Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu, ứng dụng mua sắm xanh một số quốc gia trên thế giới vào thực tiễn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MUA SẮM XANH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
TRÊN THẾ GIỚI VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MUA SẮM XANH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
TRÊN THẾ GIỚI VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Trung Thắng

Hà Nội – Năm 2013




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám
hiệu, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường và Bộ môn Sinh
thái môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi được học tập và rèn luyện trong suốt hai năm vừa qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Trung Thắng đã tận tình
hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tôi cũng xin
được gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi
trường, Ban Môi trường và Phát triển bền vững, các đồng nghiệp và bạn bè, người
thân đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng, tôi
xin gửi lời cảm ơn tới các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tổ
chức quốc tế tại Việt Nam, các doanh nghiệp và các chuyên gia đã giúp đỡ, cung
cấp thông tin quý báu để tác giả thực hiện luận văn này.

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của Đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu và Cấu trúc luận văn. ............................................................... 2
3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2
3.2. Cấu trúc luận văn ................................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 4
1. Khái niệm về mua sắm xanh ....................................................................................... 4
2. Các nguyên tắc chính của mua sắm xanh ................................................................... 6
3. Lợi ích của việc áp dụng Mua sắm xanh .................................................................... 8
4. Thách thức đối với việc áp dụng mua sắm xanh ........................................................ 9
5. Mua sắm xanh tại một số nƣớc phát triển ................................................................ 11
5.1. Hoa Kỳ ................................................................................................................ 11
5.2. Liên minh Châu Âu ............................................................................................... 14
5 3 Nhậ

n .............................................................................................................. 19

5.4. Hàn Quốc (KEI, 2010) .......................................................................................... 21
6. Mua sắm xanh ở một số nƣớc đang phát triển ......................................................... 26
6.1. Trung Quốc .......................................................................................................... 27
6.2. Thái Lan ............................................................................................................... 28
6.3. Malaysia ............................................................................................................... 30
6.4. Indonesia .............................................................................................................. 31
7. Một số bài học rút ra cho Việt Nam.......................................................................... 32
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 34
1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 34
2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 34
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 37

ii


1. Đánh giá hiện trạng áp dụng mua sắm xanh ở Việt Nam ........................................ 37
11 R


h nh

h i n

n

x nh

Vi N

................................. 37

1.1.1. Các chính sách mua s m công ....................................................................... 37
112
h nh
h i
ng ............................................................................ 41
1.1.3. Các chính sách tiết ki năng ợng .............................................................. 46
1.1.4. Một số chính sách
i i n
n ến mua s m xanh .................................. 48
12 R
i
h n v hứng nhận x nh Vi N ........................................ 50
1 2 1 T nh h nh h hi n h thống qu n lý môi tr ng ISO 14000.......................... 50
122 R
i
h n v nh h nh ấ nh n iế i năng ợng ...................... 58
2. Đánh giá hiện trạng về nhận thức và áp dụng mua sắm xanh trong khu vực công 62
2.1 Th c trạng nhận thức và cung cấp thông tin về mua s m công xanh


các cơ quan

Nhà n ớc ..................................................................................................................... 62
2.2. Tình hình th c tế th c hi n

y ịnh i n

n ến mua s m công xanh ......... 69

3. Thực trạng sản xuất và cung ứng các sản phẩm xanh ............................................. 75
3.1 Th c trạng về nhận thức của các doanh nghi p ..................................................... 75
3.2. Th c trạng s n xuất và cung ứng các s n ph m công xanh ................................... 81
4. Đánh giá chung .......................................................................................................... 88
5. Đánh giá cơ hội và rào cản đối với việc áp dụng mua sắm xanh tại Việt Nam ....... 90
5.1. Cơ hội cho mua s m xanh ..................................................................................... 90
5.2. Rào c n ối với mua s m xanh.............................................................................. 93
6. Bƣớc đầu đề xuất định hƣớng xây dựng chính sách mua sắm xanh tại Việt Nam.. 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 98
PHỤ LỤC 1....................................................................................................................... I
PHỤ LỤC 2...................................................................................................................XV

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Một số hình ảnh nhãn sinh thái phố biến ở EU.......................................... 17
Bảng 2. Một số thông tin về sản phẩm xanh tại Hàn Quốc .................................... 24

Bảng 3. Số cơ quan chính phủ tham gia, số sản phẩm và dịch vụ .......................... 29
Bảng 4. Các sản phẩm được cấp Nhãn xanh Việt Nam ......................................... 57
Bảng 5. Mức độ quan tâm đến các tiêu chí trong quá trình mua sắm công ............ 66
Bảng 6. Mức độ quan tâm đến các tiêu chí trong quá trình mua sắm công ............ 66
Bảng 7. Các loại hình sản phẩm được cân nhắc các tiêu chí môi trường ............... 67
Bảng 8. Những khó khăn khi đưa các tiêu chí môi trường trong ............................ 68
Bảng 9. Nhóm sản phẩm được áp dụng mua sắm theo Quyết định 68 ................... 71
Bảng 10. Mức độ quan tâm đến những thiếu hụt trong việc triển khai mua sắm công
xanh ...................................................................................................................... 72
Bảng 11. Mức độ ủng hộ ban hành chính sách mua sắm xanh ............................... 73
Bảng 12. Những đề xuất nhằm tăng cường nguồn lực ........................................... 73

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Các bước và giai đoạn của một quá trình mua sắm công ........................... 19
Hình 2. Sự gia tăng chứng nhận nhãn sinh thái tại Hàn Quốc ................................ 26
Hình 3. Quy mô sản xuất xanh tại Hàn Quốc ......................................................... 26
Hình 4. Số chứng ch ISO 14001 từ năm 2003-2008 ở Việt Nam........................... 52
Hình 5. Hình ảnh nhãn xanh Việt Nam .................................................................. 57
Hình 6. Hình ảnh Nhãn năng lượng xác nhận ........................................................ 60
Hình 7. Hình ảnh Nhãn năng lượng so sánh ........................................................... 61
Hình 8. Nội dung tập huấn liên quan đến mua sắm công xanh ............................... 63
Hình 9. Tình hình hiểu biết về khái niệm mua sắm công xanh ............................... 63
Hình 10. Mức độ hiểu biết về khái niệm mua sắm công xanh ................................ 63
Hình 11. Mức độ quan tâm mua sắm các sản phẩm thân thiện môi trường ............. 64
Hình 12. Một số nguyên nhân các cơ quan địa phương chưa quan tâm đến sản phẩm
thân thiện môi trường ............................................................................................ 64
Hình 13. Chế tài cần thiết nhằm thực hiện mua sắm các sản phẩm......................... 65

Hình 14. Khó khăn khi đưa các tiêu chí môi trường trong ...................................... 68
Hình 15. Tình hình áp dụng mua sắm hàng hóa theo phương thức ......................... 69
Hình 16. Mức độ khó khăn khi áp dụng mua sắm tài sản hàng hóa ........................ 70
Hình 17. Tình hình triển khai áp dụng mua sắm .................................................... 71
Hình 18. Mức độ ủng hộ ban hành chính sách mua sắm xanh ................................ 73
Hình 19. Tình hình cung cấp thông tin/tập huấn về mua sắm xanh ........................ 76
Hình 20. Mức độ nhận thức của các doanh nghiệp về ............................................ 76
Hình 21. Nhận thức được thông tin/tập huấn về sản phẩm thân thiện môi trường của
các doanh nghiệp ................................................................................................... 77
Hình 22. Mức độ nhận thức của các doanh nghiệp về khái niệm ............................ 77
Hình 23. Tình hình nhận thức về nhãn xanh Việt Nam .......................................... 78
Hình 24. Mức độ quan tâm đến thủ tục cấp thí điểm nhãn xanh Việt Nam ............ 78
Hình 25. Tình hình nhận thức của các doanh nghiệp về ........................................ 79
Hình 26. Tình hình nhận thức về thủ tục đăng ký dán nhãn ................................... 79
Hình 27. Nhận thức về Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ........................................... 80
Hình 28. Nhận thức về thông tư số 230/2009/TT-BTC .......................................... 81
Hình 29. Nhận thức về Quyết định số 1030/QĐ-TTg ............................................ 81
Hình 30. Hiện trạng các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm theo nhóm .............. 82
Hình 31. Nhóm đối tượng tiêu thụ các sản phẩm thân thiện môi trường ................. 83
Hình 32. Năng lực sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp........................................ 83
v


Hình 33. Dự định mở rộng năng lực sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ............. 84
Hình 34. Kế hoạch sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường trong ....................... 85
Hình 35. Tình hình áp dụng hệ thống quản lý môi trường ...................................... 86
Hình 36. Những lĩnh vực Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp khi........................... 87

vi



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EPA

Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

EU

Liên minh Châu Âu

EIA

Đánh giá tác động môi trường

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GPN

Mạng lưới mua sắm xanh

GP

Mua sắm xanh

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế


PPS

Dịch vụ mua sắm công

KEI

Viện Môi trường Hàn Quốc

KEITI

Viện Công nghệ và Công nghiệp môi trường Hàn Quốc

ISPONRE

Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường

ISO

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

ISO 14001

Hệ thống quản lý môi trường

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trường

MOIT


Bộ Công Thương

MPI

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam

VEA

Tổng cục môi trường

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Hội nghị thượng đ nh Thế giới Johanesburg 2002 về Phát triển bền vững đã
tuyên bố việc thay đổi các mẫu hình sản xuất và tiêu thụ không bền vững là một
trong chín Chương trình hành động của Kế hoạch thực hiện Johanesburg. Để thực
hiện chính sách này trên toàn thế giới, Ban công tác về mua sắm bền vững đã được
thành lập như một phần của chương trình Marrakech (The Marrakech Process) Chương trình khung 10 năm nhằm hỗ trợ mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững ở
cấp quốc gia và khu vực.
Phát triển bền vững đang là mục tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam. Phát triển bền vững không ch đề cập tới môi trường mà hàm ý
rằng các khía cạnh kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường phải được tổng hòa và
cân đối. Sản xuất và tiêu dùng bền vững đang là xu hướng tất yếu cho xã hội phát
triển bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng đó các nước trên thế giới ngày càng

quan tâm đến sản xuất và tiêu dùng bền vững, cụ thể là sản xuất và tiêu dùng các
sản phẩm thân thiện môi trường. Trong đó, mua sắm xanh là một trong những công
cụ hữu hiệu để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Mua sắm xanh là thuật ngữ được sử dụng để ch việc lựa chọn một sản phẩm
hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng ít gây tác động xấu đến môi trường, có cùng
mức giá cạnh tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội (International Green
Purchasing Network, 2010). Mua sắm xanh góp phần thúc đẩy mô hình sản xuất và
tiêu dùng bền vững. Đồng thời khuyến khích việc phát triển nền kinh tế xanh,
carbon thấp và góp phần đưa ra các biện pháp thực hiện hiệu quả cho chiến lược
Tăng trưởng xanh.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc thực hiện mua sắm xanh hiện vẫn còn ở giai
đoạn đầu và gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai, thực hiện. Đặc biệt cơ
chế chính sách khuyến khích và thúc đẩy mua sắm xanh mới ch dừng lại ở những
quy định, quyết định có liên quan chứ chưa có những quy định cụ thể. Vì vậy, việc
xây dựng khung chính sách toàn diện và hiệu quả về mua sắm xanh là cần thiết tại
1


Việt Nam.
Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, luận văn “Nghiên cứu, ứng dụng
mua sắm xanh của một số quốc gia trên thế giới vào thực tiễn Việt Nam” được
thực hiện nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về mua sắm xanh một số quốc
gia trên thế giới, trên cơ sở đó bước đầu đề xuất định hướng xây dựng chính sách
mua sắm xanh cho Việt Nam nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững,
hướng tới phát triển bền vững đất nước.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
*) Mụ i

nghi n ứ


-

Cung cấp cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về mua sắm xanh;

-

Đánh giá sơ bộ tình hình nhận thức và áp dụng mua sắm xanh tại Việt
Nam.

-

Bước đầu đề xuất định hướng xây dựng chính sách mua sắm xanh tại Việt
Nam.

*) Phạ vi nghi n ứ
Nghiên cứu cơ sở lý luận về mua sắm xanh của một số quốc gia trên thế
giới và đánh giá hiện trạng áp dụng mua sắm công xanh tại Việt Nam.
3. Nội dung nghiên cứu và Cấu trúc luận văn.
3.1. Nội dung nghiên cứu
Nội d ng 1: Nghi n ứ

ơ

ý

ận v

inh nghi




ế về

xanh
a) Cơ sở lý luận về mua sắm xanh
b) Kinh nghiệm về mua sắm xanh của một số quốc gia trên thế giới
Nội d ng 2: Đ nh gi

h

ạng

dụng

công x nh

Vi N

a) Rà soát khung chinh sách/pháp luật có liên quan đến mua sắm công xanh
b) Rà soát, đánh giá về tiêu chuẩn và chứng nhận xanh.
2


c) Đánh giá thực trạng
-

Thực trạng khu vực công (nhận thức, thực hiện chính sách…)

-


Thực trạng sản xuất, cung ứng

-

Đánh giá chung thực trạng

Nội dung 3: Đề xuấ

ịnh h ớng xây d ng chính sách mua s m xanh tại Vi t

Nam.
3.2. Cấu trúc luận văn
Phần Mở Đầu: Đề cập đến tính cấp thiết của Đề tài, mục tiêu, phạm vi
nghiên cứu và những nội dung chính của nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu nhằm đưa ra khái niệm về
mua sắm xanh, các nguyên tắc chính và những lợi ích của việc áp dụng mua sắm
xanh. Đồng thời cũng đưa ra một số thách thức ban đầu khi áp dụng mua sắm xanh.
Chương 2: Trình bày những đối tượng chính của nghiên cứu này và các
phương pháp thực hiện nghiên cứu này có hiệu quả.
Chương 3: Đề cập đến các nội dung chính của Luận văn bao gồm: cơ sở lý
luận, kinh nghiệm quốc tế về mua sắm xanh, phân tích sơ bộ tình hình nhận thức, áp
dụng mua sắm xanh, đánh giá cơ hội và rào cản đối với việc áp dụng mua sắm xanh
tại Việt Nam, bước đầu đề xuất định hướng xây dựng chính sách mua sắm xanh tại
Việt Nam.
Phần Kết luận và kiến nghị: sẽ đưa ra kết luận chung của nghiên cứu và đề
xuất một số giải pháp chính nhằm giải quyết những rào cản trong việc áp dụng và
thúc đẩy mua sắm xanh tại Việt Nam.

3



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm về mua sắm xanh
Mua sắm xanh là một khái niệm khá trừu tượng, với nhiều thuật ngữ và định
nghĩa khác nhau. Có nhiều tiêu chí được gọi là "xanh", trong đó một số thuật ngữ đã
được sử dụng như mua s m xanh,
trách nhi m với

i

ng và

thân thi n với

i

ng,



bền vững. Trong mua sắm công, các thuật

ngữ như mua s m công bền vững và mua s m công xanh cũng được sử dụng.
Theo báo cáo thống kê thường niên về mua sắm của Liên hợp quốc 2008
(UN, 2008), mua sắm có trách nhiệm với môi trường hay mua sắm xanh là quá trình
lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ ít tác động lên môi trường hơn so với sản phẩm
và dịch vụ có mục đích tương tự. Ngoài ra, nó cũng nhấn mạnh rằng phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường ở tất cả các giai đoạn của vòng đời sản phẩm. Điều
này cũng có nghĩa là phải xem xét tất cả các chi phí môi trường từ khâu chuẩn bị
nguyên liệu thô đến khâu sản xuất, vận chuyển, bảo quản, xử lý, sử dụng và thải

loại sản phẩm.
Trong Sắc lệnh 13101 của Mỹ về Xanh hóa Chính phủ thông qua Chương
trình phòng ngừa, tái chế và thu mua chất thải, sản phẩm thân thiện môi trường
được định nghĩa là những sản phẩm hoặc dịch vụ giảm tác động tới môi trường và
sức khoẻ con người so với các sản phẩm hoặc dịch vụ khác có cùng mục đích sử
dụng trên thị trường. Sự so sánh này cần cân nhắc đến toàn bộ vòng đời sản phẩm
từ khâu thu mua nguyên liệu thô đến khâu sản xuất, đóng gói, phân phối, tái sử
dụng, vận hành, bảo dưỡng hoặc thải loại (Federal Register vol.63,
No.179,1998).
Ngoài ra, theo định nghĩa của Ban Công tác về mua sắm bền vững của Anh
2006 (UK Sustainable Procurement Task Force), mua sắm bền vững là một quy
trình mà theo đó “các tổ chức tham gia phải đảm bảo nhu cầu của họ đối với các sản
phẩm, dịch vụ, công trình và các tiện ích dựa trên các tiêu chí nhằm đạt được lợi ích
lâu dài cho tổ chức đó, cho xã hội và kinh tế trong đó phải giảm thiểu tối đa các tác
4


động tiêu cực đến môi trường ".
Trong khu vực công, Maarten Bouwer và cộng sự (2005) định nghĩa Mua
sắm công xanh (Green Public Procurement) là “cách tiếp cận mà theo đó các cơ
quan chính phủ phải lồng ghép các tiêu chí môi trường vào tất cả các giai đoạn của
quá trình mua sắm. Vì vậy, có tác dụng khuyến khích sự phát triển công nghệ môi
trường và các sản phẩm thân thiện môi trường thông qua việc tìm kiếm, lựa chọn
sản phẩm và các giải pháp giảm tác động tới môi trường trong suốt vòng đời của
nó” (Bouwer, de Jong và cộng sự, 2005). Gần đây, mua sắm công xanh được định
nghĩa là quá trình các cơ quan Nhà nước mua sắm các sản phẩm, dịch vụ có ít tác
động tới môi trường trong suốt vòng đời sản phẩm so với những sản phẩm, dịch vụ
có mục đích tương tự” (Commission Proposal COM (2008). Ngoài ra, còn có các
thuật ngữ khác được đưa ra như Mua sắm sản phẩm môi trường (Environmental
Product Procurement ) (Ủy ban châu Âu, 2004), Mua sắm công có trách nhiệm với

môi trường (Environmental Responsible Public Procurement) (Li và Geiser, 2005),
Mua sắm công bền vững (Preuss, 2007), Mua sắm xanh và Mua sắm sinh thái
(Green Purchasing and Eco- Procurement) (Bolton, 2008).
Như vậy, có thể thấy rằng đồng thời với việc cân nhắc những tiêu chí về giá
cả và hiệu quả sử dụng khi quyết định mua sắm, các khía cạnh môi trường cũng
ngày càng được chú trọng, xem xét, cân nhắc sao cho ít tác động tiêu cực tới sức
khoẻ và môi trường cũng như giảm thiểu ô nhiễm không khí và phát thải khí nhà
kính, sử dụng hiệu quả năng lượng, giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải, sử
dụng tài nguyên tái tạo. Ngoài ra, các khía cạnh về mặt xã hội bao gồm: bình đẳng
giới, giảm nghèo và tôn trọng các tiêu chuẩn lao động cũng được tính đến.
Hiện nay khái niệm mua sắm xanh ngày càng phổ biến trên thế giới, trong đó
phạm vi ứng dụng được mở rộng cho nhiều sản phẩm và dịch vụ khác nhau, ví dụ
các thiết bị văn phòng, máy tính, các sản phẩm công nghệ thông tin, các công trình
xây dựng, phương tiện giao thông, đồ dùng và nhiều sản phẩm khác (Bouwer, de
Jong và cộng sự, 2006; Leire, 2009).
Mặc dù đã có nhiều khái niệm khác nhau về mua sắm xanh được đưa ra, tuy
5


nhiên tại Việt Nam, khái niệm về mua sắm xanh vẫn chưa được quan tâm đúng
mức. Trong nghiên cứu này, tác giả thống nhất với khái niệm do Mạng lưới mua
sắm xanh, theo đó “M
vụ ó ùng hứ năng
vẫn hể hi n



x nh (GP)
gây
h nhi


nh

ộng ến
x hội v

i


n h
ng, ùng ứ gi

h ặ dị h
ạnh

nh

ứ ”(Yamamoto, 2010).

2. Các nguyên tắc chính của mua sắm xanh
Mua sắm xanh đòi hỏi chính phủ, công chúng và doanh nghiệp cân nhắc
trước khi đưa ra quyết định mua sắm về sự cần thiết của việc mua sắm và các tác
động môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm và dịch vụ.
Nhằm thực hiện mua sắm xanh một cách hiệu quả và thành công, Mạng lưới
mua sắm xanh (GPN) (Green purchasing basic principles, 2001) đã xác định bốn
nguyên tắc chính của mua sắm xanh như sau:
Nguyên tắc 1: Tính cần thiết của việc mua sắm sản phẩm
Bước đầu tiên trước khi mua sắm là cân nhắc kỹ xem sản phẩm hay dịch vụ
có cần thiết mua hay không? Việc sửa chữa và thay thế cũng nên được cân nhắc đối
với các sản phẩm đang được sử dụng. Bên cạnh đó, giải pháp thuê hoặc cho thuê

sản phẩm cũng nên được xem xét và nên mua với số lượng vừa đủ đáp ứng với nhu
cầu.
Nguyên tắc 2: Cung cấp thông tin đầy đủ về vòng đời của sản phẩm và
dịch vụ
Khi quyết định mua sắm, phải xem xét, cân nhắc đến các tác động tới môi
trường của toàn bộ vòng đời sản phẩm từ việc thu mua nguyên liệu thô cho tới khi
sản xuất, sử dụng…cuối cùng là thải bỏ:
+ Gi

hiể các chất có hại. Người tiêu dùng có thể làm giảm thiểu sự phát

sinh các chất có hại bằng cách lựa chọn các sản phẩm thân thiện môi trường, những
sản phẩm chứa ít các chất độc hại. Điều này có tác động đến các nhà sản xuất tiến
tới loại bỏ sử dụng các chất có khả năng gây hại đến môi trường và sức khỏe con
người như phát thải hóa chất độc hại, kim loại nặng và các chất phá hủy tầng ozone.
6


+ Sử dụng hi u qu tài nguyên, năng

ợng/b o tồn năng

ợng. Khuyến

khích người tiêu dùng mua các sản phẩm tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. Với
tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên như hiện nay, một số kim loại và nhiên liệu
hóa thạch sẽ có thể bị cạn kiệt trong vòng vài thập kỷ tới. Thêm vào đó, việc sử
dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch sẽ gây phát thải khí nhà kính CO2 và làm trái
đất nóng lên. Vì vậy, người tiêu dùng nên lựa chọn các sản phẩm tiêu thụ ít tài
nguyên và tiết kiệm năng lượng.

+ Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Người tiêu dùng nên
chọn các sản phẩm sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo một cách bền vững, theo
đó các tài nguyên tái tạo phải được sử dụng hiệu quả và giảm thiểu tối đa tác động
đến hệ sinh thái. Một số tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo nếu được quản lý
tốt như tài nguyên đất, nước, rừng…
+ Độ bền Người tiêu dùng nên lựa chọn các sản phẩm có tuổi thọ sử dụng
lâu dài. Ngoài ra, trước khi mua các sản phẩm, người tiêu dùng cũng nên cân nhắc
đến việc sử dụng các bộ phận thay thế, khả năng sửa chữa và thời gian bảo trì. Nên
tránh mua các sản phẩm có yêu cầu thay thế các bộ phận quá thường xuyên.
+ Thiế kế ể tái sử dụng. Người tiêu dùng nên lựa chọn các sản phẩm có thể
tái sử dụng mà không cần phải sản xuất lại cho cùng một mục đích sử dụng. Điều
này sẽ làm giảm đáng kể gánh nặng cho môi trường.
+ Thiế kế ể tái chế. Giải pháp tốt nhất cho những sản phẩm khi không thể
sử dụng tiếp là tái chế. Trước khi quyết định mua một sản phẩm, người tiêu dùng
cũng nên cân nhắc hệ thống thu hồi và tái chế s n có cho những vật liệu đó.
+S n h

ó hứ vật li u tái chế. Sản phẩm có chứa các vật liệu tái chế

hoặc những bộ phận có thể tái sử dụng sẽ góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu
phát sinh chất thải và thúc đẩy phục hồi tài nguyên. Vì vậy, người tiêu dùng nên lựa
chọn các sản phẩm này.
+ Tính th i loại. Với những sản phẩm không thể sử dụng nhiều lần hoặc tái
chế, người tiêu dùng nên chọn sản phẩm cho phép xử lý hiệu quả sau khi thải bỏ
nhằm giảm tối đa khối lượng cho các lò đốt hoặc các bãi chôn lấp.
7


Nguyên tắc 3: Nỗ lực và trách nhiệm của nhà cung ứng
Ngoài việc đánh giá sản phẩm, người tiêu dùng cũng cần đánh giá những

hoạt động bảo vệ môi trường của nhà cung cấp như: Liệu doanh nghiệp có áp dụng
chính sách môi trường không Có triển khai các biện pháp quản lý môi trường phù
hợp hay không Hoặc họ có tích cực tham gia công tác bảo vệ môi trường không?
Nguyên tắc 4 – Minh bạch thông tin về môi trƣờng
Trước khi quyết định mua một sản phẩm, các thông tin môi trường mà người
tiêu dùng nên quan tâm như nhãn môi trường, thông tin của doanh nghiệp trên sản
phẩm và website.... Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cần yêu cầu các nhà phân phối
cung cấp các thông tin chi tiết hơn về môi trường của sản phẩm đó.
3. Lợi ích của việc áp dụng Mua sắm xanh
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu bền vững hơn sẽ mang lại lợi
ích cho môi trường cũng như toàn bộ nền kinh tế, tạo cơ hội cho phát triển nền kinh
tế xanh (UNEP, 2008). Do đó, việc áp dụng mua sắm xanh có thể tạo ra một thị
trường cho hàng hóa và dịch vụ bền vững góp phần giảm thiểu các tác động của
biến đổi khí hậu, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ các sản phẩm tái chế, tái sử
dụng, giúp giảm thiểu sự phát sinh chất thải và tái tạo năng lượng...
Một nghiên cứu của Ủy Ban đề xuất COM (Commission Proposal (COM),
2008) về khả năng tiết kiệm môi trường từ mua sắm xanh trong lĩnh vực công cho
rằng nếu tất cả các cơ quan chính phủ ở châu Âu áp dụng hệ thống điện “xanh”,
điều này có thể giúp giảm được 60 triệu tấn CO2 thải ra mỗi năm. Một lượng tương
tự cũng có thể đạt được nếu cơ quan chính phủ lựa chọn các tòa nhà xanh. Ngoài ra,
nếu họ yêu cầu sử dụng máy tính tiết kiệm năng lượng, điều này có thể dẫn đến
những thay đổi đáng kể trên thị trường máy tính, và có thể giảm 830.000 tấn CO2
Ngoài ra, theo Sáng kiến mua sắm xanh Bắc Mỹ (Commission for
Environmental Cooperation , 2004), mua sắm xanh có thể mang lại những lợi ích to
lớn cho toàn xã hội bao gồm cả khu vực công và khu vực tư nhân. Một số lợi ích
chính của việc áp dụng mua sắm xanh được xác định như sau:
8


Đối với khu v c công, mua s m xanh có thể giúp:

-

Giảm tác động tiêu cực và không lường trước được đối với môi trường;

-

Hỗ trợ các công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ ít tác động tới môi

trường và thúc đẩy phát triển các sản phẩm và kinh doanh "xanh";
-

Tiết kiệm được chi phí dành cho xử lý ô nhiễm, bằng cách ngăn chặn

ngay từ đầu;
-

Gửi thông điệp đến cho các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ rằng người

tiêu dùng sẽ nhận ra những nỗ lực bảo vệ môi trường của họ;
-

Phát triển nền kinh tế quy mô, giảm chi phí sản xuất bằng cách tăng mức

độ nhu cầu đối với sản phẩm xanh;
Đối với h v
-

nhân,

x nh ó hể giú :


Tránh được các chi phí bằng cách loại bỏ hoặc giảm phí quản lý chất thải,

quản lý vật liệu nguy hại, giảm thời gian, chi phí báo cáo và nộp phạt do không tuân
thủ quy định pháp luật;
-

Tiết kiệm chi phí thông qua tiết kiệm năng lượng, nước, nhiên liệu và các

nguồn tài nguyên khác;
-

Đơn giản hóa việc tuân thủ các quy định về môi trường;

-

Giảm nguy cơ tai nạn và trách nhiệm pháp lý cũng như hạ thấp chi phí

cho việc đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động;
-

Nâng cao hình ảnh, thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp;

-

Cải thiện sức khỏe của nhân viên và cộng đồng thông qua chất lượng

không khí và nước sạch hơn, chất thải ít nguy hại hơn trong quá trình xử lý và thải
bỏ.
4. Thách thức đối với việc áp dụng mua sắm xanh

Một vài nghiên cứu gần đây đã xác định những trở ngại chính đối với khu
vực công trong việc áp dụng chính sách mua sắm xanh như sau (United Nations,
9


2008) (EU Commission, 2004):
-

Th ng in h ng ầy ủ về chi phí vòng

i s n ph m và các chi phí liên
ng. Đây là một trong những

quan của s n ph m, dịch vụ thân thi n với môi

thách thức chính đối với hầu hết các quốc gia. Vì họ cho rằng các sản phẩm “xanh”
đắt hơn so với các sản phẩm truyền thống. Họ chưa đánh giá đầy đủ được giá trị khi
mua sắm các sản phẩm xanh so với các sản phẩm truyền thống để từ đó tạo ra trở
ngại nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng truyền thống.
-

Các h ng in ể xây d ng i

h về

x nh vẫn òn hạn hế.

Theo nội dung của Ch thị 2004/18/EC (Directive 2004/18/EC) đề cập đến có thể
thấy rằng nguồn thông tin đầy đủ, toàn diện để xây dựng tiêu chí về mua sắm xanh
vẫn còn rất thiếu, ví dụ thiếu các cơ sở dữ liệu (được nhiều người mua sắm sử dụng)

cho việc thiết lập các tiêu chí môi trường trong các hồ sơ thầu.
-

Thiế thông tin và nhận thức không ầy ủ về những lợi ích của s n

ph m và dịch vụ thân thi n với môi

ng. Trong mua sắm xanh, người mua yêu

cầu thông tin về sản phẩm để đưa ra lựa chọn mua sắm. Họ cần biết những tác động
môi trường của sản phẩm, làm thế nào để đưa chúng vào tiêu chí mua sắm, những
sản phẩm thay thế nào đang có trên thị trường cũng như làm thế nào để so sánh
những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế này (Johannes Meijer án Arjan Der Berg,
2010).
ng vi

Thiếu s h
h c hi n v

ợ v cam kết của chính phủ dẫn ến nguồn l


bị hạn chế

y mua s m xanh. Kinh nghiệm ở một số nước cho

thấy cam kết của chính phủ là chìa khóa để thực hiện mua sắm xanh. Ví dụ ở
Canada, mặc dù đã có nỗ lực xây dựng phương pháp tiếp cận mua sắm xanh trong
toàn chính phủ từ năm 1992, nhưng cho tới năm 2005 vẫn chưa có bất cứ một chiến
lược hay chính sách nào về mua sắm xanh nào được ban hành.

-

Thiếu các cán bộ về mua s m công



ạo. Theo một nghiên cứu

của ESCAP, thách thức này được xác định là một thách thức to lớn đối với việc
thực hiện các chính sách mua sắm xanh ở một số nước OECD (ESCAP, 2011).

10


-

Thiế s

ổi phối hợp thông tin v

h

iễn giữa các tổ chức và ơ

quan các cấp, bao gồm thực tiễn mua sắm ở cơ quan trung ương, địa phương và các
trường hợp áp dụng thí điểm thành công từ các khu vực khác nhau.
5. Mua sắm xanh tại một số nƣớc phát triển
5.1. Hoa Kỳ
Tại Hoa Kỳ, mua sắm xanh được xây dựng và triển khai thực hiện trong một
số chương trình mua sắm xanh Liên bang, trong đó yêu cầu các cơ quan điều hành

cân nhắc các tác động môi trường, giá thành và các yếu tố khác khi đưa ra quyết
định mua sắm.
Hiện nay, Quy định mua sắm Liên Bang (Federal Acquysition Regulation
(FAR)) và Sắc lệnh EO 13101 về xanh hóa Chính phủ thông qua Chương trình
phòng ngừa, tái chế và thu mua chất thải, yêu cầu tất cả các cơ quan mua sắm của
liên bang phải thực hiện đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi
trường, ví dụ điển hình đó là chính sách Liên bang về thu mua các sản phẩm tái chế,
các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường và tiết kiệm năng lượng đã được đề
cập trong phần 23 của FAR và phần 7 của EO 13101. Mặt khác, trong phần 401 của
EO 13101 yêu cầu các cơ quan trong quá trình lập kế hoạch mua sắm cho tất cả các
loại hình mua sắm và đánh giá hồ sơ thầu phải xem xét những yếu tố: "giảm nhu
cầu nguyên vật liệu thô, sử dụng các sản phẩm sinh học, sử dụng nguyên vật liệu tái
sinh; tái sử dụng sản phẩm, chi phí vòng đời; khả năng tái sử dụng, sử dụng sản
phẩm thân thiện với môi trường, ngăn ngừa chất thải và thải bỏ cuối cùng"(
Federal Register vol.63, No.179 ,1998)
Ngoài ra, Quốc hội ch đạo các cơ quan Liên bang tăng cường mua sắm các
sản phẩm có thành phần tái chế để khuyến khích việc sử dụng các vật liệu tái sinh.
Mục 6002 của Đạo luật Bảo tồn và tái sinh tài nguyên yêu cầu Cơ quan Bảo vệ Môi
trường (EPA) phải quy định các sản phẩm có thể sản xuất được từ nguyên liệu tái
sinh và khuyến nghị mua các sản phẩm này. Vì lý do này, EPA đã ban hành Hướng
dẫn mua sắm toàn diện (Comprehensive Procurement Guideline- CPG) đầu tiên và
Thông báo tư vấn nguyên liệu tái sinh (Recovered Materials Advisory Notice11


RMAN) vào năm 1995. Chương trình CPG là một phần của chương trình "mua - tái
chế" (buy-recycled) của Chính phủ. Đối với các danh mục sản phẩm đã được quy
định, yêu cầu các cơ quan Chính phủ phải mua những sản phẩm có chứa thành phần
tái chế. RMAN đưa ra khuyến nghị, hướng dẫn mua sắm các sản phẩm được quy
định trong CPG và được cập nhật định kỳ để phản ánh điều kiện, nhu cầu của thị
trường. Năm 1997, EPA cập nhật CPG lần đầu với việc xuất bản thông báo Đăng ký

Liên bang (Federal Register notices) đối với CPG II và RMAN II, bổ sung thêm 12
hạng mục. Năm 2000, EPA ban hành CPG III và RMAN III bao gồm 18 hạng mục
mới. Năm 2004, EPA ban hành CPG IV và RMAN IV với 7 hạng mục mới. Gần
đây nhất, EPA ban hành CPG V và RMAN V vào tháng 9/2007 sửa đổi quy định về
phân compost và bổ sung thêm phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ tái
sinh. Tổng cộng 61 hạng mục đã được quy định, trong đó được nhóm thành tám
nhóm sản phẩm chính như (EPA, 2007):
-

Nhóm sản phẩm xây dựng: Xi măng, bê tông, sơn tái chế, vật liệu lợp,

thảm nilon, nhà vệ sinh…
-

Nhóm sản phẩm cảnh quan: Phân hữu cơ, phân bón làm từ vật liệu hữu

cơ tái sinh, cỏ và đường viền vườn…
-

Văn phòng phẩm không có nguồn gốc từ giấy: nội thất văn phòng, phụ

kiện nhựa máy tính để bàn, phong bì nhựa, túi rác nhựa, băng in, hộp mực…
-

Giấy và các sản phẩm giấy: Giấy thương mại, giấy vệ sinh, giấy in, giấy

báo, hộp giấy, bìa…
-

Công viên và các sản phẩm giải trí: Ghế công viên, bàn ăn, hàng rào


nhựa, thiết bị sân chơi, bề mặt sân chơi…
-

Sản phẩm về giao thông: Bãi đỗ xe, rào chắn giao thông, mũ bảo hiểm…

-

Sản phẩm xe cơ giới: Chất làm mát động cơ, dầu bôi trơn, lốp đắp…

-

Sản phẩm khác: kệ xe đạp, phun cát sạn, trống công nghiệp, kệ, bảng

hiệu, chất hấp thụ…
Hơn nữa, EPA đã ban hành một bản Hướng dẫn về Mua sắm thân thiện môi
12


trường cho các cơ quan điều hành, trong đó nhấn mạnh 5 nguyên tắc hướng dẫn.
Nội dung của các nguyên tắc đã được đưa ra nhằm giúp các cơ quan Liên bang ra
quyết định mua sắm các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường. Năm nguyên tắc
bao gồm (EPA, 1999):
-

M i

ng + Giá + Hi u qu = Mua s m thân thi n

i


ng. Bên

cạnh các yếu tố truyền thống khác như an toàn sản phẩm, giá cả, hiệu quả và tính
s n có, các yếu tố môi trường cũng nên được cân nhắc khi mua sắm các sản phẩm,
dịch vụ. Trong quá trình mua sắm ngoài những yếu tố vẫn được quan tâm như giá
cả, hiệu suất, sức khỏe và an toàn thì yếu tố môi trường chính là yếu tố cạnh tranh
giữa các nhà cung cấp trong quá trình tìm kiếm những hợp đồng của Chính phủ. Vì
vậy, việc tăng tính cạnh tranh giữa các nhà cung cấp sẽ kích thích cải thiện môi
trường đồng thời tăng cường cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
-

Phòng ngừa ô nhiễm. Việc xem xét tính thân thiện môi trường nên thực

hiện từ những bước đầu tiên của quy trình mua sắm, đặc biệt là các công tác phòng
ngừa ô nhiễm, phấn đấu loại bỏ hoặc giảm thiểu những nguy cơ tiềm ẩn đối với sức
khỏe con người và môi trường.
-

Vòng

i s n ph



h ộc tính. Tính thân thiện môi trường của một

sản phẩm hay dịch vụ là một chức năng nhiều thuộc tính xuất phát từ quan điểm
vòng đời sản phẩm.
-


So sánh các

ộng

i

ng. Việc xác định tính thân thiện môi

trường có thể liên quan đến việc so sánh các tác động môi trường. Khi so sánh các
tác động môi trường, các cơ quan Liên bang phải xem xét: tính thuận nghịch và yếu
tố địa lý của tác động môi trường, mức độ khác biệt giữa các sản phẩm hoặc dịch vụ
cạnh tranh và tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe con người.
-

Thông tin hi u qu

i

ng (Environment Efficiency) Thông tin toàn

diện, chính xác, và có ý nghĩa về hiệu quả môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ là
cần thiết để xác định tính thân thiện môi trường.
Như vậy có thể nói các yêu cầu và chương trình mua sắm xanh của Hoa Kỳ
13


là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc triển khai thực hiện mua sắm xanh.
5.2. Liên minh Châu Âu
Tại châu Âu, các cơ quan chính phủ luôn là những khách hàng tiêu dùng lớn,

16% GDP được chi trả cho mua sắm các sản phẩm và dịch vụ như thiết bị văn
phòng, phương tiện giao thông, các công trình xây dựng. Các cơ quan này có khả
năng lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường. Vì vậy, họ sẽ góp
phần đáng kể cho việc thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững. Thêm vào đó, mua
sắm xanh cũng có tác động rất lớn tới thị trường. Các cơ quan chính phủ có thể đưa
ra chính sách ưu đãi nhằm phát triển sản xuất các sản phẩm và công nghệ xanh
thông qua việc thúc đẩy và thực hiện mua sắm công xanh (GPP). Những quyết định
của họ đưa ra sẽ có nhiều tác động đến việc định hình cho các thị trường lớn ở nhiều
lĩnh vực khác nhau như giáo dục, giao thông công cộng, xây dựng và dịch vụ y tế.
Trong những năm qua, Ủy ban châu Âu đã có nhiều nỗ lực và hoạt động
nhằm thúc đẩy việc thực hiện GPP trong các nước thành viên, bao gồm việc triển
khai các nghiên cứu/dự án, ban hành các chính sách và thiết lập các tiêu chuẩn cho
GPP.
Ngày 04 tháng 7 năm 2001, Ủy ban châu Âu đã đưa ra trong Thông báo của
mình về các khả năng lồng ghép những khía cạnh môi trường vào các quy trình mua
sắm công do Luật Cộng đồng (Community Law) đề xuất. Thêm vào đó, Tòa án
Công lý Châu Âu (the Court of Justice) cũng làm rõ thêm những khả năng lồng
ghép này (EC, 2004). Tiềm năng mua sắm xanh lần đầu tiên được nhấn mạnh
trong Liên minh châu Âu vào năm 2003 trong một Thông báo của Ủy ban về chính
sách sản phẩm tổng hợp, theo đó các nước thành viên được khuyến nghị triển khai
xây dựng các Kế hoạch hành động quốc gia về GPP vào cuối năm 2006 (COM,
2008).
Năm 2004, hai Ch thị 2004/17/EC và 2004/18/EC được Nghị viện Châu Âu
thông qua đã trở thành khung chính sách về mua sắm các hợp đồng công của Châu
Âu. Hai Ch thị này đã cụ thể hóa và đơn giản hóa các quy định đã có của Châu Âu
về mua sắm công trước đây. Theo đó, các quốc gia thành viên sẽ phải chuyển hóa
14


các Ch thị này thành các quy định quốc gia trước ngày 31 tháng 1 năm 2006. Ch

thị 2004/18/EC quy định các thủ tục lựa chọn các gói thầu công trình và dịch vụ
công. Ch thị 2004/17/EC quy định các thủ tục mua sắm cho các đơn vị hoạt động
trong lĩnh vực nước, năng lượng, vận tải và dịch vụ bưu chính. Các Ch thị này cũng
góp phần củng cố và bổ sung cho khung pháp lý về mua sắm công, đặc biệt trong đó
có đề cập cụ thể đến các khía cạnh môi trường để lựa chọn các thông số kỹ thuật,
tiêu chí và các điều khoản thực hiện hợp đồng. Mặc dù các Ch thị này ch quy định
cho các hợp đồng mua sắm công có giá trị ước tính ở trên một ngưỡng nhất định
nhưng những hợp đồng nằm dưới ngưỡng này vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc của
Hiệp ước EC (EC Treaty) bao gồm đối xử bình đẳng, không phân biệt, minh bạch,
cân đối, thừa nhận lẫn nhau, vận chuyển tự do hàng hóa cũng như tự do cung cấp
dịch vụ.
Chiến lược phát triển bền vững của EU được Hội đồng sửa đổi vào ngày
9/6/2006 bao gồm mục tiêu đến năm 2010 với mức GPP trung bình của EU sẽ bằng
với mức thực hiện tốt nhất của nước thành viên tại thời điểm đó. Chiến lược này
cũng đưa ra các bước hành động để đạt được mục tiêu này.
Ngày 16/7/2008, Ủy ban Châu Âu đã thông qua Kế hoạch hành động về Tiêu
dùng, Sản xuất bền vững và Chính sách Công nghiệp bền vững (SCP/SIP). Văn bản
này giới thiệu chiến lược của Ủy ban trong việc hỗ trợ các phương pháp tiếp cận
tổng hợp trong EU và đẩy mạnh chính sách công nghiệp bền vững. Chiến lược này
bổ sung cho các chính sách hiện hành về sử dụng năng lượng mà Ủy ban đã ban
hành (như Ch thị thiết kế sinh thái, Ch thị dán nhãn sinh thái, Quy định ngôi sao
năng lượng (Energy Star Regulation), Quy định nhãn sinh thái). Vấn đề cốt lõi của
kế hoạch hành động là khung hành động nhằm cải thiện hiệu quả môi trường và
năng lượng của sản phẩm cũng như khuyến khích người tiêu dùng mua các sản
phẩm này (COM, 2008, 397).
Tiếp theo Kế hoạch hành động SCP/SIP, Ủy ban Châu Âu tiếp tục tăng
cường GPP với việc công bố Thông báo “Mua sắm công vì một môi trường tốt đẹp
hơn” (COM (2008) 400) vào ngày 16/7/2008. Mục tiêu tổng quát của Thông báo là
15



nhằm hướng dẫn giảm thiểu các tác động tới môi trường do tiêu dùng trong khu vực
công gây ra và hướng dẫn sử dụng GPP để khuyến khích sự đổi mới về công nghệ,
sản phẩm và dịch vụ môi trường. Còn mục tiêu cụ thể của Thông báo này là đưa ra
các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn đối với việc thực hiện GPP; xây
dựng các tiêu chuẩn GPP thông thường, thông tin về chi phí vòng đời sản phẩm; các
văn bản luật và hướng dẫn thực hiện; hỗ trợ về chính trị thông qua mục tiêu hướng
đến các tiêu chí và sự giám sát trong tương lai.
Các tiêu chí của GPP được xây dựng dựa trên các tiêu chí nhãn sinh thái đã
có của các quốc gia và Ủy ban Châu Âu cũng như dựa trên những thông tin thu thập
được từ các bên liên quan trong ngành công nghiệp và xã hội. Bộ tiêu chí GPP đã
được xây dựng cho 18 loại sản phẩm và dịch vụ ưu tiên ở 18 lĩnh vực. Đây là những
lĩnh vực được xác định là phù hợp nhất cho quá trình “xanh hóa (greening)” mua
sắm công. Tiêu chuẩn cho 10 nhóm sản phẩm đầu tiên được xây dựng năm 2008,
bao gồm:
-

Nhóm các sản phẩm về giấy pho to và đồ họa

-

Nhóm các sản phẩm và dịch vụ vệ sinh

-

Nhóm các thiết bị tin học văn phòng

-

Nhóm các sản phẩm về xây dựng


-

Nhóm các sản phẩm về vận tải

-

Nhóm các sản phẩm nội thất

-

Nhóm các sản phẩm điện

-

Nhóm sản phẩm từ thực phẩm và dịch vụ ăn uống

-

Nhóm các sản phẩm về dệt may

-

Nhóm sản phẩm và dịch vụ làm vườn.

Bộ tiêu chí GPP cho 8 nhóm còn lại được xây dựng xong vào tháng 7 năm
2010, bao gồm:
-

Cửa sổ, cửa ra vào


-

Sản phẩm cách nhiệt

-

Vật liệu lót nền cứng (hard floor-coverings)

-

Tấm vách ngăn tường
16


×