hũu cơ ỏ Anh và ở Mỹ. Ngưòi cha của khoa nhân


- 10 chủng học

là Tay-lo (Edw ard B .Tylor) bằng những công trình cùa mình,

đã đi đến

việc thành lập một truòng phái đuộc mệnh danh ]à "Trường

phái folklore

- nhân chùng học". Đúng đâu truòng phái này là Lăn g

(Andrew Lan g),
của mình

nguòi đã chủ truong, trong luận thuyết "tàn tích văn hóa"

ràne, nếu xuất phát từ các phong tục cùa nhũng ngưòi nồng

dân và cùa

neưòi "mọi rợ" hiện đại thì người ta có thể phục hồi lại đuợc


tâm ]ý

của nguòi tiền sủ. ỏ Mỹ, B ô-Á t (Fran z Boas) cho rằng, folklore

đâ hộp

thành một tập hồ sờ về nhân chủng học rất có giá trị. đặc biệt

là ỏ

nhũng tài liệu chép tay. H ọc trò của B ô-Á t ]à Bê-nê-đích (Ruth

Benedict) đã nhận ra ràng, thần thoại bộ lạc đã kể lại nhũng câu

chuyện

vi phạm các điều cấm kỵ, như truyện về một vị anh hùng dâm loạn
lai đi ngủ vỏi bà mẹ vộ của mùịh - diều này không thể chấp nhận
trone cuộc sống hàng neàv. Một ngưòi học trò khác của ông là

kia
đuợc

Héc-kô

- v ít (M elville .Herskovits) cũne đã say sưa nehiên cúu folklore của các nền
văn hóa châu Phi. V iệ cid ìm g thuật n g ữ ib lk lo re ở giữa một nền vãn búa
__


- eân như còn hoàn toàn truyền miệne hoặc cổ truyền._đã gây

ra khống í t

khó khăn cho phần lổn các nhà nghiên cứu theo xu hưóng

nhân chủng

học. do đó họ đã đi tìm những thuật ngữ khác thay thế vào.

Trong số

nhùng học giả theo xu hướng này, có Baxcôm (W illiam Bascom ),

học trò

của H éc-kô-vít đã đề nghị nén dùng thuật ngữ "nghệ thuật truyền miệng"
để chỉ nhũng truyện kể dân gian, những câu phương ngôn, nhũng bài hát
dân eian và nhũng câu ẩn ngữ, đồng thòi gạt sang một bên

cái hệ thống

tín nguõng phi ]ý cũng như nghệ thuật tạo hình mà bất cú nhà nhân chủng
học Dào cũng phải bận tám. Baxcôm cũng đã từng đưa ra
học những áp dụng co năng của folklore trong xã hội còn

ánh sáng khoa
thất học, rất

phù hộp với tầm quan trọng mà các nhà nhân chủng học đã


giành cho

nhũng guồne máy xã hội mà ỏ đó một cộng đồng xã hội có thể thực hiện
được.


- 11 -

Mặc dù các nhà khoa học theo xu bưống nhân chủng học còn mác phải
một số thiếu sót co bản về cách giải thích qúa trình lịch sử nhân loại theo
chù ngh ĩa duy tâm, nhưng họ đã tích lũy được một khối ]uọng đồ sộ các
tài liệu folklore khá quan trọnc để đi đến giải quyết một cách khoa
vấn đề nguồn gốc truyện kể dân gian, và đồng thòi nghiên cúu lịch

học
sủ

của truyện kể dân gian trong thòị đại hiện nay.
3.
tâm

X u hưóng phân tâm học: Các nhà nghiên cứu theo xu hướng phán
học. đã giải thích về các tu liệu folklore (đặc biệt là truyện kể dán

gian) dưói ánh sáng khoa học bâng nhũng hành vi và thái độ có ý thúc,

đặc biệt là vô thúc. Phrỏt (sigmund Freud: 1856-1939), bác sĩ nguòi Áo.
là ồng tổ của xu huỏng này. Theo ông và các học trò của ông thì các
huvềirthoại, uác_giáeriý,-cát tri thúc dân-gian-và cáe-truyện-kê' thần -tiên

đều bộc ]ộ ra nhũng nỗi lo sọ và những khát vọng sâu xa nhất của

con

nguòi. Nhũng bài dân ca, những truyện kể dân gian đều bộc ]ộ một

cách

tuộng trung đòi sống bản nàng dâm đật, và đặc biệt Jà cái mặc cảm o-đíp.
C .G Ju n g tách khỗì Phrỏt - ngưòi "thày đáng lánh cua minh vã đã thay thế
chủ nehĩa biểu tuọns về cái vô thức tập thể bằng chủ nghĩa

biểu tuợng

của nhũng thúc đẩy bản năng (dâm dật), nhung dù sao. ống ta

vẫn tiếp

tục quan tâm đến nhũng truyện kể dân gian (thần thoại, truyện cổ tích,...)
và những giấc mơ, đồng thòi cũng xem các cú liệu

trên ]à những trục

tuyến (vecteur) của những cuộc khảo sát phân tâm

học. Mặt khác, nhà

nghiên cứu nhân chủng học nguòi Mỹ Ra-đanh (Paul

R ad in ), trong tác


phẩm The Trichster của mình, đã dựa vào quan điểm khoa học cùa Phrỏt
và của Jung để khảo sát đối tượng nehiên cứu. Ồng đâ

nhận thấy nhân

vật của mình như một thú nhân vật huyền thoại của ý thúc tập thể, đuộc
xây dựng trên co sỏ một sự ám ảnh không có ý thúc

của cá nhân, và ỏ

mỗi thòi đại, nhân vật này có thể được coi nhu "một

ống thánh", "một


- 12 nguòi anh hùng", hoặc chỉ nhu là "một anh hề" không
L ạ i một nhà nghiên cúu

hon không kém.

folklore khác theo chủ nghĩa Phrổt là Lây-m an

(Gershon Legm an) đã phát hiện ra rằng nguồn gốc của những thú vui tục
tĩu là nhũng lục đầy ngấm ngầm, chẳng hạn nhu nỗi
nỗi kinh hoàng khiếp đảm cùa ngưòi phụ nữ bị ép

sọ hãi bị thiến hoặc
buộc phải hành động


tình dục nam nủ.
Cả ba xu hưỏng trêr) - hay nói một cách khác: ba thú quan niệm về
folklore khône hề loại trừ nhau. Đ ặc biệt, nhũng nhà folklore trẻ

tuổi

được đào tạo theo khuynh huỏng nhân loại chù nghĩa, càng ngày

càng

hưỏng theo những phương pháp đã được sủ dụng trong các bộ môn khoa
học xã hội và nhân văn để xây dựng các nguyên mẫu, và lập ra nhũng
- - bàng thống-kê -v ề . fnlklore nối chung và._về truyện -ké dán eian nói . riêng.
Còn trong chuyên luận "Trên đưòne tìm hiểu Văn hóa dân gian" [43],
Đinh G ia Khánh đã coi folklore ngón .từ (tức là văn hoc dân gian) cồ tầm
quan trọne đặc biệt trong các thành tố của văn hóa dân gian

(folklore).

Phải nói ràng, sau khi đề cập đến những quan niệm của một số học
giả về folklore và các khuynh huỏng nghiên cứu folklore trẽn thế giới cũng
nhu quan niệm của ông về folklore. 0 mục III, chuơng V , "Các thành tố
chủ yếu của văn hóa dân gian", Đinh G ia Khánh nhấn mạnh: "So vỏi sù
thi, anh í hùng ca cổ đại và vè cận đại, túc là nhũng thể loại tụ sụ văn vần,
thì các loại truyện kể dân gian tuy có thể vẫn chứa đựng nhũng
nhịp có vần, nhung chủ yếu đều là văn xuôi rất gần gũi vói
hàng ngày. Ngôn neũ trong các loại truyện kể dân gian

câu có


ngồn ngũ

ít . nhiều cũng

được cách điệu hóa. Cho nên một nguòi đã đưọc gọi là biết

kể chuyện

thì phải biết sử dụng ngôn ngũ một cách có nghệ thuật.
Ngôn neủ trong các truyện kể dân gian thưòng không ổn định. L ò i kể


- 13 thưòng hay thay đổi trong qúa trình truyền khẩu từ đòi truỏc sang

đòi

sau, từ vùng này qua vùng khác. Hon nữa, lòi kẽ còn thay đổi khi

]uu

truyền tù neuòi này sang nguòi khác, ỏ các loại truyện thán thoại, truyện
cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cuòi v.v..., phàn ổn định ]à

chủ đề và

cấu trúc co bản của tác phẩm [...].
Cũng ổn định ]à các mô' tip, túc

là cáchình tượng đã trỏ thành mẫu


mục và cô đúc sau khi đưọc sàng lọc, tinh chế trong sự vận động của văn
hóa dân sian (folklore). G iá trị thẩm mỹ của các loại truyện có thể

thấy

đuốc qua việc phán tích chủ đề và cấu trúc cùa tác phẩm (thuộc

loại

nào? tip nào?) cũng nhu qua việc phân tích cách xây dựng hình

tuộnc

nhân vật từ các nhân vật truyền thống7[43:tr.132-133].

1. VÀI NÉT VỀ V IẸC NGHIỀN cử u 'NGUỒN Gốc TRUYỆN KẾ DÂN
GIAN
Những truyện kể dân gian truyền miệng qủa không phải là đặc ân của
nhũng xâ hội cổ xua hoặc nguyên thủy; nó hình thành và truyền luu ỏ các
xă hội Tây phương và. Đ ổng phường trong nhiều thòi kỳ lịch sử kế
nhau cho đến tận ngày nay. 0 hai loại xâ hội này (thuộc phuong
phuong Đ ông), hầu hết những truyện kể dân gian truyền miệng

tiếp

Tây và
đuọc gìn

giữ và lưu truyền bằng phưong thức truyền miệng. V ậy chúng ta nghĩ nhu
thế nào về nguồn eốc truyện kể dân gian? V à giò đây, chúng ta

nghĩ lại rằng, tù cuối thế kỳ X I X trở đi, trong khi các nhà nho
vẫn tiếp tục sun tầm và biên soạn truyện kể dân gian theo quan
phưong pháp riêng của họ, thì cùng vối sự xâm lưọc của thực
các quan điểm học thuật và phương pháp khoa học phương Tây

chi cần
Việt Warn
điểm và

dân Pháp,
đã được

học giả Pháp đua vào V iệt nam để khảo cứu "l&tklore Việt Nam, đặc biệt,
họ đá đặt vấn đề đi tìm nguồn gốc truyện kể dân gian và
nhân giống nhau của nhiều loại truyện kể dân gian trên

nhũne neuyên

thế giỏi. Ngay tù


- 14 -

đó, ỏ V iệt Nam đã hình thành khoa nghiên cứu so sánh

truyện kể dân

gian theo các trường phái sau đây:
1. Trường phái thần thoại ngũ vàn học (hay ỊỊỷ thuyết A-ry-an)


K h i các nhà trí thúc, nhất là các nhà chuyên môn bổng nhận ra ràng,
vào đầu thế kỳ X I X , đã ùn lại một đổng lỏn các thú truyền thống, các
truyện kể dân gian và các phone tục tập quán, ... thì ngay lập tức, họ

đi

sâu vào tìm kiếm nhũng xuất xú của chúng. Nhà ngôn ngữ học ngưòi Đúc
Gia-cốp G rim (Jacob G rim ) cùng vổi em trai ]à Vim -hem Grim

(W ilhelm

G rim ) đã cho xuất b,àn lần lượt ba tập sách vào các năm 1812. 1815, 1822
duỏi nhan đề "Truyện kể trẻ em và truvện kể trong nhà", và

thiết ]ập ra

một ngành khoa học về folklore; rồi sau đó, họ đã tập

họp lại toàn bộ

nhũn? truyện kể dân gian ỏ nong thổn thành một Hệ

thông thân thoai

uvên bác về nhũng cội nguồn ò trong cuốn Thần thoại

Đức. Tác phẩm

J^uan trọng, này đu ọc xuất bản vào năm 1835, và khi tái


bản rân_thứ tu,

thì được dịch sang tiếng Anh (1882 - 1888). H a i anh em

Grim , vốn ]à

nhũng nguòi Đ ú c có đàu óc quốc gia đã giả thiết rằng, có

một thứ điện

"Pãng-tê-ông" (thò các thần) rất phát triển trong thòi kỳ

tiền L a Mã, đã

bị nhà thò Tru n g cổ phá hủy, chỉ còn rơi rốt lại những

mảng hoang tàn

nàm trong các tín ngưỡng của những truyện thân thoại

cổ xưa.

Đ ặc,b iệ t trong bài tựa do Vin-hem G rim viết cho cuốn "Truyện kể trẻ
em và truyện kể trong nhà" - tái bản năm 1858 ò Lai-xích , đã có những
ý kiến về nguồn gốc truyện kể dân gian. M ặc dù chúng chi đúns vói một
số truyện có liên quan đến thần thoại A-ry-an, nhung chúng đậ trò thành
"Chiếc đùa thàn" để cho các nhà thần thoại ngữ vãn học sau này sử dụng
để phát hiện nguồn gốc truyện kể dân gian (tuy ràng họ có lạm

dụng nó


và gán ghép nó cho mọi truòng hộp). Vậy, chúng tối có thể tóm tát những


- 15 ý kiến của Vin-hem Grim nhu sau:
- Truyện cổ tích là tiếng vang cuối cùng của thần thoại xa xưa.
- Chi cần phân tích "từ nguyên" cùa các tên trong các thần thoại A-ry-an
cũng đủ hiểu rỗ nguồn gốc truyện kể dân gian của các dân tộc

ỏ cháu

Âu.
Sau anh em G rim , còn có các học giả khác theo truòng phái này như
A-đan-béc Ku n (ngưòi Đ úc), Vin-hem Svacro (ngưòi Đ úc), Max

Muy-]e

(ngưòi A nh gốc Đ ức), P H .I Buxlaép (nguòi Nga), A .N .A -p h a-n a-xi-ép
(neuòi Nga), A.G uy-béc-na-tít và Sác-]ố Po-loi (nguòi Pháp), v.v... H ọ cũng
đã chứng minh rằng, những cốt truyện và các hình tượng nhân vật

cùa

-các-truyện-kể ~dâB-gian j3ềi}Jừ -xác-hiận tưọng thần íhoại mà_ra. _Và_im ng
tất cả các công trình nghiên cứu của họ đều đã bộc lộ ra ba vấn đề chính:
__ - C ội nguồn xuất hiên^ các truyện kể d â n gian.

____

__ .--Sự g id n g jh a u và-khác nhau của nhũng cốt truyện, và của những hình

tưộng văn học dân gian ỏ các đân tộc khác nhau.
- Ý nghĩa tu tưởng của các truyện kể dân gian.
H o n thế nữa, họ muốn chứng minh rầng, cái gì của châu  u cũng đều
do truyền thống A -ry-an mà ra cả. "Vì vậy mà lập luận của các nhà thần
thoại học ngày càng trỏ nén gàn dỏ, bị ngưòi ta diễu cọt và chóng lãng
quên, mặc dầu sau đó có nhũng nhà "Tân thần thoại học" cố vung "Chiếc
gậy thần" ]ên đôi làn nữa" [23:tr.74]. V à dù sao đi chăng nũa:

"Đó là

nhũng đóng góp đáng kể của họ mà giói văn học dân gian, trong

đó các

nhà loại hình học có thể tiếp thu và tiếp tục phát triển"

[90:tr.l99].


-

2.

16

-

Trưòng phái  n Đ ộ học (tức ]à lý thuyết di chuyển hay

lý thuyết vay


mượn)

Tay-lo đã đưa ra một quan điểm mỏi về nguồn gốc folklore, ông không
bác bỏ trưòng phái thần thoại ngủ văn học về câu chuyện "Mặt tròi" của
Muy-le, mà còn đẩy ngược nó vượt qua thòi A-ry-an cho đến tận thòi

'Con

nguòi tiền sử". N hìn nhận vũ trụ theo thuyết linh hồn (anamiste),

con

nguòi cổ so đã gán cho mỗi bãi cỏ và mỗi hòn sôi một tâm hồn và

một

cá tinh riêng. T ín nguõne này vẫn còn roi rốt lại ỏ các tàng ]ỏp "ngu dốt'1
trong nền vãn minh hiện nay và đã' hình thành các lớp co bản của folklore.
L ý thuvết "Tiến hóa luận của Văn hóa" và ]ý thuyết "Phi
folklore ", nói như A lan Dundes, và do Tay-lo phát lại,

tiến hóa của

thì trưốc hết đã

bi/giả thiết của Ben-pháy (Théodor Benfey)- nhà ngũ vãn họcrígưồi Đức
bác bỏ. Nhà bác học này, trong "Lòi tựa" cho tập truyện kể An Đ ộ vói
__nỉian đề : " .p.anchaiantra" (1859), đã chủ truong ràng An “Bo vốn cộ. rgốt
nền văn minh cổ mở rộng ra kháp châu Âu, ]à nuóc cội nguồn sản sinh

ra các truyện kể dán gian phàn nào vẫn còn có giá trị

khuôn mấu mà

sau này chúng ta tìm thấy trong nhũng truyện cổ của Grim . Nhũng truvện
cổ này nỏ rộ chất tân kỳ, được nhập từ An Đ ộ vào

châu  u cùng một

lúc với ngôn ngũ bằng con đưòng truyền miệng, ...

Luận thuyết của Ben-phây được nhiều nhà nghiên cứu folklore khác
huỏng úng, đặc biệt là Cốt-xo-canh (Emmanue] Cosquin) ỏ Pháp và Cluxtông
(W illiam Alexander Clouston) ỏ Ê-cốt. H ọ đều là những nguòi đã bổ xune
thêm một con đưòng khác: đó là con đưòng mà truyện kể dân gian tù An
Đ ộ xâm nhập vào phuơng Đông. V à nhu thế, A n Đ ộ đã dần dần mất đi
cái

quyền uu tiên vỏi tu cách ]à mảnh đất cội nguồn của các truyện kể

dân

gian quốc tế; trước hết bỏi vì nguòi ta đã tìm ra đuọc nhũng điểm


- 17 xuất phát khác nhu A i-cập và Hy-lạp. Có thể tù đó, càng ngày ngưòi ta
càne hiểu ra rằng, không thể có sự phổ cập tuyệt đối về nguồn gốc truyện
kể dân gian.
3. Trưòng phái lịch sứ


Cuối thế kỳ X I X , ỏ Nga xuất hiện truờng phái lịch sử mà ngưòi đứng
đầu là V .H .M in ler (1848-1931). Trong cóng trình "Khảo luận văn học dân
aian Nga" (1897), V .H .M in ler đã trình bày các nguyên tắc Cổ bàn

của

trường phái lịch sù. Quan điếm của ông được các học giả sau này nhu

M .N .Xpẽranxki, A.A-M arxóp, B.M .Xô-cô-lốp, ... tiếp tục nghiên cúu và bổ
xung.
_____Các học giả theo trưòng phái này "đã so sánh theo tuyến trực diện giũa

những cốt truyện, hình tượng văn học dán gian vói nhửne sụ kiện và nhân
vật iịch sử. V à nhu vậy ]à họ đã hạ thấp vai trò sáng tạo cùa
đối

vỗi các tác phẩm

nhân dân

văr học dan gian cũng như đưa vào khoa -vãn-Ỉ1ỌC

__ .dângian quan điểm xã hội học dung tục trong khi đánh giá một_tácj>hầrn
nghệ thuật " [68:tr.203-204].

M ặc dù trường phái lịch sử có mắc phải sai lầm, ]à không đánh giá

đúng đặc thù nghệ thuật sáng tác cùa folklore ngổn từ, nhưng nó đã khoi
gội cho các nhà folklore học phuong huống


để tìm hiểu sâu sắc hơn mói

quan hệ giữa tác phẩm folklore (nhất ]à truyện

kể dân gian) vối hiện thục

- lịch sử. Truồng phái này sau đó đã đượcV .P.A n h ikin hoàn thiện

trên

cơ sỏ mỹ học M ác-xít.

4. Trưòng phái lịch sủ - dịa lý
T h e o các nhà n g h iê n cứu folklore Phần Lan m à p h ư ơ n e p h á p n ghiên

cứu Sử

- Địa của họ đã hấp dẫn phàn lón các nhà chuyên môE hồi nửa

I

Ho.v


- 18 đầu thế kỷ

X X này, thì lịch sù của mỗi bộ sưu tập truyện kế dán gian

đòi hỏi một sự nghiên cứu riêng rè. Sau khi đâ so sánh một cách hết sức
kỹ càng nhũng đặc điểm của các mâu thuẫn khác nhau của một sổ truyện

kể dân
Krôn

gian điển hình, các nhà nghiên cứu folklore Phần Lan [nhu C ác
(Kaarle Krohn), Giu-li-út Krôn (Julius Krohn) và Anti Ác-nơ (Antti

Aarne)] nghĩ rằng, họ có thể dụng lại đuọc các hình thúc cổ xưa của nó,
địa điểm cũng như thòi kỳ ang áng đã sản sinh ra nó. Nhũng ai thùa nhận
]ý thuyết lịch sừ - địa ]ý này cũng đều chấp nhận cái ý kiến
rằng lúc đầu, đâ có một tác giả vô danh sáng tạo ra một
cho truyện kể dân gian ỏ một thòi điểm nào đó giống

đâu tiên cho
đề tài chủ yếu

hệt nhu nhà vãn

khi viết ra cuốn tiểu thuyết vậy.
nghiên-GÚu-theo^tr-ướng-pbái lịch-sử - địa ỉý cũne đã cho ràn e —

truyện cổ tich là một sáng tác văn học. Theo họ, muốn dò ra "trưvện
góc", nguòi nghiên cứu

phải trải

- T ập hộp đầy đủ các dị

bản

qua

hiện

kể

mấy bưỏc:
có, biết rõ đuọc địa điểm )uu

truyền

của tùng dị bản.
- So sánh chi li sụgiống nhau và khác nhau giữa các dị bản,

được "cái khung chung

nhất ]àm

tiêu

tim

ra

chuẩn" cho các dị bản.

- Trỏ lại so sánh cái khung tiêu chuẩn ấy với tất cả các dị bản để tìm
ra bản gốc xua nhất, và phòng định đuộc thòi gian và địa điểm xuất phát
của nó [23:tr.79J.
Phải thừa nhận ràng, ở Phần La n - quê hương của bản trưòng ca nổi
tiếng thế giới Ka-]ê-va-]a, đã hình thành truòng phái lịch sử - địa ]ý trong
folklore học. V à phương pháp nghiên cứu khoa học về folklore chủ


yếu

là phương pháp ngữ văn học, mà đại diện đày quyền uy cùa nó là bố COD

Krôn.


- 19 -

II. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u TRUYỆN KỄ DÂN GIAN TRUYỀN MIỆNG
VÀ THÀNH VĂN
Tiếng nói của con ngưòi phải trài qua nhiêu giai đoạn mói đạt tối cách
diễn đạt tân kỳ đày tho mộng như ngày nay vói khuynh hưóng muốn ngang
hàng vỏi âm nhạc ("Ảm nhạc truốc mọi thú khác" - Pôn-vec-len),

hoặc

muốn kết họp vào tiếng nói nhiều màu sắc khác nhau để "Ghi lại cái điều
không sao diến đạt nổi" (Rem -bô). Con ngưòi phải cần đến hàng vài chục
vạn năm mỏi thốt ra đuọc một lòi nói, và lại phải một thòi

gian dài nhu

vậy nữa mỏi viết được nó ra thành chũ để có thể phố biến

rộng khắp

tronơ không gian và thòi gian.
Văn học cũng nhu tiếng nói của con nguòi đã đi tù truyền miệng đến

thành văn và cỉíũ viết, đu chỉ ]à hình thúc~đổn giãn- dùng để~eiao kru,
hoặc đã mang chất ]uợng văn học, cũng đều bát nguồn từ sự giao luu văn
hóa, hoặc trong sáng tác truyền miệng, và đã trải qua hàng ngàn vạn năm
để trỏ thành chủ viết hoàn chinh.
Cho nên tù thuật ngữ đơn giản đến những cấu trúc có phong cách đều
bát nguồn từ ngôn ngủ truyền miệng, tù nhủng hình thái văn hóa dân gian.
Trên thế giối không có nền văn học nào ỏ ngoài qúa trình tụ

nhiên và

hữu co này. Ngưọc lại, đối với nhiều nền vãn học, việc tiếp nhận folklore
và những bộc ]ộ mẫu mực của nó đã cát nghĩa dấu ấn của sụ phát triển.
Nguồn gốc của nó trong tiến trình vãn hóa nhân ]oại ít ra cũng được quan
tâm nghiên cúu trong một giai đoạn nhất định và ỏ một số khu vực trên
thế giới.
1.

Ngày nay, giỏi khoa học đả thừa nhận truyện kể dân gian vốn là

truyện kể truyền miệng, và mọi nền văn học đêu là văn học truyền
chừng nào chữ viết chua được phổ cập.

miệng


- 20 -

Nhu chúng ta đã thấy, các bản trưòng ca I-li-át và Ồ-di-xê,
truyện ngụ ngôn Ê -d ố p , K in h vệ - đà và U p a n ish a d s, tập sử thi
Ra-ma-y-a-na hay Ma-ha-bha-ra-ta, truyện Panchatantra, ... cũng như Việt


điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, ... đêu đã được lưu hành ỏ thòi kỳ đàu
bầng phuong thúc truyền miệng. Các tập truyện kể dân gian này trỏ thành
những tác phẩm chủ vếu cùa các nền văn học dân tộc. Chúng đều đuộc
lưu truyền, đưộc gin giũ qua nhiều thế kỷ, truyền tù miệng ngưòi này sang
miệne nguòi khác. R ồ i đến một lúc nào đó, tất cả chúng đều đuộc ghi ỉại
thành văn bản, và sau đó chúng đưọc ]uu truyền

theo con đưòng truyền

miệne. đồns thòi lại được lưu hành bằng con đưòng thành văn. Mặt khác,
phần lốn những tập truyện kể này đều có một tác giả. Đ ó là một nhân
vật mà trong lịch sử, ft nhiều đã ẩn dưói

những tên tuổi như H ô -me.

V a n -m i-kỊ V y-a-xa,Lý T ế Xuyên, Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, K iề u Phú, ...
_Nhưng không phải như vậy mậ_ỊỊÓi. rặng,, các _tậc gia này đã_sáng tác ra tù
đầu đến cuối những tác phẩm đã gắn vào tên tuổi của họ. Nhận định này
gần giống nhu những ý kiến trong lòi giối thiệu của tập sách Tống Minh
thoại bản [100]: "Tập sách nãy gồm chín truyện tuyển từ cuốn L ụ c gia tiểu
•\

thuyết (biên soạn vào giũa năm G ia Tĩn h ), và từ cuốn Tam ngồn của Phùng
Mộng Lone (biên soạn vào năm vạn lịch, Sùng Trin h ), Phong cách của các
nhà vãn

viết ra thoại bản được hình thành sau khi Phùng Mộng Lon g

biên soạn bộ Tam ngôn. Còn các thoại bản đuộc lưu giữ vào thòi kỳ trước

đó thì phàn lớn là do nguòi kể chuyện chép lại hoặc do các ông nhà nho
sưu tầm sách vở mà chép lại. Đ ây có ]ẽ ]à một trong nhũng quy luật đặc
sác của văn học dân gian, bỏi vậy cho nên, khi nói đến những sách trên
thì nguòi ta cho rằng, chúng không có tác giả. Mặc dù khi biên soạn

bộ

Tam ngôn, Phùng M ộng Lo n g có sáng tác và sủa chữa Tắt nhièu những
bản sao chép được, nhưng bộ sách này không chứng minh được đấy là tác


- 21 phẩm của ông. V à toàn bộ nhũng truyện trong bộ sách này đều ]à khuyết
danh".
V ả lại, hệ thống "truyện kể dân gian truyền miệng - vãn bản truyện
dân gian (sách truyện dân gian)" vẫn xày ra suốt thòi kỳ Trung cổ. Nhũng
"Chanson de roland", "Chanson de Guillaume", ''Chanson de la Rose"

"Roman de Renart", ... đều xuất phát từ Cố sở truyện kể dân gian
miệng nhu giai thoại có ngụ ý răn dạy, huyền thoại và truyền

hoặc
truyền

thuyết dán

eian,...
Tinh cách so đẳng của truyện kể dân gian truyền miệng đuộc ghi lại
trong nhũne thể loại đon sơ nhất. T h í dụ nhu các truyện kể dân gian
A i-cập đều được ghi lại trên loại giấy cổ làm bàne thanh tre mang cấu
trúc ho àn ~ to àT r cùa' cốt 'truyện kể truyền miệng. Và truyện eổ- tích—


íú --------

anh em" nổi tiếng, truyền thuyết "Thánh Giô-dép và VỘ Puy-ti-phác". cúng
nhu huyền thoại ''Phe-đơ-rơ(Phèdre)", ... đều đã đi vào văn học và nghệ
thuật mà

chúng ta đã nhận thấy đuộc rõ ràng ỏ chúng có những mô-típ

kể chuyện

thông tục nhấtr vã cíều phát sinh tù truyện kể dân gian truyền

miệng,

đã được óc tưỏng tưộng của nhà văn, nhà tri thúc chắp cánh cho.

Hơn nữa, quan hệ giữa truyền miệng và thành văn có thể đã bộc ]ộ
trực tiếp trong hàng loạt nhũng sụ kiện thần kỳ từ thòi cổ xua. Tập Kinh
thánh, đặc biệt là chưong "Cựu uốc" đều đầy rẫy những yếu tố folklore
của nền văn hóa H ê-brơ cổ. V à nhũng đề tài như thế này kéo dài tiếng
vang của chúng trong các truyện kể dân gian thòi Trung cổ cũng như trong
vãn học nghệ thuật hiện nay.
0

thòi đại ngày nay, trưỏc hết phải đề cập tói những sách "truyện dân

gian" (hay văn bản truyện dân gian) có nguồn gốc từ thòi Trung cổ, đâ
thấm nhuân sâu sác nhũng yếu tố dân gian truyền miệng, đưọc chỉnh ]ý
(hoặc cải biên) ít nhiều bàng việc tiếp thu thêm nhũng yếu tố folklore và



- 22 văn hóa địa phưong, đồng thòi kết hộp chặt chẽ vói ngôn ngủ sinh

động

cùa nhân dân lao động. Nhiều sách "truyện dân gian" đã được phát hành
rộng rãi ỏ chầu Âu cũng như trong phạm vi từng khu vực, từng vùng miền
khác nhau.
Đương nhiên, qúa trình văn bản hóa đã cám rễ sáu vào trong truyện
kể

dân gian truyền miệng, và nó đã trải qua suốt cuộc đấu tranh trong

thòi kỳ Phục hung để chống lại tiếng La-tinh củng như chống lại cả
thú neôn ngữ văn học dân tộc đon sắc, đầy nhũng thuật ngủ địa

một

phương

để rồi giành lấy một ngôn ngũ sinh động, đa sắc; đồng thòi, từ nền văn
học kiểu Pla-tông, ... đã tiến tổi việc truyền bá rộng rãi những truyện kể
dân gian như giai thoại, chuyện hài huỏc, truyện cổ tích v.v...

V à T ih iề u £Íari±roại trào^phúng-đã bắt‘ đầirthẩm ]ậu-vàe~các v ă iì-b ả n nghiêm túc. Thậm chí, hình tưọng nguòi phụ nũ bấy láu vẫn đuọc miêu tả
như một thú khả ái thần tiên thì lúc này cũng đã trỏ thành một món qùa
của trái đất rất gàn £ũi và thân thưong. Chính ỏ trong bổi cảnh này

đã


xủẩt hiện ntìtìngTãcTpham của Tĩ.a-bo-]e mà trong đó nhiều yếu tố folklore
đưọc xử ]ý một cách tài tinh.
Đ ặc biệt, nhũng sách "truyện dân gian" đều rập khuôn theo lối kể
truyền miệng và đậm đà chất liệu folklore cũng như phong cách truyện
kể dân gian truyền miệng. D o đó, nhũng sách "truyện dân gian" đầy chát
tho mộng này đã góp phần bảo trọ cho ngôn ngữ vãn học cũng nhu

đã

trỏ thành "nền tảng" cho việc thanh xuân hóa nền vãn chương bác học.
2.

Trên thê giỏi hiện nay đã có nhiều nhà folklore nghiên cứu vấn đề

này. Chẳng hạn ỏ Ru-m a-ni, vấn đề ''Những yếu tó folklore bàng phuong
tiện chữ viết đã thâm nhập vào truyện kể dân gian truyền miệng ra sao?"
đả đuộc các nhà folklore Ru-m a-ni đặt ra và nghiên cứu tuong đối ký.
Việc làm này trỏ nên khó khàn vì nhiều nhà nghiên cúu -ệolklore đã


- 23 tránh không ghi chép nhũng tu liệu truyện dán gian thành văn xuất phát
từ một địa phuơng nhất định nào đó; họ nhận định cái gì không xuất phát
từ gia tài truyền thống và l.à cùa địa phương là đáng nghi ngò và

vô bổ.

Bát đầu từ thế kỷ X V I đến thế kỷ X IX , các sách "truyện dân gian" vẫn
thưòng xuyên đuộc phổ biến, đuộc in ra, hoặc chép tay, hoặc truyền đi
bàng con đưòng truyền miệng. Quan hệ giữa truyện kể dân gian truyền

miệng và các sách "truyện dân gian" được nhiều nhà nghiên cứu nhu
A-xO-đanh (Hasden B;p,). Ga-xơ-tê (Gaster), I-óc-ga (Iorga), Các-tô-giăng
(Cartojan), Chi-ti-m i-a (Chitim ia), ... quan tâm. Họ đã có

những quan

điểm khác nhau về vấn đề này. Có lẽ bắt đầu từ sự khẳng

định nguồn

Sốc truyền miệng của các loại vãn bản truyện dân gian

đến là luận thuvết về ảnh hưỏng to lốn của sách
tác động đến truyện kể dán gian truyền miệng
và cuối cùng là nhũng lập luận vững chác về

(A-xơ-đanh). tiếp

"truyện dân gian" đã

(Ga-xo-tê. Các-tô-giãng).
nguồn gốc của một sổ yếu

Tố trõng~~cãc“tậ p ^ tru y ệ n đârí gian1', và (ầm ảnh huỏng hạn cHe của chúne
đối -với truyệrỉ-k£-dân gian truyền-miệng.

___

____ _ —


A-xo-đanh là nguòi đâu tiên đề cập tối vấn đề này trong tập chuvên
luận "Sách truyện dân gian Ru-m a-ni thế kỷ X V I trong mối quan hệ vối
nền văn học không thành vãn". Nhà khoa học này đã chủ truong rằng,
truyện kể dân gian truyền miệng ]à "Con gái đẻ", còn sách "truyện dân
gian" ]à "Con gái nuôi" của nhân dân. Ông cũng đoán chắc ràng nguồn
gốc của sách "truyện dân g ian" nằm ỏ trong truyện kể dân gian truyền
miệng, và theo ồng, truyện kể thần tiên dù chép tay hoặc in thành sách
vẫn không ngừng tồn lưu theo "kiểu không thành vãn", nguộc lại, nếu một
truyện kể dân gian đuộc phổ biến rộng rãi bàng văn bản thì từ đó.
hình thức cố định áy, nó trò thành truyện dán gian thành vãn;
]à trỏ thành sách "truyện dân gian". Mặt khác, nếu một

vói

đúng hon

truyện kể dân


- 24 gian thành vãn đã cám rể đưộc vào trong tâm thức của

nhân dân thì nó

bát đàu đuộc lớn dần lên nhu một cái gì mối mè, và sẽ mất đi cái võ cũ
bọc ngoài truốc kia của nó để biến thành truyện kể dân gian truyền miệng.
Cho nên vẫn có sụ qua lại thuòng trục giũa hai

kiểu dang truyện kể dân

cian này (hay nói rõ bổn ]à giũa truyện kể dân


gian truyền miệng và văn

bản truyện dân gian - H Đ T nhấn mạnh), và chúng

luôn luôn vay mưọn

lẫn nhau. K h i nhắc tỏi các dị bản thành văn và truyền miệng của "Truyện
điếu thuốc lá", A-xo-đanh nói: "Thật khó mà
chung" của nó là sách " truyện dân gian" trỏ

nói chắc ràng "Truyện mẫu
thành truyền thuyết, hay

truyền thuvết dân giàn trỏ thành sách "truyện dân gian", vì hai kiểu dạng
nà)' của vãn học dân gian nhiều khi

cuốn chặt lấy nhau [171:tr.41-42].

ồn e lại còn dẫn ra trường hợp

truyện "Chàng Á c-gh íc điển trai", nguyên

là truyện kể dân gian R u-m a-ni

đưọc dịch sang tiéng H ung-ga-ri, đã trỏ

thành sách "truyện dân gian".
D o vậy, theo Á-xo-đanh, sách "truyện dân gian" đẫ tấc động mạnh mê
đến tinh -thần, tư tuỏng và hành tíộng của nhân dâtt, đồng thòi cũng-eóp—

phần eiáo dục thế hệ trẻ, cho nên cần phải tăng cưòng nghiên cúu lĩnh
vục này.
Sau A-xơ-đanh, là Ga-xơ-tê (Moses Gaster). Nhà folklore này đã nghiên
cứu nhũng mối quan hệ giữa truyện dân gian thành vãn và truyện kể dân
gian truyền miệng.
Năm 1883, ông xuất bản cuốn: "văn học dân gian R u -m a-n i”. Quan
điểm

của Ga-xơ-tê khác hẳn vói quan điểm của A-xO-đanh. Ông tự cho

mình đã

phát hiện ra nguồn gốc của một số văn bản truyện dân gian

Ru-m a-ni tù

nhiều vãn bản khác nhau. D o đó, ông đã đi đến nhận định

rằng: "Có bưốc chuyển trực tiếp từ truyện dân gian thành văn sang truyện
kể dân

gian truyền miệng" [171:tr.43]. V à ông đã dẫn ra truyện cổ


- 25 A-]éc-xăng-đrơ (Alexandre) mà trong đó có nhác đến một vì sao rối xuống
tưọng trung cho một nguòi chết, và nới: "Truyện kể này đã đem lại nhủng
điều tín nguong; nếu nó không sáng tạo ra việc sao roi thì
tăne cuòng tín nguõng ấy trong nhà dân, ..." [171:tr.44].

R õ ràng, ông đã


chù trưong cho rằng, mói quan hệ giũa trụyện dân gian
truyện kể dân gian truyền m iệng-chỉ thể hiện ở chỗ

ít ra nó cũng

thành văn vá

truyện kể dân gian

truyền miệng đã tiếp thu những chủ đề và đề tài của

truyện dân gian

thành văn. Quan điểm này đã bị nhiều nguòi phản bác

kịch liệt. Thế rồi

mấy chục năm sau nguòi ta mỏi thấy xuất hiện Các-tố-giăng (N .Cartojan).
Nhà khoa học này tham gia vào cuộc tranh luận này vối một tập tu liệu
phong phú và đang tin cậy. Đ ó ]à

công trình chuyên khảo đồ sộ "Sách

______ im yện dârLgian tro na j i 'ê J ũ _ v ă n _ h Q . c . Ru-ma-ni"__(Tập I, xuất, bản năm 1929:

_

tập II, xuất bản nãm 1938, và in lại năm 1974). Các-tô-giãng suốt cà thòi
niên thiếu, đã từng "tắm gội"


trong nguồn suối folklore ngôn tù truyền

miệng, đã đưa ra nhũng cỗng trĩnh chuyên khảo về sácF~"t7ũyện dân gian",
đồng thòi cũng khổng quên chỉ ra nlíững m ô-típ song hành của các--tFuyệnkể đán gian Ru-m a-ni.
Trong cuộc tranh luận, ông thường tránh khẳng định văn bản thành
văn

này là bát nguồn từ bản truyền miệng kia, hoặc ngưọc lại.
T rá i lại, ông đã nghiên cứu vấn đề này khá tỉ mi để đi tổi nhận định

ràng, nhũng dị bản thành văn của một đề tài truyện dân gian

đã gắn bó

một cách hài hòa vổi nhũng dị bản truyền miệng cùng một đề tài đó. Ông
lại lấy dẫn chúng "Truyện cổ A-]éc-xăng-đrơ" - một truyện kể nổi tiếnc

nhất và phổ cập nhất trong mọi tàng lốp xã bội từ thế kỷ X V I đến thế
kỷ X I X . Các-tố-giãng đã phát hiện ra ỏ đấy "hai loại yếu tố": yếu tố uyên
bác (truyền thống lịch sử) và yếu tó dân gian (truyền thống truyền miệng).
Nhưng yếu tố dân gian ]à chung cho mọi

dân tộc. Hơn nũa, ông lại cho

-


×