Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Một số vấn đề về hư từ trong tiếng việt hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.14 MB, 185 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………..

3

Chương thứ1 nhất: Khái quát về hư từ và hư từ Tiếng Việt ………….

4

I . Vấn đề thực hư và hư từ Tiếng Việt ………………………………..

4

1 . Trong ngôn ngữ học kháiniệm đươc xem xét

4

nhiều địa phương khác nhau :
2 . Đổi với các ngôn ngữ không biến đối hinh thái……………………

5

3. Trên những nét chung nhất, cắc nhà ngôn ngữ học đã………….

6

I I . Hư từ - nét khu biệt và các từ loại họp thành lớp hư từ.

8

1. Tư những đặc trưng từ vựng - ……………………………………



8

2. Các tính thái từ…………………………………………………….

9

3. Trong hệ thống các đơn vi ngữ pháp

11

III: VẤN ĐỀ HƯ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT……………………..

14

1. Đối vớỉ những ngôn ngữ thuộc loại hình phân tíchh………..

15

1 .1 . Dựa vào phạm trù ngữ pháp,……………………………

16

1.2 Thêm nữã, dưa vào tiêu chuần thế hiện phạm trù ngữ pháp…….

17

3.0. Theo chúng tôi , căn cú vào khà năng có thề………………….

21


3 .2 . để đi đến một biện pháp hợp lý hơn…………………

22

4 .0 . Một cơ sở khác mà các nhà nghiên cứu cũng hay dựa

23

vào khỉ phân đỉnh…………….
5* Như vậy là các căn cứ mà trước nay các nhà nghiên cứu …..……..

24

CHƯƠNG THỨ HAI:
PHÂN ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI HƯ TỪ TIẾNG VIỆT………

26

I , Cơ sở phân định thực từ và hư từ,………………………………..

26

II. Phân loại hư từ tiếng việt……………………………………….

30

III. Một số biện pháp cần thiết………………………….

35


CHƯƠNG III: Ý NGHĨA, CHỨC NĂNG CỦA HƯ TỪ VÀ VẤN ĐỀ

47

HƯ HÓA TRONG TIẾNG VIỆT…………………………………….


I. Ý nghĩa của từ nói chung và của hư từ nói riêng……………….

47

II. Chức năng của hư từ trong tiếng việt……………………….

55

III. Vấn đề hư hóa và các thực từ để trở thành các hư từ trong TV….

57

CHƯƠNG THỨ TƯ: MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HƯ TỪ…..
I. Một số hư từ làm thành tố phụ đứng trước trong đoản ngữ danh

58
82

từ…………………………………………………………

84


II. Nhóm hư từ đứng trước động từ……………………………..

94

III. Nhóm hư từ quan hệ từ…………………………………………..

136

IV.

Nhóm hư từ tính thái từ………………………………………….

173

KẾT LUẬN…………………………………………………….

179

NHỮNG NGUỒN XUẤT XỨ CỦA TƯ LIỆU………………..

182

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………

184


MÒ'

ĐẪU


1 . Trong t ấ t cà cac công tr ĩn h nghiên cứu về n g ĩ pháp t iế n g
V iệt từ trước đến nay, khỉ phân ch ia vốn từ ra cắc từ lo a i
t h ì bước đầu t i ê n người t a phân ra thực từ và hư t ừ , và

cũng là tĩn h hinh chung đ ổ i v ớ i nhiều ngôn ngữ khéc. Sơ d ĩ như
th ế là v i n ó i đến ngữ pháp là n ó i đến sự quy lo ạ i các lớp từ ,
đến quy tắc to chức, khã nồng kết hthành câu , thành phát ngôn mà hư từ l ạ i chính là các yếu t ố
rất quan trọng tron g cắc công v iệ c ếỵ, Hư từ có t h l tr ớ thành
từ chứng đế phẳn l o ạ i thiíc t ừ , hư từ cố th e th ế h iê n các ý
nghĩa ngũ? phắp, quan hệ ngữ phấp v . v . . . Đối v ớ i tiế n g V iệ t , một
ngôn ngữ phân t í c h t ín h t h ì hư từ l ạ i càng có v i t r í qUan
trọng tron g v iệ c nghiên cứu ngữ
phap.
Tuy n h iên cho đến nay cắc nhà nghiên cứu khỉ xem xét hư
từ tron g t iế n g V iệ t còn bọc l ộ nhiều quan điem , n h ỉlu k iến g ỉ ể i
rất khác nhau, th|jn c h í tr á ỉ ngirqte nhau. Chẳng hạn như vấn đê
về moi quan hệ giữa ý nghĩa thi/c và ý nghĩa hư tro n g bần thân
một hỉí t ừ , v ! qúa tr ìn h hơ hóa cua những hư từ vốn b it nguồn
tù* thực tùp, về mặt ngữ dụng cua htf t ừ . . . ^ chỗ hư từ , x ét về
ý nghĩa b iếu v ậ t , b iếu niệm , chúng không táằn ánh trự c t i ế p
sự v ệ t , qúa t r in h , t ín h c h ấ t, tr ạ n g t h á i , . , nhu’ thưc từ cho
nên ngay cẳ v iệ c quy l o ộ i chúng cũng không dễ đàng, v ì vậy ,
tron g nhiàu công, tr ìn h nghiên cứu về hư tư t iế n g V iệt trước
đây thường c h i nghiêng về mô ta cách dùng cùa hư từ hoệc nếu
co đề cập đến những vấn đề khác như nguồn g ố c, chức n ằ n g ...
cua hií từ t h ì cũng c h i mới xem x ét từng mặt riên g b iệ t mà t h iế u
một c ỗ i nhln to a n cu c , khấi quắt. Ngay cắch h iế u mọt từ th ế
nèo là hư hoặc đư^c c o i là hư cũng vẫn chưa sáng t ỗ .

2* Nhiệm
cua lu ậ n ắn là tim h ilu một số vấn đ l về hư từ
tr o n g t ỉế n g V iệt h iệ n đ a i. Cyt t h l l à , về mặt lý lu ạ n , chúng
t ô i cố gắng đề xuất một sư phân định vả phân l o g i hư từ tiỹp l ý ,
cố t iế p thu quan điếm cua những người đ i trước nhưng cũng có
đ i ầu ch in h , bố sang những luận, điằm mới nhằm bao quát điíơc to à n
bp các hií từ , Muốn vậy tro n g lu ậ n án chung t ô i không c h i phân
t í c h ý n g h ĩa , chức nồng cúa hư từ tro n g các k |t cấu (bỉnh d iên


-

3 -

ngữ v i ngôn ngư là môt hệ thống kết cấu nội t a i bên tron g va
mang t ín h trừu tưbao gồm các y lu tố có quan h | v ớ i nhau vè C8 k |t cấu ấy l ạ i có
quan h$ v ớ i h iện thực. Trong qúa t r ìn h hành chức, một k lt cấu
l a i có t ín h khảb iế n , v ỉ vệy nghiên cứu hư từ không t h l c h i
dừng l ạ i ờ kết
c lu mè phẳi tim h iếu hoat động cua chúng câ
tron g l ờ i n ó i, tro n g phất ngôn, tứ c la xem xết mối l i ề n hệ
b iằn chứng giữa h a i mặt bằt b iến va kìiâ b iến ly cúa cắc ký h iệ u .
Trong qúa t r ìn h khảo s ấ t , luận án sừ dying phương pháp quy nạp
và d iln
d ịch cùng cắc thao tá c thay t h ế , chuyến hóa.
4. Tố mục t iê u 'v à định hướng nghiên cứu tr ê n đây, t r ìn h t y cấc
vấn đề điíơc xem xét tron g luận vằn nhu? sau :

-


a ) Trước h |t luận án cố gắng g i ớ i thuyết vấn đ l . ỉ) |t hư
từ t iế n g V iệt tron g b ổi canh chung cảa ngôn ngữ học đ ạ i cương
như một phố quắt đễ từ đố tìm h ỉlu nết đQC thù của hư từ t iế n g
V iệ t so v ỡ ỉ hư từ và cắc đơn v ị tương đương tro n g các ngôn ngữ
khác.
b) Dưa vào đặc đỉlm cua t i ế n g V iệt vằ ngữ pháp t i ế n g V iêt
chũ ý
đã đ ln nét đặc thù cua hư từ t ỉ i n g v ỉ ê t , chúng t ô i đ
xuất, một hướng phân đỉnh hư từ và t i ế n hành phân l o a i chúng,
Luận ắn cố gắng nghiên cứu sâu vèo qua tr in h hư hóa cua hLP từ •
qua đổ làm n ố i
rõ ban chất ngữ nghĩa và chức năng cua chúng.
c ) Đẩ cự t h l hóa hướng phân đ ịn h , phân l o ạ i cũng như những
k$t qũa thu đươc tron g qúa t r ỉn h vện dụng các nguyên t ắ c , các
t i ê u c h í, lu ận ấn mô t ấ , khao sấ t môt 30 nhổm hư từ cy th ề
tro n g t iế n g V iệ t , v ì khuôn khỗ cua lu ậ n ắn, chúng t ô i cũng ch i
mô t á những nhổm hư từ tương đương v ớ i các nhóm tr o n g ngữ phắp
tru yền th ốn g. Đồng t h ờ i , các htp từ tro n g một nhóm cũng không mô
t a đong đều mà tù y th eo mức đô cua chúng tron g v ỉê c t h ế h iện
cắc nguyên tắ c chung. Chì cố tr ìn h tự cắc bước và các th ao tá c
phân t í c h , nghiên cứu đ ố i với tùpng nhóm, cũng như đ ố i vớ i từng
hư từ là hoàn to à n nhất quắn.


- 4 Chương thứ1 nhất

Khái quát về hư từ và hưtừ t i l n g V i ệ t .
I , - v i n đằ thirc từ và htf t ừ .
1


Trong
nhiều đ ịa h«t
ngữ dụng. TÙy
đen khái niệm
từ là mệt khắỉ

ngôn ngữ học khái n i ậm hu1 từ đươc xem xét ớ
khác nhau : đ ịa hẹt ngữ pháp cũng như ờ đ ia hạt
yêu cầu, mục đ ích mà các nhànghiên cứu đề cập
này. Ưẫu sao t ìn h hình đố cũng n ó i lê n rẵng
hư*
niệm có t ín h phỗ quắt,

1 .0 . Ổ- địa hạt ngữ phắp khai nỉpm htf từ đưt ờ bước đầu t i ê n , bước phân chia tù’ l o $ i . Xem x ét vốn từ cũa
một ngôn ngữ người ta thấy tro n g l ờ i n o i các lớp từ khác nhau
có những ý n g h ĩa , chức nàng h ost động khác nhau và do đó người
ta đã t i ế n hanh phân I 0 9 Ỉ các từ . Ngay từ t h ờ i Hy lạp cố ủ ạ ỉ
A r ỉx tô t ( t h i k ỹ^ í-3 trước công nguyên) đã ch ia cấc tr ầ n thu ật
bằng ngôn ngữ ra cắc bô phận : yếu t ố , ầm t i ế t , từ n ốỉ ( s in d esm os), danh từ (ốnốma), động từ (rém a), tùr t r o (a rth ra n ) ,
gián g c ic k ( p t o s ỉs ) vầ câu ( l o g o s ) 1'. Trong hệ thống đó từ n ố i
sau nay điíỹc ch ia i*a làm l i ê n t ừ , g iớ i từ • còn từ t r o là
d ại
t ừ , quẵn t ư . Va đặc b iệ t A r ỉs tô t cũng đã dè cập đến h iện tưnhững ti) Hcố nghĩa" và những từ "không có nghĩa" mà n ô i dung
cũa chúng tương đương v ớ i khái niệm thì/c từ - hư từ như chúng
ta đang xem x ét ( 1 ).
1 . 1 . Trong qúa t r ìn h phát t r i ễ n cùs ngôn ngữ, v ỉê c quy
l o s ỉ vốn t ừ cua một ngôn ngữ cụ t h l dần dần đươc xem xét đ’rới

nhiều gổc độ, v ớ i nhiều phương pháp khác nhau và ứng th eo
( 1 ) Theo Nguyễn Kim Than : Ltftfc aứ ngôn ngữ học (T. I ) .
Nhà xuất ban ĐH vằ THCN, Ha n ô i 1984, t r . *1 5 1 .


cắc phơơng phắp cách thức phân loẸ Ì khác nhau đó người ta
đưa ra những t iê u chuến phân l o ạ i khác nhau, như t i ê u chuần
về ý nghia t i ê u chuln v l hình th ứ c , về khầ năng kết hơp, v l
chtfc vyi cú pháp v . v . . . Đ ỉlu đặc b iê t l à dù cắc phương pháp
phân l o ạ i và ống theo đó l à những t i ê u chuần theo phương
phắp ếy cổ khác nhau đến đâu t h ì cu ối cùng vẫn l ộ ra c ầ i
đường ranh g iớ i phân ch ia một bền la các thức tư vằ một bến
là hư từ .
1 . 2 . Ngữ pháp tru y ền th ố n g , phân từ l o ạ i theo cắc t i ê u
chuầiì ý n g h ĩa , hình t h á i , chức nàng. Ket qùa là ngtfo»i te
chia từ ra các từ l o a i như : danh t ừ , tĩn h t ừ , số t ừ , đ ạ i t ừ ,
đgng t ừ , phó t ừ , g ỉớ i t ừ , l i ê n t ừ , t ỉ l u từ ( ì ) . Những từ l o a i
danh ttf, t ín h từ , số t ừ , đại t ừ , động t ừ , phó từ g o i chung
l à th ự c t ừ , những từ . l o a i g i ớ i t ừ , l i ê n t ừ gQỈ l à hư t ừ .

cũng cố những hướng phân l o g i khác, hướng phân l o a i
ch ỉ cồn
cứ vào đặc truPng hỉnh thức cua từ . Chẳng han
F ortunatov quan niêm từ I 0 3 1 l a những lớp từ thuần tú y về
mồt hình thức và ông đã ch ia các từ thằnh 2 l o ậ i lớ n : cắc
từ "đầy đ i" vẳ cắc từ "bộ phận". Cấc từ "bọ phận" l ậ i điíơc
ch ia thành : 1) những từ l i ê n k ế t , (gèm g i ớ i t ừ , l i ê n tù’)
2) những từ nhấn manh, 3) những từ phủ đỉnh v . v . . . Gắch phân
l o ạ ỉ đơn thuằíì th eo hình thức cua từ như Fortunatov cũng l a i
dHn đến sự phân b iễ t một bên l à cắc thifc từ (gồm cắc tìf "dầy

đu") và một bên là hư từ (gồm phàn lớ n cắc từ thuôc lớp
"từ bộ phận").
2.
lậ p như
t h ì vấn

Đổi v ớ i cắc ngôn ngữ không b iế n đối hinh t h á i , đơn
t ỉ i n g Hấn, t iế n g V iệ t và các ngôn ngữ cùng l o a i hình
đề thực từ - hư từ được quan niệm cố hơi khác.

( 1 ) Ngữ phắp t iế n g Nga. Nhà xuất bẳn Viện Hần lâm KH. Liên
xô Matxcơva, 1 9 5 2 , t r . 20.


- 6 -

2 .0 , CÓ mót quan niệm thực từ - hư từ khác, phân vốn
t ừ re thưc t ừ , hư từ đơn thuần ch i là dế đáp ứng những yêu
càu v | phương dỉận tu từ h ọc, về t h ỉ pháp cua thơ ca, cốt
"tìm chữ đối nhau cho cân". Theo đó, "những t iế n g mà bây g iờ
ta g o ỉ danh từ chữ nho g ọ i là thực từ ; những t iế n g ta g ọ i
l à t r 8ng tùr, g i ớ i t ừ , l ỉ ê n từ t h ì g o i l à hư tự ; những t i ế n g
t a Ẽỹi là tín h t ừ , động từ t h i g ọ i là bán-thyc từ . những
t i l n g ta g ọ i là t iế n g đệm hay là t ỉ l n g tr ự ngữ từ t h ì g ọ i
l à bắn hư tư" ( l ) . Tất nhiên một quan niệm phân l o ạ i nhu*
th ế chúng ta có th ế bố qua bới v ì chúng không nằm tro n g địa
hột ngữ pháp.
2 . 1 . Thuộc đ ịa hạt ngư pháp, đối với các ngôn ngữ không
b iế n hình cố h a i quan ni|m về phân ch ia cắc từ l o ạ i và đều
cổ l i ê n quan đln vấn đ l thtíc t ư , lui từ.

yuan niệm thứ nhất xuất phắt từ đặc điếm từ không b iến
đ ốỉ hirih t h ắ ỉ , do đó không quy l o a i chúng đưqPc vầ như vậy
t h ì vấn đ l thực t ừ , hư từ cũng không cần đ èt ra ( 2 ). Quan
niệm thứ h ai cho rằng các ngôn ngữ đơn l | p , không b iến hình
tu y không có h i |n ttfqfng hỉnh th á i học cua từ nhưng vlằn có i
th ê
quy l o g i đư^c nhờ cẳn cứ vào đồc trưng ý ngkĩa cua từ
(ỹ nghĩa khái quát) và đàc trưng cú pháp (ca khà nằng kết
hqpp lâ n chức vụ cú pháp, và như vây t h i b các ngôn ngữ này
ranh g i ớ i phân chia thực tư - hií t ừ có xê d ịch hơn ơ các
ngôn ngữ Ẩn Au. Hư tù' ngoài chức nàng l i ê n k ế t , còn có thêm
CỈ1ỚC nang biểu t h i một số ý nghĩa ngữ pháp nào dó cho cắc
thực từ me ơ cạc ngôn ngữ Ẩn Au do các phụ
tố đằm nhiệm.
3 . Trên những nét chung n h ấ t, cắc nhà ngôn ngữ học đã
vạch ra môt S ĩ đỗi lậ p gi5 a thực từ và htp từ theo cấc đặc
trưng to* V!/ng - ngữ DỈiắp như aau :
(10 Trần Trọng Kim : V iệt nam vồn phạm. Nhà xuất bản Tân
V iệt s à i £ồn, -1940, t r . V.
( 2 ) ẳỉ. ũramniont et Lề Quang Trinh. Etudes sur la langue
annamite. P a r i s , 1911.


- 7 -

- Thực từ là nhưng từ cọ ý nghĩa tư* vựng chân t h ư c , có
các đqc trirng hình t h a i học va co v a i trò cú pháp (có thế
làm thành phần cùa câ u ).
- Trái l ạ i , hif từ l à những từ không có ý nghĩa từ vựng
chân th iíc, c h ĩ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ủặc trưng hình

t h ắ i hỹc (nóì cách khắc là không biến đối về hình thức) ,
không có v a i t r ò cú pháp (không làm thành phần câu, ch ì biếu
t h ỉ cắc quan hệ giữa cắc đơn v ị cú pháp).
I I . Hif từ - nết lchu b i ệ t và cấc t ừ l o ạ i họp thàrứi lớp hư1 t ừ .
1. Tư những đồc trtfng từ vựng - ngữ pháp tr ê n đ% , muốn
xác định một từ nao đó cố phải là hư từ hay không các nhà
ngôn n£Ỡ hpc còn phằỉ xây dựng nên một hê thống các t i ê u ch í
c h ỉ t i ế t hơn, cụ. th ễ hcm và cắc t i ê u ch í ấy cũng luôn luôn
dtAjo đ ỉều ch in h , bố sung.
'I.o . v .v . Vinogradov đưa ra caôt chùm 6 t iê u c h í đề xác
đinh htp từ ; 1 ) hư từ không có chức năng đinh danh ; 2 ) hư
từ khôĩiẾ có khẳ nâng tham g ia vớ i tư cách là một thành t ố đôc
lập t rong các tố
hn oi co t ín h chất
b ilu cầmt h ì không có chỗ ngừng ; 4) hư từ .
không thể phân tá ch ra cà về phương d iện ngữ pháp lẫ n phương
ổ iê n V nghĩa ; 5) hư từ (trừ những trường h<jỊ>p d ố i lập tương
phan) không mang

tr ọ n g âncâu cũng như tr o n g âm từ ; 6 ) t r o n g

ý nghĩa của hư từ t h ì cấc yếu
yếu tố nghĩa tứ vựng ( 1 ) .

tố nghĩe ngữ pháp t r ộ i hơn cắc

1 .1 .
Chùm t iê u c h í đe nhện d iên hư từ tr ê n đểty cùa
v . v . Vinogradov đã nhin mạnh đận ca 3 phương d iên ý n g h ĩa,

(1 ) Xem : B .I . Koxovxki : Ngôn ngữ học đ ạ i cương. Nhà xuất
bân "Cao đẳng” Minxk 1974, t r . -16 .


“ 9 -

khách quan. Vận dụng các đặc trưng phân b iệ t tr ê n đay v |
thực tứ - htĩ tù? t h ì hầu như phãỉ xem thán tù’ rứiư là một tù’
l o g ỉ đặc b ỉê t nầm ngoài cắc từ Xoai thực từ va hư từ . Thâm
ch í nếu xen xết v ị t r í của từ trong câu n ó i là độc lậ p hay
phự t h u ô c . . . t h ỉ có th ễ cho rễng Thán tù? còn có t ín h đôc Xập
hơn cã Danh từ - Đông t ừ , Chính v ỉ vậy mì hầu hết cắc nhè
ngồn ngữ học ơ Châu Au dù phân chia từ l o a i theo đặc trưng
nào cũng không xếp Thắn từ vào Hư từ .
2*1. Cấc t ìn h t h á i từ .
Ỷ nghĩa tìn h t h á i c h ỉ xuất h iên khi môt yếu t ố , một kết
cấu ngôn ngỡ đươc h ỉ | n thyPc hóa trong một bối canh giao t i ế p ,
tr o n g l ờ i n ó i. v ì vây khỉ xem xết vốn từ rứitP những yếu t ố
tron g hệ thống các đơn v ị cùa kết cấu ngôn ngữ t h ỉ ngiíời ta
không quy l o a i các trường hl ờ ỉ n ó i tron g một bốỉ cánh g iao t i ế p cg. t h ể . Nhưng l ạ i cố một
mặt khác là tro n g các ngôn ngữ đlu có những từ không có ý
nghĩa từ vựng hoặc ý nghĩa khái quắt như darứi t ừ , động t ừ ,
cũng không dùng đ! thay th ế hoặc b iểu t h ị trạn g t h á i như đ ạ i
từ phổ từ mà chúng ch í cố chức nàng bỉeu t h ị tìn h t h ắ i cua
một hoạt động, một h iện ttfqfng. v ề mầt hình thức chúng cũng
không b ị b iến đ ối như các thưc t ừ . v ì vệy một số nhà ngôn ngữ
học đã thư c o i chúng nhu? một từ l o ạ i r iê n g g ọ i là t ỉ ế i i t ừ ,
hoăc t ĩn h t h ẩ ỉ t ừ , cùng v ớ i Thán tù’ tạ o thanh môt lớp từ thứ
b a , phân b iệ t với Thưc từ và ĩ!

ikDE Hư> t ừ . Quan niêm này
cũng đưyc môt số nhầ nghiền cứu các ngôn ngữ thuôc l o ẹ i hình
phâỉi t í c h t ín h , đơn lập nhu* t iế n g Hấn, t iế n g V iệt chấp nhận.
Như vậy t h ì cắc từ l o a i thuôc hu từ c h i còn cố gio’i từ và
l i ê n t ừ , cố t h l có cấ mạo từ . Đối vớ i các ngôn ngữ Ẳn Au có
th ễ t h ly rõ đ iều vừa t r ìn h bày tro n g ý k iến về hệ thống từ
l o a i cũa I . E . Anhỉchkov : "trong các ngôn ngữ ị n Au đươc c o i
l à cổ 9 (không cổ hoặc cố nhưng c o i l à hình v ỉ cắc mạo từ )
t


- 10 h o ặ c 10 t ừ l o ạ i .

...

3

t ừ l o ẹ i hcp t ừ

: g i ớ i t ừ , l i ê n t ừ , mẹo

từ vẳ 1 từ l o a i đặc b iệ t thán từ" ( 1 ) . Hoặc bang từ I 0 9 Ỉ t ỉe n g
Nga cua V iện hẳn lâm khoa học L iên xô như đã nêu ờ mục 1 .2
t r ê n đây. Đối với t i ế n g v i ệ t , Đinh văn Điíc cũng có ỳ kiến
tương tự . Trong hệ thống từ lo a i cua Đỉnh Vần Đức, ĩìn h t h á i
t ừ (gồm tr ự t ừ , t i ể u từ ) cũng không thuốc cấc từ l o ạ i hư t ừ ( 2 ) .
2 . 2 . Chúng t ô i cố quan niêm khác v ớ i các quan niệm
tr ê n đây. Ỷ nghĩa tin h t h á i đươc biếu t h ị bằng các thực từ
như một số đông từ t ìn h t h á i chúng t ô i sẽ l ý g ỉ ẳ i cụ th ế hơn
khỉ xem x ết qúa t r ìn h hư hốa cua chúng, còn t ấ t cấ các từ

t ìn h t h á i khác nhu? ngữ kill t ừ , trqp từ , và cẩm thắn tu* chúng
t ô i đằu xem là những t ờ l o ạ i thuộc hư từ cả . sở đ ĩ th e là v ỉ:
Trước h ế t , ngôn ngữ hoc tru y ền thống đã đưa ra một bô t i ê u
chuan để quy lo ạ i cấc từ cũa ngôn ngữ nhưng ắp dung cắc t iêu
chuần ấy một cách b iệ t lậ p , tá ch r ờ i, th iế u nhất quấn. Chang
hạn cấc t r ỹ từ va l i ê n từ đều không có ý n g h ĩa , đều không gỉữ
cốc chức vự cú phấp và ơ các ngôn ngữ £n Ấu thệm c lii cũng
đều không cố đặc trư ng hình t h á i học lỉn h đông (nghĩa là
b iến đ ối th eo g iố n g , số như danh t ừ , t h ờ i, th ế như động
t ừ . . . ) . VỈ vậy đề lchông v ỉ phạm nguyên tắ c phân lo p i phâỉ
coi
từ cũng như l i ê n từ l à thuộc cùng một lớp hang ,
nghĩa là hư từ cẳ. Thư h a i là đ ố i v ớ i cấc ngôn ngữ thuộc l o ạ i
hinh phâíi t l c h tín h ,đ ơ n lập như Tiếng V iệt tuy t ìn h t h á i từ
không g iữ cắc chức vyi cú pháp inà ch i gắn một ch iều vào cắc
k | t cấu đế dgng thức hóa chúng thành các phắt ngôn, cắc l ờ i
n ó i tro n g g ỉa o t iế p nhưng v ì t iế n g V iệ t hầu rửitr không dùng
phương thức ngữ đ iệ u , trọng âm v . v . . . mà chủ y iu dùng cắc từ
t ìn h t h á i đễ b iếu đạt mục đích cua phát ngôn ứng v ớ i các hu*
(1 ) I . E . Anhichkov : có t h l
xem vấn đề từ l o a i đã được g ỉ ẳ ỉ
quyết không ? Trong cuốn : v ấ n đề lý th u yết tù’ l o ạ i . Nhà xuất
bân "Khoa h ọ c " .. Leningrad,
1 9 6 8 , t r . 127-128.
(2 ) Đinh Vằn ĐỚC. Ngữ pháp t i ế n g V i ệ t . Đaỉ học và THCN,
irl

s*n o í




AA


r

- 11 từ . Chầng hạn "hãy nói" dùng phương thức hư tù* và "nổi đ ì ỉ"
dùng phương thức t ìn h t h á i từ (ngữ khi tù’) đều có chung mặt
mục đ ích là ra lệ n h , yêu cằn. v ì vẫy những từ nhu? t ìn h t h á i
từ tron g t iế n g V iệt n goài chức nồng b ỉlu đạt mối quan hệ giữa
người n ó i v ớ i thực t a i còn có môt ý nghĩa ngữ pháp nhất địrửi.
VÌ vậy chúng cũng là cắc hư từ . Ly do thứ ba cũng là lý do
quan trọn g nhất đ l chúng t ô ỉ xếp chúng vằo cấc từ l o § ỉ hư từ
chính là v ỉ chúng t ô i xuất phát từ mpt cơ sơ phân lo ^ ỉ thực
t i - hư từ khác với tru yền thốn g. Chấng hạn chúng t ô i 1% cơ
sờ ta o thành các đoản ngữ k |t hợp, các câu , cốc lờ i n ổ i lầm
xuất phát điếm phân l o ậ ỉ , ý nghĩa từ vưng ch ỉ đưọta xem xết
tr ê n tr ụ c phắt t r ỉ l n ly . Nối cắch khác chúng t ô i phân b iệ t
thực t ừ , hư từ dựa chu yếu vào chức nềng làm thành tố cu pháp.
Quan niệm như t h i phần nào r | t gần v ớ i quan niệm từ l o a i học
chức nồng ( t í n h iệu học) cua Đỗ h5u ChâiU ( 1 ) . Cấch phân lo ạ i
từ dtf8 vào hình thức như của Fortunatov mà chúng ta nêu t r ê n
cũng xuằt phát từ chức nằng
hiệu, cua ngôn ngữ. Chính v ỉ co ỉ
ngôn ngữ lằ "một tệp họp các ký h iệu chu yếu CỈ10 tư tường và
cho biếu đat tu*tf tương trong lờ i n ó i, ngoài r a , còn tồ n t ạ i
những ký h iệu đe biều t h i tĩn h cắm" mà tron g lớp "từ bô phận"
(tương đương vớ i hư từ tru yền thốn g) n goài từ l ỉ ê n kết ( g iớ i
t ừ , l i ê n từ ) ông xip ca những từ nhấn mạnh (tương đương v ớ i .
t r ợ t ừ ) , những từ biều t h ỉ quan hệ giữa người n ó i v ớ i câu n ó i

nhất định v . v . . . ( 2 ).
3.
Trong h£ thống các đơn v i ngữ pháp không phai c h i
ờ đơn v ị từ mới cổ sư phân b iệ t thực - hư mà ơ bậc hình
( 1 ) Đo Hữu Châu ĩ cá c bình d iện của từ và từ t iế n g V iê t . Nhà
xuất bán khoa học XH, Ha nôi 1986 tù1 tra n g 32 đến tra n g 3Ố.
(2 ) F .F . Fortunatov : Tuyển tâp (Dan theo Nguyễn Kìm Thẩn.
Sđđ t r . 4 7 3, 4 8 1 .)


- 12 v i cũng cố SIÍ phân b iê t thực - hư. Điều đấng n ổ i ìà gi~fũ b a i
l o ạ i đơn v ị này (từ hư và hỉnh v ị hư) không cố một đường
ranh g iớ i rõ r ệ t . v ì vệy xem xét hư từ không t h ế không xem
x ét đến c ế ỉ ranh g iớ i giữa 2 l o ạ i đơn v i : một bên là hình v ị
hư và một bên lằ từ hư.
3 .0 .
Khốc vớ i hình v ỉ thực la những thân từ hoặc càn
t ố tùy th eo l o ạ i hình ngôn ngữ, cổ v a i trò tạ o t ừ , là hạt
nhân ý nghĩa từ vựng của t ừ , hình v i hư l à những hình v ỉ ngữ
pháp, chu yếu là đế cấu tạ o dạng thức cua t ừ , đe b iều t h ỉ
các ý nghĩa ngữ phắp, phẹtm tr ù ngữ pháp cùa t ừ , là cếc phu
t ố trong từ . Đổi v ớ i cắc hỉnh v ỉ thực tuy cũng cò những ý
k iế n khắc nhau xung quanh vấn đ l ý nghía v ệt c h ấ t, ý nghĩa
b ilu niệm v . v . . . cúa chúng nhưi*(trên đ ạ i th ể không có sy’ khắc
b iệ t rihỉlu giữa các ngdn ngữ. Trái l a i , đ éỉ vớ i các hình v ị
hư t h ỉ vấn đề đang còn n h ỉlu chõ chưa cố một cách đánh g iá
thống nhất. ĩ) các ngôn ngữ tống hiỹp tín h như cắc ngôn ngữ
Ấn AU t h ì hình v ỉ hư chủ yếu là những phụ t ố , chúng cố chức
nồng b iểu t h ị các ý nghĩa ngữ phap. Chúng kết h^p chặt chẽ
v ớ i cền t ố đế tạ o thành một từ và chính chúng là nhân t ố

quan tron g tro n g v iệ c xốc định cắc phgm tr ù ngữ phap, các từ
l o ạ i cho từ . Trong khỉ đổ đ ố i vớ i cắc ngôn ngữ phân t í c h
t ín h như t iế n g Hắn, t iế n g V iệt t h ì đo h ai đặc điềm cơ ban
l à ranh g iớ i hình v ị cổ th ể trùng v ớ i êm t i ế t hoãc raôỊt số
nguyên âm t i ế t (1 ) và không b iến hình cho nên hình v ị tro n g
cầc ngôn ngữ nầy rấ t dễ t r ơ thành từ ; n ó i cách khấc cắc
hình v ị hup de dàng tá ch khỏi các hình v ị thực đế t r ơ thành
từ hư. Từ đổ cắc ý nghĩa ngữ pháp do cắc hình v ị hư biếu
t h ị không nếm tro n g từ mà nằm n goài từ . Như vây là ờ cắc
ngôn ngữ phân t í c h t in h , hình v ị hư thưc sự c h i cồn là những

(1 ) Chỉ t i ế t hơn x in xem cấc ý k iến xung quanh cuộc thao
lu ận về HÌnh v ị và T iến g, TÙ' tro n g tiế n g V iệt tro n g Tạp c h í
Ngôn ngữ số 1 .1 9 8 4 .


-

1 3 -

hình v ị cấu tạ o t ừ , không bao g iờ độc lập tạ o thành từ ; còn
cắc hỉnh v ị hư biếu t h ị ý nghĩa ngữ pháp t h i tu y ệ t đ a i bộ
phận đều tr ỡ thành hoặc tiềm tàn£ trd> thành hụ’ từ . ĐÓ cũng
l à l ý do khỉến cho danh sách hư từ tron g các ngôn ngữ phân
t i c h t ín h , đơn lập nhiều ho’n tro n g các ngôn ngữ tốn g hộ*p
t ín h , b iến hình.
3 .1 .
Trong cắc ngôn ngữ tố n g hơp tín h cũng cổ tá c g iẳ
quan niệm kha nằng hư từ hốa cấc hình v ị hư như* vừa tr ìn h
bày tr ê n đây. Chẵng hạn th eo Jahontov t h ỉ hình v i hư nào

tá c h kho ỉ căn t ố đ lu đtítyc ông c o i là hư t ừ - t iề u từ cằ.
Do đố số ltftằn g lê n rất nhiều Ị ngoai g i ớ i từ còn có câ những đông từ
t ìn h t h á i như "buđu" tron g t ỉế n g Nga, cắc qupn tù’ "a, th e '1
tron g t iế n g Anh ( 1 ). Đương n h iên đó là một vấn đề cồn tra n h
lu ận.
I I I . - Vấn đề hư từ trong t iế n g V iế t .
CÓ th ế n ó i hầu het các nhà ngữ pháp khỉ nghiên cứu về
t iế n g V iệt đều trự c t iế p hoèc g iá n t ỉ i p n ói đến hir từ . Tuy
n hiên vấn đề hư từ cho đến nay vltn chưa có aứ thống nhât.
Nốỉ chung cắc nhà nghiên cứu thường dựa vào những cơ
s b sau đẫy đề phân định hư từ :
a)
b)
c)
đ)

Ỷ nghĩa ngữ pháp Ị
Ý nghĩa tù* vựng ;
khằ nồnẾ <2am nhiệm cấc chức vụ cá phắp ;
Sư nhươc hố8 về ngữ âm.

(1 ) Dili th eo N .v . x ta n k êv ich : Loai hình các ngôn ngữ.
Nhà xuẳt ban ĐH và THCN, Ha n ô i 1982, t r . 88 .


ISận dụng nhưng t i ê u c h í đó đ l g i a i quyế% một l o ẹ t hư t ừ ,
thậm c h í đế xem x é t m-ột hư t ừ cu t h ể lắm k h i gặp p h ẫ ỉ nhiĩng

tr ơ n g ạ i không nhô cẳ về lý luận cũng như1 về thỊ/c hà nil.

1.
Đối vớ ỉ những ngôn ngữ thuộc l o ạ i hình phân t ỉ e h nhir
t iế n g V iệ t , các phạm tr ù ngữ pháp như s ố , g iố n g , t h ế , t h ờ i . . .
cổ th ậ t sư tồ n t a i như b cắc ngôn ngữ Ấn Ẩu hay không, cho
đến nay vần đang còn là một v |n áề cằn âưcyc thẳo lu ân . Ngay
cẳ khỉ một số phạm trù ngũ’ pháp nào đó đã đưỹc khắng đinh
t h i l ẹ ỉ cố vấn đề sứ đ^ing phương thức nào đê b ilu t h ị phạm
tr ù ngữ pháp đó : phương thức hư từ hay phtfo’ng thức t r ậ t tự
t ừ , phương thức ngữ đ iệu v . v . . . Chính v ì xU*a nay phần lớ n
cắc nhà nghiên cứu ngữ phếp t iế n g V iệt í t nhiều ch iu ẫrừì
hương cua ngữ pháp Ẫn Au cho nên thường cho rằng t ỉ l n g V iệt
cũng có các phạm tr ù ngữ pháp như các ngôn ngữ Ấn Au, hư từ
chính là những công cu từ đ l th ế h iệ n các phạm tr ù ngữ pháp
đó ( 1 ) . Chắc chắn rằng hư từ cố v a i tr ò quan trong tron g
v iệ c th ễ h iên một 30 pham tr ù ngữ phắp nào đổ song ngiiqfc t r ờ
l p i v iệ c đưa vào các phạm tr ù ngữ phốp hoầc các ý nghĩa cùa
một phạm t r à ngữ pháp để phân định hư từ hay từ công cụ sẽ
d^ji đến môt sư bấp bênh và lẩm khi không rõ ràng. Ly do là :
1 .0 .
Tiếng V iệ t , cũng như cắc ngôn ngữ khác cùng lo a ỉ
h ìn h , như t iế n g Hấn, t iế n g T hái, t ỉế n g Khmer v . v . . . không b iến
đ ỗ i hình t h á i. Do đó, luôn lu ô n , gần như là một sư bắt b u ộc,có
sự đ ối lệp giữa h a i hình t h á i : hình t h á i ếỉì (tương đương v ớ i
(1 ) Chẳng h$n ý k iến về th ờ i cua động từ t iế n g V iệt cua
Aubaret. Ong v iế t : "Thường thường khi ngiPỜi t a muốn n ó i đến
Bự hoàn thành cua dông t i c f th ờ i qúa khứ điíqpc bố sung bằng
cách thêm hư từ r ồ i . . . th ờ i tương l a i b iêu t h ị bang cách đàt
hư từ sẽ trước động từ ". Dan th eo Nguyen Kim Than tro n g cuốn
Nghiên cứu về ngữ pháp t i|n g V iệt (tập I ) . Nhà xuất ban Khoa
học xã h ộ i, Hầ n ộ i, 1963 ( t r . 2 5 7 ).



-

15 -

h in h t h ắ i zero ơ cấc ngôn ngữ ẩn A u), và hỉnh t h á i h iệ n cua
một phạm t r ù . Chầng hQn đ ố i v ớ i phạm t r ù số cua Danh t ừ , aổ
l ầ sự đ ố i lậ p g iữ a ’'trâu" và "con t r â u " , ’’những con t r â u " ;
đ ố i v ớ i phạm t r ù t h ờ i - t h ế cua động t ừ , đó l à sự đối lậ p

giữ a "đi" vẳ "đã đ i" , "đang đ i" , " s i dfei"v.v... Trong khắ
nhiều trường hỹp người ta c h ỉ dùng hình t h á i ấn hoặc có bẻ
sung thêm mọt v à i yếu tổ từ vựng khắc ( ì ) .
Chẳng h§in câu :"Tôi đ ỉ Hai Phòng", chưa xắc định về t h ờ i
g ia n nhưng :"Ngầy maỉ t ô ỉ đ i Hấỉ Phòng". "Ba ngày nữa t ô i đ i
Hắỉ Phòng", đã xắc đỉnh v | t h ờ ỉ g ia n , v ỉ th ế người nó ỉ cố tỉiế
không c ln dùng hư từ s ẽ . Đương nhiên nếu cần t h i ế t phẳi xac
lệ p rõ ý nghĩa t h ờ i g ỉa n cua hành đông người t a dùng các hir từ
đã (ý nghĩa qúa khứ) đang (ý nghĩa h iện t a i ) s ẽ (ý nghĩa
tương l a i ) . NhuPng chính v ỉ t ín h chất không bắt buộc p hằỉ dùng
phổ t ờ và hình t h ắ ỉ ấn cua các phạm tr ù ngữ pháp cố môt v a i
tr ò đặc b iệ t tro n g cắc ngôn ngữ nhir t iế n g V iệ t , mà chúng t a
không th ế dưa vào phạm tr ù ngữ pháp đễ phân l o ạ i các hư từ
đươc, Theo các tá c g ia cua T iếng V ỉệt Solncev V.M. , Lekomcev
J u . K. , M k h ita r ia n T .T . , G leb ova I . I .

t h i a ẽ l è gtfqfng ểp nếu

c o i đ ã, s ẽ , đang, r ồ i lằ những t iê u c h í t iê u b iiu cho môt

phạm tr ù ngữ phắp ( 2 ). Đo lằ một ý k iến khố xắc đáng.
1 .1 .
Dựa vào phạm tr ù ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp đ l phân
định hu1 từ còn cổ một hạn ctiế khác, đổ lầ cùng môt ý nghĩa ngữ
(1 ) Đe thấy rõ mức đ§ và v a i t r ồ đặc b iệ t cùa hinh t h á i ấn,
chủng t ô i thỗng kê 100 câu bất kỳ tr o n g sông Đa của Nguyen
Tuân và 50 câu bất kỳ tro n g Bước đường cùnfí cũa Nguyễn Gông
Hoan cổ v ỉ ngữ là đông tip, t y l ệ giữa hai hĩnh t h a i là tro n g
Sông Đa (th ế k y ), hình t h á i h iên chiếm 3%» tron g Bước đường
cùng (tru y ện ) hình t h ắ i h iện chiếm 11%.
(2 ) V.M. S o lc e v , Ju. Lekomcev, I . Glebova : T iln g V iệ t ,
Matxc.ơva, 1 9 6 0 .


-

16 -

phap nhơng không phấỉ bất kỳ từ nào cũng có th ể th ể h iện được
tr ê n cấu tr ú c n ố i. Gỉẳ su1 cho rằng tro n g tiế n g V iệ t ,t ư từ rồ i
điTỹc dùng đ ! biếu t h ị ý nghĩa hoàn thành cua hành đông, như
Aubaret và một aố tá c g iẫ khấc quan niệm , t h ì không phằỉ nhóm
động từ nào cũng th ề h iên đưh iện vớ i r è i . Chẳng han cố th ề n ó i : àn r ồ i , học r è i , đ i r ồ i ,
nhưng không t h l n ổ i : "Tôi đã bằn khoan r ồ i*’ , Tôỉ đã lo lắn g
r ồ i t NÓ đã đau tim r è i . TÌnh hình này đ ổỉ v ớ i cắc ngôn ngữ
Xn Au có khắc, b các ngôn ngữ Ẵn Au, tuỵ cũng tồ n t ạ ỉ hình
t h a i In và hình t h á i h iê n cua môt pham tr ù ngữ phap,nhtfng mối
quan hệ giữa ý nghĩa ngữ pháp va hình t h á i thễ h iện không hòa
lẫ n vào nhau, mà tách bạch thanh h a i thành t ố n gh ĩa. HÌrứi t h á i

an là nghĩa b iến hoa, còn hình t h á i h iên là nghĩa ngữ đoen cua

một pham t r ù . HÌnh t h á i In luôn luôn Mrứiận đư^c1' một ý n^hĩa
c\ị thế thông qua hình t h á i h iên tro n g ngữ đoạn. NÓi một cách
đơn g iầ n , t h ì b cắc ngôn ngữ Ẩn Au cấc nghĩa của phạm tr ù ngữ
phắp bao g iờ cũng được b iểu h iện ra blng một hỉnh t h á i h ỉê n
nào đó. Đối v ớ i các ngôn ngữ đơn lậ p , có h a i lchuynh hướng.
Khuynh hướng thứ rứilt c o ỉ hìrửi t h á i ấn là hình t h á i zero và
cùng v ớ i các hĩnh t h á i h iện khác nắm tro n g hệ thống phQiù
. *.
tr ù ngu1 phắp. Khuynil hướng thư h a i không xem hình t h ắ i ấn
là hình t h á i zêrô và do đố không b iln t h ị ý n g h ĩ6 ngữ phắp

nào (1). Nhữ yệyf nếu theo khuynh hướng thứ hai t h ì rõ ràng
một số ý nghĩa ngữ pháp của ngôn ngữ đơn lập như
không co hình t h a i h iện bieu th i,m à c h i đưtỹc xác
nghĩa,ph§m tr ù này vẫn có th ề xấc lập moi quan hệ
phắp giữ a hình t h á i ấn va hình t h á i h iên khi cần

t iế n g V iệt
định bởi ý
về ý nghĩa ngĩ
th iết.N h ư n g r<

ràng v iệc coi các t ừ như đã,đang, s ẽ , r ồ i . . . l à t i ậ u chí biếu th:
hình t h ắ ỉ hiện cũa phẹm t r ù t h ờ i - th ề tro n g t i ế n g v i ệ t chưa
( 1 ) Chỉ t ỉ ậ t hơn x in xem Solnceva N .v . phạm tr ù ngữ phép
tron g cốc ngôn ngữ đơn lậ p , tron g cuốn "Cấc ngôn ĩigữ Đông
Nam X" M. 19 6 7 ( t r # 1 3 5 - 1 4 6 ).





••'VỌ 1

f c _ V - L .Ẳ /& 1 '

p h ằi là đã SMỢc nhất t r í , v ì thực sự nó cũng chưa phân ánh đầy
đù tìn h hinh của t i ế n t ó V iệ t , một tỉn h hinh mà hình th á i ồn
cũng có một h iệu lực không nhô tron g v iệ c b iếu t h ị các ý nghĩa
ngữ pháp như chúng ta vừa n ó i.
Trong t iế n g Hắn cũng có tìn h hình tương t ư . Chẳng hẹn
" liễ u " đitợc dùng đễ b iế u t h ị hình t h á i hoàn thàn h, nhưng không
p hằỉ dpng từ nào cũng có hình th á i h iện được b ỉlu t h ị bằng " lieu "
mà c h ì có những động từ b iế u t h ị hành động có hạn đ ịn h , còn đ ối
v ớ i những đ§ng từ không hạn định thế hoàn thành phâi đ iễ n đ§t
bằng một hỉnh t h á i khác, hoặc con đường khác.

1.2

Thêm nữã, dưa vào t i ê u chuần thế hiện phạm t r ù ngữ

pháp, chúng t a s ẽ không có cơ a& th ậ t chắc chắn đ l g iớ i hạn phạm
v i cua hir từ , b&ỉ v i nếu đã c o i hiíjá từ là công cyi đ l t h l h iện
phf* tr ù ngữ pháp t h ì từng tá c g iẫ s ẽ có cách nhìn nhận các phạm
tr ù ngữ pháp khác nhau và do đố aẽ nhìn nhận hư từ đế b ỉ l u t h ị
pbẹm tr ù đó cũng khác nhau, Chẳng hanNBuyễn Kim Than cho động
từ t iế n g V iệt có phạm tr ù phơơng, cho nên đ i , đến, r a , v à o , lê n ,
xuống, sa n g , qua, v ề , l ạ i ởược tá c g ià c o ỉ là các hư từ đê b iiu
t h ị phạm tr ù đó. Nhiíng t r á i 1§Ỉ Nguyln Lân l ặ i xem đố là thưc

từ ( 1 ) , Ngay tron g cùng một tá c g iá cách nhìn n h |n cũng có t h l
thay đ ỗ i. Chẳng hạn tro n g chuyên luận "Từ l o ẹ i danh từ tron g
t iể n g V iệ t h iện đ ẹ ỉ" , hoàn thành nằm i 9 6 0 , Nguyễn T ai cền cho
rằng l o ạ i từ là từ công cụ dùng đ l đạng thức hóa đanh từ yà đ l
d iễ n đạt một eố phạm tr ù ngữ pháp cùa danh t ừ , như phẹm trù
cá t h l - p hỉ cá t h ! V . 7 . . , NtouPng nhtf tá c g iâ x i'â ã v i ế t : " . . .
Sau k h i v i ế t xong bân chuyên lu ện t h ỉ chúng t ô i đã phát h iện
ngay ra ữaợc rằng cách g i â i quyết đó nhiều cho có l ẽ chưa th ậ t
ồ n . . . " ( 2 ) . và về sau chỉnh tá c g ỉầ đã đề n gh ị c o i l o j i từ là

1. Xin xem Nguyễn Kỉm Thân ; Sđđ, t r . 265,
2 . Nguyễn T ai cần Tư l o ạ i Danh từ tro n g t iế n g v i ệ t h iện
đ ọ ia Nhà xuất bàn Khoa học xã h p ỉ, He n ô i 1975, t r . 2C4, đặc
b iễ t nhằn nhu lu« TT t r , 292~293.


- ,21

-

r
{-bitcfag cho rằng hư từ không một minh làm thầnh phần câu,
?
BI q! có đ$c lặp t ín h , hoặc độc lập t ín h b ị hạn c h ế t. NÓi
v
oùni
tố âã không có ý nghĩa từ vyng hoặc ý nghĩa từ
A' V11 àh -nờ nhạt f t h ì cũng đồng th ờ i nó không thề đứng dộc lập
. ftùo n‘iN ị câu n ố i, Đôy cõng là một càn cứ khá chắc chến nên đuvc
A \IÌ ':,i oáì nh® nghỉân cứu dựa vào ( 1 ) . Mặc dầu v ệ^ t khỉ dựa vào nó

^ -ìn đ ịn h , cũng vSn có thế rút ra những thực từ - bư từ
rấ t
rt) ".^lỉiau. Scf d ĩ thế là v ì quan niệm thành phần câu l i ê n quan mệt
đắn ý nghĩa từ VỊ/ng. Không phốỉ ngầu nhiên mà nhiều nhà
Aữií Ì80p. ,.áp khỉ định nghĩa hư từ đều cùng một lú c đưa ra cằ h ai cơ
3ÍI . V*/Tơ 3& ý nghĩa từ VỊ/ng và cơ sơ không độc lệ p làm thành phần
.’_£.v Í-.^ỈỈL1 hằng hẹn cắc yếu tố lễ n , xuống, r a , vào tron g các t ề h£Pp
. - V ’;p-.v 'f chạy xuống, bước r a , đặt vào đ ỗi v ớ i Nguyen Kim Thân là
'■*
5?''bỉlu t h ị phạm tr ù phưcmg cùa động từ và đo đó chúng không
‘í
;ữa chức vụ g ỉ tron g câu ( 2 ) . T rấỉ l ẹ ỉ Nguyên Lân t h ì c o i
,là cắc t r £ động từ (một ttf l o ẹ i thifc từ ) và do đó tron g
t ' .1. ...rúng giữ chức vự trạn g ngữ ( 3 ) .
■; ÌÒa a Í ĩ

,

*

,

.

5*0. Theo chung t ô i , cồn cư vao khà năng có thề độc
lệ p
ành phàn câu hay không đế phân đinh thực - hư, tuy có
. ; ,1811 đến ý nghĩa từ vựng cũa t ừ , nhưng nó không gây nên
Lnh th iể u rành mạch như khỉ c h i càn cứ vào ý nghĩa từ
"3c*i VI, nểu c h i x ét ý nghĩa từ vựng nhơ tr ê n đã n ó i, chúng

* : ... ■’g còn gặp những trường hựp trung g ia n k hỉ mà quá t r in h hư
■ iA ^ igh ĩa từ vựng chưa k ết th ú c, càn k hỉ
n ó i không độc lập
ảnh phần câu, là t a đã cập đển c h i một mặt - mệt hư cua

'tý iár V
---------Jị
Chẳng hạn ĩ NguySn Kim Thằn
BI iioịb - J Hoàng Tựô :
Sđd ( t r . 1 4 5 ).
f .
2 , P a n filo v
rfj ’ ,Ị ;;u t ồ nay v ớ i
-f
r Ị^I

Sđd ( t r . 147, 148)

tuy không đề cập đắn chức vựrứuíng k h ỉ x ét
tư cách là những m o d ific a to r cũng có một quan

f ii^ns NKT*
x ỉn xem : B *s » P a n filo v : Hư từ cú
t iế n g V ỉệt (tèm t ắ t luận án PTS. Leningrad . 196 ? )

( 3 ) Nguyễn Lân :

Sđd.

pháp



- 22 l o ạ i yếu t é đang xết mà t h ô i. Tuy nhỉên\chúng t ô i cho rằng
cấc nhằ nghiền cưu chưa l ^ ỉ dying t r ỉ ê t <3^j cằn cứ chắc chắn
này tron g qúa tr ìn h xác định một y lu tố là thực hay hư, và d ôi
k hi tr o n g môt 30 t a i liệ u ngữ phap lập lufin cũng cố chỗ th iế u
chằt chẽ.Chẩng h$n n ó i hư từ không độc lập làm thành phần câu,
nhưng khi g i ằ i quyếl( câu đặc b i ệ t , câu t ìn h liPơc (môt l o ộ i đơn
v ị thường gặp tro n g ngôn ngữ n ổ ỉ) t h ì vần chấp nhận trường hợp
câu ch i có hư t ừ .v í đụ, đ l tr ấ l ờ i câu hôi ĩ "Anh đã àn cota
chưa ?" cố th ế dùng một câu tr à l ờ i dang rút ggn ỹ ch i dùng
m§t hư từ như”đã*’ (hoằc "chưa” , " r ồ i " . . . )
ơ v ỉ t r í tương ứng,
- Anh đã ằn cơm chiPa
- Đã (chưa, r ồ i)

?

Đa n ó i hư từ không có kha nằng độc lập làm thành phần câu,
th ế nhưng ờ đẫy l a i cố th ể đóng v a i tr ò không những l à thành
phàn câu , mà con là một câu (cho dù lầ câu đăc b iệ t hoăc câu
rú t gon ). Thiếu chăt chẽ là v ì v ệy .
3 .2 .
Đe đ i đến mọt b iên Ịskírpr lu ận hợp lý hơn,chúng t ô i .
cho rằng cần chú y thêm một chức nằng khác nữa : Trong t iế n £
V iệt cổ một l o a i hư từ mặc dù không độc lập làm thành phầnjjâu
như mọỉ hu* từ khác, JOong l o ạ i này khắc vớ i các hư từ khác ở
khâ nồng lằm thành tố phu cho môtđoan ngữ có cắc thực từ làm
tru n g tâm.Tất c ẫ ,c ẳ , nhữngtc ắ c , đ ã , s ẽ , v . v . . l 4 những hư từ như
th ế.C h ín h v i khẳ năng làm thành t ố phy đoan ngũ1 cua chúng,mà

như ở v í
t r ê n chúng x u lt h iện v ớ i tư cách l à một t í n h iệu
bắo rằng ờ v ị t r í này là kiều l o a i từ thực nao đã b ị rút gọn.
Nổi cắch Idiacjluc bấy g iờ chúng t a có câu rút gọn đ ln mức t r i ệ t
đế,không những th iế u thanh phàn chính đã b ị t ìn h lươc mà ngay
câ thành phần chính cần xuất h iện cũng b ị t iế p tụ c t in h lưmột biPỚc nữa và c h i đ l l ộ i một thành tổ phụ vổn cỗ cùa nó làm
đ ạ i diện(dẶ n hiên ơ ăầy còn có vấn đề nội dung câu h ồ i sẽ quyết
định syp tồ n t ạ i cua hư từ thành tổ phụ thuQC l o a i n à o ). Những
hư từ nào không có khẫ nằng làm thành tố phyt cho môt đoen ngữ


-

23

t h i cũng đồng th ơ i không cố khâ nằng tạm th ờ i g iữ ehức vu cú
pháp là câu đăc b ỉệ t . v l v |n đề này chúng t ô i se trơ l ạ i khi
phân l o ẹ ỉ cấc hư từ .
4 .0 .
Một cơ sơ khác mà cắc nhà nghiên cứu cũng hay dựa
vào khỉ phân đỉnh thực từ và hư từ là đ ối ch iếu về mặt ngữ
âm. ỏ khá nhiều trường hợp, hay n ổ i dúng hơn l à ơ1 nhiều hoàn
cành phất ngôn, qua th ậ t có một sư khắc nhau nhất
đỉnh giữa
môt hư t ừ v ớ i mdt thực từ cổ vố âm tharứi (hay chữ v i ế t ) tương
Chúng ta hãy so sánh :
NÓ v ớ i ta y lấ y quyễn sách ơ tr ê n bàn.



Tôi v ớ i nó đ i ch ơ i.

Trong một câu n ối tư n h iê n , chắc chắn hư từ cố th ế b ị
nhươc hỗa ỡ một vùng nào dó (vùng thành t ố nhươc hóa cố th e là
thanh đ iệ u , cũng có t h i là vần); niu hai từ thực và hur cùng
vô ngỡ am đứng cạnh nhau t r ê n môt ch u ỗi âm đo§n t h ì h iện tương
nhiíỹc hóa hư từ I g i càng rõ r ệ t .
Chẩng hẹn

Giặtì Pháp đốt nhằ cướp cùa^ » cua2 c^úng 'tô i.

Trong v í du tr ê n của,| là thực từ và cuSg là hư t ừ Ị
cũag b ị nhưỹc hóa (ơ đây hư từ b i nhưqíc hóa thanh đ ỉ ệ u ) ( l ) .
mức

Hiện tư 9fng hư* từ - b ị nhưhoàn to à n , nghĩa là mất hẩn tr ê n tr ụ c âm đoan.

(1 ) Nguyen Anh Quế, Hoàng Trọng Phiến, Phẹm. Thị Thành : Giắo
tr ìn h Ly th u y lt t iế n g V iệ t . ĐHTH Ha n ộ i, 1976. Ngoài ra có
t h ể kế đển môt số công tr ĩn h cổ n ó i đến sự nhươc hóa ngữ âm
của hư từ cua Nguyẽn Kim Thản, Nguyến Tai cằ n , Emeneau f
Thompson, C a d ỉère, y . v . . . và một sổ công tr ìn h cùa các tá c
g ia khác ( x in xem Thư muc ơ cu ố i sá c h ).


-

24-


Chẫng hẹn : Theo Byatrov g i ớ i từ "ỉ?" tron g câu ”Anh có ơ nhà
không ?" có t h l b ị như^c hóa đến mức lược bồ hoằn toần thành
"Anh có nhà không ?" (1)*
Tuy n h iên , t i ê u ch í đựa tr ậ n cơ SC* ngữ âm không phằỉ là
một t iê u c h í chắc chắn đ l phân đỉnh thực từ và hu* tử* Trước
hểt la v i , một mặt không phằỉ hư từ nào cũng có h iện tư^ng b i
nhưọ»c hóa tron g câu n ó i. Chẳng hạn những hư từ nhtf r ấ t , những,
đã, đang v . v , , , dù tron g hoần cầnh phát ngôn nào chúng cũng giữ
đưj?c gần như nguyên ven ban sắc ngữ âm cua các yếu t ố cấu thành
chúng ( 2 ) , mặt khắc không có cơ scf nằo đế bết buộc hư từ phài
như^Pc hóa về ngữ lun, thệ® chíi£ t r ắ i l ạ i , tron g một 30 hoàn cânh
phát ngôn nào đó, do một nha cầu d iễn đẹt nào đó, hư từ l ạ i đươc
phát âm nhấn mẹnh. Hiện ttf$*ng này thường thấy trong trường hộ*p
người n ó i muốn xác lập một quan hệ cụ t h l , xãc đỉnh giữa l ờ i n ói
v ớ i h iện thực g ia o t i ể p . Những câu trầ l ờ i nhấn mệnh vào đ ã, chiĩa
c ó , không (tro n g câu nghỉ vấn) có t h l xem là những v í
đ iền
h ìn h . Nết khu b iệ t vế ngữ âm không phải là mọt cơ sờ chếe chắn
còn v i một lý do khác là không phâỉ ch ì có hư t ừ , mà thưc t.ừ
cũng có the b i nhưgta hóa, v í
nếu đem đối ch iếu hai từ " ch i" ,
đfli từ " c h ị” tro n g ”c h ị Lan" V8 danh từ "chị" tro n g Mc h ị của Lan”
t h i chúng ta s ẽ ề f đàng nhện thấy đ ạỉ từ " ch ị” hoàn toàn có khà
nằng b ị nhưỹc hóa ( 3 ) .
5* Nhií
lằ cắc cãn cứ mà trước nay cắc nhà nghiên cứu
thường dya vào đ l phân định vốn tù' t iế n g V iệt rs hai lớp thiíc từ
1 , B ystrov : Sđđ ( t r . 6 9 )
2.
Chúng t ô i ngờ rằng những lai từ có khả nồng làm thành

t ố ph£ đoẳn ngí? khó b ị nhiíỹc hóa hơn các htf từ khác. Song

không có đ iều k iệ n Jcỉếm tra bểng thực nghiệm nên c h ì nêu mọt số
nghỉ vấn.
3*

Nguyãn Anh Quế . Sđd Ctr. 35) ;
B y stro v : Sđd ( t r . 6 9 )


-

25

-

vằ hư từ đều có những mặt hạn chế nhất đ ịn h . Hơn t h ế , trừ hai
cằn cứ về ý nghĩa từ v£ng và thành phần câu, như đ i n ó ỉ b H^LC
4 và 5 là còn có t h l tim thấy một mối tương quan nhất đ ỉnh ,
cốn n ối chung hầu như không thấy có mối quan hê nào giữa các
cơ 8C* đố trong sưốt quấ tr ìn h phân đ ịnh , s b d ĩ th ể lằ v i , như
đã n ó i cf mực 2 , khỉ xác lập những t ỉê u chuấn dùng đ l phân đỉnh
thực từ - hư t ừ , th eo chúng t ô i các tầ c g ỉằ trước đây í t nhiều
đều đã không cố những lu ện cứ th ậ t rõ ràng đế g ỉ ã ỉ t h íc h bàn
chất và v a i t r ò của các yểu tố gp i lầ hư. Chằng hạn đ ối vớỉ
nhóm đến, t ớ i , qua, sa n g , v ề , Nguyẽn Kim Than dứt khoắt gạt ra
khỏi danh sắch g iớ i từ vằ cho đó là các hư t ừ , từ công cự , dùng
đ l b iều đạt phạm tr ù phương của động từ . P a n filo v t h ỉ cho đó
là cắc m o d ifik a to r định hướng cùa động từ , nhưng đồng th ờ i cũng
c o i l i tờ đồng âm v ớ i các g iớ i tứ đền, t ớ ỉ , qua, 3ang# Nhưng cằ

h ai cắch xúp lý tr ê n vẫn chưa g i ã i t h íc h điíỹc cắc trường hy>p ,
chằng hẹn ;


- Đưa hàng t r iệ u người lê n Tây Nguyên,
- Bắo cáo lê n đến tậ n Trung ương.
RÕ ràng if đây cố vấn đề về các chức nang khác nhau cùa
một từ l o ạ i , về quá t r ìn h b iến chuyền mặt ngữ nghĩa từ thưc đến
hư cua một t ừ , chớ không đơn thuần c h i là vấn đề công cyi b ỉlu
t h ị ph§m trù hay vấn đề đồng âm (chúng t ô i sẽ t r ơ l ẹ ỉ vấn đề
này b d ư ớ i),
v i những l ẽ tr ê n chúng t ô i thếty có thẽ phên định tìaực từ htf tờ th eo mpt hướng khác Ị hướng dtfa vào t ồ chức đoằn ngữ và
t ồ chức câu .


-

2.6

Chtftfng thứ hai

fị

Phân định và phân l o f i hỉ* từ t iế n g V iệt

I , Cơ acP phân định thực từ và hư từ ,
6* chơơng trước chúng ta thấy rõ là các cơ sò> mà nhiều
nhà nghiân cứu đưa ra đ l phân định thực từ và hư từ tron g t iế n g
V iệt dù đã bao quát khá nhiều lãnh vực va t i ê u c h í cũng đã khắ
thế aong vần gặp không í t khố khàn. Nguyên nhân chủ yểu là

do cắc tắ c g ỉằ chưa thống nhất các t iế u ch í vào một hướng chung,
chưa tập trung chú ý vào một 80 t i ê u c h í quan trpng có tầm bao
q u át, v i vậy chúng t ô i thốy cần chọn mọt cơ 3 b khả ở ĩ dựa vào
đõ cố t h l đtfa ra điígíc các t iê u ch í h£p lý tron g cằ quá tr ìn h
làm v i ệ c ,
1 . Nếu quan niệm rằng từ là đơn v ỉ cơ bằn, cố sSn nhưng
còn r ờ i rọc cúa mệt ngôn ngữ, còn ngữ pháp là phương thức tố
chức, các t ừ , các đơn v ị có s in ấy thành những chinh t h i tức
là câu hay là đơn v ị g ia o t iế p t h ì ở địa hạt ngữ pháp chúng ta
không nh&t t h ỉế t phai bắt đầu tờ bước phên ch ia vốn từ ra thực
từ - hư từ , ra cắc im ẹ i từ l o ệ ỉ như1 tru yền thỗng mà có t h l
trước hết phân ch ia vốn từ th eo khằ nang cùa chùng tron g v iệ c
tham g ia vào 31/ hỉnh thành nên các câu , C8C đcta v i g ia o tế
nghĩa là cftn cứ v io hoạt đ§ng cúa chúng. Hướng chú ý vào mặt
hoệt động cũa từ cu* c íc đtfn v ị ngôn ngữ c h ĩ là một cách đao
quí t r ìn h đ l thấy rõ ban chất cúa chúng mà t h ô ỉ , Serba cũng đã
từng n ốỉ : "Một tờ không phái ỉà v ì là danh từ nến nó b iế n
cắch m 1« v ì nó b iế n cách nên nó là danh từ ” ( 1 ) .
2 . đ ! tạ o ^ th in h cắc đơn v ị g ia o t i ế p , trư ớc h ế t , từ tham
vao v ỉệ c hình thành nên một k ỉếu l o ạ i đơn v ỉ trung g ia n là

(1 ) Dẫn th e o I . v * Kormusin tro n g cuốn vấn để lý thu yết
từ l o $ i . Nhà xuất bàn Khoa hỹC, Leningrad, 1 9 6 8 , t r . 2 5 1


- 27 -

đoân ngư và cao hơn là tham g ia vào v ỉê c hình thành các câu.
VÌ vậy chúng ta cổ t h l cền cứ vầo v a i t r ò , chức nằng cúa từ
t r o n g ha ỉ k ỉe u t ồ chức ế y đế phân l o a i .


Nối cắch khắc, th eo
không n ó i lầ ctiủ yếu đế
lớ p , hẹng l à di/a vao tố
chú ý đến c íc khẳ nồng,
h iệ n thi/c hóa câu tro n g

chúng t ô i cơ sơ quan
phân ch ia vốn từ
chức đoấn ngữ và
cỗc yếu t ố tham g ia
g ỉa o t i e p .

trọ n g nhất nếu
t iế n g v iệ t ra các
câu, đồng th ờ i có
vào qúa tr ĩn h

Bước 1 : cằn cớ vào khã nầng tham gia vào t è chức đoan
ngữ t a có th ế phỗn từ thành h a i l o ạ i :
a ) Loại có kha nằiig làm thành t ố đoan ngữ.
b ) Logi không có khá nàng làm thanh tố đoẳn ngữ.
Mõi l o ạ i t r ê n có t h ế c h i a ra :
a . 1 . L o ạ i có t h ế làm thàn h t ố c h í n h , có t h ể làm th a n h

t ố phụ.
8 .2 .
Loai c h i chuyên lam thành t ố phu, không làm đươc
thành t ố chính.
b ) l . Loai chuyên dùng đề n ối cắc thành t ố

b .2 . Loại không dùng đễ n ố i cắc thầnh

cua đoấn ngữ.

t ố , mà c h i g ln

một c h i l u vào đoan n g ữ . ( 1 )

Bước 2 : Chuyển từ đoần ngữ lê n câu chúng t a rắt đe tjriay
rang một từ đã không có khâ năng làm thành tố đosn ngư t h ì t ấ t
yếu cũng không có lđiằ năng lầm thành phần cậu. Hay n ó i cách
k hắc, c h ì cố tờ nào có kha nồng, làm thành tố đoẳn ngữ,mới có
khâ nằng làm thành phin câu. Nhưng không phẩỉ gỉữa thành t ố
đoán ngữ vằ thành phàn câu cố một sư ngang bềng tu y ệ t đ ố i.C h ì
có những 1 có khâ nồng lầm thành tố tru n g tâm ,thành t ố chính
(1 ) Khái nỉệm về Đoần ngữ vầ tố chức đoấn ngữ chúng t ô i dưa
hoàn to ằ n th e o Nguyên Tẳi c ln tro n g -cu ố n : Ngữ pháp t i l n g
V iệ t (T iếng - TÙ’ ghếp - Đoan ngữ).Nhà xuất bàn Đại hộc và
Trung hoc ch u y ên n g h i ệ p , Hầ Nq ì ,1 9 7 5 .


t r o n g đoần ngữ mới có khằ n ;:ng làm th à n h phần câu t r o n g moi
trư ờ n g h(/p, mọi hoàn c ẫ n h , con những t ừ c h ỉ chuyên làm thàn h
t ố phu t r o n g đoan ngữ t h ì về cơ bần không đôc lậ p làm th sn h
phằn cêu đuơc ; n ó i đúng hơn chúng c h ì lam thàn h phần câu
tro n g môt số bối canh ngôn ngừ hết sức hẹn chế.

Tỗng hg^p cằ h a i bước phân
c h ia , chúng ta có th ế vạch ra
mSt SIỊ đ é ỉ lêp : một bên lầ những từ có th ế làm thành tố

tru n g tâm đoấn ngữ + làm thanh phần câu và một bên là nhí?ng
từ không t h l lằm tru ng tâm đoần ngữ + không th ễ làm thành
phốn câu.
Ngoài ra cổ những từ không lam thành t o đoẫn ngữ, cũng
không làm thành phần câu mà ch i dùng đe biếu t h ị quan hệ giữa
các thành phần câu, giữa các câu hoồc quan hệ giữa câu vớ i
h iê n thực hoặc b ilu t h ị sắc t h á i câm xúc CLia người n0i,ngi]Wi
nghe. Những t ờ có th e lầm tru n g tâm đoan ngữ + lầmthanh phần
câu chính là thực từ th eo quan điếm tru yền thống.
Tất cẫ những từ> còn l ạ i chính là hư từ th eo quan điểm
tru yền thốn g.
2 .0 . Difa vào t i ê u chuến làm thành tố cúa đoản ngữ, làm
thành phần câu đề phân đinh ra cểc lớp từ tứ c lầ chúng ta đẽ
dựa chu yếu vào mặt chức nàng, mặt hoQt động cùa từ.NÓ i nhưna
từ có khấ nồng làm trung tâm đoẳn ngữ, làm thành phân câu là
thực từ hay n ó ỉ ngưgpc l g ỉ , những từ có ý nghĩa từ vựng chân
thifc là những từ cố th ể làm được trung tâm đoân ngữ,làm đươc
thành phần câu cũng c h i là h a i cắch n ó i nhầm vầo h a i mặt cùa
t ừ , Nét gần gũ i cua cách phân đỉnh này v ớ i cách phân đỉnh
th e o tru y ền thống là ơ đẫy. Tuy n hiên giữa cắch phân định
vì*a nêu tr ê n v ớ ỉ cách phân đỉnh tru y ền thống cùng cố chỗ khác
nhau khố cơ bản.
Trước hết theo cách phân định này một màt, chúng ta
tắ cỈ 1 h a i chức nềng làm tru ng tâm và làm thành tố phu của một
từ .th ạ n h h a i ý xiệhĩa thypc ve hư hẹy trườnệ hơp ờ một sỗ cụ
th e nao đỗ là thanh h a i t ừ , môt từ thưc va mọt từ hư.
Chún£ ta hãy 80 aắnh: Tôi vào nhà. vào là đông t ừ , đóng
" ■' "
'
ĩoan ngữ và (T ô i) đ i vào nhà: vào là thanh



×